1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn HACCP cho sản phẩm điều tẩm gia vị wasabi

153 681 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM DO ÁN TĨT NGHIỆP

XAY DUNG HE THONG QUAN LY THEO TIEU CHUAN HACCP CHO SAN PHAM

DIEU TAM GIA VI WASABI

Trang 2

Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa CNTP & TKMT Độc lập - Tự do — Hạnh phúc

Khoa: CN TP&TKMT R aw A R

Khoa: CN TPETEMT, cPHAM NHIỆM VỤ ĐỊ AN TĨT NGHIỆP

Chú ý: Sinh viên dán tờ giấy này vào trang thứ nhất cua ban thuyét minh | , Họ và tên SV: .faƯ L.KA b1CH NGƠ&, MSSV: 402444@4 Ngành: Cơng 1 & euei thắc nf ¬ Lớp: (23.42]ψ.4 1 Đầu đề đồ án: „ 5 , 5 : Hee Xâu duúng, hệ tê đùug, quaa Â, thao biu cRuuẩn HACCE " Ð Ð ƠƯƯỎ 1 `

a Số liệu ban đầu:

su pT lc OQ a RU SAM Ladi TIE a il

D110 I) thane fi AOU By CL ca ABI nb ~ se Cại Hub dee ses kadf ng sees ctiap ddng CAC w Ctc búa cíuzaa MlAtCP

99906004666404605000060000000000600060060000000006000000066000900000900000900000000000000000000006000000000000000000000000006000000000000000000900000900009009000009009000000000 006

b Nội dung:

* Phần tính tốn và thuyết minh: ) , po, _ 5 ) 5

sas Ti lơn Ruau c Git eb ule btn dG daw waak cdung Scuen.Bucl h Cay

enti, Arai Ab BML lOO att hol ARE EE AABP dl lie AC lb aA? OOF Vos

Trang 3

* Phần bản vẽ và đồ thị (lọai và kích thước bản vẽ) - , _ ¬ Ha lạn uÊ kuci: Lù dốc đa nất hữag ÀMác kÍu, cai aQ, nẴh,

„xdơ(0 q, cột bănng Sau k chế" xuGf sảa, cluia, phá hà HLACCE,

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 5 1(Q Ìa22.%E ccccs 2 HH1

4 Ngày hịan thành nhiệm vụ: .4 }.O4 Lc2(2QỐ, HH1 nrkrrrkd

5 Họ tên người hướng dẫn: ue Phần hướng dẫn: — ở

Trang 4

Z

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lịng biết ơn sâu sắc

đến thầy Lương Anh Tuắn, giáo viên hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho em trong suốt thời gian em làm luận văn tốt

nghiệp vừa qua

Em xin gửi lời cảm ơn tới ban giám đốc cơng ty TNHH Thực Phẩm Dân Ơn đã nhiệt tình chỉ dẫn em trong suốt thời gian em

thực tập tại nhà máy

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong bộ mơn cơng nghệ thực phẩm - Trường Đại học kỹ thuật cơng nghệ Tp.HCM đã dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức trong suốt thời gian học

tại trường và tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt nhất bài

luận văn của mình

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã

động viên, giúp đỡ và chia sẻ cùng em những khĩ khăn trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn

Trân trọng cảm ơn!

Ngơ Thị Bích Ngọc

yy

Trang 5

aa acs

TOM TAT DO AN

Ngày nay, giao lưu thương mại đã làm cho thị trường thực phẩm ngày càng phong phú

và đa dạng cả về số lượng cũng như chất lượng Trong đĩ, chất lượng là nội dung then chốt để

đảm bảo tính an tồn, lành mạnh và tính khả dụng của sản phẩm thực phẩm Vì vậy, thực phẩm chất lượng và an tồn đang là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia đặc biệt là các nước dang phat trién ihe

Và hiện nay, hệ thống được xem là hữu hiệu nhất đề cĩ thể vừa đảm bảo tính an tồn, vừa đảm bảo chất lượng của thực phẩm đĩ là hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP) Cĩ rất nhiều nhà máy chế biến thực phẩm ở nước ta đang áp dụng hệ thống

quản lý chất lượng này và cơng ty TNHH Thực Phẩm Dân Ơn là một trong những cơng ty chế

biến thực phẩm đang xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP

Đề xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP cho sản phẩm điều

tâm gia vị wasabi trước tiên ta phải khảo sát quy trình cơng nghệ để sản xuất ra thực phẩm

này, cĩ như vậy mới xây dựng được kế hoạch kiểm sốt từng cơng đoạn cụ thể từ khi nhập nguyên liệu cho đến khi ra thành phẩm và tới tay người tiêu dùng

Bên cạnh đĩ, để áp dụng hệ thống HACCP cĩ hiệu quả chúng ta phải xây dựng nền mĩng là các điều kiện tiên quyết và các chương trình quản lý tiên quyết

Điều kiện tiên quyết ở đây chính là điều kiện để sản xuất tốt (như: địa điểm và mơi

trường xung quanh, thiết kế, bố trí và kết cấu nhà xưởng, phương tiện làm vệ sinh và khử

trùng, nguồn nhân lực, )

Chương trình tiên quyết là các quy phạm sản xuất tốt GMP (là các quy định những biện pháp, thao tác thực hành cần phải tuân thủ nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng) và các quy phạm vệ sinh chuẩn SSOP (là quy trình làm vệ

sinh và thủ tục kiểm sốt vệ sinh tại xí nghiệp)

Tĩm lại sau khi đã đảm bảo rằng các GMP, SSOP đã chạy tốt (nghĩa là cơng nhân đã

thực hiện đúng các thao tác đề ra trong GMP) và khi các GMP, SSOP đã chạy tốt rồi mà vẫn

cĩ nguy cơ mối nguy vượt ra ngồi tầm kiểm sốt thì khi đĩ mới xây dựng hệ thống HACCP đê kiêm sốt mơi nguy đĩ

Trang 6

À Đề mục

CHƯƠNG 1 TƠNG QUAN VẺ CƠNG TY .225 222cc EEEEeCEE12111.111115.22212xxe 3

1.1 Lich sử thành lập và phát triển của cơng ty 2 -s-ce+SvxEEExervreerrrersrsesrree 3

1.1.1 lịch sử thành lập cơng ty S.cnhH HH HH gu du ca 3

1.1.2 Mục tiêu năm 20017 . ©.st 2t TS 1191110112171111111111 0511055 cgyyg 4

1.1.3 Nghiên cứu và phát triỀn ¿sec xdcktEEEEEEeEEExeEvreeersrerresree 4

1.2 Cơ cầu tơ chức của cơng ty - c«c2 xt 2E Lt12111110121111111212182121x6e12122xe 5

1.3 Các mặt hàng và thị trường kinh doanh - G5 SE xe ve srerzee 8

1.3.1 Các mặt hàng kinh doanh 55s s3 ung see 8

1.3.2 Thị trường kinh doanhh -s- ss s < s31 xưng 10

CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN VÈẺ CHÁT LƯỢNG 22-2csc 2 +eSEEEEStEE2eetrrrsred 11

2.1 Một số khái niệm 2-s- 222v E111 1 H1 1111122111112 11

2.1.1 Thực phẩm -2-2-ss-tEEEtEEEEEEEEEEEEEEESSEEEEELEEETEEEEEetEEeegtreerrssee 11 2.1.2 Chất Wrong csscsccssssssssssssssssvesssssesssssssssssvscsssscessusecesssecessucesssecssssvscssssssesesass 11

2.1.3 Chat lung thyc pham ccscccsssssssssssssscsssssesssssssescsssevecssssecsssssvscsssssseeessssees 11

2.1.4 Hệ thống chất TƯỢN - HS HH HH TT nh ng se seo 11

2.1.5 Quan ly chat ION .ssescsssssssssssesssscssesesssccsvecsesecssesseccssscssscssessssscsssscssssesses 11 2.1.6 Dam bao chat Wong .sscssssssssesssssssssssssessesssscecsccssecsesecseerssessecssssessasessneceses 11 2.1.7 Kiém soat chat long .cccccsssscscssesssssssessssssssccessesscesssecscsssessesssuecesssssuecsssssase 12

2.1.8 Kiém tra chat 0o 00“ 12

2.1.9 Đánh giá chất lượng . 22-©xt 1x EExEVEEEEESEXEEEE101221122xe215e 12

2.1.10 Chỉ tiêu chất lượng -‹c+e++222.++e2E221711231272221503222223232eeazccrr 12

2.1.11 Các bên liên quan đến chất lượng .- 2°: ©xe+EExetvrererreerrred 12

Trang 7

2.2 Các phương pháp đảm báo chất lượng thực phẩm 22.22 222se2EEx2SEEEEErstre 13

2.2.1 Phương pháp truyền thống — ằ 13

2.2.2 Phương pháp quản lý theo GIMP G55 se SH ST EEEESEEeseeersee 13

2.2.3 Phương pháp quản lý theo ISO Gv EEererersrererscree 13

2.2.4 Phương pháp quản lý theo HACCPP - - 5s + EESEEEExtEsrerssrsee 14

2.3 Các thuật ngữ dùng trong HACCP 2 Set SE 1E EEereerserscrs 15

2.4 Khai niém v6 HACCP ccccsssssssssssssssessssssccscssscessssecssesecssuscsssusessssscssseseessssscessnsses 16 2.5 Lịch sử hinh thamh HACCP .cscscsssssssssssssesssosscssscsseecesecesesuesarsssessesssssesseesssessecs 17 2.6 Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện HACCP .sccccsssssccsssecsssesccsssscesssecessssesessssees 18

2.7 Các bước để thực hiện HACCP 2s Sv+tSEEE41EE1392254E215892E2562222s2EE2sserr 19

2.7.1 Bước 1: Thành lập đội HACCP - s5 s+SE92ESEEEEEEtEEersresrreee 20

2.7.2 Bước 2: Mơ tả sản phẩm .- sex SYEVEEEEEEEEEEEEE2eEExeg22eecreee 21

2.7.3 Bước 3: Xác định mục đích sử đụng -. 5-5 cschtetrseserersrsee 22

2.7.4 Bước 4: Xây dựng sơ đồ dây chuyên cơng nghệ -sscsseccssze 22

2.7.5 Bước 5: Thâm định sơ đồ dây chuyền cơng nghệ 2-ccsseccce¿ 23

2.7.6 Bước 6: Phân tích mối nguy 2s +°©++t+YEtEExerrEverrsserreerrseee 23

2.7.7 Bước 7: Xác định điểm kiểm sốt tới hạn -s©cec+vzervrzsesrseee 25

2.7.8 Bước 8: Thiết lập các giới hạn tới hạn 2- 2s ©+sSceeCEzecErecEzsrrseee 27

2.7.9 Bước 9: Giám sát điểm kiểm sốt tới hạn - s-csceevrsvrsevrsszrsees 27

2.7.10 Bước 10: Các hành động sửa chữa - G5 neeseeesesea 28

2.7.11 Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra -cscee+zeetzszecrseee 30 2.7.12 Bước 12: Thiết lập hệ thống tài liệu, hồ sơ cho chương trình HACCP 31 2.8 Lý do và điều kiện áp dụng HACCP 2 ©++e+2E21EES921515122131522222235eecce 34

2.8.1 Lý do phải áp dụng hệ thống HACCPP 2 scee+reersevrecrserseee 34

2.8.2 Điều kiện để cơ sở cĩ thể áp dụng HACCP 2s22czveecvczesecrrzee 35

2.9 Yêu cầu tiên quyết trước khi áp dụng HACCP -22s+ 222 2vertt222225eeeerrrr 35

Trang 8

si i ins ie Sia cm: hố 45 3.1.8 Dầu thực vật s¿-cscs2k 2.21101111171117 1i 45 3.1.9 Bao in ẽ ẽ 46

3.2 Quy trình cơng nghệ chế biến điều tâm gia vị wasabi -cceieereerrriee 47 3.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ . -. - ¬ 48 3.3.1 Nhĩm nguyên liỆu - - (2 ss S194 951 01 2 0 00001 0000000001 08 48 3.3.2 SAM g.cesccsccsssesscsesesssscssssssssssesssssesssscsessccesscssssecsasecsusecstecessvecsssessstesssneensssesenaes 50 3.3.3 Sấy lần 1 eeseiiniiiirrrrriiiiiiiiiiiiriririiiiiiiiirririiiiririiriied 51 c6 nh 52 chổ (1 " 52 kì: cm 53 3.3.7 TTỘN ga VỊ 6 Án TH H00 0000884080010 11 0 000 101000100010 004080 33 3.3.8 BaO gĨI - << HH HH HH HH 1008118 1031001010101 180 0180001100171000104 54 3.3.9 Dị kim ÌOại ĩc Ác Ăn HH TH 0001840860080 001 00440400198 54 chi 80 8h 54 CHUONG 4 BO TRÍ MẶT BẰNG NHÀ XƯỞNG SẢN XUẤT VÀ CÁC KHU VỰC 3:00): 001ẺẼẺ8 11, 55

4.1 Giới thiệu các nguyên tắc NH1 1g HE 141 E1 1111 1117111127117171 ke 55

4.1.1 Địa điểm và mơi trường xung quanh . - + s+ss+rsereressersersee 55

4.1.2 Thiết kế và bố tri nha XuGNg .ceseecsessseessesssessseesecssccssecsecssccnseesseeseeeseeessees 55

4.1.3 Kết cấu nhà xưởng chế biến - s55 5+ sertrrerxerkerkerrkrrrrrrrrrdie 55

4.1.4 Máy mĩc thiết bị và dụng Cụ - 5c sectnererrrerrrreriirriiriiriee 56

4.1.5 Hệ thống cung CẤP TƯỚC + + 3S t1 1.011.1037A13.100 37

4.1.6 Phương tiện làm vệ sinh và khử trùng . - - Ăn 58

4.1.7 Thiết bị và dụng cụ giám sát chất lượng - -+ccscxserserrerrer 58 4.1.8 Ngudn nh IWC 1" 58

4.2 Cách thức bố trí mặt bằng + s55 H311 60

4.3 Vật liệu sử dung trong từng khu vực - 5-0 0 61

Trang 9

5.4 Hình thức và nội dung của GMP ng HH 11g 20t th hư 62 CHƯƠNG 6 XÂY DỰNG QUY PHẠM VỆ SINH CHUẢN CHO CƠNG TY (SSOP) 85 84:06 85 6.2 Vai trị của SSOP cành HH HH gà HH 104 1111140 T8 1001110111114 1114 85 6.3 Phạm vi của SSOPP SH HH HH 0001011010114 11 0100040 0010190110101001 64 85 6.4 Hình thức và nội dung của GMP - an 0 0101010000110 111 85

CHUONG 7 XAY DUNG KE HOACH HACCP CHO SAN PHAM DIEU TAM GIA MO 103 7.1 Bảng mơ tả sản phẩm . - + 56-t+ 22 tt 0 g1 rk111120112011.c11e n0 103 7.2 Bảng mơ tả quy trình cơng nghệ . - - Ăn HH 1811 10g 105 7.3 Bảng tổng hợp phân tích U81) 0000 108 7.4 Bảng tổng hợp xác định CCP - 55+ n0 118 7.5 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP - 5° 55+ ctetEEErrrrrrrrrrniid 121 48 B900 '20.4i)8 (6:05 Ĩ 124 I8) 0.8 ố I 3,000 111 .ẻẻẻẻẽẻẻ H

Phu luc 1 Bảng theo dõi các chỉ tiêu nguyên liệu nhập - - si H

Phụ lục 2 Bảng báo cáo cơng đoạn sàng - - Ăn HH 1040 18100001.6 II

Phụ lục 3 Bảng báo cáo cơng đoạn sấy băng tải -.«ccesnreirirrrriirrrrriien IV

Phụ lục 4 Bảng báo cáo cơng đoạn phân loại - - cà Ăn nhe Vv Phy luc 5 Bang bao cdo céng doan SO ChE .sesccsesecsssecsssessstessssessseessseesasecsesnecssaeessnss VI

Phy luc 6 Bang bdo cdo cong doan Lan DOL eessesseseessesesseerensensneseesenennenceneneeneenenes VII

Phụ lục 7 Bảng báo cáo cơng đoạn tâm gia Vj .scseecsesssssssesssesssessnsessseesseeeseessanennes VII

Phy luc 8 Bảng báo cáo cơng đoạn đĩng gĩi .- - nhe IX

Phụ lục 9 Bang báo cáo cơng đoạn do kim 1oai .essscereseseseteersssenesssesseteneesesensenes X

Phụ lục 10 Bảng kết quả kiểm tra mẫu nước . 52 ccssetrrerrrteritrrirsr XI

Phụ lục 11 Tình hình vệ sinh thiết bị xử lý nước -csceserseerrsrrirrirre XII Phụ lục 12 Kiểm sốt tình trạng sức khẻo của cơng nhân . -+ e -e-«+ xu

Phụ lục 13 Báo cáo tình hình thực hiện GMP năm 2007 ceseieiere XIV

Phụ lục 14 Báo cáo của tơ TƯỞN - 5 sàn H91 0301011842801 111001 1110001700100 XV

Phụ lục 15 Phiếu kết quả thử nghiệm vi sinh mẫu nước sản xuắt - XVI

Phụ lục 16 Bảng quyết định mối nguy cĩ đáng kế hay khơng .- -. -«- XVI

Trang 10

DANH SÁCH HÌNH Hình số Tên hình Trang

1.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức của cơng ty . -s- 5-5 SS< tt 1101111110110 5

2.1 Sơ đồ cây quyết định xác định CCP - «5s HehenHHH0120118001111.0100 24

2.2 Sơ đồ quyết định hành động sửa chữa 5- sen 27

2.3 Sơ đồ trình tự hợp lý của việc áp dụng HACCP - nnreereiririe 31

3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến điều tâm gia vị wasabi -.-ceeerrrrrrrrree 46

4.1 Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất và các khu vực phụ trỢ series 56

4.2 Sơ đồ bố tri mat bang san xuất mới và các khu vực phụ trỢ -«-s<seeerseesse 57

7.1 Sơ đồ cây quyết định xác định CCP sản phẩm điều tâm gia vị wasabi 121

Trang 11

DANH SACH BANG Bảng số Tên bảng Trang 2.1 Bảng mơ tả sản phẩm . 5© s2 + HH ng gH11101811011.0111711.11000 20 2.2 Biểu mẫu kế hoạch giám sát . + c9 1111101720141112100101001n1e 26 3.1 Bảng phân cấp chất lượng nhân điều nguyên . - 55c ©5Scccsetrrittrirrrrrrerrrre 37 3.2 Bảng thành phần hố học của nhân và phơi mầm -¿ 5+ ccsrerrrertrrrtririrriie 38 3.3 Bang hàm lượng các acid amin 5s H01 000101 0 gen vơ 40 3.4 Bang tiêu chuẩn chất lượng bột mì . ccsecccceeerrrreiee Mã 42 3.5 Bảng thành phần hố học của bột mì tính theo % và nhiệt lượng tính theo calo/100g 42

3.6 Bảng tiêu chuẩn của muối trong chế biến thực 01 0P 43

3.7 Bảng tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật cơng đoạn nấU SÿTUD - 5c Seee+rresrkererrrree 47 3.8 Bảng tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật và chất lượng cơng đoạn trộn bột . - 47

3.9 Bang tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật và chất lượng cơng đoạn phối gia vị 48

3.10 Bảng tiêu chuẩn cơng đoạn sàng nguyên liệu 5+-55+Sterserrreriterireriierriem 48 3.11 Bảng tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật và chất lượng cơng đoạn sấy lần 1 49

3.12 Bảng tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật cơng đoạn áo bột -cseeeiieeiieeriireiiiee 30 3.13 Bảng tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật và chất lượng của sản phẩm hạt điều lăn bột sấy 51

3.14 Bảng tiêu chuẩn thơng số kỹ thuật và chất lượng cơng đoạn áo bột - 32

5.1 Bảng nội dung quy phạm sản xuất cho sản phẩm điều tâm gia vị wasabi 62

5.2 Bảng tiêu chuẩn tiếp nhận nguyên liệu . -2 552cnseetrrtriietriirrireriirirririie 63 6.1 Bảng nội dung quy phạm vệ sinh chuẩn cho cơng ty -c+cscceereserisreriirerie 85 X0 20.5 6 6 101

7.1 Bảng mơ tả sản phẩm điều tâm gia vị wasabi soi 103 7.2 Bảng mơ tả quy trình cơng nghệ sản phẩm điều tam gia vị wasabi 105

7.3 Bảng tổng hợp phân tích mối nguy sản phẩm điều tâm gia vị wasabi 108

7.4 Bảng xác định điểm kiểm sốt tới han CCP sản phẩm điều tắm gia vị 118

7.5 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP của sản phẩm điều tâm gia vị wasabi 122

Trang 12

MỞ ĐẦU

Mọi người đều cĩ quyền trơng đợi thực phẩm mà mình ăn, uống phải được an tồn và chất lượng Thực phẩm đơi khi cịn gây ra bệnh tật và tồn thương, thậm chí cịn cĩ thé gay tử

vong Bệnh tật do thực phẩm gây ra cĩ thé lam tổn hại đến nền thương mại, du lịch dẫn đến

thiệt hại về kinh tế, mất việc làm và cịn gây ra kiện tụng Thực phẩm bị hư hỏng cịn gây lãng phí, tổn hao và cĩ thé gây ảnh hưởng xấu tới việc buơn bán và tín nhiệm của người tiêu dùng

Việc buơn bán quốc tế về thực phẩm và du lịch nước ngồi hiện đang gia tăng, đem lại

những lợi ích quan trọng về xã hội và kinh tế Nhưng sự giao lưu đĩ cũng làm lan truyền dễ

dàng bệnh tật trên thế giới Những tập quán ăn uống của con người cũng đã thay đối lớn ở

nhiều nước trong hai thập kỷ qua Và những kỹ thuật mới về sản xuất, chế biến và mở rộng

phân phối thực phẩm đã phản ánh điều này Do đĩ, làm sao kiểm tra cĩ hiệu quả vệ sinh thực

phẩm là vơ cùng quan trọng, để tránh được những ảnh hưởng xấu cho sứa khoẻ con người và tránh gây ra những hậu quả về kinh tế, do bệnh tật hay sự tổn hại mà thực phẩm đem đến và

do hư hao thực phẩm

Chính từ những vấn đề trên, hiện nay các nhà máy chế biến thực phẩm khơng thể quản

lý theo kiểu tìm kiếm, phát hiện và loại bỏ sản phẩm khơng đạt chất lượng như cũ Họ đã chuyển sang một hệ thống quản lý hiệu quả hơn, phổ biến hơn trên cả thé giới để nâng cao giá trị sản phẩm thực phẩm, để tiết kiệm nhiều khoản chi phí phát sinh lãnh phí đĩ chính là hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo tiêu chuân HACCP ( Hazard Analysic And Critical Control Point và được hiểu là hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn, hay hệ

thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm sốt các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản

xuất và chế biến thực phẩm)

HACCP cĩ tính chất hệ thống và cĩ cơ sở khoa học, nĩ xác định các mối nguy cụ thể và các biện pháp để kiểm sốt chúng nhằm đảm bảo tính an tồn thực phẩm HACCP là một

cơng cụ dé đánh giá các mối nguy và thiết lập các hệ thống kiểm sốt, thường tập trung vào

việc phịng ngừa nhiều hơn, thay cho việc kiểm tra thành phẩm cuối cùng Bắt cứ hệ thống

HACCP nào cũng luơn thay đổi đề thích nghỉ với điều kiện mới như khi cĩ các tiến bộ trong thiết kế thiết bị, trong các quy trình chế biến hay các phát triển cơng nghệ

HACCP được áp dụng trong suốt cả đây chuyển thực phẩm, từ khâu xử lý nguyên liệu

ban đầu tới khi sản phẩm và sự thực hiện đầy đủ hệ thống này phải được căn cứ bằng các

Trang 13

tính an tồn thực phẩm, sự thực hiện đầy đủ HACCP cĩ thể cho các lợi ích khác cĩ ý nghĩa Hơn nữa, việc áp dụng hệ thống HACCP cĩ thê giúp các cấp thâm quyên trong việc thanh tra

và thúc đây buơn bán quốc tế bằng cách gia tăng tín nhiệm vì an tồn thực phẩm

Cùng với những xu thế chung của xã hội, Cơng ty TNHH Thực Phẩm Dân Ơn đã từng bước tiếp cận và thiết lập chương trình quản lý chất lượng theo HACCP

HACCP là hệ thống kiểm sốt chất lượng chặt chẽ cĩ thể đám bảo an tồn và chất

lượng của các sản phẩm thực phẩm Tuy nhiên để xây dựng kế hoạch HACCP đạt hiệu quả cao cân cĩ các điêu kiện tiên quyết và chương trình tiên quyết

Do đĩ nhiệm vụ chính của bài luận văn này là dựa vào dây chuyền sản xuất sản phẩm điều tắm gia vị wasabi xây dựng một số chương trình sau:

Xây dựng quy phạm thực hành sản xuất tốt GMP

Xây dựng quy phạm vệ sinh chuẩn SSOP cho cơng ty

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE CONG TY

Vài nét về cơng ty:

Tên: Cơng ty TNHH Thực Phẩm Dân Ơn

Tên tiếng Anh: Danon Foods Company Limited

Tên giao dịch: Danon Foods Co.,Ltd

Địa chỉ: Đường Lê Chí Dân, Áp 2, Xã Hiệp An, Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình

Dương

Điện thoại: 0650-830388

Fax: 0650-830389

Email: danonfood@hem.vnn.vn

Trang Web: www.danon.com

1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của cơng ty

Cơng ty TNHH Thực Phẩm Dân Ơn là một nhà sản xuất, xuất nhập khẩu và phân phối

hạt điều, các loại hạt khác, trái cây say khơ, hạt thập cẩm, kẹo giịn, gia vị và nhiều sản phẩm

khác nữa Hiện nay sản phẩm của cơng ty được phân phối dưới các thương hiệu: DAN-D-

BULK, DAN-D-PAK VÀ DAN-D-ORGANIC 1.1.1 Lịch sử thành lập cơng ty

Cơng ty TNHH Thực Phẩm Dân Ơn được UBND tỉnh Bình Dương cấp giấy phép

thành lập ngày 11/09/1999 mang số 253GP/TLDN Thời gian hoạt động của cơng ty là 40

năm kê từ ngày cấp giấy phép đầu tư

Từ khi đi vào hoạt động cơng ty đã phát triển nhiều dịng sản phẩm mới và khơng

ngừng nâng cao sản lượng Hiện nay, cơng ty đã chiếm được thị phần đáng kế trong và ngồi nước Nhà máy được trang bị các máy mĩc tối tân nhờ ứng dụng cơng nghệ hiện đại

Mới đây vào năm 2007, cơng ty đã đầu tư thêm một nhà máy chế biến hạt điều rộng

60 hecta ở Tỉnh Tây Ninh Với liên doanh mới vừa đạt được này, Cơng ty Thực Phẩm Dân Ơn cĩ đủ khả năng để đảm bảo được một nguồn cung cấp nhân điều thơ ơn định cho nhà máy

chính

Ngồi Cơng ty TNHH Thực phẩm Dân Ơn ở Việt Nam, cịn cĩ các cơng ty con khác đều thuộc tập đồn Dan-D-Pak cĩ trụ sở đặt tại các thành phĩ lớn ở các nước như: British

Columbia, Canada và Ontarion, California, Mỹ, Shangdong, Trung Quốc, Bangkok và Thái

Trang 15

đưa cơng ty phát triển ngày càng vững mạnh và đạt được những thành cơng to lớn hơn nữa trong tương lai

1.1.2 Mục tiêu năm 2007

Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cơng ty đã chú trọng đầu tư cơng nghệ

kỹ thuật cao và mở rộng quy mơ sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng

Tạo mơi trường làm việc lành mạnh, phát huy các mối quan hệ khăng khít, khuyến

khích các ý tưởng sáng tạo để tạo ra các sản phẩm mới cĩ chất lượng cao hơn

Đẻ thành cơng tiếp nối thành cơng, cơng ty đã vạch ra những mục tiêu cần phải đạt được trong năm 2007 này:

e Xuất đi nước ngồi trên 5.000 tan hạt điều (tăng 20% so với năm 2006)

e Gia tăng và mở rộng doanh nghiệp sang các châu lục khác

e Triển khai các cơng nghệ hiện đại và cập nhật những xu hướng mới nhất trong

lĩnh vực cơng nghệ thực phẩm thơng qua cơng tác nghiên cứu phát triển

1.1.3 Nghiên cứu và phát triển

Tích cực nghiên cứu thị trường để cĩ thể hiểu biết chính xác hơn về nhu cầu, những

phản ứng và quan niệm của người tiêu dùng nhằm nâng cao tính cạnh tranh và mở rộng thị

trường

Cơng ty dồn hết tâm huyết cho cơng tác nghiên cứu tạo sản phẩm mới Khai thác tối

Trang 16

1.2 Cơ cầu tơ chức của cơng ty

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tơ chức của cơng ty Giám đơc ` Phĩ giám đốc Phịng nhân sự |& »ị Phịng sản xuất Phịng kế Phịng QC tốn/ tài vụ : » Phịng cơ khí Phịng kê < hoach Phong thu mua Phong kinh_ | doanh _ > Kho Phịng ISO HACCP 1.2.1 Giám đốc

Giám đốc là người đứng đầu cơng ty, tổ chức, quản lý và điều hành tồn bộ hoạt động

Trang 17

Trực tiếp thực hiện quá trình tuyển dụng lao động tại cơng ty và tuân thủ cơng tác tuyển dụng Tham mưu giám đốc hoạch định các trương trình, chủ trương tuyển dụng lao động trong cơng ty

Lập số bảo hiểm xã hội cho người lao động

Điều động nhân sự theo yêu cầu đã duyệt

1.2.4 Phịng kế tốn/ tài vụ

Gồm một trưởng phịng, một phĩ phịng và một nhân viên Cĩ nhiệm vụ Quản lý tài sản, vốn, hàng hố của cơng ty

Theo dõi cơng nợ chính xác, rõ ràng đối với hàng xuất nhập khâu cũng như hàng

tiêu thụ nội địa

Tham mưu cho ban giám đốc về chế độ hạch tốn kinh tế tài chính và các vấn đề

liên quan đến chuyên mơn nghiệp vụ kế tốn

Tổ chức hướng dẫn chế độ ghi chép ban đầu, lập và luân chuyên chứng từ của các phịng ban trong xí nghiệp

Lập kế hoạch tài chính năm, định mức vốn, cân đối tổng hợp thu tài chính, khấu

hao nguyên vật liệu 1.2.5 Phịng kế hoạch

Xây dựng kế hoạch nhân nguyên liệu, sản xuất và xuất hàng của cơng ty theo tình hình

kinh doanh Phối hợp với phịng thu mua để xây dựng chiến lược kiểm sốt nguồn nguyên

_ liệu đầu vào

Điều phối, giám sát các tiến độ thực hiện mua hàng, cung ứng nguyên phụ liệu, sản xuất và xuất hàng

Kiểm tra số lượng tồn kho của nguyên phụ liệu để phục vụ cho sản xuất

Nghiên cứu, cải tiến hình thức quản lý điều hành, nâng cao hiệu quá hoạt động nghiệp

vụ của đơn vị phụ trách

1.2.6 Kho

Cĩ chức năng quản lý kho để đảm bảo:

Sản phẩm luơn được bảo tồn và giữ đúng phẩm chất trong quá trình xếp dỡ,

_ vận chuyển

Trang 18

1.2.7 Phịng kinh doanh

Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo định kỳ, kế hoạch marketing, các chính

sách tiêu thụ sản phẩm nội địa và xuất khẩu, thu mua nguyên vật liệu, cơ hội phát triển kinh

doanh

Thu thập thơng tin từ khách hàng là cơ sở đo lường sự hài lịng của khách hàng qua

sản phẩm và dịch vụ do cơng ty cung cấp Chịu trách nhiệm điều phối và giám sát các hoạt

động mua bán, cung ứng các dịch vụ (nội địa và xuất nhập khẩu) 1.2.8 Phịng sản xuất

Lập kế hoạch sản xuất, triển khai, giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất

Cung cấp thơng tin cho phịng kế hoạch về khả năng sản xuất để xem xét về khả năng đáp ứng đơn hàng theo yêu cầu của khách hàng trong phạm vi chịu trách nhiệm

Giám sát việc thực hiện quy trình, quy định về an tồn trong sản xuất, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cơng nghiệp

Kiểm sốt chặt chẽ việc thực hiện các chỉ tiêu, định mức kinh tế, kỹ thuật, tiết kiệm

chỉ phí sản xuất |

1.2.9 Phong QC

Thiết lập các yêu cầu kiểm sốt cho tồn bộ quá trình sản xuất từ đầu vào đến đầu ra

Xây dựng các phương pháp phân tích, kiểm tra thơng số của quá trình hình thành chất lượng

Thiết lập các điểm kiểm sốt quan trọng và áp dụng các cơng cụ thống kê phù hợp để

cĩ hành động đúng về quản lý chất lượng và an tồn thực phẩm

Kiểm sốt tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng và an tồn

thực phẩm

Phân tích các dữ liệu, thơng tin bằng các phương pháp khoa học, hữu hiệu để đưa ra

các biện pháp khắc phục, phịng ngừa và cải tiến quá trình

Đảm bảo cĩ biện pháp nhận dạng và truy tìm nguồn gốc của sản phẩm

Cĩ biện pháp xử lý kịp thời sản phẩm khơng phù hợp 1.2.10 Phịng cơ khí

Gồm 1 trưởng phịng, 1 phĩ phịng và 8 nhân viên

Thực hiện chức năng kiểm sốt tình trạng máy mĩc thiết bị hiện cĩ để đảm bảo:

Trang 19

Trơng coi những vấn đề cĩ liên quan đến kỹ thuật của dây chuuyén san xuat nhu thiét kế, lắp đặt day chuyển sản xuất mỗi khi sản xuất sản phẩm mới, hay đưa ra day chuyền cơng

nghệ tiên tiến vào sản xuất

Đảm bảo sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu về máy mĩc đảm bảo tiến độ sản xuất khơng bị đình trệ

Lên kế hoạch bảo trì thiết bị, theo đối tình trạng của máy mĩc

Báo cáo tình trạng máy mĩc cũng như các hư hong dé kịp thời giải quyết

Lập kế hoạch tổng quát vé việc hiệu chuẩn các phương tiện theo dõi và đo lường theo

định kì

1.2.11 Phong thu mua

Tìm nhà cung cấp, báo giá trình giám đốc duyệt

Thu thập thơng tin về nhà cung cấp, giá cả, chủng loại hàng hố, các điều kiện khác để

phù hợp với việc mua hàng

Lập kế hoạch và giám sát các hoạt động mua hàng: tổ chức đánh giá nhà cung cấp, lựa

chọn nhà cung cấp cĩ khả năng hợp tác tốt cới cơng ty

Đảm bảo chất lượng mua hàng theo quy định, lập hợp đồng mua hàng

Cung cấp kịp thời nguyên vật liệu theo yêu cầu

Xây dựng và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp, tạo thuận lợi cho họ trong việc nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào để đảm bảo sự ơn định của quá trình tạo sản phẩm của cơng ty

1.2.12 Phịng ISO HACCP

Gồm I trưởng phịng, 1 phĩ phịng và 3 nhân viên

Triển khai và theo đõi việc thực hiện các yêu cầu cơng việc quy định trong hệ thống

quản lý chất lượng của cơng ty

Duy trì và thực hiện hiệu quả hoạt động của hệ thống quản ly chất lượng của cơng ty

Thường xuyên xem xét chính sách chất lượng và an tồn thực phẩm để đảm bảo phù hợp với tình hình sản xuất thực tế, tiêu chuẩn áp dụng và đang thực hiện

Xây dựng chương trình đánh giá nội bộ

Tổng hợp các thơng tin, dữ liệu về hệ thống quản lý chất lượng

Đánh giá tình hình thực hiện và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng và an tồn

vệ sinh thực phẩm

Trang 20

1.3 Các mặt hàng và thị thường kinh doanh

1.3.1 Các mặt hàng kinh doanh

Cơng ty chuyên kinh doanh các mặt hàng chế biến nơng sản, lương thực, thực phẩm

(như điều chiên xuất khâu)

1.3.1.1 Các mặt hàng điều

e - Hạt điều tẩm gia vị wasabi (Cashews, Wasabi)

e _ Hạt điều chiên 100% muối (Cashews R/S)

e Hạt điều chiên 50% muối (Cashews 50 % R/S

e Hạt điều chiên khơng muối (Cashews, N/S)

e _ Hạt điều nước cốt đừa (Cashews, Whole coconut)

e Hat diéu tam mé (Cashews, Sweet Sesame)

e Hat điều gia vj toi (Cashews, Whole Garlic)

e = Hat diéu gia vi hanh tdi (Cashews Onion & Garlic) 1.3.1.2 Cac mat hang keo

e Kẹo mè

e - Kẹo giàu sang

se Keo diéu

e Keo mé banh trang

e Keo dau phéng banh trang

e Kẹo điều bánh trang

e Kẹo hạnh nhân dịn

e Keo ba tay don

e Keo dau phộng dịn

1.3.1.3 Các mặt hàng đậu phộng

e - Đậu phộng nước cốt dừa (Peanuts, Coconut )

e _ Đậu phộng mè trắng (Peanuts, Sesame Crunchysnax- White)

e Đậu phộng mè đen (Peanuts, Sesame Crunchysnax- Black)

e _ Đậu phộng vị rau cải (Peanuts, Veggie Crunchy snax)

Trang 21

1.3.1.4 Các mặt hàng hạnh đào (Hạnh nhân)

Hạnh đào nguyên khơng muối (Almonds, N/S)

Hạnh đào cĩ muối (Almonds, R/S)

Hạnh đào khơng vỏ cắt lát (Almonds, blanched sliced)

Hạnh đào cĩ vỏ cắt lát (Almonds, natural sliced) Hạnh đào bét (Almonds, meal (blanched)

1.3.1.5 Các mặt hang bột

Bột ớt khơ (Cayenne Pepper)

Bột cần tây (Celery Seeds, Ground)

Trang 22

CHUONG 2: TONG QUAN VE CHAT LUQNG 2.1 Một số khái niệm

2.1.1 Thực phẩm

Thực phẩm là những sản phẩm dạng rắn hoặc lỏng mà con người dùng để ăn, uống nhằm thỏa mãn nhu cầu cung cấp dinh dưỡng và cung cấp năng lượng

2.1.2 Chất lượng

Chất lượng là tập hợp các đặc tính hàng hố, tạo cho hàng hố cĩ khả năng thoả mãn

những nhu cầu cụ thê hoặc tiềm ân của người tiêu dùng

2.1.3 Chất lượng thực phẩm

Chất lượng thực phẩm là tập hợp các đặc tính của sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu

sử dụng trong điều kiện về kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội nhất định 2.1.4 Hệ thống chất lượng

Hệ thống chất lượng là tập hợp tất cả các nhân tố tác động lên chất lượng sản phẩm

trong một phạm vi nhất định (phạm vi: nhà máy, quốc gia)

Các nhân tố tác động lên chất lượng sản phẩm: quản lý tổ chức, thiết bị nhà máy, vệ

sinh cơng nghiệp, tài chính, khách hàng, yếu tố cơng nghệ, tay nghề cơng nhân, nguồn nguyên liệu

Do đĩ để đảm bảo chất lượng làm ra thì phải quản lý chất lượng theo hệ thống nghĩa là

quan ly tat cả các yếu tố tác động lên chất lượng bởi vì chỉ một yếu tố nào đĩ khơng được

quản lý đều cĩ thể gây ảnh hưởng đến chất lượng 2.1.5 Quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý, xác định chính

sách chất lượng, quy mơ mục đích, trách nhiệm và các biện pháp thực hiện chính sách đĩ

2.1.6 Đảm báo chất lượng

Đảm bảo chất lượng là tồn bộ các hoạt động cĩ kế hoạch, cĩ hệ thống được tiến hành

Trang 23

NT OST ERO

2.1.7 Kiểm sốt chất lượng

Kiểm sốt chất lượng là những hoạt động và những kỹ thuật mang tính tác nghiệp

nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng

2.1.8 Kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng là các hoạt động phân tích, đo đếm để đánh giá các chỉ tiêu chất

lượng sản phẩm

2.1.9 Đánh giá chất lượng

Đánh giá chất lượng là sự xem xét độc lập và hệ thống được tiền hành nhằm xác định xem các hoạt động đảm bảo chất lượng cĩ được thực thi đúng quy định hay khơng

Quản lý chất lượng, đảm bảo chất lượng mang tính chiến lược, đánh giá chất lượng

mang tính sách lược (là kế hoạch ngắn hạn, cĩ thê thay đổi)

2.1.10 Chỉ tiêu chất lượng

Ba nhĩm chỉ tiêu chất lượng thực phẩm:

An tồn thực phẩm: thực phẩm khơng được gây hại cho người tiêu dùng do

được chế biến và tiêu dùng đúng cách Đây là yêu cầu khơng thể thiếu và là yếu tố hàng đầu của thực phẩm

Tính khả dụng: là sự phù hợp về chất lượng và đáp ứng đúng yêu cầu của

người tiêu dùng, bao gồm sự hấp dẫn và giá trị dinh dưỡng

Tính kinh tế: là sản phẩm khơng được gây hại về kinh tế cho người tiêu dùng như: dán sai nhãn, thiếu khối lượng tinh, cỡ sai,

2.1.11 Các bên liên quan đến chất lượng

Ba bên liên quan đến chất lượng:

Trang 24

MXH des

2.2 Các phương pháp đám bảo chất lượng thực phẩm

2.2.1 Phương pháp truyền thống

Là phương pháp lấy mẫu đại diện sản phẩm cuối cùng dé kiểm tra

Ưu điểm khi áp dụng phương pháp truyền thống: chỉ phí kiểm tra thấp

Nhược điểm khi áp đụng phương pháp truyền thống: Độ chính xác khơng cao, khơng đảm bảo an tồn

Chỉ phí để khắc phục hậu quả lớn

Phản ứng của nhà sản xuất liên quan đến chất lượng khơng kịp thời

2.2.2 Phương pháp quản lý theo GMP

GMP là nhĩm chữ cái của cụm từ Good Manufacturing Practice và được hiểu là quy

phạm thực hành sản xuất tốt

GMP là những quy định, thủ tục, thao tác thực hành cần phải tuân thủ trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm đạt yêu cầu về chất lượng GMP áp dụng

cho từng sản phẩm hay một nhĩm sản phẩm cụ thể Chương trình GMP của một mặt hàng là

tập hợp của nhiều quy phạm

e Ưu điểm khi áp dụng GMP

Giúp ta kiểm sốt tất cả các yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất từ khâu nguyên

liệu đến khâu thành phẩm

Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đề liên quan đến chất lượng sản

phẩm ,

Chi phí khắc phục hậu quả thấp e Nhược điểm khi áp dụng GMP:

Việc tổ chức quản lý và chỉ phí về kiểm tra chất lượng lớn hơn so với phương pháp truyền thống

2.2.3 Phương pháp quản lý theo ISO

ISO là nhĩm chữ cái của cụm từ Intemational Standardization Organization và được

hiệu là tơ chức tiêu chuân hố quơc tê

Trang 25

ISO là một tổ chức quốc tế bao gồm các cơ quan tiêu chuẩn hố của các nước, cĩ mục đích tạo thuận lợi cho giao thương quốc tế và hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực văn hố, khoa

học, kỹ thuật, kinh tế

ISO là hệ thống đảm bảo chất lượng được nghiên cứu và xây dựng năm 1979 Được ấn hành lại vào năm 1994 và phiên bản mới nhất ngày 14 tháng 12 năm 2000 đã và đang được

đơng đảo quốc gia hưởng ứng rộng rãi Phiên bản mới năm 2000 là kết quả quá trình sốt xét

bài bản, thu gọn và gắn với thực tiễn sử dụng đã đảm bảo giá trị sử dụng và hiệu quả của bộ tiêu chuẩn mới

ISO cĩ hơn 120 thành viên Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và là

thành viên thứ 72 của ISO e Ưu điểm khi áp dụng ISO:

Đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng nước ngồi trong việc đảm bảo chất lượng

Đáp ứng được yêu cầu tiêu thụ sản phẩm trong nước

Tháo gỡ hàng rào mậu dịch (sản phẩm được lưu thơng khắp nơi)

Cải thiện cơng tác quản lý chất lượng và mang lại hiệu quả cho bản thân doanh

nghiệp

Nâng cao tinh thần, thái độ của đội ngũ nhân viên trong cơng ty

e Nhược điểm khi áp dụng ISO:

Khơng tập trung cao độ về an tồn thực phẩm

Doi hoi về trình độ quản lý tốt

2.2.4 Phương pháp quản lý theo HACCP

HACCP là nhĩm chữ cái của cụm từ Hazard Analysic And Critical Control Point va

được hiệu là phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn

HACCP là phương pháp quản lý chất lượng mang tính chất phịng ngừa, dựa trên việc phân tích các mối nguy và kiểm sốt các mối nguy đánh kẻ tại các điểm kiểm sốt tới hạn

e Ưu điểm khi áp dụng HACCP:

Đáp ứng được các yêu cầu của thị trường Mỹ, EU, Canada, Úc, Nhật

Là cơng cụ tối ưu để kiểm sốt các mối nguy về an tồn thực phẩm

Giúp nhà quản lý phản ứng kịp thời hơn với những vấn đề liên quan đến chất lượng

Trang 26

Chi phi đầu tư thấp, hiệu quả kinh tế cao (chỉ phí HACCP là chi phí phịng ngừa, mà

chi phí phịng ngừa luơn thấp hơn chỉ phí sửa chữa) e_ Nhược điểm khi áp dụng HACCP:

Muốn áp dụng HACCP các doanh nghiệp phải cĩ điều kiện tiên quyết (nhà xưởng,

thiết bị, con người) và các chương trình tiên quyết (GMP, SSOP) phải tốt 2.3 Các thuật ngữ dùng trong HACCP

HACCP (Hazard Analysic And Critical Control Point): phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn, nghĩa là một hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm sốt các mỗi

nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm

Kiểm tra HACCP: Một hệ thống kiểm tra độc lập để quyết định xem các hoạt động và

các kết quả đạt được của hệ thống HACCP cĩ phù hợp với kế hoạch đã đặt ra hay khơng và

kế hoạch này cĩ được thực hiện một cách cĩ hiệu quả và phù hợp với mục tiêu chính hay

khơng

Văn bản HACCP: một hệ thống tài liệu, mơ tả kế hoạch HACCP, tiến trình thực hiện

của hệ thống và chứng minh sự áp dụng lâu dài

Kế hoạch HACCP: một tài liệu được viết dựa trên các nguyên tắc của hệ thống HACCP và nĩ mơ tả các quy trình cần phải tuân theo để đảm bảo sự kiểm sốt của các cơng đoạn hoặc các quy trình cụ thé

Xem xét kế hoạch HACCP: đội HACCP sé xem xét ké hoach HACCP theo dinh ky

nhằm sửa đổi kế hoạch HACCP dé cho nĩ trở nên phù hợp

Mối nguy (Hazard) là các nhân tố sinh học, hố học hoặc vật lý cĩ trong thực phẩm cĩ khả năng gây hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng hoặc làm giảm tính khả dụng và tính kinh

, A

te

Phân tích mối nguy (Hazard Analysis) là nhận biết tắt cả các mối nguy cĩ liên quan

đến từng cơng đoạn trên dây chuyển sản xuất và xác định những mối nguy đáng ké can phải kiểm sốt

Biện pháp kiểm sốt mối nguy (Control Measure) là các phương pháp vật lý, hố học hoặc các thủ tục được thực hiện để ngăn ngừa việc xảy ra các mối nguy cĩ thé lam mat an

Trang 27

Điểm kiểm sốt tới hạn (Critical Limit) là một giá trị hay một ngưỡng xác định mà

mỗi biện pháp phịng ngừa một điểm kiểm sốt tới hạn CCP phải thoả mãn Là mức phân biệt

giữa khả năng chấp nhận được và khả năng khơng chấp nhận được

Ngưỡng vận hành là tại giá trị đĩ của chỉ tiêu cần kiểm sốt, người điều khiển phải kịp thời hiệu chỉnh thiết bị, quá trình chế biến để đảm bảo giá trị đĩ khơng tăng (hoặc khơng

giảm) ngưỡng tới hạn

Sự sai lệch (Deviation) là sự sai sĩt dẫn tới vi phạm các ngưỡng tới hạn

Hệ thống giám sát (Monitoring System) là việc quan sát, đo đếm hoặc phân tích cĩ hệ

thống nhằm đảm bảo cho quy trình và các thủ tục tại mỗi CCP được thực hiện theo kế hoạch HACCP

Hành động giám sát (Corrective Action) là các hành động được dự kiến phải thực hiện khi giới hạn tới hạn bị vi phạm nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự tái diễn của vi phạm đĩ

Biện pháp phịng ngừa: Mọi biện pháp cĩ thể được sử dụng để nhận biết và kiểm sốt

các mối nguy hiểm

Sự thâm tra (Verification) là việc áp dụng các phương pháp, thủ tục, phép thử và các

cách đánh giá khác nhằm xem xét tính hợp lý của kế hoạch HACCP và xác định sự tuân thủ

theo kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất

Lưu trữ hồ sơ (Record Keeping) là hành động tư liệu hố mọi hoạt động được thực

hiện trong kế hoạch HACCP nhằm đảm bảo rằng quá trình thực hiện HACCP đã được kiểm

sốt

2.4 Khái niệm về HACCP

HACCP là nhĩm chữ cái của cụm từ Hazard Analysic And Critical Control Point và

được hiểu là phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn, hay hệ thống phân tích, xác định

và tổ chức kiểm sốt các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm

HACCP đồng nghĩa với vệ sinh và an tồn thực phẩm Đây là hệ thống quản lý chất

lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm sốt trọng yếu Là cơng cụ phân tích nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh và chất lượng thực phẩm HACCP bao gồm những

Trang 28

Phân tích HACCP sẽ đưa ra danh mục những điểm kiểm sốt trọng yếu CCP cùng với những mục tiêu phịng ngừa, các thủ tục theo dõi, giám sát và những tác động điều chỉnh từng

điểm kiểm sốt trọng yếu Để duy trì an tồn, chất lượng liên tục cho sản phẩm, các kết quả

phân tích sẽ được lưu giữ Phương pháp nguyên cứu HACCP phải thường xuyên thay đổi tùy thuộc vào những thay đổi của quá trình chế biến HACCP là một hệ thống cĩ cơ sở khoa học

và cĩ tính logic hệ thống HACCP cĩ thể thích nghỉ dễ dàng với sự thay đổi như những tiến bộ trong thiết kế thiết bị, quy trình chế biến hoặc những cải tiến kỹ thuật

Việc áp dụng hiệu quá hệ thống HACCP cần phải cĩ sự cam kết tham gia và tồn tâm dốc sức của lãnh đạo cơng ty và tồn thể cơng nhân

2.5 Lịch sử hình thành HACCP

Quan niệm HACCP được khởi xướng bởi cơng ty Pillsburry thuộc quân đội Mỹ và cơ

quan khơng gian quốc gia NASA Cụ thể là vào đầu năm 1960, hai cơ quan này hợp tác với

nhau dé sản xuất ra một sản phẩm thực phẩm cho chương trình khơng gian NASA yêu cầu

một chương trình “khơng sai lỗi” để đảm bảo an tồn thực phẩm cho các phi hàng gia sử dụng

trong khơng gian Trước đây phương pháp quản lý chất lượng truyền thống là khơng an tồn, do vậy Pillsburry đã giới thiệu hệ thống HACCP và cho rằng hệ thống này cĩ thể cung cap sy

an tồn cao nhất và giảm sự lệ thuộc vào việc kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm cuối cùng

Tại thời điểm này HACCP là phương pháp quản lý mới dựa trên nguyên tắc phân tích các mối

nguy đáng kể, tập trung vào mối nguy đĩ và tìm cách giảm mối nguy đĩ xuống

Năm 1971 cơng ty Pillsburry trình bày HACCP lần đầu tiên tại hội nghị tồn quốc của

Mỹ về bảo vệ an tồn thực phẩm

Năm 1974 cơ quan dược phẩm và thực phẩm của Mỹ (USEFAD) đã đưa HACCP áp

dụng cho quy trình sản phẩm đĩng hộp cĩ hàm lượng acid thấp

Vào thập niên 80, HACCP đã được nhiều cơ sở áp dụng

Năm 1985 cơ quan nghiên cứu khoa học quốc gia (USA) đã khuyến cáo các cơ sở chế

biến thực phẩm nên áp dụng HACCP để đảm bảo an tồn thực phẩm và bộ nơng nghiệp Mỹ cũng sử dụng HACCP để kiểm tra chất lượng ở các sản phẩm thực phẩm như các loại thịt, gia cầm

Năm 1988 uÿ ban quốc tế các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm (ICMSF), hiệp hội quốc tế

sữa thực phẩm và vệ sinh mơi trường (IAMFES) cùn \ GAEL ding MÁCCP để đảm

THƯ VIẸN

bảo an tồn thực phẩm

Trang 29

Năm 1993 tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) cũng khuyến khích sử dụng HACCP

Ngày nay cơ quan kiểm sốt thực phẩm và ngành cơng nghiệp thành phố trên thế giới

đã quan tâm nhiều đến việc áp dụng HACCP Nhiều quốc gia xem việc áp dụng HACCP là

điều bắt buộc Do đĩ việc áp dụng HACCP trở thành một yêu cầu cấp bách cho nhà sản xuất

thực phẩm xuất khẩu và nhà sản xuất thực phẩm nội địa

Ở Việt Nam, khái niệm HACCP mới được tiếp cận từ những năm đầu của thập kỷ 90, tuy nhiên do trình độ kinh tế kỹ thuật cịn thấp nên điều kiện tiếp cận với hệ thống HACCP

cịn rất hạn chế Ngày nay, với mục tiêu bảo vệ sức khỏe nhân dân, mở rộng thị trường, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, các ngành đã cĩ rất nhiều hoạt động thiết thực để thúc đây quá

trình đổi mới hệ thống quản lý chất lượng và an tồn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là áp dụng HACCP, từng bước thay thế cho cách kiểm sốt chất lượng truyền thống là dựa trên kiểm tra

sản phầm cuơi cùng

2.6 Các nguyên tắc cơ bản để thực hiện HACCP

Nguyên tắc 1: Phân tích mối nguy

Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm sốt tới hạn (CCP) Nguyên tắc 3: Thiết lập các ngưỡng tới hạn

Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát CCP

Nguyên tắc 5: Thiết lập các hành động khắc phục

Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục thẩm tra

Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu, hồ sơ cho chương trình HACCP 2.7 Các bước để thực hiện HACCP

Nĩi tới kế hoạch HACCP người ta thường chỉ nghĩ tới 7 nguyên tắc cơ bản của nĩ,

nhưng thực ra nĩ cịn bao gồm các bước chuẩn bị Khơng chú ý đúng mức tới các bước chuẩn

bị cĩ thể dẫn tới làm giảm hiệu quả của việc thiết lập, thực hiện và quản lý kế hoạch HACCP Các bước để thực hiện HACCP:

2.7.1 Bước 1: Thành lập đội HACCP

Thành lập đội HACCP là một bước quan trọng trong việc xây dựng chương trình

HACCP

2.7.1.1 Định nghĩa

Đội HACCP là một nhĩm cán bộ kỹ thuật và chuyên gia về HACCP được thành lập để

Trang 30

2.7.1.2 Yêu cầu đối với các thành viên trong đội HACCP

Thành viên trong đội HACCP đã được huấn luyện cơ bản về HACCP Hiểu biết và cĩ kinh nghiệm về một hoặc vài lĩnh vực sau: Sinh học, hố học, vật lý Cơng tác vệ sinh Cơng nghệ chế biến Kết cấu nhà xưởng Trang thiết bị, máy mĩc Các lĩnh vực khác

Phải am hiểu tình hình thực tẾ của nhà máy 2.7.1.3 Cơ cầu đội HACCP

Đại diện ban giám đốc cơng ty

Bộ phận kiểm sốt chất lượng (QC) Một số bộ phận khác như:

Bộ phận quản lý điều hành sản xuất

Bộ phận quản lý thiết bị cơng nghệ

Chuyên gia từ bên ngồi (nếu cần)

2.7.1.4 Số lượng thành viên và thủ tục thành lập đội HACCP

Thành viên trong đội HACCP cĩ khoảng từ 3 đến 9 người (tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của cơng ty)

Thủ tục thành lập:

Quyết định thành lập (nêu rõ phạm vi hoạt động và quyền hạn)

Danh sách các thành viện và phân cơng trách nhiệm cụ thé

2.7.1.5 Trách nhiệm của đội HACCP Xây dựng kế hoạch HACCP

Xác định tiến độ thực hiện HACCP

Giữ vai trị chủ chốt trong việc đào tạo và thực hiện HACCP

Thẩm tra, sửa đổi kế hoạch HACCP và các tài liệu kiểm sốt

Trang 31

VAL OTe

2.7.2 Bước 2: Mơ tả sản phẩm

Phải mơ tả đầy đủ những chỉ tiết quan trọng của sản phẩm sẽ nguyên cứu, kế cả những sản phẩm trung gian tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm được xét cĩ liên quan đến tính an tồn và chất lượng thực phẩm Bảng 2.1 Bảng mơ tả sản phẩm STT Đặc điểm Mơ tả 1 Tén san pham 2 Nguyên liệu (ghi cả tên khoa hoc néu cĩ) 3 Cách thức bảo quản, vận dụng và tiếp nhân nguyên liệu 4 Khu vực khai thác/ thu hoạch nguyên liệu/ nguơn gốc nguyên liệu Mơ tả tĩm tắt quy cách thành phân Thành phân khác (ngồi nguyên liệu) Kiêu bao gĩi 5 6 7 Cac céng doan ché bién chinh 8 9 Diéu kién bao quan 10 Điều kiện phân phơi, vận chuyên sản phẩm 11 Thời hạn sử dung 12 Thời hạn bày bán sản phẩm 13 Các yêu câu vê ghi nhãn 14 Các điêu kiện đặc biệt 15 Phương thức sử dụng 16 | Đơi tượng sử dụng 17 Các quy định, yêu câu cân tuân thủ 2.7.3 Bước 3: Xác định mục đích sử dụng

Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của sản phẩm đơi với nhĩm người sử dụng cuơi

Trang 32

2.7.4 Bước 4: Xây dựng sơ đồ dây chuyền cơng nghệ

Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ và sơ đồ mặt bằng, bề trí thiết bị phải do nhĩm HACCP

thiết lập bao gồm tất cả các bước trong quá trình sản xuất Đây là cơng cụ quan trọng để xây dựng kế hoạch HACCP

Yêu cầu khi xây dựng sơ đồ dây chuyền cơng nghệ:

Đầy đủ các bước mà sản phẩm đi qua

Theo đúng trình tự các bước

Đầy đủ các thơng số kỹ thuật và các thao tác chính tại từng bước Đơn giản, rõ ràng

2.7.5 Bước 5: Thắm định sơ đồ dây chuyền sản xuất

Nhĩm HACCP phải thẩm tra lại từng bước trong sơ đồ một cách cần thận bảo đảm sơ

đồ đĩ thể hiện một cách đúng đắn quá trình hoạt động của quy trình trong thực tế Phải kiểm

tra sơ đồ này ứng với hoạt động của quy trình vào cả ban ngày lẫn ban đêm và những ngày nghỉ Sơ đồ phải được chỉnh sửa cần thận sau khi nhận thấy những thay đỗi so với sơ đồ gốc

Lý do thẩm tra:

Thiết kế trên giấy nhiều khi khơng hồn tồn đúng thực tế Đảm bảo khơng bỏ sĩt bất kỳ cơng đoạn nao

Thu thập kinh nghiệm thực tế của những người trực tiếp quản lý chất lượng

trên dây chuyên

Giúp các thành viên trong đội HACCP nắm được những vấn đề cĩ liên quan Phương pháp thẩm tra:

Kiểm tra dọc dây chuyền sản xuất ít nhất 2 lần, trong đĩ ít nhất ! lần cĩ sản xuất

Khơng bỏ qua bắt cứ bước nào, chú ý đến đường đi của sản phẩm

Phỏng vấn những người cĩ liên quan đến sản xuất (nếu cần)

Hiệu chỉnh sơ đồ quy trình (nếu cần)

2.7.6 Bước 6: Phân tích mối nguy

2.7.6.1 Khái niệm về mối nguy

Theo HACCP truyền thống: Mối nguy là các nhân tố sinh học, hố học hoặc vật lý cĩ

Trang 33

HACCP theo EU: Mối nguy là các nhân tố sinh học, hố học hoặc vật lý cĩ trong thực phẩm, cĩ khả năng gây hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng hoặc làm giảm tính khả dụng

HACCP theo NMFS (National Marine Fisheries Service): Mối nguy là các nhân tố sinh học, hố học hoặc vật lý cĩ trong thực phẩm cĩ khả năng gây hại cho sức khoẻ của người tiêu dùng hoặc làm giảm tính khả dụng và tính kinh tế

2.7.6.1.1 Mối nguy sinh học

Mối nguy sinh học là các loại vi sinh vật gây bệnh tổn tại trong thực phẩm, gây hại về

sứ khoẻ cho người tiêu dùng

Một số vi khuẩn nhiễm từ bên ngồi nhiễm vào thực phẩm:

Vi khuẩn sinh độc tố: Staphylococcus aureus,

Bản thân vi khuẩn gây bénh: Salmonella spp, E Coli

Các chủng nắm men, nắm mốc: chủ yếu sinh độc tố gây bệnh đưới các dạng tác nhân

hố học

2.7.6.1.2 Mỗi nguy vật lý

Là các tác nhân vật lý khơng mong muốn tổn tại trong thực phẩm gây hại cho sức

khoẻ người tiêu dùng Mối nguy vật lý như: Các mảnh kim loại Tĩc, dây nyÌon Cát, sạn Mẫu gỗ Nguyên nhân bắt nguồn: Từ nguyên liệu

Từ dây chuyền sản xuất Từ cơng nhân sản xuất Từ nhà xưởng

2.7.6.1.3 Mối nguy hố học

Là các hợp chất hố học cĩ sẵn hoặc thêm vào trong thực phẩm cĩ khả năng gây hại cho người tiêu dùng

2.7.6.2 Các biện pháp kiểm sốt phịng ngừa

Trang 34

Trên thực tế, cĩ hàng loạt các biện pháp phịng ngừa các mỗi nguy khác nhau 2.7.6.2.1 Mối nguy sinh học

Đối với vi khuẩn:

Kiểm sốt thời gian và nhiệt độ

Các quá trình gia nhiệt và nấu

Làm kạnh và cấp đơng Lên men hoặc kiểm sốt pH

Thêm muối và các phụ gia khác hạn chế một số loại vi khuẩn phát triển

Sấy khơ

Kiểm sốt từ nguồn cung cấp (bằng cách thu mua chúng từ những nguồn

khơng bị nhiễm)

Đối với virus: gia nhiệt

Đối với ký sinh trùng:

Kiểm sốt chế độ dinh dưỡng (ngăn khơng để ký sinh trùng lọt vào thực

phẩm)

Vơ hiệu hố hoặc loại bỏ bằng cách đun nĩng, sấy khơ hoặc cấp đơng, soi gắp

2.7.6.2.2 Mối nguy hố học

Kiểm sốt nguồn cung cấp (chứng chỉ của người bán và kiểm tra nguyên liệu) Kiểm sốt sản xuất (dùng đúng các chất phụ gia thực phẩm)

Kiểm sốt dán nhãn (thành phần được dãn nhãn đúng với các thành phần và các tác nhân gây dị ứng đã biết ở bên trong)

2.7.6.2.3 Mối nguy vật lý

Kiểm sốt nguồn cung cấp (chứng chỉ của người bán và kiểm tra nguyên liệu)

Kiểm sốt sản xuất (dùng nam châm, máy dị kim loại, máy sàng lọc, bộ tỉnh lọc) 2.7.7 Bước 7: Xác định điểm kiểm sốt tới hạn (CCP)

Điểm kiểm sốt tới hạn là điểm, bước hoặc thủ tục tại đĩ cĩ thể tiến hành các biện pháp kiểm sốt nhằm ngăn ngừa, loại trừ hoặc giảm thiểu các mối nguy đáng kể về an tồn thực phẩm tới mức chấp nhận được Đối với mỗi mối nguy đáng kể đã được xác định trong bước 6 thì cần phải cĩ một hay nhiều CCP để kiểm sốt các mỗi nguy đĩ Các CCP là những

điểm cụ thể trong quá trình sản xuất mà ở đĩ diễn ra các hoạt động kiểm sốt của chương

Trang 35

định dạng sản phẩm, quy trình cơng nghệ, loại thiết bị sử dụng, nguyên vật liệu và các chương

trình tiên quyết Để xác định các CCP trong suốt quá trình sản xuất của doanh nghiệp ta cĩ thể

dùng “sơ đồ quyết định” Nếu sử dụng đúng, “sơ đồ quyết định” cĩ thể trở thành cơng cụ hữu

ích để xác định CCP Tuy nhiên, “sơ đồ quyết định” khơng thay thế được kiến thức chuyên gia, vì nếu chỉ dựa hồn tồn vào “sơ đồ quyết định” cĩ thê dẫn tới những kết luận sai

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cây quyết định xác định CCP

Câu hỏi l

Tại cơng đoạn này cĩ biện pháp phịng ngừa

đơi với các mơi nguy đã xác định khơng ? A

a pa: Khơng ch nhánh ehide hs

Cau hoi 1.2 Điêu chỉnh thiệt bị,

¬ Cĩ quá trình chê biên/ Biện pháp kiêm sốt tại cơng sản phâm

Cĩ đoạn này cĩ cân thiệt dé dam bảo an tồn thực phâm khơng ?

Câu hỏi 2 Ỷ

Tại cơng đoạn này cĩ được thiết kế đặc biệt

nhằm hạn chế/ loại bỏ các mối nguy đến mức cĩ thể chấp nhận được khơng ?

Khơng Câu hỏi 3

Liệu mối nguy đã được xác định cĩ khả năng Khơng

vượt qua mirc chap nhận/ tiến tới mức độ

khơng chấp nhận hay khơng ? Cĩ Cĩ

Câu hỏi 4

Cơng đoạn tiếp theo cĩ biện pháp loại bỏ/

Trang 36

2.7.8 Bước 8: Thiết lập các giới hạn tới hạn

Giới hạn tới hạn là tiêu chí cần phải đạt đối với mỗi biện pháp phịng ngừa liên quan

với mỗi CCP

Ngưỡng tới hạn là một chuẩn mực nhằm xác định ranh giới giữa mức chấp nhận được và mức khơng thê chấp nhận Mỗi CCP phải cĩ một hoặc nhiễu giới hạn tới hạn cho mỗi mối nguy đáng kẻ Khi vi phạm giới hạn tới hạn, phải tiến hành hành động sửa chữa để đảm bảo

an tồn thực phẩm Trong nhiều trường hợp, giới han tới hạn cĩ thể khơng rõ ràng hoặc khơng

cĩ, do vậy vẫn phải tiến hành thử nghiệm hoặc thu thập thơng tin từ các nguồn như các tài

liệu khoa học, các hướng dẫn, quy định của cơ quan cĩ thâm quyền, các chuyên gia hoặc các nghiên cứu thực nghiệm Nếu khơng cĩ các thơng tin cần thiết để xác định ngưỡng tới hạn thì

cần phải chọn trị số an tồn Cở sở và tài liệu tham khảo để thiết lập ngưỡng tới hạn phải là

một phần của tài liệu hỗ trợ cho kế hoạch HACCP

2.7.9 Bước 9: Giám sát điểm kiểm sốt tới hạn 2.7.9.1 Định nghĩa

Giám sát là tiến hành các quan sát và các phép đo theo trình tự định trước để đánh giá các CCP cĩ nằm trong tầm kiểm sốt khơng và để cĩ số liệu chính xác cho việc thẩm tra sau

này

2.7.9.2 Mục đỉnh giám sát

Để theo đõi hoạt động chế biến và khả năng xác định xu hướng một giới hạn tới hạn cĩ thể phải hiệu chỉnh quá trình

Để xác định vị trí mắt kiểm sốt (xảy ra vi phạm ở một CCP) Để cung cấp văn bản của hệ thống kiểm sốt chế biến

Giám sát là quá trình người vận hành sử dụng để duy trì kiểm sốt tại các CCP Việc giám sát chính xác cho thấy khi nào bị mất kiếm sốt ở CCP và giới hạn tới hạn bị vi phạm

Khi giới hạn tới hạn bị vi phạm, cần cĩ hành động sửa chữa Cĩ thể xác định mức độ của vẫn

đề để sửa chữa bằng cách xem xét các hồ sơ giám sát và tìm ra trị số ghi cuối cùng khi giới hạn tới vẫn cịn được đảm bảo

Giám sát cũng cung cấp tư liệu chứng minh sản phẩm xuất xưởng tuân thủ theo đúng

Trang 37

2.7.9.3 Thủ tục giám sát

Giám sát cái gì?

Giám sát các giới hạn tới hạn và các biện pháp phịng ngừa như thế nào?

Tần suất tiến hành giám sát? Ai sẽ giám sát? Bảng 2.2 Biểu mẫu kế hoạch giám sát " Giám sát Hành h Giới 3 Moi R động à Thâm CCP hạn tới | Cai Thê Tan Hồ sơ

nguy hạn gì? nào? suât? Ai? sửa tra chữa 2.7.10 Bước 10: Các hành động sửa chữa 2.7.10.1 Định nghĩa

Hành động sửa chữa là các hoạt động dự kiến phải thực hiện khi giới hạn tới hạn bị vi phạm nhăm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự tái diễn của vi phạm đĩ

Khi vi phạm giới hạn tới hạn tại các CCP, phải thực hiện các hành động sửa chữa đã

được tiên liệu và ghi trong kế hoạch HACCP Các hành động sửa chữa đĩ cần bao gồm các

thủ tục dé khơi phục sự kiểm sốt quá trình và xác định cách xử lý an tồn các sản phẩm đã bị ảnh hưởng

2.7.10.2 Các vấn để cần xem xét khi thiết kế hành động sửa chữa Xác định sự cĩ

Nguyên nhân dẫn đến sự cĩ

Đề ra các hành động sửa chữa gì để đưa sản phẩm/ quá trình trở vẻ tầm kiểm sốt

Xác định rõ hướng xử lý hay vị trí cuối cùng của sản phẩm bị sai sĩt Ai cĩ trách nhiệm thực hiện hành động sửa chữa

2.7.10.3 Các hành động sửa chữa cĩ thé 4p dụng

Để riêng và giữ sản phẩm lại để đánh giá an tồn thực phẩm

Chuyển sản phẩm hay bán thành phẩm bị ảnh hưởng tới dây chuyền sản xuất khác, nơi

Trang 38

Chế biến lại

Loại bỏ nguyên liệu

Chuyển sang mục đích sử dụng khác Tiêu huỷ sản phẩm hoặc bán thành phẩm

2.7.10.4 Biểu đồ quyết định giải pháp hành động sửa chữa Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quyết định giải pháp hành động sửa chữa Bước Cơ lập sản phẩm

Xét nghiệm (lý, hố, vi sinh)

Lây ý kiên chuyên gia

Bước 2 Cĩ hiện hữu mối nguy về an tồn khơng ?

Cĩ Khơng >ị Giải phĩng lơ hàng Ỷ

Bước 3 Cĩ thể tái chế hay phục hồi sự an tồn khơng ?

Khơng Cĩ Tái chế, phục hồi Bước 4 Giải pháp cuối cùng: Huỷ bỏ, loại bỏ ; Chuyên sang dạng sản phẩm khác 2.7.10.5 Báo cáo hành động sửa chữa

Nhận diện quá trình và sản phẩm (mơ tả quá trình và sản phẩm, lượng sản phẩm bị cơ lập)

Mơ tả sự cĩ

Hành động sửa chữa đã được thực hiện kể cả tình trạng cuối cùng của sản phẩm bị sai

| sot

Tên người chịu trách nhiệm (trực tiếp, gián tiếp) thực hiện hành động sửa chữa (địa chỉ những nơi cần thơng báo)

Trang 39

2.7.11 Bước 11: Thiết lập các thủ tục thâm tra

2.7.11.1 Định nghĩa

Thẩm tra là áp dụng các phương pháp, thủ tục, phép thử và các cách đánh giá khác

nhằm xem xét tính hợp lý của kế hoạch HACCP và xác định sự tuân thủ theo kế hoạch HACCP trong thuc té san xuất

2.7.11.2 Muc dich

Nhằm tạo lịng tin vào kế hoạch HACCP đã được xây dựng là cĩ cơ sở khoa học, phù hợp để kiểm sốt các mối nguy và đang thực thi

2.7.11.3 Hình thức thâm tra

Thẩm tra nội bộ (tự thâm tra)

Tham tra từ bên ngồi

Cơ quan nhà nước cĩ thấm quyên

Cơ quan chứ năng của nhà nước nhận khâu

Tổ chức chứng nhận

Khách hàng/ đại diện của khách hàng

2.7.11.4 Nội dung thâm tra

Cơng nhận giá trị: tức là thu thập bằng chứng cho thấy kế hoạch HACCP là phù hợp

Xem xét hỗ sơ kết quả giám sát hệ thong HACCP để đảm bảo rằng:

Hoạt động giám sát được tiến hành tại đúng những vị trí đã được chỉ ra trong kế hoạch HACCP Hoạt động giám sát được tiến hành đúng tần suất đề ra trong kế hoạch HACCP Hành động sửa chữa được thực thi bất cứ khi nào việc giám sát cho thấy giới hạn tới hạn bị vi phạm Trang thiết bị được kiểm tra và hiệu chuẩn đúng với tần suất nêu trong kế hoạch HACCP

Kiểm tra, thử nghiệm sản phẩm để đảm bảo:

Các giới hạn tới hạn được thiết lập là thích hợp

Các chương trình HACCP đang hoạt động hiệu quả

Thẩm tra đánh giá nội bộ hệ thống quản lý: Đánh giá thẩm định (GMP, SSOP, kế

Trang 40

Xem xét lại hệ thống quản lý HACCP: lãnh đạo cơng ty phải định kỳ thực hiện việc

xem xét lại hệ thống HACCP nhằm đảm bảo hệ thống luơn được duy trì và hiệu quả

2.7.11.5 Tần xuất thâm tra

Hàng năm (tối thiểu 2 lần/ năm)

Tham tra khi cĩ thay đổi đáng kê về sản phẩm hoặc quá trình Tham tra đột xuất (khi cĩ vấn đẻ phát sinh)

2.7.12 Bước 12: Thiết lập hệ thống tài liệu, hỗ sơ cho chương trình HACCP

2.7.12.1 Khái niệm

Tài liệu: bao gồm các dạng văn bản kể cả phần mềm, biểu mẫu, vật mẫu hướng dẫn

việc thực hiện cơng việc Tài liệu cĩ thể được sửa đổi cho phù hợp với thực tế Tài liệu chỉ cĩ

tính hiệu lực khi đã được người cĩ thẩm quyên phê duyệt

Hồ sơ: bao gồm các dang van bản ghi nhận kết quả thực hiện cơng việc, vật mẫu đã

được xác nhận nhằm cung cấp bằng chứng việc thực thi cơng việc Hồ sơ khơng cho phép sửa

đổi

Lưu trữ hồ sơ chính là việc tư liệu hố mọi hoạt động được thực hiện trong kế hoạch

HACCP nham đảm bảo rằng quá trình thực hiện kế hoạch HACCP được kiểm sốt

Lưu trữ tài liệu, hồ sơ trong chương trình HACCP là rất quan trọng, nếu khơng cĩ tài

liệu, hồ sơ thì khơng cĩ HACCP

2.7.12.2 Mục đích

Lưu trữ hồ sơ nhằm chứng minh và xác nhận bằng văn bản rằng hệ thống HACCP

trong nhà máy, xí nghiệp đang hoạt động và hoạt động rất tốt

2.7.12.3 Các loại hồ sơ cần lưu trữ

Kế hoạch HACCP và những tài liệu hỗ trợ để xây dựng kế hoạch HACCP Hồ sơ ghi chép việc giám sát các CCP, SSOP, GMP

Hồ sơ ghi chép về hành động sửa chữa

Hồ sơ ghi chép về các hoạt động thâm tra và điều chỉnh đối với hệ thống HACCP Hồ sơ ghi chép về tính chất, việc mã hố và sử dụng sản phẩm

2.7.12.4 Yêu cầu đối với việc thiết kế biểu mẫu, ghi chép và lưu trữ hồ sơ Yêu cầu trong việc thiết kế biểu mẫu:

Dễ sử dụng

Phải đủ chỗ để điền

Ngày đăng: 25/04/2014, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w