Tiết 81,82,83,84. Ôn Tập Tập Làm Văn Và Ôn Tập Tổng Hợp.docx

11 2 0
Tiết 81,82,83,84. Ôn Tập Tập Làm Văn Và Ôn Tập Tổng Hợp.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 9; Ngày dạy Tiết 81 Lớp 9; Ngày dạy Tiết 82 Lớp 9; Ngày dạy Tiết 83 Tiết 81,82,83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố kiến thức tổng hợp về tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 9 h[.]

Lớp 9; Ngày dạy Tiết 81: Lớp 9; Ngày dạy Tiết 82: Lớp 9; Ngày dạy Tiết 83: Tiết 81,82,83 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức tổng hợp tập làm văn chương trình Ngữ văn học kì I Kỹ - Rèn kỹ tổng hợp, phân tích, so sánh Thái độ - Thái độ học tập tốt, tích cực Năng lực cần phát triển - Năng lực đọc hiểu văn bản, - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, - Năng lực hợp tác, - Năng lực tư duy, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực tự học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gợi mở, vấn đáp thuyết trình, tự học, giảng bình, III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi - Trả lời câu hỏi phiếu tập mà giáo viên phát IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - Phương pháp: Câu hỏi - Thời gian: phút GV: Trong chương trình văn kì em học thể loại văn nào? Các thể loại văn có tác dụng đời sống nay? HS: Trả lời 222 GV: Dẫn dắt vào bài: Tiết học ngày hôm giúp em hệ thống lại kiến thức học kiểu văn học chương trình ngữ văn kỳ Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Lý thuyết kiến thức trọng tâm kiểu văn Kiểu văn a Văn thuyết minh: Trọng tâm bản:Thuyết minh vả tự GV: Chia Hs theo nhóm, dẫy bàn là luyện tập việc kết hợp TM với yếu tố NL, giải thích, miêu nhóm tả Nhóm 1: Câu hỏi 1,2 b Văn tự Nhóm 2: Câu hỏi 3,4 - Sự kết hợp tự với biểu Nhóm 3: Câu hỏi 5,6 cảm, miêu tả nội tâm HS: nhận phiếu học tập (các câu hỏi - Kết hợp tự với nghị luận theo sgk), thực nhiệm vụ - Một số Nội dung - hướng tới phát GV: chốt ý triển lực VB tự Thảo luận cặp đôi phút như: đối thoại, độc thoại nội tâm GV: đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: tự sự; người kể chuyện vai “Gia đình mai vàng chúng tơi biểu trò người kể chuyện tự tượng cho ngày tết cổ truyền đất phương Nam Nếu có dịp vùng q Vai trị, vị trí, tác dụng biện Nam Bộ vào ngày tết, bạn pháp nghệ thuật miêu tả dễ dàng bắt gặp sắc vàng rực rỡ VB TM Tuỳ theo ngày bứt gia - TM giúp cho người đọc, người chủ mà đến ngày 29, 30 tháng chạp nghe hiểu biết đối tượng, đó: đặc biệt ngày mồng tết anh em + Cần phải giải thích thuật ngữ, nhà mai nở rộ, điểm tô sắc khái niệm có liên quan đến tri thức đối tượng, giúp cho người xuân đất trời Từ búp hoa nghe, người đọc dễ dàng hiểu nõn nà, bung nở đối tượng cánh hoa vàng tươi thắm Hoa mai + Cần phải miêu tả để giúp người chúng tơi thường có năm cánh Nhưng nghe, người đọc có hứng thú có sáu cánh, tám cánh… đến tìm hiểu đối tượng tránh trăm cánh “Sắc mai tươi sáng, khô khan nhàm chán hương hoa nhẹ nhàng” nhận xét -> Các biện pháp nghệ thuật yếu tổ tiên ta từ thuở mang gươm mở tố miêu tả giúp văn thuyết minh cõi Xuân về, tết đến, không khoe thêm sinh động, hấp dẫn bật sắc khoe hương trước sân nhà mà đối tượng thuyết minh chúng tơi cịn hoa trưng bàn thờ Phân biệt văn TM có yếu tố miêu tả, tự với văn miêu tả, tự 223 tổ tiên, mang lại niềm ước mơ năm an lành may mắn cho nhà Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để giới thiệu hoa mai vàng? (tự thuật theo lối nhân hóa) Chỉ yếu tố miêu tả đoạn văn? (Từ búp hoa nõn nà, bung nở cánh hoa vàng tươi thắm Hoa mai thường có năm cánh Nhưng có sáu cánh, tám cánh… đến trăm cánh “Sắc mai tươi sáng, hương hoa nhẹ nhàng”) Vai trò yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? (giúp cho việc thuyết minh thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn làm cho đối tượng thuyết minh bật, gây ấn tượng) HS: trả lời GV: cần ý kết hợp yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh phải hợp lí, tránh lạm dụng, việc sử dụng phương pháp thuyết minh để cung cấp kiến thức khách quan quan trọng HS: thảo luận cặp đôi: đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Những người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng Ta khó mà cho vừa lịng họ… Một hôm, phàn nàn việc với Binh Tư Binh Tư người láng giềng khác Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão 224 a Văn thuyết minh : - Trung thành với đắc điểm đối tượng cách khách quan KH - Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng cho người nghe, người đọc b Văn miêu tả: - XD hình tượng, nhân vật, đối tượng qua quan sát, liên tưởng, so sánh cảm xúc chủ quan người viết - Mang đến cho người đọc, người nghe cảm nhận đối tượng c Văn tự sự: tình huống, nhân vật, cốt truyện, ý nghĩa Nội dung - hướng tới phát triển lực VB tự SGK Văn T1 - Nhận diện yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận đối thoại độc thoại, người kể chuyện VB tự - Thấy rõ vai trò, tác dụng yếu tố VB tự - Kĩ kết hợp yếu tố VB tự VD: a Đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm Thực mẹ không lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo trước ngày khai trường Còn điều lo lắng đâu? Mẹ khơng lo khơng ngủ b Đoạn văn có sử dụng yếu tố NL "Vua Quang Trung cưỡi voi doanh trại an ủi qn lính bảo ta khơng nói trước" Hạc lão lương thiện Hắn bĩu môi bảo: - Lão làm đấy! Thật lão tâm ngẩm thế, phết chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi bả chó… Tơi trố to đơi mắt, ngạc nhiên Hắn thầm: - Lão bảo có chó nhà nào, đến vườn nhà lão… Lão định cho xơi bữa Nếu trúng lão với uống rượu Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn (Nam Cao, Lão Hạc) Chỉ câu có yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm? Vai trò yếu tố này? Trong đoạn văn văn tự nói chung? Cách thực hiện? Hs hoạt động cá nhân, cặp đôi So sánh điểm giống khác văn tự lớp (6, 7)? GV: với Nội dung - hướng tới phát triển lực văn tự lớp 9? HS: So sánh rút nhận xét GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động cá nhân GV: Vì văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà người ta gọi văn tự sự? HS: Dựa vào kiến thức học để giải 225 (Ngô Gia Văn Phái) c Đoạn văn tự có sử dụng miêu tả nội tâm nghị luận "Lão không hiểu tôi, nghĩ buồn lắm, người nghèo nhiều tự thường Họ dễ tủi thân nên hay chạnh lịng Ta khó mà cho vừa ý họ (Lão Hạc - NC) Khả kết hợp - Tự + Mtả + NL + Bcảm + TM - Mtả + Tự + bcảm + TM - NL + Mtả + Bcảm + TM - Bcảm + Tự + Mtả + NL 10 Giải thích thích GV: Lấy thêm ví dụ minh họa GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng theo - Bố cục phần: MB, TB, KB bố cột điền khả kết hợp cục bắt buộc h/s viết TLV Nó giúp cho h/s bước đầu làm văn với phương thức biểu đạt quen với tư cấu trúc XDVB để sau học cao lên viết - Giải thích văn tự luận văn, luận án, viết sách Muốn học từ lớp đến lớp thường viết VB hồn hảo h/s phải đồng khơng có bố cục ba phần, văn thời thao tác tư duy: tư KH, tự học sinh lại bắt buộc đủ ba tư hình tượng tư cấu phần? trúc HS: Giải thích b Một số tác phẩm tự học từ lớp GV: Phân tích rõ lí – lớp khơng phải phân biệt rõ bố cục phần nhà văn khơng bị ép buộc tính qui phạm Điều quan trọng với họ vấn đề tài cá tính sáng tạo 11 Những kiến thức kĩ kiểu VB tự phần TLV soi sáng thêm nhiều cho việc đọc - hiểu VB - tác phẩm VH tương ứng VD: Đoạn trích "Kiều lầu NB" với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu, đức hi sinh (nhớ cha mẹ) GV: Những kiến thức kĩ kiểu - Đối thoại Kiều - HoạnThư tự phần TLV giúp cho việc - Đối thoại bà chủ nhà với vợ đọc – hiểu văn tương ứng? chồng ơng Hai HS: Phân tích mối quan hệ hai 12 Những kiến thức kĩ phần tác phẩm tự phần đọc -hiểu VB GV: Nhận xét, bổ xung Lấy ví dụ? phần TV tương ứng cung cấp cho h/s tri thức cần thiết để làm văn tự Những kiến thức kĩ tác phẩm VD (các VB học) tự phần đọc -hiểu VB phần TV - Học tập cách kể chuyện thứ tương ứng cung cấp cho h/s xưng tri thức cần thiết để làm văn tự - Cách kết hợp tự sự, biểu cảm, NL với miêu tả 226 Luyện tập II Luyện tập Bài 1: Thuyết minh: Con trâu làng quê Việt Nam (kết hợp yếu tố mêu tả, biểu cảm tự sự? Gợi ý: Tìm hiểu đề: - Xác định đối tượng thuyết minh; - Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp thao tác? Tìm hiểu đối tượng thuyết minh: trâu (đặc điểm, ích lợi,…), làng quê Việt Nam (tập quán, văn hoá, đặc thù lao động sản xuất,…) Tìm ý, lập dàn ý: - Em dự định trình bày ý nào? - Sắp xếp ý theo trình tự hợp lí Tham khảo văn thuyết minh khoa học sau tự rút kiến thức cần thiết cho thuyết minh mình: Trâu động vật thuộc họ Bị (Bovidae), phân Nhai lại (Ruminantia), nhóm Sừng rỗng (Cavicornes), Guốc chẵn (Actiodactyla), lớp Thú có vú (Mammalia).Trâu Việt Nam (Bubalus bubalus) có nguồn gốc từ trâu rừng hố, thuộc nhóm trâu đầm lầy Lơng màu xám, xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mơng dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm Có đai màu trắng: cổ chỗ đầu xương ức Trâu nặng trung bình 350 – 400kg (300 – 600kg), trâu đực: 400 – 450kg (350 – 700 kg) [ ]Trâu 3, tuổi đẻ lứa đầu Trâu đẻ có mùa vụ Một đời trâu thường cho – nghé, nghé sơ sinh nặng 22 – 25kg Đôi cửa cố định bắt đầu lúc tuổi trâu kết thúc sinh trưởng hết tuổi (8 cửa).Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: Lực kéo trung bình ruộng 70 – 75 kg 0,36 – 0,40 mã lực Trâu loại A, ngày cày – sào, loại B: – sào loại C: 1,5 – sào Bắc Bộ; kéo xe: đường xấu tải trọng 400 – 500kg, đường tốt 700 – 800kg đường nhựa với bánh xe kéo tấn; kéo gỗ: đường đồi núi, thường trâu kéo 0,5 – 1,3 m3 với đoạn đường -5km.Khả cho thịt: Trâu có tỉ lệ thịt xẻ 42%; Trâu thiến: 45% trâu đực tuổi: 48% Khả cho sữa: 400 – 500kg sữa chu kì vắt Mỡ sữa – 10% Khả cho phân: Trong 24 giờ, trâu thải 10kg phân, trâu răng: 12 – 15kg trâu trưởng thành: 20 – 25kg…(Theo Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội, 1991)Gợi ý: Lưu ý đặc điểm giống lồi, tập tính, ích lợi; ý ghi lại số liệu để đưa vào thuyết minh Vận dụng, tìm tịi mở rộng Bài 1: Tìm đọc văn thuyết minh sách giáo khoa, yếu tố miêu tả, biểu cảm tự văn đó, nêu tác dụng 227 Bài 2: Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu nón Việt Nam (Quay video, thuyết trình sáng tạo gửi lại sản phẩm cho GV – HS chưa thuyết trình lớp) Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo - Chuẩn bị mới: Ôn tập: tập làm văn Lớp 9; Ngày dạy: Tiết 84 ÔN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU Kiến thức * Hệ thống TV: Các phương châm hội thoại; cách phát triển từ vựng - Hiểu xác định được: Các phương châm hội thoại, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa; - Hiểu xác định từ vựng văn cảnh; - Nắm cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp - Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ từ vựng * Hệ thống VB: Các VB học kì * Hệ thống TLV: Văn tự Kỹ - Rèn kỹ tổng hợp, phân tích, so sánh Thái độ - Thái độ học tập tốt, tích cực Năng lực cần phát triển - Năng lực đọc hiểu văn bản, - Năng lực cảm thụ thẩm mỹ, - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, - Năng lực hợp tác, - Năng lực tư duy, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực tự học II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gợi mở, vấn đáp thuyết trình, tự học, giảng bình, - Kĩ thuật sơ đồ tư duy, trình bày phút III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu 228 - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi - Trả lời câu hỏi phiếu tập mà giáo viên phát IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) - Phương pháp: Câu hỏi - Thời gian: phút GV: Yêu cầu HS nhắc lại học phân môn: Tiếng Việt, Tập làm văn Văn HS: Trả lời GV: Dẫn dắt vào bài: Trong phần tiếng việt học kì I , em vào tìm hiểu phương châm hội thoại; cách phát triển từ vựng….Hôm nay, em ôn tập để hệ thống củng cố lại kiến thức mà em học Hình thành kiến thức (13’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh I Lí thuyết tìm hiểu lý thuyết Tiếng Việt a Các phương châm hội thoại học: (Chú ý mối liên quan phương châm hội thoại với tình giao tiếp.) - Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có Nội dung - hướng tới phát triển lực; Nội dung - hướng tới phát triển lực lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không GV: yêu cầu nhóm lên trình bày thiêu, khơng thừa sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà - Phương châm chất: Khi giao tiếp, tìm hiểu nội dung phần tiếng đừng nói điều mà khơng tin Việt hay khơng có chứng xác HS: Trình bày thực GV: Chốt - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác b Lập sơ đồ hệ thống hóa cách phát 229 GV: Thế cách dẫn trực tiếp? Thế cách dẫn gián tiếp? Nêu dấu hiệu nhận biết cách dẫn này? HS: Trình bày GV: Chốt GV: yêu cầu nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà tìm hiểu nội dung phần văn HS: Trình bày GV: Chốt triển từ vựng - Nắm cách phát triển từ vựng phương thức chuyển nghĩa; - Xác định từ vựng văn cảnh c Cách dẫn trực tiếp gián tiếp - Nhận diện biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp, biết tạo câu có lời dẫn Câu 4: Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn tập I trang 158-> 159) Phần văn Kể tên tác phẩm văn học trung đại mà em học? Nêu hiểu biết t/ giả? Hoàn cảnh sáng tác t/phẩm? Giá trị ND NT văn bản? Kể tên tác phẩm văn học đại mà em học? Nêu hiểu biết t/ giả? Hoàn cảnh sáng tác t/phẩm? Giá trị ND NT văn bản? Tập làm văn - Vai trò cách thực yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm GV: u cầu nhóm lên trình bày sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà tìm hiểu nội dung phần tập làm văn HS: Trình bày GV: Chốt Luyện tập (20 phút) Bài 1: Giải nghĩa, đặt câu với trường hợp sau Và cho biết chúng tuân thủ vi phạm phương châm hội thoại ? - Dây cà dây muống - Lời chào cao mâm cỗ - Nói có sách, mách có chứng - Ơng nói gà, bà nói vịt - Im lặng vàng - Lời nói chẳng tiền mua, - Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Lúng búng ngậm hột thị - Đánh trống bỏ dùi Bài 2: Xác định phân tích giá trị biện pháp tu từ trường hợp sau : a) Bếp lửa – Bằng Việt 230 Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa b) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim c) Khúc hát ru em bé Nguyễn Khoa Điềm Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ em nằm lưng d) Truyện Kiều – Nguyễn Du Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh xanh e) Truyện Kiều – Nguyễn Du Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da g) Truyện Kiều – Nguyễn Du Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh h) Bếp lửa – Bằng Việt “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” i) Ngắm trăng – Hồ Chí Minh Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Bài 3: Giải thích nghĩa từ gạch chân phân tích biện pháp tu từ đoạn thơ sau : Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười (Trích: Chị em Thúy Kiều – Nguyễn Du) 231 Bài 4: Chỉ phân tích tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đàng, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bài 5: Cảm nhận hình ảnh người lính thơ “Đồng chí Tiểu đội xe khơng kính” Bài Cảm nhận vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ, việc làm nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Bài 7: Cảm nhận em nhân vật bé Thu tình cha chiến tranh truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Bài 8: Phân tích hình ảnh biểu tượng : “đầu súng trăng treo” (trong thơ Đồng chí), “trăng” (trong Ánh trăng) Bài 9: Kể câu chuyện tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Vận dụng, tìm tịi mở rộng (2’) * Hình thức tổ chức: Hs thực nhà Bài 1: Tìm giải tập nâng cao nội dung ôn tập Hướng dẫn học nhà chuẩn bị (1’) - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo - Chuẩn bị mới: Cố hương 232

Ngày đăng: 08/06/2023, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan