Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
1 2 NỘI DUNG 1. Tổng quan về hệthốngquảnlýtheotiêuchuẩn 2. Hệthốngquảnlý chất lượng theo b tiêuchuẩn ISO 9000 ộ 3. Hệthốngquảnlý môi trường theo b tiêuchuẩn ISO 14000ộ 4. Hệthốngquảnlý về trách nhiệm xã hội và an toàn sức khỏe nghề nghiệp 3 – Hiểu vai trò và các khái niệm cơ bản của hệthốngquảnlýtheotiêuchuẩn – Thấu hiểu quan điểm, yêu cầu của ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 – Biết được công tác triển khai áp dụng hệthốngquảnlýtheotiêuchuẩn – Nắm vững các nguyên tắc và có khả năng xây dựng hệthống tài liệu quảnlý chất lượng, quảnlý môi trường – p dụng được các kỹ năng đánh giá nội bộ – Đạt kết quả tốt các bài kiểm tra MỤC TIÊU 4 Tài liệu tham khảo − Bộ môn QTCL - Quảnlý chất lượng - NXB Thống Kê, 2010. − TS. Ngô Thò Ánh – Hệthốngquảnlýtheotiêuchuẩn (Đề cương bài giảng - 2010) − TCVN ISO 9000:2007 − TCVN ISO 9001:2008 − TCVN ISO 9004:2000 − TCVN ISO 14000:2005 − Các tiêuchuẩn SA 8000, OHSAS 18000 5 Đánh giá - Điểm quá trình: 30% (bài tập, làm việc nhóm, thảo luận, kiểm tra giữa kỳ…) [ - Điểm thi kết thúc học phần: 70% Tổng cộng: 100% 6 CHÖÔNG 1 7 “Hệ thống là tổng thể gồm các bộ phận khác nhau có mối quanhệ tác động qua lại với nhau và được sắp xếp theo một trình tự nhằm tạo thành một chỉnh thể thống nhất, có khả năng thực hiện được một số chức năng hoặc mục tiêu nhất đònh” “Hệ thống là tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác” (Theo TCVN ISO 9000:2007) Khái niệm 8 “Hệ thốngquảnlý là hệthống để thiết lập chính sách và mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đó” (Theo TCVN ISO 9000:2007) “Hệ thốngquảnlýtheotiêuchuẩn là hệthốngquảnlý do một hoặc nhiều tổ chức tiêuchuẩn hóa xây dựng và ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực chung về quảnlý một cách hiệu quả, được nhiều quốc gia thừa nhận và được nhiều tổ chức áp dụng bởi tính hiệu quả của nó” Khái niệm 9 Nhận biết được các quá trình cần thiết Xác đònh trình tự, mối tương tác các quá trình Xác đònh chuẩn mực và phương pháp Đảm bảo sẵn có v nguồn lực, thông tinề Đo lường, theo dõi, phân tích quá trình Duy trì và cải tiến liên tục quá trình Xây dựng hệthống tài liệu và lưu hồ sơ Đặc điểm các HTQL theotiêuchuẩn 10 Nhu cầu về một hệthốngquảnlýthống nhất Sự hội nhập và hợp tác quốc tế Nâng cao năng lực cạnh tranh Yêu cầu của khách hàng Kết hợp lợi ích tổ chức với lợi ích môi trường và xã hội Sự cần thiết quảnlýtheotiêuchuẩn [...]...Một số hệ thốngquảnlýtheotiêuchuẩn – Hệthốngquảnlý chất lượng theo ISO 9000 – Hệ thốngquảnlý môi trường – EMS ISO 14000 (Environment Management System) – Hệthốngquảnlý về trách nhiệm xã hội – SA 8000 – Hệthốngquảnlý về an toàn sức khỏe nghề nghiệp – OHSAS 18000 – Hệthống thực hành sản xuất tốt GMP (Good Manufacturing Practices) – Hệthống phân tích mối nguy và... Control Point) 11 Một số hệ thốngquảnlýtheotiêuchuẩn – Hệthốngquảnlý an toàn thực phẩm ISO 22000 – Hệthốngquảnlý an toàn bảo mật thông tin (SMS) ISO 27000 – Tiêuchuẩn về quảnlý rủi ro ISO 31000 – Hệthống QS 9000, AS 9000 – Hệthống chất lượng cơ bản Q – Base – Hệthống thực hành bán thuốc tốt GPP (Good Pharmacy Practice) – …… 12 CHƯƠNG 2 13 ISO là gì? Tổ chức tiêuchuẩn hóa quốc tế - ISO... trình soát xét, sửa đổi các tiêuchuẩn thành phần và ban hành lại 16 Cấu trúc bộ tiêuchuẩn ISO 9000 ISO 9000 HỆTHỐNGQUẢNLÝ CHẤT LƯỢNG – CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG ISO 9004 HỆTHỐNGQUẢNLÝ CHẤT LƯỢNG – HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN ISO 9001 HỆTHỐNGQUẢNLÝ CHẤT LƯỢNG – CÁC U CẦU ISO 19011 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆTHỐNGQUẢNLÝ CHẤT LƯỢNG VÀ MƠI TRƯỜNG 17 Xây dựng HTQLCL theo ISO 9001 Giai đoạn 1: Chuẩn bò - phân tích và... khoản 2: Tiêuchuẩn viện dẫn Điều khoản 3: Thuật ngữ – đònh nghóa Điều khoản 4: Hệthốngquảnlý chất lượng Điều khoản 5: Trách nhiệm của lãnh đạo Điều khoản 6: Quảnlý nguồn lực Điều khoản 7: Tạo sản phẩm Điều khoản 8: Đo lường, phân tích và cải tiến 26 Điều khoản 4: Hệthốngquảnlý chất lượng a Yêu cầu chung b Yêu cầu về hệthống tài liệu 27 SỔ TAY CHẤT LƯNG Nấc 1 Nấc 2 Nấc 3 Nấc 4 THỦ TỤC QUẢNLÝ HƯỚNG... Trên 170 thành viên (163 quốc gia) Hơn 18000 tiêuchuẩn Việt Nam gia nhập ISO năm 1977, thành viên thứ 72 14 Khái niệm ISO 9000 là bộ tiêuchuẩn do Tổ chức quốc tế về tiêuchuẩn hóa (ISO) ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệthốngquảnlý chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lónh vực sản xuất, kinh doanh và dòch vụ 15 Sự hình thành bộ tiêuchuẩn ISO 9000 – Thành lập Ủy ban kỹ thuật 176... 18 Giai đoạn 1 Chuẩn bò – phân tích và hoạch đònh 1 2 Cam kết của lãnh đạo Thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác, chỉ đònh người đại diện lãnh đạo 3 Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần) 4 Khảo sát hệthống hiện có và lập kế hoạch thực hiện 5 Đào tạo nhận thức & cách xây dựng văn bản theo ISO 9001 19 Giai đoạn 2 Xây dựng và thực hiện 6 Viết các tài liệu hệthốngquảnlý chất lượng 7 Thực hiện hệthống chất lượng... CÔNG VIỆC HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC BIỂU MẪU BIÊN BẢN BIỂU MẪU BIÊN BẢN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC HỆTHỐNG VĂN BẢN CỦA HỆTHỐNGQUẢNLÝ CHẤT LƯNG TRONG CÁC CÔNG TY 28 Yêu cầu về hệthống văn bản – Đơn giản, rõ ràng – Dể hiểu, dễ áp dụng – Phù hợp tình hình thực tế của tổ chức – Được cập nhật thường xuyên – Đáp ứng được các yêu cầu của tiêuchuẩn 29 Các thủ tục bắt buộc 1 2 3 4 5 6 Thủ tục Kiểm soát tài liệu Thủ tục Kiểm... triển khai các quá trình theo dõi, đo lường, phân tích và cải tiến b Đánh giá nội bộ c Theo dõi và đo lường các quá trình d Theo dõi và đo lường sản phẩm e Kiểm soát sản phẩm không phù hợp f Hành động khắc phục g Hành động phòng ngừa 34 XÂY DỰNG HỆTHỐNG TÀI LIỆU QUẢNLÝ CHẤT LƯNG 35 Ý nghóa của hệ thống tài liệu Hệthống văn bản là bằng chứng khách quan: Quá trình đã được xác đònh Các qui trình đã được... lượng nội bộ 9 Cải tiến hệthống văn bản và/ hoặc cải tiến các hoạt động 20 Giai đoạn 3 Chứng nhận 10 Đánh giá trước chứng nhận 11 Hành động khắc phục 12 Đánh giá chính thức và chứng nhận 13 Giám sát sau chứng nhận và đánh giá lại sau 3 năm 14 Duy trì, cải tiến, đổi mới hệthốngquảnlý chất lượng 21 Trường hợp áp dụng ISO 9000 1 Hướng dẫn để quảnlý chất lượng trong các tổ chức 2 Theo hợp đồng giữa tổ... khoản 6: Quảnlý nguồn lực a Xác đònh và cung cấp các nguồn lực b Nguồn nhân lực c Cơ sở hạ tầng d Môi trường làm việc 32 Điều khoản 7: Tạo sản phẩm a Hoạch đònh việc tạo sản phẩm b Các quá trình liên quan đến khách hàng c Thiết kế và phát triển d Mua hàng e Sản xuất và cung cấp dòch vụ f Các thiết bò đo lường 33 Điều khoản 8: Đo lường, phân tích và cải tiến a Hoạch đònh, triển khai các quá trình theo . Tổng quan về hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn 2. Hệ thống quản lý chất lượng theo b tiêu chuẩn ISO 9000 ộ 3. Hệ thống quản lý môi trường theo b tiêu chuẩn ISO 14000ộ 4. Hệ thống quản lý về trách. hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn 12 – Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 – Hệ thống quản lý an toàn bảo mật thông tin (SMS) ISO 27000 – Tiêu chuẩn về quản lý rủi ro ISO 31000 – Hệ thống. hội Sự cần thiết quản lý theo tiêu chuẩn 11 – Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 – Hệ thống quản lý môi trường – EMS ISO 14000 (Environment Management System) – Hệ thống quản lý về trách nhiệm