TR NG THPT NGUY N D CƯỜ Ễ Ụ T NG VĂN ổ Ữ Đ KI M TRA GI A H C KÌỀ Ể Ữ Ọ II NĂM H C 20212022Ọ Môn Ng văn L p 11 ữ ớ Th i gian làm bài 90 phút, không k th i gian phát đờ ể ờ ề I Đ C HI U (3,0 đi m) Ọ[.]
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC Tổ: NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 20212022 Mơn: Ngữ văn Lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Trong Lời bạt dành cho cuốn Thiện, Ác và Smartphone (tác giả Đặng Hồng Giang), nhà báo Thu Hà chia sẻ: Bố tơi là giáo viên, nhưng cũng là nơng dân khai hoang. Có lần bố tơi nhìn tơi đánh vật với đám cỏ dại nhổ rồi lại mọc, bố bảo: “Nếu con tập trung hết thời gian của con chỉ để nhổ cỏ, thì hoặc là cỏ sẽ lại mọc lại, hoặc là con có đám đất hoang, cũng chả có ích gì. Con phải vừa nhổ cỏ, vừa trồng rau vào đó”. Rồi bố chỉ cho tơi, cứ mỗi khi nhổ đi một đám cỏ dại, thì ngay lập tức trồng vào đó cụm rau khoai. Cứ thế, cứ thế. Và đúng là có rau khoai thì cỏ khơng thể lên bừng bừng như trước nữa. Trong cuộc sống tơi đã may mắn gặp những người rất chăm Gieo Trồng. Ngồi với họ được hít bầu khơng khí sạch và giàu oxy. Họ tràn đầy niềm vui sống và ánh sáng, từ trường của sự bình an tỏa ra từ mọi tế bào. Tơi cảm thấy mình tốt đẹp hơn và hạnh phúc hơn khi ngồi cạnh họ. (Trích Thiện, Ác và Smartphone Đặng Hồng Giang) Thực hiện các u cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. Câu 2. Anh/Chị hiểu như thế nào về hình ảnh “cỏ dại” được nhắc đến nhiều lần trong đoạn trích? Câu 3. Người cha muốn khun con điều gì qua câu nói “Nếu con tập trung hết thời gian của con chỉ để nhổ cỏ, thì hoặc là cỏ sẽ lại mọc lại, hoặc là con có đám đất hoang, cũng chả có ích gì”? Câu 4. Theo anh/chị, trong cuộc sống, chúng ta cần gieo trồng điều gì để bản thân tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn? Vì sao? II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận nét đẹp phong cảnh và tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong khổ thơ: “ Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vười ai mướt q xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền" (Trích Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.39) ===== Hết ===== HD CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IINĂM HỌC 20202021 Mơn: Ngữ văn Lớp 11 Phần Câu (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Nội dung ĐỌC HIỂU 1 Điểm Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự/ phương thức tự sự. 0.5 Hình ảnh cỏ dại được nhắc đến nhiều lần trong đoạn trích mang ý nghĩa 0.75 chỉ những điều xấu, điều tiêu cực trong cuộc đời. Qua câu nói: “Nếu con tập trung hết thời gian của con chỉ để nhổ cỏ, thì 0.75 hoặc là cỏ sẽ lại mọc lại, hoặc là con có đám đất hoang, cũng chả có ích gì”, người cha muốn khun con nếu dành tất cả quỹ thời gian của mình nhìn và diệt trừ cái xấu mà khơng tìm cách gieo mầm cho những điều tốt 3 đẹp, thiện lương trong cuộc đời thì cũng khơng có ích lợi.: Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương vẫn cho I điểm tối đa Học sinh chỉ trả lời một trong hai ý: diệt trừ cái xấu hoặc gieo mầm điều tốt đạt 0.5 điểm Học sinh có thể có những suy nghĩ riêng song cần kiến giải hợp lý. Có thể 1.0 tham khảo các ý sau: Trong cuộc sống để bản thân tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn,chúng ta cần gieo trồng: + Sự học hỏi, bồi đắp, phát triển bản thân với hành động hướng thiện. 4 + Ý chí vươn lên. + Tấm lịng u thương, vị tha. + Lịng biết ơn và niềm tin cuộc sống… Học sinh nêu một ý và lí giải hợp lí vẫn cho điểm tối đa. Học sinh chỉ đưa quan điểm mà khơng lí giải hoặc lí giải sơ sài, khơng hợp lí đạt 0.5 điểm. II LÀM VĂN 2 Cảm nhận nét đẹp phong cảnh và tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong 7.0 khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0.5 Cảm nhận nét đẹp phong cảnh và tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong khổ thơ. Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận, chỉ cho 0.25 điểm c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm Hàn Mặc Tử tượng thơ kì lạ vào bậc của phong trào Thơ mới “như chổi xoẹt qua bầu trời văn học Việt Nam với cái đi rực rỡ, chói lịa” (Chế Lan Viên). Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tập Thơ điên sau đổi thành Đau thương (1938) là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng một người tha thiết yêu đời, yêu người. Bài thơ đời từ hoàn cảnh Hàn Mặc Tử mắc bệnh nan y, sống cách biệt lại nhận bức ảnh lời thăm hỏi Hoàng Cúc Nên tâm tưởng, khổ thơ đầu là kí ức trong trẻo, đầy cảm xúc của thi sĩ vẻ đẹp Vĩ Dạ buổi ban mai. Học sinh giới thiệu tác 0.5 giả:0.25 điểm; giới thiệu tác phẩm đoạn thơ: 0.25 điểm. * Cảm nhận khổ thơ Cảnh vườn thơn Vĩ lúc bình minh +Cảnh tú, tinh khiết, nghiêng cõi thựcvới nắng hàng cau…vườn ai…lá trúc… hàng cau cao vườn, vươn đón tia nắng tinh khôi, chuyển động; vườn cây lá mướt mỡ màng, xanh ngọc màu xanh trẻo,long lanh ánh sáng. + Cảnh hài hòa với người vẻ đẹp thơ mộng mang tâm hồn Huế lá trúc che ngang mặt chữ điền, hình tượng thơ mang tính cách điệu hóa: cảnh đơn sơ, tao ẩn hiện người phúc hậu, kín đáo. Cảnh trong ấn tượng, hồi niệm mà tươi rói, sống động lạ lùng. Tâm trạng ước ao tiếc nuối + Cấu trúc câu nghi vấn mở đầu khổ lời hỏi han, hờn trách, nhắc nhớ, mời gọi gái hay lời tự vấn, là ước ao thầm kín của người phương xa khát khao lại thơn Vĩ, khơi gợi tâm trạng 2.0 2.0 0.5 nhân vật trữ tình về quá khứ. + Trầm trồ ngợi ca vẻ đẹp vườn mướt quá, đắm say nhớ cảnh, người song đầy tiếc nuối, xót xa bởi không về, ao ước song đầy mặc cảm về khả năng thực hiện ao ước của mình. Tình u tha thiết, sự gắn bó với thiên nhiên, xứ Huế, con người, cuộc đời của nhà thơ. Nghệ thuật thể hiện phong cảnh, tâm trạng: + Thơ hướng nội thể hiện nỗi đau và niềm u tha thiết gắn bó cuộc đời. + Hình ảnh giản dị, giàu sức gợi. + Ngơn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, câu hỏi tu từ, đại từ phiếm chỉ, có tính cực tả mà trong sáng, súc tích. + Giọng điệu chi phối bởi cảm xúc thiết tha say đắm, u hoài tiếc nhớ. Lưu ý: Học sinh có thể cảm nhận theo các cách khác nhau (ví dụ câu) cần đảm bảo ý cơ bản trên. Cảm nhận nét đẹp phong cảnh, tâm trạng của Hàn Mặc Tử nghệ thuật thể hiện: Cảm nhận đầy đủ sâu sắc (4.5 điểm); cảm nhận đầy đủ chưa sâu (3.54.0 điểm) cảm nhận chưa đầy đủ (1.53.0 điểm); cảm nhận sơ lược, không rõ nội dung, nghệ thuật (1.0 điểm) * Đánh giá chung Những vần thơ đẹp một cách lạ lùng, đầy sức sống về phong cảnh đất nước, con người là nguồn sáng tâm hồn yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc của Hàn Mặc Tử. Mai sau những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi và cịn lại của cái thời kì này, chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử (Chế Lan Viên). Đây thơn Vĩ Dạ tiếng lịng mn thuở của con người trong cuộc đời đánh thức những rung động thẩm mĩ, khơi dậy tình yêu cuộc sống đậm chất nhân văn. Học sinh đáp ứng được 2 yêu cầu: 0.5 điểm Học sinh đáp ứng được 1 u cầu: 0.25 điểm d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0.5 0.25 Khơng cho điểm nếu bài làm mắc q nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình cảm nhận, đánh giá, biết so sánh với khổ thơ lại tác phẩm tác phẩm khác làm bật nét đặc sắc hồn thơ Hàn Mặc Tử; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. Đáp ứng được 01 yêu cầu: 0.25 điểm. TỔNG ĐIỂM 0.5 10.0 ... ===== Hết ===== HD CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ? ?II? ?NĂM HỌC 2020? ?2021 Mơn: Ngữ văn Lớp? ?11 Phần Câu (Hướng dẫn chấm có 03 trang) Nội dung ĐỌC HIỂU 1 Điểm ... Học sinh chỉ đưa quan điểm mà khơng lí giải hoặc lí giải sơ sài, khơng hợp lí đạt 0.5 điểm. II? ? LÀM VĂN 2 Cảm nhận nét đẹp phong cảnh và tâm trạng của Hàn Mặc Tử trong 7.0 khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.