Hoạt động 2: Tìm hiểu các cây sống trên cạn 12p - Mục tiêu: Nắm được đặc điểm thích nghi của thực vật với môi trường sống trên cạn - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính[r]
(1)Ngày soạn: … / /… Ngày giảng Lớp ………………Lớp ………………… Tiết 44 Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (Tiếp theo) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm cây xanh và môi trường có mối liên quan chặt chẽ Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống - Nêu vài đặc điểm thích nghi thực vật với các loại môi trường khác (dưới nước, trên cạn, sa mạc, bãi lầy ven biển) - Thấy thống cây xanh với môi trường Về kĩ năng: * kĩ bài - Kĩ quan sát, thực hành, so sánh, nhận biết, phân tích, hệ thoonhs hoá kiến thức * kĩ sống: - Kĩ hợp tác nhóm thảo luận để xác định thống cấu tạo và chức quan thể thực vật và thích nghi thực vật với các môi trường sống - Kĩ tìm kiếm, sử lí thông tin - Kĩ tự tin đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ trình bày ý tưởng Về thái độ - Chú trọng giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, phát triển cây xanh địa phương Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên:Tranh phóng to h 36.2 Mẫu vật: Cây bèo tây, rong đuôi chó Học sinh: Đọc bài trước nhà Mỗi nhóm chuẩn bị cây bèo tây, cây rong đuôi chó III Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy-giáo dục: Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra bài cũ: (5p) - Cây có hoa có loại quan nào? Chúng có chức gì? - Hãy giải thích vì rau trồng trên đất khô cằn, ít tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây lớn chậm, còi cọc, suất thu hoạch thấp? Giảng bài mới: Cây xanh là thể thống nhất, ngoài nó cón có thống chúng với môi trường Vậy chúng thống nào? Hoat động 1: Tìm hiểu cây với môi trường nước(12p) (2) - Mục tiêu: Nắm đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường nước - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, phiếu học tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Treo tranh cho hs quan sát H: 36.2; 36.3 II Cây với môi trường yêu cầu hs thảo luạn nội dung: Các cây sống nước H: Quan sát nhận xét lá môi trường trên (trên mặt nước và mặt nước) ? Tại sao? H: Cây bèo tây có cuống phình to, nhẹ , xốp Điều này giúp gì cho cây sống trên mặt nước? H: Quan sát H: 36.3 so sánh cuống lá hA có gì khác với hB? Giải thích sao? -Hs: Thảo luận , trả lời -GV: Nhận xét, bổ sung: Lá trên mặt nước to, lá mặt nước nhỏ Vì có hình dạng biến đổi để thích nghi với đ.k sống Giúp cây bèo sống trôi trên mặt nước Cuống lá hA to hB, Tại vì phình to chứa không khí giúp cây trên mặt nước -Gv: Qua biến đổi và khác số đặc điểm trên nhằm mục đích gì? -Hs:Nhằm thích nghi với môi trường sống… -Gv: Cho hs liên hệ thực tế lấy VD cây có đ.đ thích nghi với môi trường nước… - Các cây sống nước thường có đặc điểm: Lá to, xốp, nhẹ thích nghi với lối sống trôi -VD: Cây sen, cây súng, cây rong đuôi chó … Hoạt động 2: Tìm hiểu các cây sống trên cạn (12p) - Mục tiêu: Nắm đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường sống trên cạn - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học (3) -Gv: Cho hs tìm hiểu thông tin sgk, trả lời: H: Tại cây mọc nơi đất khô, nắng, gió nhiều thì thường có rễ ăn sâu rộng, nông, nhiều cành, lá thường có lông sáp phủ ngoài ? H: Tại cây sống nơi ẩm, râm mát thường vươn cao hơn, cành tập trung ? -Hs: Trả lời theo hiểu biết thực tế… -Gv: Nhận xét, bổ sung: Bộ rễ ăn rộng đễ lấy nước và hút sương đêm, lá có lông để giảm bớt thoát nước… Cây sông nơi ẩm thường vươn cao để lấy ánh sáng, vì nơi đây ít ánh sáng… Các cây sống trên cạn -Các cây sống trên cạn thường có đặc điểm: Rễ ăn sâu lan rộng, cây thẳng đứng, nhiều cành… -VD: Cây phượng, cây mít, cây thông… Hoạt động 3: Tìm hiểu số cây sống môi trường đặc biệt (10p) - Mục tiêu: Nắm đặc điểm thích nghi thực vật với môi trường đặc biệt - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp phát và giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung bài học -Gv: Yêu cầu hs quan sát H: 36.4; 36.5: Cây sống môi trường đặc H : Bộ rễ cây Đước có tác dụng gì ? biệt H: Cây xương rồng mọng nước, cây cỏ có rễ dài, điều đó có tác dụng gì ? -Hs: Trả lời… -Cây Đước sống nơi đầm lầy -Gv: Liên hệ thực tế bổ sung cho hs nắm rõ kiến -Cây Xương rồng sống nơi sa mạc… thức … * Nhờ khả thích nghi đó mà cây có thể phân bố rộng rãi khắp trên trái đất … 4/Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: Cây sống nước có đặc điểm gì? Cho ví dụ - HS: Các cây sống nước có lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi, chứa không khí giúp cây - VD: Súng trắng, rong đuôi chó - GV: nhóm cây sống môi trường đặc biệt là: a/ sú, vẹt, đước (4) b/ Rong đuôi chó, bèo tây c/ Sen, súng d/ Xương rồng, rong đuôi chó - HS: a 5/ Hướng dẫn học nhà và chuẩn bị bài sau: (1p) - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr121 - Đọc phần “Em có biết” - Nghiên cứu bài 37, trả lời các câu hỏi sau: + Tảo xoắn và rong mơ có đặc điểm cấu tạo nào? + Vai trò tảo là gì? V Rút kinh nghiệm: (5)