Lớp 9; Ngày dạy Lớp 9; Ngày dạy Tiết 68,69 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Các phương châm hội thoại, cách dẫn gián tiếp) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm được các phương châm hội thoại, Hiểu được cách sử dụng từ ngữ xư[.]
Lớp 9; Ngày dạy…………………………… Lớp 9; Ngày dạy…………… ……………… Tiết 68,69 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Các phương châm hội thoại, cách dẫn gián tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm phương châm hội thoại, - Hiểu cách sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại Kỹ - Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại Thái độ - Có ý thức tự học, tự rèn luyện Năng lực cần phát triển - Vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào giao tiếp hợp lí, hiệu II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động nhóm, thị phạm, luyện tập – thực hành, giảng bình, thuyết trình III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án powerpoint, giáo án word, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu - Phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm bàn Chuẩn bị học sinh - SGK, soạn, ghi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động - Phương pháp: Trò chơi - Thời gian: phút GV: chia lớp làm đội Yêu cầu đoán tên thành ngữ, tục ngữ theo tranh ( máy chiếu)? Thành ngữ, tục ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Đội có câu trả lời nhanh xác tính điểm HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: chốt kiến thức, chuyển Củng cố kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS I Củng cố kiến thức củng cố kiến thức I Lý thuyết Các phương châm hội thoại học + Phương châm lượng: nói cần nói đầy đủ thơng tin 191 GV: u cầu HS lên trình bày sản phẩm chuẩn bị nhà Nhóm 1: Phương châm hội thoại Nhóm 2: Xưng hơ hội thoại Nhóm 3: Nhận xét, đánh giá HS: Trình bày GV: Kết luận + Phương châm chất: nói điều có chứng xác định + Phương châm quan hệ: nói đề tài giao tiếp + Phương châm cách thức: nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ + Phương châm lịch sự: nói tế nhị, lịch - Một số tình giao tiếp vi phạm phương châm giao tiếp: Khi bác sĩ muốn cho bệnh nhân có thêm động lực, bác sĩ nói giấu tình trạng bệnh Xưng hơ hội thoại - Các từ ngữ xưng hô thông dụng tiếng Việt: mình, tơi, tớ, cậu, ơng, bà, chúng tơi, chúng mình, chúng ta, hắn, bọn nó… Tùy thuộc vào đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp - Nguyên tắc giao tiếp tiếng Việt “xưng khiêm hô tôn” có nghĩa xưng hơ cần tn thủ ngun tắc lịch sự, hiểu biết vị giao tiếp thân - Trong tiếng Việt, người Việt phải ý lựa chọn từ ngữ xưng hơ người Việt muốn giao tiếp còn chịu chi phối vai vế, tuổi tác, vị trí xã hội… Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp + Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩa người, vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu “ ” + Dẫn gián tiếp thuật lại lời nói hay ý nghĩ người hay vật có điều chỉnh thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt “ ” Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG VÀ HS Hoạt động 2: Hướng dẫn II Luyện tập học sinh luyện tập 1, Bài tập Hãy kể tình giao tiếp mà có số phương châm hội thoại bị vi phạm: GV: Trong số trường Trong vật lí, thầy giáo hỏi hs mải nhìn qua hợp người nói cửa sổ: tuổi chí - Em cho biết sóng gì? lớn người nghe Hs trả lời: người nói - Thưa thầy sóng thơ Xuân Quỳnh ạ! 192 xưng em gọi người nghe anh bác gọi thay con, biểu phương châm xưng khiêm hơ tốn - Gọi HS đọc kĩ u cầu tập Hoạt động nhóm - Chia nhóm cho HS làm: + Nhóm 1: Bài tập + Nhóm 2: Bài tập + Nhóm 3: Bài tập Gọi nhóm nhận xét chéo nhóm GV: nhận xét chung, sửa chữa HS: phân tích thay đổi cách dùng từ đặt câu Bài 4:Tìm từ người nói, từ người nghe, từ người nói tới tiếng Việt ( Vị phạm phương châm quan hệ) 2, Bài tập Trong tiếng Việt xưng hô thường tuân theo phương châm “Xưng khiêm, hô tôn” Em hiểu phương châm ntn? Cho VD? - Khi xưng hơ người nói tự xưng cách khiêm nhường “Xưng Khiêm” - Gọi người đối thoại cách tơn kính gọi “hô tôn” VD: Vua tự xưng nhân (người cỏi), gọi nhà sư “cao tăng” để thực tơn kính + Thời xưa: bệ hạ, bần tăng, bần sĩ→ Thái độ khiêm tốn + Thời nay: quý ông, quý bà, quý anh dùng để gọi người đối thoại, tỏ ý lịch sự, tơn kính 3, Bài tập Tiếng Việt để xưng hơ, dùng không đại từ xưng hô, mà còn dùng danh từ quan hệ thân thuộc, danh từ chức vụ nghề nghiệp, tên riêng, Mỗi p/ tiện xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp ( thân mật hay xã giao) mối quan hệ người nói với người nghe: ( Thân hay sơ, khinh hay trọng,) khơng có từ ngữ xưng hơ trung hồ Vì thế, không ý để lựa chọn TN xưng hô thích hợp với tình quan hệ người nói kgơng đạt kết giao tiếp mong muốn, chí nhiều trường hợp, giao tiếp không tiến triển 4, Bài : - Những từ người nói, từ người nghe, từ người nói tới tiếng Việt + từ người nói xưng: tơi, tao, ta, tớ, mình, anh, ơng, bà, chú, bác + Những từ gọi người nghe; anh, em, mày, chú, bác Những từ gọi người nói đến : nó, hắn, lão ta, bà ta, ta, cậu ta, ông ấy, bà ấy, cô - Trong tiếng Việt, từ anh, ông sử dụng để người nói, người nghe người nói đến Hãy lấy ví dụ minh họa -> Từ ơng người nói xưng: Cháu lại với ơng 193 - HS: phân tích Gọi người nghe; Chào ơng cháu a! Gọi người nói đến: Ơng dạo khơng khỏe - GV nhận xét chốt Xác định từ em trường hợp sau đây: a) Anh em có nhà khơng? -> Từ em gọi người nghe; ngơi thứ b) Anh em chơi với bạn -> Từ em người nói xưng: ngơi thứ c) Em học chưa con? -> từ em gọi người nói đến ; ngơi thứ Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tịi Bài 1: Viết đoạn hội thoại có thực phương châm chất Bài 2: Tìm làm tập liên quan đến Phương châm hội thoại cách xưng hô hội thoại Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo Chuẩn bị mới: Ôn tập tiếng Việt BAN GIÁM HIỆU ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Đoàn Cường Tráng Nguyễn Văn Hòa 194