1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KTGK II su 8 2022 2023

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II ( 45 PHÚT) NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ Tên chủ đề Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Số câu Số điểm Kháng chiến lan rộng toàn quốc (18731884) Số câu Số điểm Phong trào kháng chiến chống Pháp năm cuối kỉ XIX Số câu Số điểm Tổng Nhận biết TN TL Nêu nét nội dung chủ đề Thơng hiểu TN TL Vận dụng Thấp Cao 10 câu 4,0 điểm 10 câu 4,0 điểm Cộng 10 câu 4,0 điểm Hiểu nội dung chủ đề Hiểu nội dung chủ đề câu 0,8 điểm Hiểu nội dung chủ đề ½ câu 2,5 điểm - Nhận xét - So sánh nội dung chủ điểm khác đề nội dung - Đánh giá âm mưu kẻ thù ½ câu câu câu 0,5 điểm 1,0 điểm 4,8 điểm ½ câu 2,5 điểm câu 1,2 điểm 17 câu 10 điểm câu 1,2 điểm câu 2,0 điểm ½ câu 0,5 điểm câu 1,0 điểm Họ tên: ………………………… Lớp: 8B Điểm Ngày kiểm tra: / /2023 Ngày trả bài: / /2023 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút Lời phê cô giáo ĐỀ Phần 1: Trắc nghiệm (6,0đ) Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Lãnh tụ huy quân ta chống Pháp Đà Nẵng là: A Nguyễn Danh Phương B Nguyễn Tri Phương C Trương Định D Nguyễn Đình Chiểu Câu 2: Ai người nói câu tiếng : “Bao người tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh tây”? A Trương Định B Nguyễn Hữu Huân C Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Đình Chiểu Câu 3: Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân sang xâm lược Việt Nam là: A Bảo vệ giáo sĩ Pháp giáo dân Việt Nam bị sát hại B Khai hóa văn minh cho người Việt Nam C Chiếm Việt Nam làm thuộc địa quân D Trả thù triều đình Huế làm nhục quốc thể Pháp Câu 4: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta tại: A Cửa biển Lạt Yên B Cửa biển Quảng Yên C Cửa biển Đà Nẵng D Cửa biển Hải Phòng Câu 5: Nội dung “Chiếu Cần Vương”? A Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước B Kêu gọi văn thân nhân dân chống phái chủ hòa C Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo khởi nghĩa D Kêu gọi văn thân nhân dân giúp vua cứu nước Câu 6: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-03-1874), triều đình Huế đã: A Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam kì B Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng tỉnh Nam kì C Chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp toàn đất nước Việt Nam D Thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc kì Câu 7: “Bình tây đại ngun sối” danh hiệu nhân dân ban tặng cho thủ lĩnh: A Trương Định B Nguyễn Hữu Huân C Nguyễn Trung Trực D Võ Duy Dương Câu 8: Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ: A Thế kỉ XVII B Thế kỉ XVIII C Thế kỉ XIX D Thế kỉ XX Câu 9: Người cử làm tổng huy mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng để lo việc chống giặc ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: A Tôn Thất Thuyết B Hoàng Diệu C Phan Thanh Giản D Nguyễn Tri Phương Câu 10: Người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan huy Pháp Gác-ni-e Ri-vi-e Cầu Giấy hai lần Pháp cơng Bắc Kì: A Lưu Vĩnh Phúc B Phan Bá Vành C Hoàng Diệu D Nguyễn Tri Phương Câu 11: Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX , khởi nghĩa có quy mơ lớn nhất: A Khởi nghĩa Yên Thế B Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 12: Việt Nam mục tiêu xâm lược thực dân Pháp, vì: A Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi B Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở C Ở Việt Nam chế độ phong kiến suy yếu, dễ xâm lược thống trị D Chiếm Việt Nam làm bàn đạp để xâm lược nước vực Câu 13: Kế hoạch Pháp xâm lược Việt Nam là: A Chinh phục gói nhỏ B Đánh nhanh, thắng nhanh C Đánh ăn chắc, tiến ăn D Vừa đánh, vừa đàm phán Câu 14: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì là: A Do nhu nhược triều đình Huế B Các khởi nghĩa nổ lẻ tẻ C Kẻ thù mạnh, lực lượng ta yếu D Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống Câu 15: Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu sức giúp vua cứu nước ban hành bởi: A Vua Hàm Nghi B Vua Duy Tân C Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết D Vua Thành Thái Phần 2: Tự luận (4,0đ) Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy năm 1883? Em có nhận xét tinh thần kháng chiến nhân dân Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì ? Câu 2: (1,0 điểm) Hãy so sánh điểm khác Hiệp ước Patơnơt (1884) với Hiệp ước Hácmăng (1883) Từ cho biết âm mưu xảo quyệt Pháp Hiệp ước này? ĐÁP ÁN ĐỀ KT GIỮA KÌ II- LỊCH SỬ - MÃ ĐỀ: 01 Phần1: Trắc nghiệm (Mỗi câu 0.4đ) 10 11 12 13 14 15 B C C C D B A B D A B B B D C Phần 1: Tự luận (4,0 điểm) Câu Nội dung Câu * Diễn biến trận Cầu Giấy năm 1883: + Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh, hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội + Nhân dân khơng bán lương thực cho Pháp Nhiều đội nghĩa dũng thành lập tỉnh, tự động rào làng, đắp cản chống giặc Vòng vây quân dân ta xung quanh Hà Nội ngày siết chặt buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định ứng cứu + Ngày 19-5-1883, toán quân Pháp Ri-vi-e huy tiến Hà Nội theo đường Sơn Tây đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc đổ đánh Hàng chục tên giặc bị tiêu diệt, có tướng giặc Ri-vi-e * Nhận xét tinh thần kháng chiến nhân dân Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì thời gian đó? - Sau thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhân dân tiếp tục kháng chiến với tinh thần cương dũng cảm giành thắng lợi trận cầu Giấy Câu * Điểm khác Hiệp ước Patơnôt (1884) với Hiệp ước Hácmăng (1883): - Hiệp ước Patơnôt (1884) có nội dung giống với Hiệp ước Hác măng (1883), sửa đổi ranh giới khu vực Trung kì trả lại tỉnh Bình Thuận Thanh – Nghệ - Tĩnh cho Trung kì * Âm mưu Pháp: Vừa đánh, vừa tìm cách mua chuộc, xoa dịu, lấy lòng vua quan phong kiến triều Nguyễn Họ tên: ………………………… Ngày kiểm tra: / /2023 Điểm 3,0 điểm 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 1.0 điểm 0,5đ 0,5đ Lớp: 8B Điểm Ngày trả bài: / /2023 BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút Lời phê cô giáo ĐỀ Phần 1: Trắc nghiệm (6,0đ) Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX , khởi nghĩa có quy mơ lớn nhất: A Khởi nghĩa Yên Thế B Khởi nghĩa Hương Khê C Khởi nghĩa Ba Đình D Khởi nghĩa Bãi Sậy Câu 2: Việt Nam mục tiêu xâm lược thực dân Pháp, vì: A Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi B Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở C Ở Việt Nam chế độ phong kiến suy yếu, dễ xâm lược thống trị D Chiếm Việt Nam làm bàn đạp để xâm lược nước vực Câu 3: Người cử làm tổng huy mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng để lo việc chống giặc ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: A Tôn Thất Thuyết B Hoàng Diệu C Phan Thanh Giản D Nguyễn Tri Phương Câu 4: Người tổ chức thành công hai trận phục kích giết hai sĩ quan huy Pháp Gác-ni-e Ri-vi-e Cầu Giấy hai lần Pháp cơng Bắc Kì: A Lưu Vĩnh Phúc B Phan Bá Vành C Hoàng Diệu D Nguyễn Tri Phương Câu 5: Kế hoạch Pháp xâm lược Việt Nam là: A Chinh phục gói nhỏ B Đánh nhanh, thắng nhanh C Đánh ăn chắc, tiến ăn D Vừa đánh, vừa đàm phán Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại khởi nghĩa chống Pháp Nam Kì là: A Do nhu nhược triều đình Huế B Các khởi nghĩa nổ lẻ tẻ C Kẻ thù mạnh, lực lượng ta yếu D Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống Câu 7: Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu sức giúp vua cứu nước ban hành bởi: A Vua Hàm Nghi B Vua Duy Tân C Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết D Vua Thành Thái Câu 8: Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân sang xâm lược Việt Nam là: A Bảo vệ giáo sĩ Pháp giáo dân Việt Nam bị sát hại B Khai hóa văn minh cho người Việt Nam C Chiếm Việt Nam làm thuộc địa quân D Trả thù triều đình Huế làm nhục quốc thể Pháp Câu 9: Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta tại: A Cửa biển Lạt Yên B Cửa biển Quảng Yên C Cửa biển Đà Nẵng D Cửa biển Hải Phòng Câu 10: Lãnh tụ huy quân ta chống Pháp Đà Nẵng là: A Nguyễn Danh Phương B Nguyễn Tri Phương C Trương Định D Nguyễn Đình Chiểu Câu 11: Ai người nói câu tiếng : “Bao người tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh tây”? A Trương Định B Nguyễn Hữu Huân C Nguyễn Trung Trực D Nguyễn Đình Chiểu Câu 12: Nội dung “Chiếu Cần Vương”? A Kêu gọi văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước B Kêu gọi văn thân nhân dân chống phái chủ hòa C Kêu gọi văn thân, sĩ phu lãnh đạo khởi nghĩa D Kêu gọi văn thân nhân dân giúp vua cứu nước Câu 13: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15-03-1874), triều đình Huế đã: A Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam kì B Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng tỉnh Nam kì C Chính thức thừa nhận bảo hộ Pháp toàn đất nước Việt Nam D Thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc kì Câu 14: “Bình tây đại nguyên soái” danh hiệu nhân dân ban tặng cho thủ lĩnh: A Trương Định B Nguyễn Hữu Huân C Nguyễn Trung Trực D Võ Duy Dương Câu 15: Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ: A Thế kỉ XVII B Thế kỉ XVIII C Thế kỉ XIX D Thế kỉ XX Phần 2: Tự luận (4,0đ) Câu 1: (3,0 điểm) Tại nói từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược? Em có suy nghĩ thái độ triều đình Huế? Câu 2: (1,0 điểm ) Hãy so sánh điểm khác Hiệp ước Patơnôt (1884) với Hiệp ước Hácmăng (1883) Từ cho biết âm mưu xảo quyệt Pháp Hiệp ước này? ĐÁP ÁN ĐỀ KT GIỮA KÌ II- LỊCH SỬ- MÃ ĐỀ 02 Phần1: Trắc nghiệm (Mỗi câu 0.4đ) 13 10 11 12 13 14 15 B B D A B D C C C B C D B A B Phần 2: Tự luận (4,0 điểm) Câu Nội dung Câu * Giải thích: từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược: Từ năm 1858 đến năm 1884 trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược: Dựa vào nội dung hiệp ước mà triều đình kí với Pháp : - Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận cai quản Pháp tỉnh Nam Bộ (Gia Định Định Tường, Biên Hồ) đảo Lơn ; mở cửa biển cho Pháp vào buôn bán - Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp - Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì ; việc giao thiệp với nước (kể với Trung Quốc) Pháp nắm - Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận bảo hộ nước Pháp Như vậy, qua hiệp ước trên, ta thấy q trình triều đình Huế từ chỡ cắt phận lãnh thổ đến thừa nhận thống trị Pháp toàn lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày nghiêm trọng hơn) * Suy nghĩ thái độ triều đình Huế: - Thái độ chống quân Pháp xâm lược triều đình Huế hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời đuổi quân Pháp khỏi nước ta Câu * Điểm khác Hiệp ước Patơnôt (1884) với Hiệp ước Hácmăng (1883): - Hiệp ước Patơnôt (1884) có nội dung giống với Hiệp ước Hác măng (1883), sửa đổi ranh giới khu vực Trung kì trả lại tỉnh Bình Thuận Thanh – Nghệ - Tĩnh cho Trung kì * Âm mưu Pháp: Vừa đánh, vừa tìm cách mua chuộc, xoa dịu, lấy lòng vua quan phong kiến triều Nguyễn Điểm 3,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 2.0 điểm 0,5đ 0,5đ ... cầu Giấy Câu * Điểm khác Hiệp ước Patơnôt ( 188 4) với Hiệp ước Hácmăng ( 188 3): - Hiệp ước Patơnôt ( 188 4) có nội dung giống với Hiệp ước Hác măng ( 188 3), sửa đổi ranh giới khu vực Trung kì trả... khỏi nước ta Câu * Điểm khác Hiệp ước Patơnôt ( 188 4) với Hiệp ước Hácmăng ( 188 3): - Hiệp ước Patơnơt ( 188 4) có nội dung giống với Hiệp ước Hác măng ( 188 3), sửa đổi ranh giới khu vực Trung kì trả... khủng hoảng trầm trọng từ: A Thế kỉ XVII B Thế kỉ XVIII C Thế kỉ XIX D Thế kỉ XX Phần 2: Tự luận (4,0đ) Câu 1: (3,0 điểm) Tại nói từ năm 185 8 đến năm 188 4 q trình triều đình Huế từ đầu hàng

Ngày đăng: 09/12/2022, 09:17

Xem thêm:

w