1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

kiến thức cơ bản hệ thống quản lý môi trường iso 14001

57 798 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

 Xác định bởi lãnh đạo cao cấp  Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ  Cam kết cải tiến liên tục  Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm  Ca

Trang 1

KIẾN THỨC CƠ BẢN

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG

ISO 14001

Trang 2

Nội dung chương trình

1 Giới thiệu khóa học

4 Các khái niệm môi trường

5 Các vấn đề ô nhiễm môi trường

6 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14000

7 Giải thích các yêu cầu của tiêu chuẩn

8 Các yêu cầu về xác định khía cạnh môi trường

9 Đánh giá khía cạnh môi trường

10 Các bước cơ bản xây dựng hệ thống quản lý môi

trường

Trang 3

Nội dung chương trình

MỤC TIÊU

1 Hiểu sơ lược về tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn

2 Hiểu rõ các bước cơ bản cần thiết để xây dựng HTQLMT

3 Hiểu rõ các yêu cầu liên quan đến khía cạnh môi trường

4 Có khả năng xác định các khía cạnh môi trường

Trang 4

VẤN ĐỀ NÓNG BỎNG HIỆN NAY

Sự suy thoái tầng ÔZÔN

Ngộ độc thức ăn Tuyệt chủng loài vật

Ôâ nhiễm nguồn nước thải, cá chết…

Trang 5

MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ ?

Tất cả những gì chung quanh chúng ta:

Không khí, nước, đất

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Hệ thực vật, hệ động vật, con người

Sự quan hệ qua lại của chúng

Trang 6

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ô NHIỄM LÀ GÌ?

“Là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi

trường”

- Tính chất môi trường : là tính chất lý học, hóa học và điều kiện vi sinh của môi trường

- Tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực cần thiết đảm bảo để

thành phần môi trường đó phù hợp với đối tượng sử dụng nó (con người, động vật, thực vật)

YẾU TỐ GÂY Ô NHIỄM

1 Do Khí thải 3 Do Nước thải

2 Do Rác thải 4 Do thiên nhiên

Trang 7

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

1 ĐỐT NHIÊN LIỆU :

Than, dầu, khí đốt tự nhiên, gỗ củi

2 GIAO THÔNG VẬN TẢI :

Ô tô chạy xăng, dầu diezel, máy bay tàu hỏa

3 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

4 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

5 CÁC HỌAT ĐỘNG KHÁC

Cháy rừng, núi lửa, bảo bụi, đốt rác thải

Trang 8

1 TỪ CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT

Nước thải công nghiệp, hóa chất thải lỏng…

2 TỪ CÁC KHU DÂN CƯ, THÀNH THỊ

Nuớc thải sinh họat, nuớc thải từ bệnh viện…

3 TỪ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NHỎ, TƯ NHÂN

Các cơ sở giết mổ, cơ sở nhuộm, dệt…

4 DO TỰ NHIÊN

Ô NHIỄM NUỚC

Trang 9

Ô NHIỄM ĐẤT

1 TỪ CÁC NHÀ MÁY

Rác công nghiệp, xỉ lò, than củi, chất phóng xạ…

2 TỪ CÁC KHU DÂN CƯ, THÀNH THỊ

Rác sinh họat, rác hữu cơ, rác tổng hợp…

3 TỪ NÔNG NGHIỆP

Phân bón, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ…

Trang 10

CÁC DẠNG Ô NHIỄM KHÁC

1 Do các nguồn lây bệnh như: ruồi,

muỗi, chuột, bọ chét, vi khuẩn…

2 Do lây bệnh qua tiếp xúc hay bị

nhiễm qua môi trường tự nhiên như:

các tác động khí hậu

Trang 11

CÁC THẢM HỌA DO CON NGƯỜI GÂY RA

Thảm họa Checnobyl: vỡ lò hạch tâm, làm tung vào không khí một lượng lớn chất phóng xạ, ảnh

hưởng lâu dài đến nhiều thế hệ sau.

Thảm họa cháy rừng Indonesia: làm ô nhiễm không khí cả vùng rộng liên quan đến nhiều nước

chung quanh.

Trang 12

LÀM THẾ NÀO ĐỂ MÔI TRƯỜNG KHÔNG BỊ Ô NHIỄM ?

Bảo vệ môi trường là gì?

Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu qủa xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường Khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

KHÔNG thải khí ô nhiễm vào môi trường không

khí ?

KHÔNG thải nước bẩn, ô nhiễm vào các nguồn nước

Trang 13

CÂU TRẢ LỜI:

KHÔNG THỂ ĐƯỢC !

NHƯ VẬY, PHẢI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

RA SAO ?

CHÚNG TA PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

BẰNG MỌI CÁCH VÀ CÁCH TỐT NHẤT LÀ

Trang 14

ISO 14001 LÀ GÌ?

trường,

ban hành năm 1996,

ngừa ô nhiễm

Trang 15

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ MÔI TRUỜNG TẠI

RIO DE JANEIRO NGÀY 14-6-1992

Tòan cầu phải cùng nhau dùng mọi biện

pháp để duy trì và cải thiện môi trường.

Công ước đưa ra 27 nguyên tắc áp dụng để bảo vệ môi trường và con người

Trang 16

Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam

Việt Nam ban hành luật bảo vệ môi trường

theo lệnh số 29 của Chủ Tịch Nuớc, Ngày

10-1-1994 gồm :

7 chương, 55 điều nhằm bảo vệ và ngăn

ngừa ô nhiễm môi trường

Áp dụng trong tòan lãnh thổ Việt Nam , đối với mọi thành phần.

Trang 17

NHỮNG QUY ĐỊNH Về Bảo Vệ Môi Trường

Nghị định 175 / CP : Hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường

Nghị định 26 / CP: Quy định xử phạt vi phạm

hành chánh về bảo vệ môi trường

Quyết định 2920 - QĐ / MTG :Ban hành, áp

dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

Trang 18

NHIỆM VỤ CỦA CHÚNG TA LÀ GÌ ?

1 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường như chính

bảo vệ chính mình.

2 Tham gia tất cả các họat động của công ty,

chính quyền, đòan thể để bảo vệ môi trường.

3 Chấp hành mọi yêu cầu của luật pháp, yêu

cầu của công ty và các yêu cầu khác.

4 Đóng góp ý kiến trong việc thực hiện việc bảo vệ

môi trường.

Trang 19

Áp dụng ISO 14001 có lợi gì?

1 Lập lại trật tự việc quản lý môi trường trong công ty.2 Tuân thủ luật pháp.

3 Phát triển bền vững

4 Hình ảnh công ty sẽ được nâng cao.

5 Giảm chi phí sử dụng nguyên vật liệu và năng

Trang 20

KẾT LUẬN

Cuộc sống có tốt đẹp hay không tùy

thuộc vào sự ý thức của tất cả mọi

nguời và chính nỗ lực đóng góp của

mỗi người chúng ta sẽ làm cho môi

trường ngày càng xanh, sạch đẹp hơn.

MÔI TRƯỜNG LÀ SUY NGHĨ VÀ LÀ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA

Trang 21

21

Trang 22

Các điều khỏan ISO 14001:2004

1 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG (4.2)

2 LẬP KẾ HỌACH (4.3)

2.1 Khía cạnh môi trường (4.3.1)

2.2 Yêu cầu về Pháp luật và yêu

cầu khác (4.3.2)

2.3 Mục tiêu và chỉ tiêu (4.3.3)

&Chương trình quản lý môi

trường (4.3.4)

3 THỰC HIỆN &ĐIỀU HÀNH (4.4)

3.1 Cơ cấu và trách nhiệm (4.4.1)

3.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực

(4.4.2)

3.3 Thông tin liên lạc (4.4.3)

3.4 Tư liệu hệ thống quản lý môi

3.5 Kiểm sóat tài liệu (4.4.5) 3.6 Kiểm sóat điều hành (4.4.6) 3.7 Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp (4.4.7)

4 KIỂM TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC (4.5)

4.1 Giám sát và đo (4.5.1) 4.2 Đánh giá tuân thủ(4.5.2) Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa (4.5.3)

4.3 Hồ sơ (4.5.4) 4.4 Đánh gía hệ thống QLMT (4.5.5)

Trang 23

Xác định bởi lãnh đạo cao cấp

Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các

hoạt động, sản phẩm và dịch vụ

Cam kết cải tiến liên tục

Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm

Cam kết tuân thủ

Luật pháp

Qui định

Các yêu cầu khác

Khuôn khổ cho các mục tiêu và chỉ tiêu

Được văn bản hóa

Được thực hiện và duy trì

 Được phổ biến đến mọi nhân viên

Có sẵn cho công chúng

EMS Chính Sách

Luật

1 Luôn giữ cho môi trường trong lành và sạch đẹp

2 Luôn cải thiện môi trường ngày càng tốt hơn

3 Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trang 24

4.3.1 KHÍA CẠNH VÀ TÁC ĐỘNG

Khía cạnh Tác động

Tràn dầu Chim chết Nguyên nhân Hậu quả

Nhiểm bẩn đất/

nước đổ tiềm ẩn

Khả năng tràn

Trang 25

4.3.1 CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG

Khi xác định các khía cạnh môi trường

phải để ý đến

> Sự phát thải vào không khí;

> Thải vào nước;

> Quản lý phế thải;

> Ô nhiễm đất;

> Sử dụng nguyên vật liệu và tài nguyên thiên

nhiên;

> Các vấn đề khác về dân cư và môi trường tại địa

phương.

Trang 26

4.3.1 CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản:

 Nhận diện các khía cạnh môi trường của các

hoạt động, sản phẩm và dịch vụ chịu sự kiểm

soát hoặc ảnh hưởng

Xác định các khía cạnh nào có tác

động quan trọng vào môi trường

 Xem xét các tác động để thiết lập các mục tiêu môi trường

 Thông tin phải được cập nhật

Bài tập 1

Anh/chị hãy xác định các hoạt động trong tổ chức và các

khiá cạnh ảnh hưởng đến môi trường : không khí, nước,

đất, tài nguyên, sức khỏe.

Trang 27

4.3.2 CÁC YÊU CẦU PHÁP LÝ VÀ CÁC YÊU CẦU KHÁC

Nhận diện các yêu cầu pháp lý và

các yêu cầu khác áp dụng cho các khía cạnh môi trường

Tiếp cận được các yêu cầu này

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

Áp dụng cho các khía cạnh môi trường liên quan:

hoạt động, sản phẩm, dịch vụ

Yêu cầu khác

- quy phạm thực hành công nghiệp

- thỏa thuận với nhà chức trách

Trang 28

4.3.3 MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU & CHƯƠNG TRÌNH

Các mục tiêu và chỉ tiêu được văn bản hóa ở

mọi chức năng và mọi cấp tương ứng

Các yêu cầu về tài chính, họat động và kinh doanh

Quan điểm của các bên liên quan

 Phù hợp với chính sách, bao gồm cả việc

ngăn ngừa ô nhiễm

Trang 29

4.3.3 MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU & CHƯƠNG TRÌNH

CAM KẾT VỀ CSMT Bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên

> Mục tiêu 1:

Giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng nước

một khi kỹ thuật và thương mại cho phép

> Chỉ tiêu 1:

Giảm bớt sự tiêu thụ nước 15% tại các vị trí

được lựa chọn so với mức tiêu thụ hiện tại

trong vòng một năm.

Trang 30

4.3.3 CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Các chương trình (dự án) để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu

Trách nhiệm được chỉ định để đạt được mục

tiêu và chỉ tiêu ở mọi chức năng và mọi cấp

tương ứng

Phương tiện để hoàn thành

Các chương trình được sửa đổi khi cần thiết

để tính đến các phát triển dịch vụ mới và

các hoạt động mới hay hoạt động đã thay

đổi, sản phẩm hay thời gian để hoàn thành

Bài tập 3 Để đạt được các mục tiêu & chỉ tiêu của bài tập số 2, Anh/chị hãy lập chương trình quản lý môi trường

Trang 31

Tương ứng Mục tiêu 1 và Chỉ tiêu 1 (nêu trên)

> Chương trình môi trường 1:

Tái sử dụng nước.

> Hành động 1:

Lắp đặt thiết bị để quay vòng nước xúc rửa

cho quá trình A để sử dụng lại trong quá trình

B

Trang 32

4.4.1 CƠ CẤU VÀ TRÁCH NHIỆM

 Vai trò, trách nhiệm, và quyền hành cần được

xác định, văn bản hóa và truyền đạt

Các nguồn lực cốt yếu cho hệ thống quản

lý môi trường (EMS) cần được cung cấp:

 Các nguồn nhân lực và các kỹ năng chuyên môn hóa

 Công nghệ

Các nguồn lực về tài chính

 Đại diện của ban lãnh đạo được yêu cầu:

Đảm bảo là hệ thống quản lý môi trường (EMS)

được thiết lập, thực hiện và duy trì Báo cáo đến ban lãnh đạo tối cao về thành quả của hệ thống quản lý môi trường (EMS) để xem xét và làm cơ sở cho việc cải thiện

Trang 33

 Nhận diện các nhu cầu đào tạo

 Đảm bảo nhân viên mà công việc của họ có thể tạo

ra tác động môi trường quan trọng, được đào tạo phù

hợp

 Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách môi trường và

các qui trình và yêu cầu hay hệ thống quản lý môi trường

 Các tác động môi trường quan trọng do hoạt động làm việc của họ

 Các lợi ích về mặt môi trường nhờ thành quả cá nhân được cải thiện

 Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với chính

sách và các qui trình và yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường

 Hậu quả tiềm ẩn của việc đi chệch khỏi các qui trình điều hành đã

được xác định

 Nhân viên mà công việc của họ có thể tạo ra các tác động môi

trường quan trọng, phải có năng lực nhờ việc giáo dục, đào tạo hay/và kinh nghiệm

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

Bài tập 5: Anh/chị hãy cho biết cách xác định được nhu cầu đào tạo

Trang 34

4.4.3 THÔNG TIN LIÊN LẠC

 Thông tin liên lạc nội bộ giữa các chức năng và các cấp

 Thu nhận, lập văn bản, và đáp ứng thông tin liện hệ nội

bộ liên quan đến các khía cạnh môi trường và hệ thống

quản lý môi trường

 Ghi nhận quyết định của mình trong việc thông tin liên

lạc về các khía cạnh môi trường quan trọng với bên

ngoài

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

Trang 35

 Lập thành văn bản, trên giấy hay

dạng điện tử:

 Các yếu tố chủ yếu của hệ thống

quản lý môi trường và sự tác động qua lại giữa chúng

 Các hướng dẫn đối với các tư liệu liên quan

Trang 36

4.4.5 KIỂM SOÁT TÀI LIỆU

 Kiểm soát các tài liệu về hệ thống quản lý môi trường

 có ghi ngày tháng

 có thể nhận dạng được

 sắp xếp trật tự

 lưu giữ trong khoảng thời gian xác định

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

Trang 37

 Nhận diện các hoạt động và điều hành, liên kết với

các tác động môi trường và năm trong phạm vi của chính

sách, mục tiêu, và chỉ tiêu

 Lập kế hoạch các hoạt động này, bao gồm việc bảo

dưỡng, để chúng có thể được thức hiện theo những điều

kiện kiểm soát được

 Các thủ tục văn bản hoá ở những nơi mà sự thiếu có

thể dẫn đến việc chệch hướng

 Các tiêu chuẩn hoạt động trong qui trình

 Các thủ tục văn bản hoá đối với hàng hóa và dịch vụ

liên quan đến các tác động môi trường quan

trọng

 Các qui trình thông tin liên lạc tương ứng cho các nhà

cung cấp và nhà thầu

4.4.6 KIỂM SOÁT ĐIỀU HÀNH

Trang 38

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

 Nhận diện các hoàn cảnh có khả năng dẫn đến sự cố và tình trạng khẩn cấp

 Ứng phó với các hoàn cảnh trên

 Ngăn ngừa và/hay giảm thiểu các tác động môi trường của các hoàn cảnh nói trên

 Xem xét và duyệt lại các qui trình khi cần thiết, đặc biệt sau các sự cố hay hoàn cảnh khẩn cấp

 Thử nghiệm thường kỳ các qui trình ở những nơi có thể áp dụng được

4.4.7Ï CHUẨN BỊ SẴN SÀNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP

Trang 39

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

 Giám sát và đo lường các đặc trưng chủ chốt của các hoạt động có tác động đáng kể đến môi trường

 Các việc kiểm soát điều hành tương ứng

 Phù hợp với mục tiêu và chỉ tiêu

 Lưu trữ các thông tin để theo dõi thành quả

 Các thiết bị giám sát phải được hiệu chuẩn và bảo quản

 Hồ sơ phải được lưu giữ

 Việc đo lường thường kỳ đối với sự tuân thủ pháp luật và qui định tương ứng về môi trường

4.5.1 GIÁM SÁT VÀ ĐO LƯỜNG

Trang 40

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

 Định kỳ đánh giá

 Phù hợp với yêu cầu pháp luật

 Phù hợp với yêu cầu khác

 Hồ sơ phải được lưu giữ

4.5.2 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP

Trang 41

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

 Xác định trách nhiệm và quyền hạn đối với việc xử lý và điều tra các sự không phù hợp

 Hành động để giảm thiểu tác động của các sự không phù hợp

 Khởi xướng và hoàn thành các hành động khắc phục và phòng ngừa để loại bỏ các nguyên nhân của sự không phù hợp hiện thời hoặc tiềm ẩn

 Các hành động phải tương xứng với tác động môi trường

 Thực hiện và lưu trữ các thay đổi về qui trình do hành động khắc phục và phòng ngừa tạo ra

4.5.3 SỰ KHÔNG PHÙ HỢP & HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC -

PHÒNG NGỪA

Bài tập 6: Anh/chị sẽ làm gì khi phát hiện hóa chất đã xảy ra sự tràn đổ hóa chất gây ô nhiễm khu vực nhà kho.

Trang 42

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản

 Nhận dạng, duy trì và xử lý

 Hồ sơ

 Dễ đọc, có thể nhận dạng và theo dõi đối với các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ

 Có thể sửa chữa dễ dàng

 Được bảo vệ để không bị hủy hoại, xuống cấp hay mất mát

 Lưu giữ như đã xác định

 Chứng minh được sự phù hợp với tiêu chuẩn

 Các hồ sơ về đào tạo

 Các kết quả kiểm tra và xem xét, đánh giá

4.5.4 HỒ SƠ MÔI TRƯỜNG

Trang 43

Yêu cầu thiết lập thủ tục bằng văn bản :

phạm vi, tần suất, phương pháp, trách nhiệm và yêu cầu của việc đánh giá và báo cáo kết qủa

 Chương trình đánh giá định kỳ để xác định liệu hệ thống quản lý môi trường có:

 Tuân thủ hay không các kế hoạch đã định kể cả tiêu chuẩn

 được thực hiện và duy trì một cách thích hợp hay không

 Cung cấp kết quả cho lãnh đạo

 Chương trình đánh giá, bao gồm cả thời biểu cần dựa trên tầm quan trọng về mặt môi trường và các kết quả trước đây

4.5.5 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Trang 44

 Xem xét của lãnh đạo tối cao về hệ thống

quản lý môi trường (EMS) để đảm bảo liên

tục về sự phù hợp, đầy đủ và hiệu quả

 Các thông tin cần thiết cần được thu thập

cho phép xem xét một cách có ý nghĩa

 Việc xem xét cần được lập thành văn bản

 Hướng vào các nhu cầu đối với sự thay đổi về chính sách, mục tiêu và các yếu tố của hệ thống quản lý môi trường

 Xem xét các kết quả đánh giá, các tình huống thay đổi, cam kết về việc cải thiện liên tục

Trang 45

45

Trang 46

Sự Tương Tự

Quá trình cải tiến liên tục

Chính sách quản lý và mục tiêu để dẫn đến thành quả Quá trình quản lý một cách nghiêm ngặt

 Xem xét của lãnh đạo

 Hệ thống kiểm soát tài liệu

 Kiểm soát việc điều hành

 Hiệu chuẩn thiết bị đo lường

 Xử lý sự không phù hợp

 Hành động khắc phục và phòng ngừa

 Kiểm soát hồ sơ

 Hệ thống đánh giá nội bộ

 Đào tạo Các nguồn lực và chương trình để thực hiện có hiệu quả

(QMS) ISO 9000 SO VỚI (EMS) ISO 14001

Ngày đăng: 27/05/2014, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w