Ngày ra đề 28/5/2023 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Ngày kiểm tra 5/5/2023 MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2022 2023 Thời gian làm bài 90 phút A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Mức đ[.]
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Ngày đề:28/5/2023 Ngày kiểm tra: 5/5/2023 MÔN: NGỮ VĂN 9- Năm học : 2022-2023 Thời gian làm : 90 phút A- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ Nhận biết n vị kiến TNK T thức Q L Thông hiểu TNK Q T L Vận dụng cao Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L Đọc hiểu Văn nghị luận 0 Viết Nghị luận tư tưởng, đạo lí 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 20 40 30 60% Tổn g % điểm 60 10 40 100 40% B- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức T T Kĩ Đọc hiểu Nội dung/ Đơn vị kiến thức -Văn thơ hiện đại Việt Nam - Mức độ đánh giá Nhận biết * Nhận biết: - Phương thức biểu đạt đoạn thơ - Nhận biết phép tu từ sử dụng câu thơ - Phép liên kết hình thức * Thơng hiểu: - Hiểu nội dung đoạn thơ - Hiểu tác dụng phép tu từ ẩn dụ câu thơ - Hiểu tình cảm nhà thơ TN Thơng hiểu Vận dụng 2TL 5TN Vận dụng cao Viết Nghị luận tư tưởng, đạo lí Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) thể - Hiểu xác định hàm ý - Hiểu ghép câu với thành phần biệt lập * Vận dụng: - Viết đoạn văn có sử dụng số phép liên kết mặt hình thức - Trình bày suy nghĩ, tình cảm, nhận thức thân Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn nghị luận tư tưởng, đạo lí 1TL* TN 20 5TN 40 60 TL 30 TL 10 40 C- ĐỀ KIỂM TRA I.ĐỌC HIỂU ( ĐIỂM): Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy Mặt Trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ( Trích “ Viếng lăng Bác”- Ngữ văn 9- Tập 2) *Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ là: A Biểu cảm B Miêu tả C Nghị luận D Tự Câu Câu thơ “ Ngày ngày mặt trời qua lăng- Thấy Mặt Trời lăng đỏ” có sử dụng phép tu từ: A.So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Nhận xét: “Ở khổ thơ thứ hai thơ, tác giả ca ngợi nghiệp cách mạng vĩ đại Bác Hồ Người ánh mặt trời chói lọi đem lại ánh sáng độc lập cho dân tộc.” có sử dụng phép liên kết: A.Phép lặp B Phép C Phép nối D Phép đồng nghĩa Câu Hình ảnh “ Ngày ngày dịng người thương nhớ- Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn”, thể ý nghĩa gì? A.Nỗi nhớ thương vơ hạn người dân Việt Nam Bác Hồ B.Ca ngợi nghiệp cách mạng vĩ đại Bác Hồ C.Tâm trạng lưu luyến không muốn rời nhà thơ D.Lịng thành kính, biết ơn vơ hạn Bác Hồ Câu Hiệu phép tu từ tìm hai câu “Ngày ngày mặt trời qua lăng- Thấy Mặt Trời lăng đỏ” gì? A Ca ngợi cao quý hình ảnh Bác B Ca ngợi vẻ đẹp diệu kì hình ảnh Bác C Ca ngợi trường tồn, vĩnh Bác D Ca ngợi công lao to lớn Bác Câu Câu thơ “ Vẫn biết trời xanh mãi- Mà nghe nhói tim”, thể cảm xúc nhà thơ nào? A.Bác sống non sông, đất nước khiến nhà thơ tự hào B.Sự thật Bác mãi khiến nhà thơ nhói lịng C.Trân trọng, ca ngợi hi sinh Bác D.Biết ơn sâu sắc Bác *Điền vào chỗ trống: Câu Xác định hàm ý câu in đậm đoạn hội thoại sau: Cô giáo: - Em cho biết: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” đời hoàn cảnh nào? Tuấn: -Thưa cô, em biết thơ tác giả Viễn Phương Hàm ý:………………………………………………………… * Nối nội dung cột A với nội dung phù hợp cột B vào cột C Câu Nối ví dụ cho cột A vào thành phần cột B vào cột C cho phù hợp: A B C 1.Ơi, cơng lao Bác thật a Khởi ngữ 1vĩ đại 2.Bác Hồ- quê làng Kim b Tình thái 2Liên tỉnh Nghệ An, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam 3.Với lòng cao c.Cảm thán 3Bác, hẳn trái tim dân tộc Việt Nam, Bác sống 4.Đối với dân tộc Việt Nam d Phụ 4thì Bác sáng e Gọi - đáp Câu Qua thơ, em viết đoạn văn ngắn ( 3-5 câu) nêu cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ có sử dụng phép lặp phép nối ( Gạch chân phép liên kết em sử dụng) Câu 10 Từ hình ảnh cao đẹp, gương ngời sáng Bác, em liên hệ thân cần phải làm để xứng đáng “ Cháu ngoan Bác Hồ” II.VIẾT( ĐIỂM) Viết văn làm sáng tỏ ý kiến sau: “ Ai có tri thức người có sức mạnh” ( Lê Nin) D-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU A C B D D B Hàm ý: Không biết ( 1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a ) ( Đúng đến từ đạt 0,25 điểm) - HS viết đoạn văn theo yêu cầu: + Nội dung cảm nhận hình ảnh Bác Hồ +Chỉ phép liên kết sử dụng 10 -HS tự liên hệ thân học tập noi theo gương đạo đức Bác Hồ II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí b Xác định VĐNL đề: * Yêu cầu chung: - Có bố cục phần rõ ràng, mạch lạc - Bài văn có luận điểm rõ ràng, luận thích hợp, lập luận chặt chẽ - Chữ viết cẩn thận rõ ràng, khơng mắc lỗi tả * Yêu cầu cụ thể: Học sinh viết theo cách khác cần đảm bảo ý sau: Mở bài: - Dẫn dắt vào câu nói Lê nin : “ Ai có tri thức người có sức mạnh” Thân bài: a Giải thích: - Tri thức ? - Sức mạnh gì? - Giải nghĩa câu nói b Bàn luận vấn đề: Vì nói: “ Ai có tri thức người có sức mạnh” -> Dùng dẫn chứng làm rõ c Mở rộng vấn đề: - Người có tri thức đóng góp cho đất nước sáng kiến, phát minh thúc đẩy xã hội phát triển - Người có tri thức có sức mạnh tri thức phải đôi với nhân cách Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 4,0 0,25 0,25 2.5 3.Kết bài: - Bài học nhận thức hành động: + Bản thân phải hiểu biết cần thiết tri thức sống đại + Từ có định hướng cụ thể cho việc học tập, trau dồi kiến thức d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể quan điểm cá nhân vấn đề NL f Biểu điểm: + Điểm 4: Đảm bảo tốt theo yêu cầu + Điểm 2,25 - 3,75: Cơ cảm nhận theo yêu cầu, mắc vài lỗi không đáng kể + Điểm - 2: Bài viết sơ sài, diễn đạt yếu + Điểm 0: khơng làm làm sai hồn tồn CHUN MƠN GVBM Đỗ Thị Bích Hạnh 0,5 0,5 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬPCUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022– 2023 MÔN:NGỮ VĂN9 Phần I: Văn Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải Viếng lăng Bác – Viễn Phương Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long Yêu cầu: - Nắm nét đời nghiệp tác giả - Nắm hoàn cảnh sáng, mạch cảm xúc (thơ), tóm tắt, ngơi kể, ( văn xuôi) nội dung, nghệ thuật thơ - Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật thơ, tình truyện tác phẩm văn xi Phần II: Tiếng Việt + Các phép liên kết câu (Phép nối, phép lặp, phép thế, phép liên tưởng) câu mở rộng cụm C- V) câu chia theo mục đích nói, (Câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu nghi vấn) thành phần câu (Thành phần chính, thành phần phụ, thành phần biệt lập) + Các biện pháp tu từ Lưu ý: Phần I II thuộc lí thuyết kiến thức bản, HS tự làm đề cương ơn tậpPhần III: Tập làm văn: Ơn tập văn nghị luận A NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng đời sống B NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghị luận thơ, đọan thơ Nghị luận tác phẩm truyện , đọan trích