1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Buổi 9, 10.Docx

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 31,73 KB

Nội dung

Ngày dạy Buổi 9 Tiết 25,26,27 LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) (Tiếp) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật của văn bản 2 Năng lực a Năng lực đặc thù Viết đượ[.]

Ngày dạy…………… Buổi 9: Tiết 25,26,27 LẶNG LẼ SA PA ( Nguyễn Thành Long) (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật văn Năng lực a Năng lực đặc thù - Viết văn nghị luận phân tích hình ảnh tiêu biểu thơ - Viết văn cảm nhận nhân vật truyện b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG B LUYỆN TẬP ĐỀ : Đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi; "Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy ngơi xa, cháu nghĩ ngơi lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Vả, ta việc, ta với công việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết Cịn người mà chả "thèm"hở bác? Mình sinh gì, đẻ đâu, mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu đấy." (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Câu Đoạn văn có hình thức ngơn ngữ nào: Đối thoại hay độc thoại hay độc thoại nội tâm? Chỉ dấu hiệu giúp em nhận biết hình thức ngơn ngữ đó? Câu Chỉ câu có sử dụng khởi ngữ đoạn trên? Câu Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư anh niên "Người cô độc gian" Em có đồng ý khơng? Cách giới thiệu có tác dụng gì? Câu Lời tâm nhân vật anh niên gợi cho em suy nghĩ gì? Về cách ứng xử với người? Trình bày suy nghĩ em đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi ĐỀ 3: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long viết: "Trong im lặng Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên người ta nghĩ đến việc nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước." (Trích Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2017) 39 Câu 1: Những nhân vật truyện tác giả nhắc tới Những người làm việc lo nghĩ cho đất nước? Câu 2: Trong truyện, bác lái xe giới thiệu với ông họa sĩ, cô kĩ sư anh niên là"Người cô độc gian" Em có đồng ý khơng? Cách giới thiệu có tác dụng gì? Câu Nghĩ lối sống tử tế, nhà báo Nguyễn Lưu viết: "Người tử tế (…) đặt lợi ích cộng đồng lên hết Người tử tế có hành động xuất phát từ động sáng, suy nghĩ hướng đến lương thiện, sống chung, chí cịn biết hy sinh quyền lợi cá nhân để hướng tới điều tốt đẹp trọn vẹn cho cộng đồng." Các nhân vật Lặng lẽ Sa Pa có lối sống tử tế, âm thầm cống hiến cho đời Từ đó, em viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ lối sống tử tế? ĐỀ “Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa – Người trai định – Bác lái xe cho ba mươi phút Hết năm phút Cháu nói qua cơng việc cháu, năm phút Cịn hai mươi phút, mời bác cô vào nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện Cháu thèm nghe chuyện xuôi Công việc cháu quanh quẩn máy ngồi vườn thơi Những máy vườn trạm khí tượng có Dãy núi có ảnh hưởng định tới gió mùa đơng bắc miền Bắc nước ta Cháu có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu Đây máy móc cháu Cái thùng đo mưa này, đâu bác trông thấy, mưa xong đổ nước cốc li phân mà đo Cái máy nhật quang kí, ánh nắng mặt trời xuyên qua kính này, đốt mảnh giấy này, theo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng Đây máy Vin, nhìn khoảng cách cưa mà đốn gió Ban đêm, khơng nhìn mây, cháu nhìn gió lay hay nhìn trời, thấy khuất, sáng, nói mây, tính gió Cái máy nằm sâu máy đo chấn động vỏ đất Cháu lấy số, ngày báo “nhà” máy đàm bốn giờ, mười giờ, bảy tối, lại sáng Bản báo ngành gọi “ốp” Cơng việc nói chung dễ, cần xác Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đèn bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn, muốn quét tất cả, ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại 40 (TríchLặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2016, trang 183, 184) Câu Nêu hồn cảnh sáng tác văn chứa đoạn trích Câu Chỉ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: “Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…” Câu Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích GỢI Ý ĐÁP ÁN Đoạn văn sử dụng hình thức ngơn ngữ đối thoại Dấu hiệu giúp em nhận biết:  Đây trò chuyện anh niên với ông Họa sĩ  Lời nói phát thành tiếng  Có gạch ngang đầu dịng Có khởi ngữ: Cịn người mà chả "thèm" hở bác? Nếu xét phương diện nghĩa từ: "Người cô độc" người đơn độc thân, sống mình, khơng có bầu bạn Bác lái xe Nhưng theo dõi câu chuyện ta hiểu anh niên khơng độc, khơng Ta nghe anh niên nói: ta việc, ta với cơng việc đơi, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Tác dụng: Nhà văn để Bác lái xe giới thiệu sáng tạo Nó đem đến cho người đọc thú vị gợi trí tị mị độc giả Từ nhân vật Anh niên ta học tập cách giao tiếp ứng xử với người Giao tiếp ứng xử chia sẻ thông tin tạo quan hệ người với người Qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa ta thấy  Thái độ cởi mở chân thành trò chuyện tâm  Tính khiêm nhường tự nói  Tình cảm gắn bó tơn dành cho người anh niên Anh niên thể người có lối sống đẹp, biết cách giao tiếp, ứng xử  Từ hình tượng nhân vật anh niên ta học tập điều gì? ĐỀ 5: Nhân vật nhắc tới Anh niên, ông kĩ sư vườn rau, anh nghiên cứu đồ sét - Bác lái xe gọi vì: + Anh niên phải sống đỉnh núi, tách biệt với sống người Anh thèm người, sống gắn với công việc 41 - Thế nhưng, anh niên khơng thấy độc Anh tìm thấy niềm vui cơng việc, việc đọc sách, trồng hoa, lần lấy khúc gỗ chặn ngang đường để lấy cớ nói chuyện với người… Anh thấy hạnh phúc với cơng việc, sống có ý nghĩa - Tác dụng: Anh niên khác họa qua điểm nhìn nhân vật khác Tạo khách quan, hấp dẫn, lôi người đọc - Giải thích: Sống tử tế sống đẹp, có văn hóa, văn minh, làm điều có ý nghĩa, mang lại niềm vui cho người khác - Biểu hiện: Trung thực, thật lợi ích chung tập thể; khơng vụ lợi, ích kỉ, nhỏ nhen, khơng làm hại người khác; biết giúp đỡ người; lao động chân chính;… - Lập luận ý nghĩa sống tử tế: + Giups xã hội văn minh, tiến bộ, đẩy lùi ác,… + Người sống tử tế người yêu mến, kính trọng,… - Mở rộng: Sống tử tế cần có lĩnh, lập trường, tránh bị lợi dung - Liên hệ thực tế: + Cần rèn luyện lối sống trung thực, thật thà, có trách nhiệm, biết yêu thương + Phê phán lối sống thờ ơ, vô trách nhiệm ĐỀ 6: Hoàn cảnh sáng tác văn chứa đoạn trích: tác phẩm kết chuyến lên Lào Cai mùa hè 1970 tác giả Được rút từ tập: Giữa xanh (1972) - Biện pháp nghệ thuật: so sánh: Khơng khí lặng im bị gió chặt đứt khúc, gió lại giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung - Tác dụng: + Biện pháp so sánh nêu lên cảm nhận anh niên khắc nghiệt thời tiết + Khắc họa không gian núi rừng Sa Pa vào lúc sáng – ốp anh niên: vắng lặng, giá rét… + Qua biện pháp so sánh cho thấy vẻ đẹp tâm hồn anh niên Người trai miệt mài, nghiêm túc thực cơng việc theo lịch trình dù khơng có theo dõi, dù điều kiện thời tiết khó khăn Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn trích - Giới thiệu nhân vật anh niên Thân a Công việc anh niên 42 - Đoạn văn lời nhân vật niên, nhân vật truyện Lặng lẽ Sa Pa Nhân vật niên sống núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với mây núi Sa Pa - Công việc anh làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu Nhiệm vụ anh đo gió, đo mưa, đo gió, đo chấn động mặt đất dự báo thời tiết ngày phục vụ cho công việc chiến đấu sản xuất - Công việc anh làm âm thầm, lặng lẽ mình, báo “ốp” đặn số để phục vụ sản xuất, chíên đấu Cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác, có tính trách nhiệm cao => Hồn cảnh sống khắc nghiệt, cơng việc gian khổ, vất vả Đó thử thách lớn anh thiên niên vượt qua hoàn cảnh ý chí, nghị lực suy nghĩ đẹp b Phẩm chất anh niên thể qua đoạn văn - Trước hết, anh niên yêu nghề Anh giới thiệu chi tiết loại máy, dụng cụ cho ơng họa sĩ kĩ sư - Là người có hành động đẹp: Một sống đỉnh n Sơn, khơng có đôn đốc, kiểm tra anh vượt qua hoàn cảnh làm việc cách nghiêm túc, tự giác với tinh thần trách nhiệm cao Dù thời tiết khắc nghiệt mùa đông giá rét mà anh thức dậy thắp đèn “ốp” Ngày anh làm việc cách đặn, xác lần ngày, âm thầm, bền bỉ nhiều năm trời - Người có phong cách sống đẹp: Anh có phong cách sống khiến người phải nể trọng Tinh thần thái độ làm việc anh thật nghiêm túc, xác, khoa học trở thành phong cách sống anh => Anh niên đại diện tiêu biểu cho niên Việt Nam, hăng say làm việc, cống hiến cho dân tộc, cho đất nước Kết bài: Cảm nhận chung anh niên IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - HS học thuộc lòng ghi nhớ nội dung học - Tìm tập liên quan đến tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” để thực hành Ngày dạy…………… Buổi 10 Tiết 28,29,30 CHIẾC LƯỢC NGÀ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản, nghệ thuật văn Năng lực 43 a Năng lực đặc thù - Viết văn nghị luận phân tích hình ảnh tiêu biểu thơ - Viết văn phân tích nhân vật b Năng lực chung: Tự học, hợp tác giải vấn đề Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào việc học tác giả, tác phẩm cụ thể I CHUẨN BỊ Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Vở ghi, tài liệu tham khảo III NỘI DUNG A KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Là bút sáng tác nhiều truyện ngắn giá trị năm kháng chiến - Được mệnh danh đại thu văn học Nam Bộ với tác phẩm đầy thở bình dị chân chất hào sảng, đầy phóng khống người dân Miền Nam Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết năm 1966 - tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ năm kháng chiến chống Mĩ đưa vào tập truyện tên b Nội dung: - Truyện “Chiếc lược ngà” thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp cha ơng Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh - Truyện gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình c Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Truyện kể theo thứ nhất, đặt vào nhân vật bác Ba, người bạn chiến đấu ông Sáu người chứng kiến, tham gia vào câu chuyện Với kể này, người kể chuyện xen vào lời bình luận, suy nghĩ, bày t CBB Mỏ đồng cảm, chia sẻ với nhân vật, câu chuyện mang tính khách quan - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế sâu sắc, nhân vật bé Thu - Ngôn ngữ truyện mang đậm chất địa phương Nam Bộ B LUYỆN TẬP ĐỀ 1: Phân tích nhân vật ơng Sáu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng GỢI Ý Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng tác phẩm “Chiếc lược ngà”: + Truyện viết năm 1966 giai đoạn kháng chiến chống Mỹ + Một truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Quang Sáng viết tình phụ tử tháng ngày chiến tranh ác liệt Gửi gắm thông điệp phê phán chiến tranh - Giới thiệu nhân vật ông Sáu: Người cha bình dị lại yêu thứ tình cảm thiêng liêng, vơ bờ bến Thân a Hồn cảnh, xuất thân ơng Sáu - Ơng Sáu người nơng dân Nam Bộ, tham gia kháng chiến từ năm 1946 - Tham gia chiến đấu gái bé Thu chưa tuổi, lúc chạc tuổi nghỉ thăm q ba ngày b Tình cảm ơng dành cho bé Thu - Trong ngày phép thăm quê: + Hành động nơn nóng gặp đứa gái mà lâu thương nhớ: nhảy lên bờ, bước vội, kêu to gọi + Bất ngờ, bàng hoàng, trạng thái sững sờ bỏ chạy: Mặt sầm lại, hai tay bng xuống => Đang xúc động thời khắc gặp lại đứa mà lâu ln thương nhớ, ơng sững sờ tất nhận sợ hãi, xa lánh bé Thu Tâm trạng ông từ trông chờ trở nên bàng hoàng đến đau đớn - Những lúc bên con: + Ông Sáu dùng ngày phép để bên con, ông trông chờ tiếng “ba” lên từ đứa cách xa nhiêu năm trời tất ơng nhận lại đứa gái không nhận ba 44 + Ơng giả vờ khơng nghe bé nói trỏng, khơng giúp chắt nước cơm, việc gắp thức ăn cho trình nỗ lực, cân nhắc + Thế dù ơng có làm nào, từ cương đến nhu, bé Thu nhất không chấp nhận ông ba Cảm xúc chất chứa dồn nén đau đớn đến cùng, ông đánh - Thời khắc chia ly: + Bé Thu đến thời khắc cương khơng nhận ơng + Lúc đi, ơng nhìn với ánh mắt trìu mến pha lẫn với buồn rầu, bất lực đan xen + Khi gái gọi ông tiếng “ba” ôm chặt lấy ông, ông Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau dòng nước mắt chất đầy cảm xúc + Ơm nhẹ lên tóc lời từ biệt => Vượt qua thách thức chiến tranh, vượt qua bào mịn thời gian, tình phụ tử vượt lên tất Con người sống thật với cảm xúc mình, chấp nhận yêu thương người thân bất chấp điêu tàn thời gian - Những ngày ông Sáu cứ + Nỗi nhớ da diết hòa quyện với ân hận đánh + Những ngày cứ, ơng tìm cho mảnh ngả voi để làm lược tặng + Tỉ mỉ ngày làm lược, nhớ lại mang ngắm, cài lược lên tóc + Ơng hy sinh chưa kịp tặng lược ngà Những giây phút cuối đời ông nhớ đến đứa con, ông trao lược cho đồng đội => Tình phụ tử thiêng liêng, bất diệt Chiếc lược kết tinh tình cảm, nỗi nhớ nhung ân hận ông, chi tiết lược tình cảm mà ơng tỉ mẩn khắc vào Chiếc lược tình u ơng dành cho con, ơng khơng cịn tình u sống Kết - Nhận xét lại nhân vật ông Sáu - Khẳng định lối viết văn tài ba Nguyễn Quang Sáng, chân chất, thật thà, đậm chất Nam Bộ tình cảm sâu sắc ĐỀ 2: Cho đoạn trích sau: “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh sẽ chạy xô vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên mà phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ.” (Trích Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng) Câu 1: Nhân vật “anh” “con bé” đoạn trích ai? Tại đoạn trích trên, nhân vật bé cịn “ngơ ngác, lạ lùng” đến phần sau truyện lại có thay đổi “Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa”? Câu 2: Xác định gọi tên thành phần biệt lập có câu “Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh sẽ chạy xô vào lịng anh, sẽ ơm chặt lấy cổ anh.”? Câu 3: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằrn tình nào? Ý nghĩa tình gì? Theo em, chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” nhân vật “anh” truyện ngắn có ý nghĩa việc xây dựng cốt truyện bộc lộ chủ đề?  Câu 4: Viết đoạn văn từ 10 -12 câu theo phép lập luận Tổng - Phân - Hợp nêu cảm nhận em tình cảm nhân vật “con bé” dành cho ba truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần phép liên kết GỢI Ý ĐÁP ÁN - Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm Nhân vật “anh” “con bé” đoạn trích ai? Tại đoạn trích trên, nhân vật bé cịn “ngơ ngác, lạ lùng” đến phần sau truyện lại có thay đổi: - Nhân vật “anh” “con bé” đoạn trích ơng Sáu vá bé Thu - Vì: + Lúc đầu, bé Thu khơng nhận ba sau tám năm xa cách vết thẹo khiến ông Sáu khác với người ba ảnh + Được bà ngoại giải thích, bé Thu nhận ba nên biểu tình u 45 dành cho ba cùa cô bé Thành phần biệt lập câu “Với lòng mong nhớ cua anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ôm chặt lấy anh.”: - Xác định gọi tên thành phân biệt lập có câu “chắc” - Thành phần biệt lập tình thái Tình gắn với đoạn trích, ý nghĩa tình chi tiết “vết thẹo dài bên má phải”: - Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình thứ 1: ông Sáu trở sau tám năm xa cách bé Thu lại không nhận ba, đến bé nhận lúc ơng Sáu phải lên đường - Ý nghĩa tình huống: Bộc lộ tình yêu ba mãnh liệt bé Thu - Ý nghĩa chi tiết “vết thẹo dái bên má phải” nhân vật “anh”: + Chi tiết có vai trị quan trọng -> khơng có cốt truyện không phát triển phát triển theo chiều hứớng khác + Là khẳng định tình yêu bé Thu dành cho cha, khẳng định tình cha sâu nặng Viết đoạn văn tình càm nhân vật “con bé” dành cho ba truyện ngắn “Chiếc lược ngà”: Khai thác nghệ thuật: xây dựng tình truyện, ngơi kể, miêu tả tâm lí trẻ em , thơng qua dẫn chứng để thấy tình cảm bé Thu ông Sáu -Trước nhận ông Sáu ba: Cô bé bướng bỉnh, ương ngạnh cứng đầu > Tình cảm chân thật thật dứt khốt, rạch rịi, u biết ba - Khi nhận ông Sáu ba: + Trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ hành động cô bé đột ngột thay đổi + Hiểu lầm gỡ bỏ -> ân hận giày vị -> tình u với ba bùng cháy mãnh liệt buổi chia tay => Tình cảm dành cho ba sâu sắc, mạnh mẽ ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng "ba"mà cố đè nén năm nay, tiếng "ba"như vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba nó.Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên Nó vừa ơm chặt lấy cổ ba vừa nói tiếng khóc: - Ba! Khơng cho ba nữa! Ba nhà với con! 46 Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa” (Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà, SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 198) Câu 1: Xác định phép liên kết hình thức từ ngữ liên kết câu: “Ba bế lên Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa” Câu 2: Câu văn “Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa” sử dụng phép tu từ gì? Câu 3: Theo em, tác giả lại nhấn mạnh chi tiết bé Thu “hôn vết thẹo dài bên má ba nữa”? Câu 4: Em có nhận xét tình cảm bé Thu ông Sáu thể qua đoạn trích trên? GỢI Ý ĐÁP ÁN - Phép liên kết: Lặp từ ngữ - Từ liên kết: Nó - Biện pháp tu từ: liệt kê Nhấn mạnh chi tiết bé Thu hôn lên vết thẹo dài mặt ba, nhằm: Bé Thu nghe bà ngoại giảng giải, Thu hiểu vết thẹo mặt ba chứng tích tội ác kẻ thù Sự nghi ngờ giải tỏa, cảm thấy ân hận, hối tiếc Tình cảm dành cho cha trào dâng phút chia tay Con bé cuống quýt, hối hận, ăn năn hôn lên vết thẹo Với bé, tất thuộc ba, u thương tha thiết Bé Thu người có tình u thương cha tha thiết, mãnh liệt Khi băn khoăn giải tỏa tình u bùng cháy mạnh mẽ, mãnh liệt IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC - Hs dựa vào dàn ý đề viết thành văn hồn chỉnh, sau chuyển nội dung thành sơ đồ tư DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Nguyễn Văn Hòa 47 48

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:24

w