Ngày soạn 20/10/2021 Ngày giảng Lớp 9A; Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Tiết 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm các khái niệm t[.]
Ngày soạn: 20/10/2021 Ngày giảng: Lớp 9A; Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………… Tiết 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Từ tượng thanh, tượng hình, số phép tu từ từ vựng) (Tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm khái niệm từ tượng thanh, tự tượng hình; phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, diệp ngữ, chơi chữ - Phát biện pháp tu từ có dạng văn - Biết tác dụng cách sử dụng thành thạo, sáng tạo từ tượng hình, từ tượng phép tu từ văn nghệ thuật Kỹ - Rèn kĩ khái quát, tổng kết chương kiến thức - Biết vận dụng kiến thức học giao tiếp, đọc- hiểu va tạo lập văn - Rèn kĩ vận dụng kiến thức làm tập Thái độ: Giáo dục hs thái độ tự học , vươn lên học tập Năng lực cần phát triển - Kĩ giao tiếp, thể tự tin, lắng nghe tích cực, định, giải vấn đề, hợp tác, tư sáng tạo v.v II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, tự học, III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi ví dụ, từ vựng Tiếng Việt Chuẩn bị học sinh: Ôn tập biện pháp tu từ học 6,7,8 IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai Nhanh - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức phút đội tìm nhiều từ tượng hình từ tượng đội thắng Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức, dẫn vào Hình thành kiến thức +Luyện tập (32’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo từ I Từ tượng thanh, từ tượng hình ngữ mới: + K.N: Là từ a Mục tiêu: biết cách tạo từ ngữ mô âm tự nhiên, b) Nội dung: HS quan sát SGK người + K.N: Là từ để tìm hiểu nội dung kiến thức - VD: ử, ào, 130 theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: lớp Trò chơi hỏi giáo sư: nhóm cử hai bạn thành đội đưa câu hỏi cho giáo sư (học sinh đóng) trả lời Giáo sư: Thúy Hằng Câu hỏi: ? Phân biệt từ tượng từ tượng hình? Lấy ví dụ, phân tích khác đó? ? Từ tượng & tượng hình giống đặc điểm cấu tạo nào? ? Đặt câu có sử dụng từ tượng thanh? ? Đặt câu có sử dụng từ tượng hình? ? Đặc điểm, công dụng sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình? Nhiệm vụ 2: hoạt động nhóm Tìm khái niệm, ví dụ phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ Nhóm 1: So sánh, ẩn dụ,nhân hóa Nhóm 2: hốn dụ, nói q,nói giảm nói tránh Nhóm 3: điệp ngữ, chơi chữ - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: trình bày theo nhóm - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, xào xạc gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái vật - VD: Lắc lư, lảo đảo, liêu xiêu -> Gợi tả âm thanh, hình ảnh cụ thể, sinh động, có tính biểu cảm cao, dùng văn miêu tả tự II Một số phép tu từ từ vựng: Đặc điểm, tác dụng: Các phép Đặc điểm Tác dụng tu từ So sánh + Có -> Tăng sức nét gợi hình,gợi tương đồng cảm cho diễn đạt Ẩn dụ + So sánh -> Làm câu ngầm, có nét văn giàu hình chung ảnh, gợi tả, nghĩa gợi cảm xúc, hàm xúc Nhân hóa + Gọi tả -> Làm câu vật = văn sinh động, từ ngữ giới vốn dựng để cối, loài vật gọi người trở nên gần tả người gũi Hốn dụ + Có quan hệ -> Làm câu định (gần thơ giàu tình gũi) cảm, cảm xúc Nói +Phóng đại -> Nhấn mức độ, quy mạnh, gây ấn mơ, tính chất tượng, tăng việc, sức biểu cảm tượng Nói giảm Phải -> Tránh thơ nói tránh từ ngữ tránh tục, thiếu lịch gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề Điệp ngữ Dùng dùng -> Làm tăng lại từ ngữ giá trị cho lời 1văn văn 131 HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học Hoạt động 2: Luyện tập a Mục tiêu: HS nắm lí thuyết vận dụng vào tập b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đặt câu hỏi: GV tổ chức trò chơi: Bài tập số (SGK-146) Trị chơi tiếp sức : Nhóm 1,2,3(3 phút) tìm nhiều tên lồi vật từ tượng Gọi hs mơ tiếng kêu lồi vật + Tìm vật lấy tên âm phát để đặt tên cho vật Bài tập số 3( SGK-146) Chơi trị chơi đuổi hình bắt chữ Chiếu hình ảnh- học sinh tìm từ tượng hình mơ hình ảnh ? Căn vào em tìm? Bài tập số 2( SGK-147) HS làm câu a,b,c,d,e ? Phân tích biện phép so sánh? Tác dụng cách sử dụng ? Bài tập 3: cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Một nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bước 3: Báo cáo, thảo Chơi chữ Lợi dụng đặc điểm âm, nghĩa từ - Sử dụng nhiều câu văn, câu nói hàng ngày -> Tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị, hài hước Bài tập Bài tập số (SGK-146) Tìm tên lồi vật từ tượng ? - Mèo, bò, tắc kè, tu hú Bài tập số 3( SGK-146) Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng? + Các từ tượng hình: Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ -> miêu tả hình ảnh đám mây cách cụ thể, sinh động Bài tập số 2( SGK-147) Chỉ phân tích tác dụng phép tu từ? a) Phép ẩn dụ (Từ "hoa, cánh" dùng để Thúy Kiều, đời nàng Từ "lá" dùng để gia đình Thúy Kiều sống họ ->Quyết định dứt khoát Kiều bán để cứu gia đình b) Phép so sánh: So sánh tiếng đàn Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa-> tài đàn TK tâm trạng đau đớn xót xacủa nàng phải mua vui cho Hồ Tơn Hiến c) Phép nói (về tài, sắc Kiều) -> Nhờ biện pháp ND thể đầy ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn d) Phép nói ->để cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thúy Kiều Thúc Sinh e) Phép chơi chữ: Tài tai Bài tâp số a) Phép điệp ngữ (còn) sử dụng từ đa nghĩa (say sưa) Say sưa: - Chàng trai uống nhiều rượu mà say - Chàng trai đắm say tình 132 luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Kết mong đợi: - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tòi (2’) a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị (1’) - Lập sơ đồ thống kê - Làm tiếp tập SGK - Tập viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, tượng hình -Tập viết đoạn văn có sử dụng số phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ - Chuẩn bị: " Tập làm thơ chữ" ( tìm hiểu thể thơ học, phân tích cấu tạo thơ viết theo thể thơ tám chữ, sưu tầm thơ tám chữ) 133