Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh an giang hiện trạng và định hướng phát triển

94 0 0
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh an giang hiện trạng và định hướng phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUYỄN ĐỨC MẠNH AN GIANG THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUYỄN ĐỨC MẠNH MSSV: DDL160210 GVHD: TH.S VÕ THỊ THÚY KIỀU AN GIANG THÁNG NĂM 2020 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Khóa luận “Chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh An Giang: Hiện trạng định hướng phát triển” sinh viên Nguyễn Đức Mạnh thực hướng dẫn Th.S Võ Thị Thúy Kiều Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày ………… Thư ký Phản biện Phản biện Cán hướng dẫn Th.S Võ Thị Thúy Kiều Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Th.S Võ Thị Thúy Kiều tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Khoa Sư Phạm, mơn Địa Lí trường Đại học An Giang giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Sở nơng nghiệp phát triển nông thôn, Cục Thống kê tỉnh An Giang cung cấp cho tác giả nguồn tư liệu, tài liệu quý giá hữu ích để nghiên cứu phục vụ cho khóa luận Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp An Giang, ngày… tháng… năm 2020 Người thực NGUYỄN ĐỨC MẠNH ii TĨM TẮT Chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh An Giang nhằm phát triển nông nghiệp tồn diện đáp ứng u cầu sản xuất nơng sản xã hội xây dựng ngành nơng nghiệp có cấu hợp lí để phát huy tiềm sản xuất phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao hiệu cho sản xuất, tích lũy vốn cho kinh tế tỉnh Trên sở tổng quan lí luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nói chung cấu nơng nghiệp Việt Nam để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, thực trạng cấu, chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh An Giang Từ đưa định hướng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu nông nghiệp hợp lý để phát triển bền vững ngành nơng nghiệp tỉnh Trong q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập tài liệu từ nghiên cứu, sách báo Sở Nông Nghiệp, Sở Kế hoạch đầu tư, niên giám Thống kê An Giang 2018 số thông tin Internet, sau tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê để thấy chuyển dịch qua giai đoạn, khác biệt so sánh tốc độ tăng trưởng nông nghiệp địa phương với địa phương khác hay nước Ngoài tác giả sử dụng hệ thống đồ kết hợp với khảo sát thực địa thằm thu thập thêm thông tin, thẩm định mức độ tin cậy số liệu, tài liệu đồng thời để đưa kết luận xác Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy sản xuất nơng nghiệp trì tốc độ tăng trưởng khá, cấu nông nghiệp kinh tế nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu gắn với nhu cầu thị trường Tỉ trọng nông nghiệp GDP tỉnh giảm từ 38,5% năm 2010 xuống 29,3% năm 2018 Bên cạnh q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lương thực nước, đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất khẩu, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn cải thiện Bên cạnh kết đạt được, chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh An Giang tồn hạn chế nơng nghiệp mang tính chất sản xuất quy mô nhỏ, nông nghiệp tăng trưởng thiếu bền vững có xu hướng chậm lại, chất lượng khả cạnh tranh nhiều nơng sản cịn thấp, cấu nông nghiệp chưa cân đối chuyển dịch chậm, quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn chậm đổi mới, nhiều tài nguyên bị khai thác mức dẫn đến cân sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học,… Để khắc phục hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia đầu tư, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, bước hồn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tăng cường ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển thị trường tiêu thụ nông sản, tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc iii làm chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn sang khu vực phi nơng nghiệp, thị, nhà nước có sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc An Giang, ngày…tháng…năm 2020 Tác giả NGUYỄN ĐỨC MẠNH v MỤC LỤC MỞ ĐẦU xii LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI xii LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI xii MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI xiii 3.1 Mục tiêu xiii 3.2 Nhiệm vụ xiii 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài xiv QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU xiv 4.1 Quan điểm hệ thống xiv 4.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ xiv 4.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh xiv 4.4 Quan điểm phát triển bền vững xv PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU xv 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu xv 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh xv 5.3 Phương pháp sử dụng hệ thống thơng tin địa lí đồ, biểu đồ xv 5.4 Phương pháp khảo sát thực địa xv CẤU TRÚC ĐỀ TÀI xvi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1.3 Nông nghiệp cấu sản xuất nông nghiệp 1.1.4 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Nhân tố tự nhiên 1.2.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 1.3 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 1.4 MỘT VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM vi TIỂU KẾT CHƯƠNG 11 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2010-2018 12 2.1 KHÁI QUÁT TỈNH AN GIANG 12 2.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 14 2.2.1 Nhân tố tự nhiên 14 2.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 17 2.3 HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 23 2.3.1 Tổng quan trình chuyển dịch cấu kinh tế chung tỉnh 23 2.3.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 24 2.3.3 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế 31 2.3.4 Chuyển dịch cấu nông nghiệp theo lãnh thổ 34 2.4 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 44 2.4.1 Những kết q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp giai đoạn 2010 – 2018 tỉnh An Giang 45 2.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2030 50 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG 50 3.1.1 Nhu cầu xã hội, thị trường 50 3.1.2 Chiến lược phát triển KT – XH Trung ương tỉnh 50 3.1.3 Dựa vào mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 52 3.2 ĐINH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2030 52 3.2.1 Định hướng chung 52 3.2.2 Định hướng cụ thể 55 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2030 58 3.3.1 Về quy hoạch huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất 58 vii 3.3.2 Về khoa học công nghệ, tuyên truyền, khuyến nơng – khuyến ngư61 3.3.3 Về chế, sách 63 3.3.4 Tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại 65 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực 67 3.3.6 Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước nông nghiệp ngành nghề nông thôn 67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 viii tháng 03 năm 2013 UBND tỉnh An Giang Trong đó, tập trung sản xuất sản phẩm theo hướng an toàn, truy nguyên nguồn gốc đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thị trường tiêu thụ Tập trung vào vùng: Vùng sản xuất lúa giống địa phương theo định hướng tiếp tục XHH giống lúa cộng đồng sở nâng cấp chương trình thương mại hóa giống lúa đáp ứng yêu cầu giống lúa cho xã hội; Vùng sản xuất lúa chất lượng cao gắn kết phát triển cánh đồng lớn, có ứng dụng chương trình phải giảm ứng dụng tiến KH - CN hiệu huyện Thoại Sơn, Châu Thành, Châu Phú Tri Tôn; Vùng sản xuất nấm rơm huyện Thoại Sơn; Vùng sản xuất nấm bào ngư, linh chi loại nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị kinh tế cao khác huyện Châu Thành theo hướng ứng dụng CNC, tạo sản phẩm có truy nguyên nguồn gốc; Vùng sản xuất rau an toàn huyện Chợ Mới, An Phú, Châu Phú thành phố Long Xuyên; Vùng sản xuất ăn theo hướng GAP huyện Chợ Mới; Vùng sản xuất cá tra chất lượng cao, truy xuất nguồn gốc thành phố Long Xuyên, với vùng sản xuất tôm xanh huyện Thoại Sơn, vùng sản xuất lươn đồng thị xã Tân Châu UBND tỉnh cần giao nhiệm vụ cho Sở - Ban - Ngành chuyên môn trọng đầu tư nghiên cứu khuyến khích chuyển giao, sử dụng kết KH - CN NN, CNC công nghệ sinh học CNH, HĐH NN tức thay đổi thân quy trình cơng nghệ, quy luật sinh học, tạo giống ngắn ngày cho suất, chất lượng cao, có khả chống chịu thời tiết khắc nghiệt kháng bệnh, đặc biệt lưu ý ứng dụng CNC NN không đơn ứng dụng tiến công nghệ thông tin, tự động hóa vào trồng trọt, chăn ni… Khuyến khích việc ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, chế phẩm sinh học sản xuất sản phẩm NN nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất khẩu; áp dụng cơng nghệ thích hợp với điều kiện tỉnh (chế biến, bảo quản nông sản, xử lý môi trường phát triển bền vững) Khuyến khích người chăn nuôi áp dụng công nghệ xây dựng chuồng trại tiên tiến, công nghệ dây chuyền máng ăn, máng uống tự động - Tăng mức đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, vùng Bảy Núi, vùng đồng bào dân tộc Khmer Triển khai xây dựng chương trình giống trồng, vật ni, thủy sản nuôi đảm bảo đủ giống tốt cung cấp cho SXNN Có sách thu hút nhà khoa học hợp tác chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Tăng dần hàm lượng KH - CN giá trị nông sản, thủy sản bước thực khí hóa ứng dụng CNC SXNN - Xây dựng mạng lưới dịch vụ khuyến nông tự quản sở bao gồm: HTX NN, câu lạc nông dân, tổ hợp tác Các câu lạc nơi giúp đỡ nông dân chuyển giao, tập huấn tiến kỹ thuật công nghệ, nơi trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giải đáp thắc mắc, tư vấn, thông tin, tổ chức tham quan hội thảo, giúp nơng dân tín dụng xây dựng tủ sách khuyến nông - Xây dựng, tổng kết đạo nhân rộng mơ hình sản xuất nơng, lâm, thủy sản có hiệu mơ hình lúa chất lượng cao, rau an toàn, ăn trái, 62 hoa cảnh, liệu, nấm ăn, nấm dược liệu, chăn ni cơng nghiệp, mơ hình kinh tế trang trại… 3.3.3 Về chế, sách Tỉnh trọng triển khai vận dụng chế, sách nhằm giúp nơng dân làm chủ NT cách nâng cao trí thức, kỹ hành nghề lực cạnh tranh quốc tế, để qua nâng cao thu nhập, ổn định tính bền vững SXNN, xây dựng NTM, hạn chế tình trạng “bỏ q” để đến trung tâm thị lớn để tìm hội việc làm Tỉnh cần cải cách thể thức hành xây dựng đội ngũ quyền NT cho chương trình giáo dục, đào tạo kỹ năng, quản lí nông trại tài nguyên thiên nhiên, tư vấn cho nơng dân thơng tin tình hình tài ngồi nước thi hành cách mạnh mẽ hiệu Trên phương diện quốc gia, Thủ tướng phủ phê duyệt Quyết định số 899/QĐ – TTg ngày 10 tháng năm 2013 “Tái cấu ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” bước đột phát việc phát triển NN, NT Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng, trọng đến vai trò chủ thể nông dân Triển khai, vận dụng nghị định số 210/2013/NĐ – CP ngày 19/12/2013 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT Nghị định quy định số ưu đãi hỗ trợ đầu tư bổ sung Nhà nước dành cho doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT như: Miễn giảm tiền sử dụng đất; Miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước Nhà nước; Hỗ trợ thuê đất, thê mặt nước hộ gia đình, cá nhân; Miễn, giảm tiền sử dụng đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất; Nghị định số 41/2010/NĐ – CP ngày 12/04/2010 sách phục vụ phát triển nông thôn; Nghị định số 67/2014/NĐ – CP ngày 07/07/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản, Nghị định số 41/2010/NĐ – CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông thôn; Quyết định số 899/QĐ – TTg ngày 10/06/2013 Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 68/2013/QĐ – TTg sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp; Quyết định số 01/2012/QĐ – TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Xây dựng sách để phát triển đa dạng hóa hình thức khuyến nơng, giúp nơng dân thay đổi tập quán canh tác nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm thất thoát sau thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ nông dân kết nối với doanh nghiệp chế biến, hệ thống tiêu thụ sản phẩm, bước hoàn thành mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng kết nối sản xuất, chế biến, phân phối bán sản phẩm; kết nối công nghiệp phục vụ NN với SXNN, kết nối “bốn nhà” sản xuất, tiêu thụ; khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản theo hướng đại, chế biến tinh, chế biến sâu; giảm dần tiến tới hạn chế xuất nông sản thơ + Chính sách thương mại liên quan đến NN: 63 - Nâng cao tính minh bạch, hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước thương mại hàng nơng sản Kiến nghị Chính phủ có sách, biện pháp điều hành quản lý xuất, nhập linh hoạt để vừa thực cam kết với tổ chức quốc tế, vừa bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia - Thường xuyên cập nhật, thơng báo sách thương mại đối tác, tổ chức quốc tế quốc gia để người sản xuất, kinh doanh nắm điều chỉnh phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quả; chủ động kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành TW việc tiếp cận, đàm phán với đối tác, quốc gia để giải tranh chấp tháo gỡ rào cản thương mại - Tiếp tục hỗ trợ mạnh cho hoạt động xúc tiến thương mại, để thúc đẩy tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp sản xuất nông sản nhằm phát triển thị trường tiêu thụ hàng nơng, thủy sản - Kiểm sốt chặt chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu gian lận thương mại hàng nơng, thủy sản + Chính sách tín dụng cho phát triển NN: Tiếp tục dành ưu tiên cung cấp tín dụng cho khu vực kinh tế NN, tập trung vào đầu tư phát triển sở hạ tầng, cụm dịch vụ, thương mại, công nghiệp chế biến, cơng nghiệp chế tạo máy móc NN, sản xuất vật tư NN, dịch vụ KH - CN, bảo lãnh cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ, bảo lãnh cho HTX vay phát triển sản xuất kinh doanh, cho nơng dân vay mua thiết bị máy móc, chuyển đổi cấu sản xuất Hỗ trợ tín dụng theo chuỗi ngành hàng: lấy doanh nghiệp thu mua, chế biến làm trung tâm; cung cấp tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp kinh doanh có vùng nguyên liệu tổ chức có hợp đồng nơng sản với nông dân Doanh nghiệp sử dụng khoản vay để ứng trước vốn, giống, vật tư, thiết bị cho nông dân Nơng dân gửi hàng vào kho doanh nghiệp nhận giấy bảo lãnh doanh nghiệp để vay vốn ngân hàng Tiếp tục nghiên cứu hình thành quỹ cho vay tín dụng theo mục đích NT quỹ cho sinh viên NT vay học tập, quỹ cho trí thức trẻ NT lập nghiệp, quỹ cho trang trại thành lập, quỹ hỗ trợ lao động NN chuyển sang công nghiệp, dịch vụ, Phát triển thị trường bảo hiểm NN xem giải pháp đột phá để doanh nghiệp người nông dân có hội “cởi” tốn vốn Triển khai thí điểm mơ hình cho vay NN, NT có bảo hiểm lãi suất địa bàn tỉnh Đây giải pháp tạo điều kiện cho người nông dân dễ dàng yên tâm tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần phát triển hiệu quả, bền vững NN, NT, phát huy tối đa lợi mạnh NN tỉnh + Các sách, chương trình đề xuất nghiên cứu Ngồi việc triển khai thực Nghị Tỉnh ủy, HĐND cần bổ sung số sách sau: 64 - Chính sách phát triển thị trường quyền sử dụng đất để thúc đẩy q trình tích tụ ruộng đất NT, tạo điều kiện thuận lợi cho SXNN hàng hóa xây dựng khu chăn ni tập trung ngồi khu dân cư - Chính sách rà soát lại cấu đầu tư để tăng vốn cho phát triển khu vực NN, có chương trình tín dụng tài trợ để người dân doanh nghiệp đầu tư chuyển dịch cấu NN phát triển kinh tế NT - Chính sách phát triển NN ứng dụng CNC tỉnh An Giang từ đến năm 2020 (nhằm thực Quyết định số 396/QĐ-UBND ngày 01/3/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang kế hoạch Phát triển NN ứng dụng CNC tỉnh An Giang) như: Chính sách khuyến khích kêu gọi, thu hút doanh nghiệp NN ứng dụng CNC Chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển khu NN ứng dụng CNC Chính sách hỗ trợ đào tạo, thu hút, sử dụng nguồn nhân lực CNC NN Chính sách hỗ trợ phát triển nghiên cứu cơng trình, quy trình CNC NN Chính sách đẩy mạnh XHH, phát triển hoạt động khuyến nông, khuyến ngư phục vụ phát triển NN ứng dụng CNC tỉnh An Giang Chính sách hỗ trợ phát triển nhãn hiệu, dẫn địa lý cho sản phẩm NN ứng dụng CNC Chính sách hỗ trợ phát triển chuỗi giá trị cho sản phẩm hàng hóa từ chương trình phát triển NN ứng dụng CNC hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm NN ứng dụng CNC - Chính sách, chế độ để thu hút sử dụng cán quản lý, cán khoa học có lực công tác địa bàn NN, NT - Chính sách phát triển trang trại kinh tế tập thể, doanh nghiệp NN nhằm đa dạng hoá loại hình tổ chức SXNN chế thị trường - Chính sách giám sát dự án “xã hội hóa giống lúa” nhằm trì nâng cấp hoạt động mạng lưới nhân giống lúa theo hướng pháp lệnh giống, đảm bảo cung cấp 100% diện tích sản xuất tỉnh đáp ứng điều kiện thương mại hóa giống lúa - Chính sách phát triển bảo tồn giống trồng, vật nuôi tỉnh An Giang 3.3.4 Tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại Phát triển thị trường tiêu thụ nông sản bao gồm mở mở rộng thị trường xuất thị trường nội địa Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, thương mại nơng sản cần có bước dứt khoát, thoát khỏi phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, bước chuyển đổi cấu thị trường, tạo gắn kết doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với nông dân nhằm nâng cao nội lực Hướng tới mục tiêu liên kết, qua khai thác tốt lợi tiềm năng, mạnh góp phần tiêu thụ sản phẩm nơng sản, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho người dân tỉnh Đổi công tác xúc tiến thương mại, cơng tác thống kê – phân tích – dự báo thị trường Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, xây dựng trang điện tử (website) giới thiệu sản phẩm nông, lâm, thủy sản gắn với vùng sản xuất an toàn 65 Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường; khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước bước xuất Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nơng sản rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Hướng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hóa Tăng cường liên kết “4 nhà”, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất bước cho đối tượng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nơng Bên cạnh đó, khẩn trương thành lập hiệp hội ngành hàng NN, NT để hạn chế cạnh tranh nội có tiếng nói bảo vệ quyền lợi chung Đề nghị UBND tỉnh, Sở Công thương triển khai thực tiến độ dự án hạ tầng thương mại phê duyệt theo Đề án Phát triển thương mại NT tỉnh An Giang đến năm 2020 (Quyết định số 2277/QĐ-UBND ngày 01 tháng 12 năm 2010); Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới Chợ, Siêu thị, Trung tâm thương mại tỉnh An Giang đến năm 2020 (theo Quyết định 2502/QĐUBND ngày 25 tháng 11 năm 2008): + Xây 04 chợ đầu mối nông, TS địa bàn 04 huyện Châu Thành, Châu Phú, Chợ Mới An Phú (Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở NN&PTNT; Thời gian thực hiện: từ 2011 đến năm 2015; Nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước, ngân sách TW hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng) + Hệ thống cửa hàng kinh doanh tổng hợp + Hệ thống siêu thị trung tâm thương mại; Các dự án phát triển siêu thị địa bàn xã: xây dựng siêu thị xã thuộc địa bàn: TP.Long Xuyên, huyện An Phú, Châu Phú, Phú Tân + Dự án phát triển chợ dân sinh: xây 54 chợ, di dời - xây 11 chợ, nâng cấp 97 chợ + Dự án phát triển chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa khẩu: cải tạo, nâng cấp nâng cấp mở rộng 05 chợ; xây 13 chợ + Hệ thống sở giết mổ gia súc tập trung + Hệ thống kho chứa + Hệ thống hàng kinh doanh thương mại dịch vụ + Mạng lưới doanh nghiệp sản xuất, chế biến, lưu thông thuộc thành phần kinh tế + Mạng lưới HTX loại, quy mô cấp độ khác + Mạng lưới tư thương buôn bán nhỏ 66 + Thành lập hiệp hội nhà bán buôn, bán lẻ, chợ, siêu thị 3.3.5 Đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực NT giải hiệu vấn đề “tam nông” Hơn nữa, thực tế cho thấy, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc phổ biến, cập nhật kiến thức cho cán ngành đặt xúc; lao động chưa qua đào tạo khu vực NT chiếm tỉ lệ cao lực sở đào tạo tỉnh có hạn; nguồn ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực đào tạo hạn hẹp so với nhu cầu Do đó, hướng giải tới tỉnh cần huy động kinh phí từ nguồn ngân sách địa phương, doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội nước; đặt vấn đề với nhà tài trợ, tổ chức quốc tế đề nghị trợ giúp kỹ thuật, tăng cường lực cho đội ngũ cán ngành NN Chính quyền tỉnh hỗ trợ nhà đầu tư tổ chức lớp đào tạo, tập huấn đội ngũ lao động kiến thức ngoại ngữ, chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Đầu tư phát triển hệ thống đào tạo nghề NT, hệ thống khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật, kiến thức kinh tế kiến thức thị trường cho người lao động chỗ Đẩy mạnh hình thức đào tạo chỗ, đào tạo lại thông qua lớp bổ túc kiến thức; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề phổ thông cho người lao động khu vực NT Mở lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân kỹ thuật sản xuất trồng, vật nuôi, ngành nghề NT, thương mại, dịch vụ sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm NN, kỹ quản lí kinh tế hộ, trang trại,… giúp nơng dân nâng cao kỹ năng, chất lượng lao động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm Xây dựng điểm tư vấn cho nông dân cấp xã, thiết lập hệ thống giao lưu trực tuyến luật pháp, chế sách, thị trường tiêu thụ,… nông dân với ngành NN tỉnh 3.3.6 Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước nơng nghiệp ngành nghề nông thôn - Tiến hành phân loại cách hệ thống dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội vào lĩnh vực NN Phân loại dự án đầu tư thành: nhóm dự án có khả thu hút nguồn lực từ đối tượng thụ hưởng doanh nghiệp; nhóm dự án dùng nguồn tài hỗn hợp; nhóm dự án ngân sách Nhà nước đầu tư Với đầu tư công NN, cần ưu tiên sau: Lĩnh vực thủy sản: Tăng đầu tư sở hạ tầng cho NTTS tập trung, phát triển giống thủy sản, hệ thống cảnh báo giám sát môi trường, hệ thống quản lý dịch bệnh thú y thủy sản; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch, an toàn thực phẩm Lĩnh vực NN: ưu tiên đầu tư cho chương trình, dự án chọn tạo, nhân giống trồng, vật nuôi phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất xuất hàng hóa; chương trình, dự án phát triển giống trồng, vật nuôi nhằm tăng suất, chất lượng khả chống chịu với sâu bệnh, BĐKH; đầu tư dự án giám sát, phòng ngừa kiểm sốt sâu bệnh, dịch bệnh, an tồn vệ 67 sinh, thực phẩm; hỗ trợ đầu tư bảo quản, chế biến, giảm tổn thất sau thu hoạch bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Lĩnh vực khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực phát triển thị trường: Ưu tiên đầu tư cho trung tâm nghiên cứu tỉnh, sở đào tạo nhân lực; hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học nước nghiên cứu - đào tạo – chuyển giao CNC theo sản phẩm cụ thể; đầu tư sở hạ tầng nguồn nhân lực cho hệ thống thông tin thị trường hệ thống dự báo NN nhằm thường xuyên cung cấp thông tin cung - cầu, giá thị trường nước giới cho nông dân, nhà sản xuất nhà đầu tư; hỗ trợ tiếp thị, quảng bá phát triển thị trường Lĩnh vực thủy lợi: Đầu tư thủy lợi theo hướng đa chức để phục vụ NTTS, trồng trọt, chăn nuôi, cung cấp nước sinh hoạt sản xuất công nghiệp; ưu tiên đầu tư phát triển thủy lợi phục vụ NTTS, tập trung vốn đầu tư cho cơng trình thủy lợi đầu mối, hệ thống đê bao, thủy lợi nội đồng; ưu tiên vốn nhiều cho nâng cấp, tu, bảo dưỡng cơng trình sau đầu tư; xây dựng hồ chứa nước vùng Thất Sơn; hỗ trợ áp dụng phương pháp tiết kiệm nước; nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi - Nâng cao chất lượng trình lựa chọn dự án, coi trọng lợi ích kinh tế xã hội thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư Áp dụng biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo quy trình minh bạch, cơng bố thơng tin q trình định đầu tư, tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hiệu đầu tư Thực biện pháp nhằm tránh tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải thiếu đồng từ nguồn ngân sách; bố trí nguồn vốn tập trung hơn; việc phân bổ, quản lý giám sát sử dụng vốn đầu tư phải tuân theo kế hoạch chi tiêu trung hạn - Ngân sách tỉnh ưu tiên tập trung đầu tư vào lĩnh vực mà khả thu hồi vốn không cao huy động đầu tư tư nhân dự án sở hạ tầng, cơng trình thủy lợi đầu mối; dịch vụ cơng giám sát kiểm sốt dịch bệnh, quản lý rủi ro thiên tai Bố trí nguồn ngân sách để thực sách ưu đãi nhằm khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực NN&PTNT - Nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cơng tác quản lý, sử dụng đầu tư công từ ngân sách nhà nước (ngân sách tỉnh) nguồn hợp tác phát triển Hướng đến việc phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý chi tiêu công cho cấp huyện huy động nguồn lực địa phương cho dự án quy mô nhỏ thực địa phương Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý dự án quy mô lớn, dự án cấp tỉnh, liên huyện dự án có yêu cầu kỹ thuật phức tạp 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ngành trồng trọt ngành quan trọng góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tăng kim ngạch xuất Hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa, vùng chuyên canh ứng dụng CNC, ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao suất, chất lượng tính cạnh tranh, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Ngành chăn ni: bước chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang phát triển chăn ni tập trung, trang trại, gia trại, hình thành vùng chăn nuôi xa trung tâm thành thị, khu dân cư tập trung Đẩy mạnh áp dụng CNC tất khâu, liên kết khâu chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn đến chế biến để nâng cao suất, tăng hiệu quả, tính cạnh tranh ngành hàng Ngành lâm nghiệp: Bảo vệ ngăn chặn tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép Bảo vệ phát triển vốn rừng tự nhiên, rừng trồng có Nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp, phát triển loại trồng có tác dụng tốt phủ xanh, bảo vệ mơi trường có hiệu cao KT – XH Xây dựng lâm nghiệp phát triển bền vững, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Ngành thủy sản: Tiếp tục phát triển toàn diện, hiệu bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, cơ cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, hội nhập vững vào thị trường quốc tế khu vực, bước nâng cao thu nhập mức sống nông, ngư dân: đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn lợi thủy sản góp phần bảo vệ quốc phịng, an ninh địa bàn tỉnh Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng KT – XH tỉnh Vì cần có giải pháp chuyển dịch CCNN theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng thành tựu cơng nghệ tiên tiến, để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nông sản, tạo điều kiện phát triển KT – XH tỉnh đồng thời nâng cao đời sống nhân dân, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 69 KẾT LUẬN An Giang tỉnh mạnh phát triển nơng nghiệp Hiện tại, nơng nghiệp ngành có vai trị to lớn, tạo việc làm, đảm bảo đời sống cho phần lớn dân cư, cung cấp lương thực, thực phẩm chỗ Nền nơng nghiệp tỉnh có bước phát triển đáng kể, tỉ trọng đóng góp cấu GDP tồn tỉnh ngành nơng nghiệp có giảm thực tế ngày tăng Cơ cấu ngành có chuyển dịch tích cực, giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản, tính hàng hóa sản phẩm nơng nghiệp ngày cao Trên địa bàn tỉnh hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp chun mơn hóa trồng lương thực, công nghiệp, vùng chăn nuôi lợn,… Tuy nhiên, tính chun mơn hóa vùng chưa cao, trình độ sản xuất thiếu đồng bộ, sản phẩm hàng hóa chất lượng cao chưa thực nhiều Khai thác hợp lí nguồn tài ngun để phát triển nơng nghiệp tồn diện Tập trung phát triển ngành hàng có lợi cạnh tranh cao, đưa nhanh tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đặc biệt giống công nghệ sau thu hoạch Chuyển đổi cấu nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa phát triển trồng, vật nuôi, ứng dụng giống vào sản xuất, tăng suất chất lượng Từng bước nâng cao đời sống người nông dân Thực liên kết nhà “nhà nông – nhà khoa học – nhà nước doanh nghiệp” từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng KT – XH tỉnh Vấn đề đặt phải tiến hành chuyển dịch CCNN theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh cho nông sản Tạo điều kiện phát triển KT – XH tỉnh đồng thời nâng cao đời sống nhân dân, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 70 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu trạng chuyển dịch CCNN tỉnh An Giang, tác giả thấy chuyển dịch CCNN tỉnh diễn chậm Để đẩy nhanh chuyển dịch CCNN tỉnh An Giang đến năm 2030 theo hướng đại, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Đối với tỉnh An Giang: Xây dựng phát triển sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, hệ thống dịch vụ nông nghiệp, nông thôn Tăng cường hệ thống khuyến nông, chuyển giao công nghệ sản xuất cho nông dân Đối với ngành nông nghiệp: xác định rõ mạnh, phát triển vùng sản xuất tập trung, nâng cao suất hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa Đào tạo nâng cao trình độ quản lí trình độ người lao động lĩnh vực nơng nghiệp Tăng cường vốn đầu tư cho nông nghiệp: vốn đầu tư cho sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho phát triển nông, lâm, thủy sản, đặc biệt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi, giao thông nông thôn Nghiên cứu phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, nhằm đảm bảo “đầu vào đầu ra” sản phẩm nông, lâm, thủy sản để thực mục tiêu chuyển dịch cấu Sản xuất nông, lâm, thủy sản phải gắn kết chặt chẽ với nhu cầu thị trường Tăng cường đầu tư nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ: trung tâm thực nghiệm, trại giống trồng, vật nuôi, hệ thống phòng chống dịch bệnh, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản,… nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Để tạo động lực sản xuất nông nghiệp giải pháp có ý nghĩa quan trọng tạo mơi trường thuận lợi cho việc hình thành phát triển hình thức tổ chức sản xuất mới, doanh nghiệp, trang trại, HTX Có thể nói, khác biệt nơng nghiệp truyền thống nông nghiệp theo hướng đại tham gia đầu tư vào cơng nghệ, tiền vốn doanh nghiệp kinh tế trang trại vào quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm, việc lâu chủ yếu hộ đảm nhận Đối với người nơng dân: Cần nâng cao trình độ kiến thức thị trường chuyển giao khoa học công nghệ, kĩ thuật sản xuất Sử dụng đồng vốn sản xuất có hiệu Nâng cao khả tiếp cận thông tin phản ứng nhanh với hội thị trường có ảnh hưởng đến kết sản xuất 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tất Thắng (1997), “Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Tất Thắng, (2006), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội Hồ Thị Lý (2012), “Chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, ĐHSPTPHCM Huỳnh Trường Giang (2010), “Sản xuất lúa vụ ba với phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh An Giang”, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, ĐHSPTPHCM Lê Kim Chi (2013), “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2010” Luận án tiến sĩ Địa Lí học, ĐHSPHN Lê Thị Bé Năm (2009), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh An Giang Thực trạng định hướng”, Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, ĐHSPTPHCM Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thùy (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Quảng Bình: Hiện trạng định hướng” Luận văn thạc sĩ Địa Lí học, ĐHSPTPHCM Võ Thành An (chủ biên), Trương Quyền Vũ – Lâm Huỳnh Mạnh Đơng, Địa lí địa phương An Giang, NXP ĐHSPTPHCM 10 Cục thống kê tỉnh An Giang (2018), Niên giám Thống kê An Giang, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 11 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 12 Thông tin từ Internet: http://bachkhoatoanthu.org.vn/ (Bách khoa toàn thư Việt Nam) http://dangcongsan.vn/ (Đảng Cộng sản Việt Nam) https://www.gso.gov.vn/ (Tổng cục thống kê) http://www.mpi.gov.vn (Bộ kế hoạch đầu tư) https://vie.vass.gov.vn (Viện kinh tế Việt Nam) https://www.wikipedia.org/ 72 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích – suất – sản lượng lúa đến năm 2020, 2030 Chỉ tiêu 2010 2015 2020 2030 Diện tích gieo trồng (ha) 589.254 622.000 640.000 600.000 - Vụ Đông Xuân 234.212 236.000 230.000 230.000 - Vụ Hè Thu 232.045 230.000 225.000 200.000 - Vụ Mùa 7.960 6.000 5.000 5.000 - Vụ Thu Đông 115.037 150.000 180.000 165.000 Năng suất (tấn/ha) 6,21 6,4 6,5 6,6 - Vụ Đông Xuân 7,3 7,4 7,5 7,6 - Vụ Hè Thu 5,4 5,7 5,9 5,9 - Vụ Mùa 3,7 4,5 4,5 4,5 - Vụ Thu Đông 5,7 5,9 6,2 6,3 Sản lượng (tấn) 3.659.146 3.969.400 4.191.000 3.990.000 - Vụ Đông Xuân 1.708.811 1.746.400 1.725.000 1.748.000 - Vụ Hè Thu 1.260.468 1.311.000 1.327.500 1.118.000 - Vụ Mùa 29.325 27.000 22.500 27.500 - Vụ Thu Đông 660.542 885.000 1.116.000 1.039.500 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 73 Phụ lục 2: Quy hoạch vùng trồng bắp đến năm 2020, 2030 2015 2020 2030 2.160 3.000 4.000 Tân Châu 600 900 1.100 Châu Phú 50 200 400 Phú Tân 320 400 500 Chợ Mới 2.000 2.500 4.000 An Phú Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 74 Phụ lục 3: Diện tích ni trồng thủy sản 2015 2020 2030 Tốc độ tăng BQTK (%) 2016 2020 2021 2030 A.Tổng DT NTTS 2.390 3.570 4.860 8,4 3,1 a- Nuôi cá 1.170 1.695 2.460 7,7 3,8 Trong đó: cá tra 975 1.430 2.075 12,4 4,9 b- Nuôi tôm xanh 390 700 1.125 7,8 0,8 c- Nuôi TS khác 120 175 190 7,1 0,8 d- Ươm, nuôi giống TS 710 1.000 1.085 8,4 3,1 Chia theo hình thức ni (%) 100 100 100 + DT nuôi thâm canh 50,0 75,0 90,0 + DT nuôi bán thâm canh 49,0 24,5 10,0 + DT nuôi QC QC cải tiến 1,0 0,5 0,0 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 75 Phụ lục 4: Sản lượng nuôi trồng thủy sản (chưa tính ni lồng bè) ĐVT: 2015 2020 2030 Tốc độ tăng BQTK (%) 2016-2020 2021 2030 Tổng sản lượng* 378.730 605.765 864.700 9,8 3,6 Sản lượng cá 370.195 591.555 845.910 9,8 3,6 Trong đó: cá tra 293.835 466.790 674.960 9,7 3,8 Cá khác 76.360 124.765 170.950 10,3 3,2 Sản lượng tôm 1.705 3.885 7.200 17,9 6,4 Sản lượng thủy sản khác 6.835 10.325 11.590 8,6 1,2 (*) Chưa tính ni lồng bè Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 76

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan