Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Chuyên đề “Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó thành phố Long Xuyên”, Do sinh viên Trương Lại Minh Tài, thực hướng dẫn thầy Nguyễn Bá Trung chuyên đề báo cáo kết nghiên cứu môn Chăn nuôi Thú y thông qua Phản biện Phản biện Ths Trương Thanh Nhã ThS Đào Thị Mỹ Tiên Cán hướng dẫn TS Nguyễn Bá Trung Trưởng môn ……………………… i LỜI CẢM TẠ Con xin cảm ơn ba mẹ ủng hộ giúp đỡ thục điều mà mong muốn, tân tâm ni dạy khôn lớn, la mắng để thành người, cho ăn học đến ngày hơm q trình khó khăn đầy cực nhọc Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Bá Trung, thầy đốc thúc hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu để em hồn thành chuyên đề Xin cảm ơn cố vấn học tập gồm thầy Võ Lâm cô Nguyễn Thị Hạnh Chi dìu dắt giúp đỡ em trình học tập Tri ân thầy cô thuộc môn Chăn nuôi -Thú y, Khoa Nông nghiệp & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian qua Cảm ơn bạn Lớp DH18CN (2018-2021) Đại học An Giang học tập chia kiến thức, hỗ trợ suốt bốn năm học vừa qua An Giang, ngày 22 tháng năm 2021 Người thực Trương Lại Minh Tài ii TĨM TẮT Nhằm tìm hiểu tình hình nhiễm ngoại kí sinh trùng chó thành phố Long Xuyên, khảo sát thực từ ngày 7/12/2020 đến ngày 7/3/2021 60 hộ có ni chó chọn ngẫu nhiên thành phố Long Xuyên Kết quả, có 60,52% chó bị nhiễm ve, 17,1% bị nhiễm bọ chét Phương thức ni thả rong chó bị nhiễm ve cao chó ni nhốt hay bán thả Tỉ lệ nhiễm ngoại kí sinh trùng chó đực chó khơng khác biệt, tức chó nhiễm ve bọ chét khơng phụ thuộc vào giới tính Khuynh hướng nhiễm ve, bọ chét tăng dần theo lứa tuổi thể trạng gầy cịm chó Như đàn chó tất lứa tuổi mẫu quan sát thành phố Long Xuyên có tỷ lệ định nhiễm ve, bọ chét khơng nhiễm ghẻ Từ khố: chó, ngoại kí sinh trùng, thành phố Long Xuyên iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trực tiếp thực Các nội dung nghiên cứu mang tính trung thực rõ ràng An Giang, ngày 22 tháng năm 2021 Người thực Trương Lại Minh Tài iv MỤC LỤC Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt .iii Lời cam kết iv Mục lục .v Danh sách vii Danh sách hình viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài Chương 2: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Lược khảo vấn đề 2.2.1 Tác nhân gây bệnh ve gây chó 2.2.2 Đặc điểm số lồi chó 2.2.3 Đặc điểm ve 2.2.4 Phân bố ve cứng Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mẫu nghiên cứu 10 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 10 3.1.2 Mẫu nghiên cứu 10 3.1.3 Một số quy ước 10 3.2 Thiết kế nghiên cứu 11 v 3.3 Công cụ nghiên cứu 11 3.4 Tiến trình nghiên cứu 11 3.5 Phương phấp phân tích số liệu 11 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 4.1 Tình hình nhiễm ve chó thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang 12 4.1.1 Tình hình nhiễm ve chó theo phương thức ni 12 4.1.2 Tình hình nhiễm ve chó theo giới tính 13 4.1.3 Tình hình nhiễm ve chó theo lứa tuổi 14 4.1.4 Tình hình nhiễm ve chó theo thể trạng 14 4.2 Tình hình nhiễm bọ chét chó thành phố Long Xuyên 15 4.2.1 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo phương thức ni 15 4.2.2 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo giới tính 15 4.2.3 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo lứa tuổi 16 4.2.4 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo thể trạng 16 4.3 Tình hình nhiễm ghẻ chó thành phố Long Xuyên 17 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Khuyến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm ve theo phương thức nuôi 12 Bảng 2: Tỷ lệ nhiễm ve theo giới tính 13 Bảng 3: Tỷ lệ nhiễm ve theo lứa tuổi 14 Bảng : Tỷ lệ nhiễm ve theo thể trạng 14 Bảng 5: Tỷ lệ nhiễm bọ chét theo phương thức nuôi 15 Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm bọ chét theo giới tính 16 Bảng 7: Tỷ lệ nhiễm bọ chét theo lứa tuổi 16 Bảng 8: Tỷ lệ nhiễm bọ chét theo thể trạng 16 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Các loài ve cứng Hình 2: Mặt lưng ve cứng Hình 3: Vịng đời ve Hình 4: Chó ni nhốt kĩ 12 Hình 5: Chó ni thả rong 13 Hình 6: Chó ni bán thả 13 viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ Ngoại ký sinh trùng vi sinh vật sống bám bên thể thú, chúng nguyên nhân phổ biến gây bệnh rối loạn chức da, viêm da thú ni mèo, chó Các quần thể ký sinh trùng gây thiếu máu rối loạn phản ứng mẫn động vật non động vật bị suy nhược (Araujo et al., 1998) Bên cạnh đó, độc tố ve gây tê liệt chó số lồi khác mèo, ngựa, chim, bò sát người Trong trình ký sinh hút máu, số loài ve tiết chất độc thần kinh chứa tuyến nước bọt chúng gây tê liệt hệ dạng cấp tính vật ni Có thể nói sau muỗi, ve xem lồi thuộc ngành động vật đóng vai trị vector truyền bệnh viruses (sốt CrimeanCongo, sốt Colorado viêm não ve truyền bệnh), rickettsiae (Rocky Mountain spotted fever, Tularemia, Q fever, Ehrlichiosis and Lyme diseases), truyền giun (Dirofilaria, Dipetalonema), xoắn khuẩn Borrellia, vi khuẩn (Richketsia, Pasteurella), nguyên bào (Hepatozoon, Coxiella) (Mosallanejad B, 2012) Rận trung gian truyền sán dây Dipylium caninum, truyền bệnh thiếu máu, vector truyền bệnh virus Bọ chét ký chủ trung gian truyền sán dây Dipylium caninum, truyền bệnh dịch hạch (Pasteurella pestis) Do vậy, chó tiềm ẩn mang nhiều nguồn ngoại ký sinh trùng gây bệnh, chó lại xem người bạn đồng hành, sống thân thiết, gần gũi với người Chính vậy, chúng tơi thực đề tài nhằm tìm hiểu quần thể ngoại ký sinh trùng thường ký sinh chó ni thành phố Long Xun, An Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định mức độ đa dạng quần thể ngoại ký sinh trùng chó Long Xuyên 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Định danh phân loại, xác định tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng chở theo giới tính, lứa tuổi, phương thức ni 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Cung cấp thơng tin mức độ an tồn, vệ sinh thú khuyển Long Xuyên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Ve tác hại đến nhà khoa học không ngừng nghiên cứu dịch tễ lồi ve, qua biết quy luật hoạt động chúng để Từ đưa biện pháp phòng trị hiệu Linnaeus (1764) đề cập đến phân loại cách định tên khoa học số loại ve như: Lies Cites Halong aegyptiam chưa có hệ thống Koch (1844) gộp tất loài thành Ricti gồm họ Exodides có giống Flaenalaste, Amb you codes Rhinvietden có giống Dracenter, Haemantalis Run U Rhipicephalus Neumann (1911) thông kê 264 loài phân loại vẻ cứng haiae ve mềm Argasidae Trong năm có khơng cống Trinh nghiên cứu sinh thái, sinh lý, phân loại dịch tễ học vs Schulze (1939) thống kê 500 loài Trên giới phát 750 loài ve cứng Ixodidae 100 loài ve mềm Agariae Khu vực ve Châu Á phong phú nhiều tác giả nghiên cứu Ở Đông Nam Á có 50 lồi thuộc giống, Trung Quốc phát 80 loài loài thuộc 10 giống (Toumanoff, 1944) Malaysia có 31 lồi thuộc giống Lee cs (2015) kiểm tra 78 chó ni quần đảo Ấn Độ Dương vá Mauritus, thấy có 52 chó nhiễm ve Rhipicephalus sanguineus tiến hành thu thập vé từ 52 chó để định lồi, thấy có 175/178 vẻ loài Rhipicephalus sanguineus 3/178 ve la loài Amblyonuma variegatum Kolonin (1984) xuất tập “Phân bổ địa lí giống ve rên giới” tác giả khẳng định phân bố 362 lồi ve cứng thc 43 phân giống 15 giống khắp lục địa Tổng số loài ve giới xác định 608 loài phân loài: - Giống Amblyomma 99 loài - Giống Apoloma 22 lồi - Giơng Boophilus lồi - Giống Dermacchior 30 loài ngắn liền tịt với mũi, tai có có lơng dài phủ xuống bên, mắt to đen nâu xẫm, chân thấp lùn (Phạm Ngọc Thạch, 2010) c) Giống xù Bắc Kinh Có nguồn gốc từ Tây Tạng (Trung Quốc) sau ni cải tạo ngoại hình theo yêu cầu thị hiếu làm cảnh Bắc Kinh lâu đời Giống chó có ngoại hình nhỏ dài 40 – 50 cm, cao 20 – 25 cm, nặng – kg Bộ lông dài trắng lượn sóng phủ kín tồn thân, xung quanh mõm nâu đen, lơng bên ngồi sợi thổ lơng bên dày đặt tơ Đầu nhỏ, tai cụp, mũi gầy, bốn chân lông xù phủ ủng Lồi chó ưa chuộng (Phạm Ngọc Thạch, 2010) 2.2.3 Đặc điểm ve Họ (Superfamily) gồm có họ (Họ Ixodoidea, Argasidea Nuttalliellidae) thuộc Ixodida Trong đó, có họ ve phân biệt rõ ràng gồm Ve cứng (Ixodiae) có khoảng 750 loại thuộc 14 chi, chi Amblyonma có số lượng lớn 130 lồi Ve mềm (Argasidae) có khoảng 193 lồi Ngồi cịn có họ Nuttalliellidae, có lồi ve Nuttalliella namaqua thấy Châu Phi, tất điều thuộc Ixodida Khu hệ ve châu Á phong phú nhiều tác giả nghiên cứu đến Ở Đơng Nam Á có 50 loài thuộc giống Trung Quốc phát 80 lồi thuộc 10 giống Malaysia, Bronco có 30 lồi thuộc giống Riêng Indonesia có 30 lồi thuộc giống Philippin có 20 loại thuộc giống Ở Đơng Dương có 40 lồi thuộc 10 giống (Toumanoff 1944) Ở Việt Nam phát 65 loài phân loài thuộc hai họ Ve lớp côn trùng (lớp Arachnida) chúng dễ dàng nhận biết chúng có đơi chân trưởng thành thiếu phân đốt rõ ràng thể (Phan Trọng Cung & Đồn Văn Thụ, 2001) Hình 1: Các loài ve cứng (Nguồn: Thế giới vi sinh, kn) 2.2.3.1 Đặc điểm chung ve Ve có kích thước nhỏ, với chu kỳ sống phức tạp Bằng mẫu hóa thạch, nhà khoa học cho biết xuất cách 90 triệu năm Ve (Ixodoidae) lồi chân đốt, hút máu người động vật có xương sống cạn, từ lưỡng thể đến động vật có vú, trừ cá sống nước Phát vai trò truyền bệnh chúng từ 100 năm trước công nguyên Những bệnh người ve biết rõ sốt, sốt đốm vùng núi đá, sốt Q bệnh Lyme Ve vật truyền nhiều bệnh cho động vật gây nhiều thiệt hại kinh tế Ve trưởng thành sống vài năm Cả ve đực ve hút máu, ve đực hút máu không thường xuyên ve Ve đực ve vật truyền mầm bệnh Vi khuẩn gây bệnh không truyền từ người sang người khác qua máu bị đốt, mà ve truyền tác nhân gây bệnh cho hệ sau 2.2.3.2 Hình thái sinh học ve Ve có mai hình bầu dục, dọc theo chiều lưng bụng, màu từ nâu nhạt đến đậm Thân khối không phân rõ đầu, ngực, bụng Có phận hút máu gọi đầu giá (Canite), nằm phía trước, gồm đơi nan, đơi tìm vịi xếp thành hàng, mọc quay xuống phía thân Mỗi nan có đốt, đốt thứ nằm đốt thứ 3, có quan khứu giác để tìm mồi Mặt lưng có mai (mảng kitin), đực có mai to trùm toàn lưng, mai nhỏ chiếm phần phía trước Đốt cuối đơi chân trước có quan cảm giác (cơ quan Haller) để đánh tìm mồi Hình 2: mặt lưng ve cứng (Nguồn: Tài liệu sinh học, kn) Vòng đời phát triển trải qua giai đoạn: trứng - ấu trùng - trung trưởng thành Vé đực thường chết sau giao phối Ve tìm mồi hút máu đẻ trứng Cả đời ve chi đẻ lần, để hết trứng teo xác lại chết Thời gian đẻ trứng kéo dài 14 20 ngày với số lượng từ 2000 - 8000 trứng Sau - tuần, trứng nở ấu trùng Mỗi giai đoạn phát triểnấu trùng, trùng trưởng thành cần hút máu, có lớn lên lột xác chuyển giai đoạn Nhìn chung loài ve hút máu nhiều loài vật chủ (đa vật chủ), số lồi có vật chủ thích hợp người động vật Các hình thức kí sinh ve là: Ký sinh loài vật chủ tất giai đoạn: Boophylus caudatus… Ký sinh hai vật chủ giai đoạn ấu trùng trùng vật chủ, giai đoạn trưởng thành vật chủ khác Hình 3: Vòng đời ve (Nguồn: Tài liệu sinh học) Mỗi giai đoạn phát triển vòng đời ký sinh vật chủ: Dermacentor Haemaphysalis Thời gian hồn thành vịng đời phát triển ve tùy thuộc vào thức ăn nhiệt độ môi trường, kéo dài - tháng Khu vực phân bổ ve tùy thuộc vào vật chủ Có lồi gặp nhiều rừng rậm, đồng cỏ; có lồi xung quanh chuồng gia súc Những động vật vật chủ ve chuột, sóc, trâu, bị, ngựa người Trên vật chủ ve thường tìm nơi da ẩm nách, bẹn, sau tai để ký sinh hút máu, Ve rình mồi cách bám cỏ, đường vật chủ Chúng nằm im đưa chân trước lên đánh tìm mồi, hướng phía vật chủ lại Khi vật chủ qua, ve bám vào lơng tóc, quần áo, … Sau tìm nơi ký sinh Sau bám vào vật chủ 50 - 60 phút hút máu Ở nhiệt độ 19 – 20 °C, độ ẩm 80% ve hoạt động mạnh Khi trời nắng ấm, khô ve hoạt động mạnh Khi trời âm u hay mưa ve hoạt động hơn, có ngừng hoạt động Mùa phát triển ve Việt Nam khác tùy loài: Haemophysalis, Amblioma, Dermacentor phát triển vào hè thu (tháng tháng 8) Booplus phát triển quanh năm nhiều vào đơng xn Ve có sức chịu đói cao: ấu trùng nhịn đói khoảng tháng, trùng ve trưởng thành nhịn đói hàng năm Ve sống khoảng năm 2.2.4 Phân bố ve cứng Bệnh ve chó lồi ve cứng thuộc họ Ixodidae, có loại sau thường gặp phổ biến là: Rhipicephus sanguineas Boophilus microplus Hai loại phân bố hầu hết nước, đặc biệt nước nhiệt đới, Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ Ve Rhipicephus ký sinh chó, dễ nhiễm sang người Ve Rhipicephus sanguineus: lồi ve có phân bố địa lý rộng khắp giới Ở nước ta, ve xuất miền Ký chủ ve chó, mèo, trâu, bị gặp số động vật hoang dã thỏ rừng, nhím chí ve đốt hút máu người (Phan Trọng Cung cs., 1977) Ve Boophilus microplus: loài ve nhiệt đới, phân bổ Trung Nam Châu Mỹ, Tây Nam Châu Phi, Đông Dương, Indonesia, Châu Úc Ở nước ta, loại Boophilus micropus ký chủ chủ yếu trâu, bị, chó, nhím, gà nhà Chúng thường bám hút máu nơi da mỏng như: tai, kẻ chân, cổ, háng, trường hợp nặng nhiễm toàn thân Ve hoạt động quanh năm ký chủ, nhiều từ tháng đến tháng 8, nước ta Boophilus microplus xuất nhiều Trung du, 59, 83%, đồng 95% (Trịnh Văn Thịnh, 1956) CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 7/12/2020 đến 7/3/2021 Địa điểm nghiên cứu: Thu thập khảo sát hộ dân phường thuộc địa bàn thành phố Long Xuyên 3.1.2 Mẫu nghiên cứu Điều tra ngẫu nhiên 60 hộ có ni chó thuộc địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An giang, thuộc nhiều giống chó khác nhau, lứa tuổi (4-12 tháng, 12 - 24 tháng, 24 tháng), hai giới tính đực Cách nuôi thả phường thuộc địa bàn thành phố Long Xuyên để xác định tình hình nhiễm ve chó 3.1.3 Một số quy ước Chó ni nhốt: giống chó ni nhốt nhà hay chuồng Chó thả rong tự do: chó tự lại khơng bị nhốt hay kiểm sốt Chó bán thả: thả thời gian có kiểm sốt sau nhốt lại hay nuôi nhà 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.2.1 Cách thu thập ngoại ký sinh trùng Các biểu mẫu khảo sát soạn điều tra thu thập số liệu vào giai đoạn đầu nghiên cứu Kiểm tra da, lơng chó, dùng lược chải từ 5-10 phút toàn thể chó nhằm thu thập ve, bị chét, rận lược (Zakson cs., 1995) Tất ngoại ký sinh trùng nhẹ nhàng cẩn thận lấy khỏi thể chó để đảm bảo chó khơng bị đau, phần miệng, đầu ngoại ký sinh nguyên vẹn nhằm phục vụ cho trình định danh phân loại loài Bọ chét ve trữ cồn 70% Để lấy ghẻ mị bao lơng, dùng kéo cắt lông chỗ tiếp giáp da lành da bệnh Sau thấm glycerin 50% lên vùng định lấy mẫu, lấy dao cùn cạo nhiều lần vào vị trí rướm máu, lấy bệnh phẩm cho vào 10 ống nghiệm Sau mẫu mang phịng thí nghiệm ly tâm, phần lắng cặn có chứa ghẻ, quan sát mẫu kính hiển vi 3.2.2 Định danh phân loại Định danh phân loại ve, bọ chét, rận, ghẻ, mị bao lơng dựa vào hệ thống định danh phân loại theo loài ngoại ký sinh chó theo Phan Trọng Cung cs (1977), Richard David (1997) 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Tính tỷ lệ nhiễm phần mềm Excel Công thức số tiêu theo dõi: - Tỷ lệ nhiễm (TLN) ve, ghẻ … chó: TLN (%) = (số chó nhiễm ve, ghẻ/Tổng số chó quan sát)x100 - Tỷ lệ nhiễm ve, ghẻ … theo giới tính: TLN (%) = (số chó “đực, cái” nhiễm ve/số chó nhiễm ve)x100 - Tỷ lệ nhiễm ve, ghẻ … theo phương thức ni: TLN (%) = (số chó nhiễm ve, ghẻ… theo tỉ lệ ni/số chó nhiễm ve)x100 - Tỉ lệ nhiễm theo lứa tuổi: TLN (%) = (số chó nhiễm ve, ghẻ… lứa tuổi/số chó nhiễm ve)x100 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Sổ bút ghi chép Máy ảnh, điện thoại thông minh Xe máy Phiếu điều tra 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Bước 1: Điều tra điền phiếu khảo sát Đi đến hộ gia đình có ni chó, vấn điền phiếu khảo sát Bức 2: tổng hợp số liệu khảo sát Lập Excel tổng hợp số liệu từ phiếu khảo sát Bước 3: Phân tích số liệu 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Tính tỷ lệ nhiễm bệnh phần mềm Excel 2016 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình nhiễm ve chó thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang 4.1.1 Tình hình nhiễm ve chó theo phương thức ni Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm ve theo phương thức nuôi Phương thức nuôi Số chó điều tra Số chó nhiễm Tỉ lệ nhiễm (con) (con) (%) Thả rong tự 18 13 72,22 Nhốt 33 17 51,50 Bán thả 25 16 64,00 76 46 60,52 Tổng Kết Bảng cho thấy 76 chó có 13 ni theo phương thức thả rong tự do, nhiễm ve với tỷ lệ cao 72,22% Với phương thức nuôi thả rong chó tự vận động, tiếp xúc nhiều chó khác mơi trường dễ nhiễm bệnh Đồng thời chó ni thả rong tự quan tâm chăm sóc chủ ni, điều phù hợp với kết Trương Thanh Nhã (2004) chó ni thả nhiễm với tỷ lệ cao chó ni nhốt Phương thức ni bán thả ni nhốt mầm bệnh ve từ mơi trường chó khác cách xa nhau, ve có điều kiện lây nhiễm rộng Mặc khác, chủ nuôi dễ phát nhiễm ve thể chúng nên thường áp đụng biện pháp diệt ve kết hợp bắt ve ngày Hình 4: chó ni nhốt chăm sóc kĩ 12 Hình 5: Chó ni thả rong Hình 6: Chó ni bán thả 4.1.2 Tình hình nhiễm ve chó theo giới tính Bảng 2: Tỉ lệ nhiễm ve theo giới tính chó Giới tính Số điều tra (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Đực 36 22 61,10 Cái 40 24 60,00 Tổng 76 46 60,52 13 Kết Bảng tỷ lệ nhiễm ve 36 chó đực có 22 đực nhiễm với tỷ lệ 61,1% 40 chó có 24 nhiễm với tỷ lệ 60% Kết phù hợp với Võ Nguyễn Thị Thúy Liễu (2012) cho nhiễm ve chó khơng phụ thuộc vào giới tính Ở chó đực có nhiễm ve xấp xỉ 4.1.3 Tình hình nhiễm ve chó theo lứa tuổi Bảng 3: Tình hình nhiễm ve theo lứa tuổi Độ tuổi (tháng) Số chó điều tra (con) Số chó nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 4-12 15 46,67 12-14 15 60,00 >24 46 30 65,22 Tổng 76 46 60,52 Kết Bảng cho thấy chó lứa tuổi có khả nhiễm ve Chó từ 4-12 tháng tuổi nhiễm ve với tỷ lệ thấp 46,67%, nhóm chó thuộc nhóm chó nên chăm sóc tốt, ngồi mơi trường nên khả tiếp xúc với mầm bệnh Chó từ 12-14 tháng tuổi nhiễm với tỷ lệ cao, 60%, chó có nhiều tháng tuổi tiếp xúc với mầm bệnh nhiều, nên nguy nhiễm bệnh chó cao, điều phù hợp với Trương Thanh Nhã (2004) chó có chiều hướng nhiễm ve tăng theo lứa tuổi 4.1.4 Tình hình nhiễm ve chó theo thể trạng Bảng 4: Tình hình nhiễm ve chó theo thể trạng Thể trạng Số chó điều tra (con) Số chó nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Gầy 14 10 71,43 Trung 45 30 66,67 Mập 17 35,29 Tổng 76 46 60,52 Kết Bảng cho thấy thể trạng bị nhiễm ve với tỷ lệ cao 71,43%; thể trạng trung bình 66,67%; thể trạng mập 35,29% Chó thể trạng khác nhiễm ve theo tỷ lệ khác Chó thể trạng mập nhiễm ve với tỷ lệ thấp, nguyên nhân phần lớn chó thể trạng mập có sức khỏe đề kháng tốt, khả vận động mạnh làm cho ve rơi Phan Trọng Cung cs (1997) 14 cho hoạt động vật chủ cọ sát vào tường, vách, cối hay chạy nhanh củng làm ve rơi rụng Mặt khác, nhiễm với số lượng nhiều, hút nhiều máu làm cho chó gầy cịm, dễ mắc bệnh khác Kết phù hợp với kết nghiêm cứu Võ Nguyễn Thị Thúy Liễu (2012) tỷ lệ nhiễm ve thể trạng gầy chiếm tỷ lệ cao đến thể trạng trung bình thấp thể trạng mập Chó chăm sóc tốt, cung cấp đủ chất dinh dưỡng khỏe mạnh, mập, nhiễm ve chó gầy 4.2 TÌNH HÌNH NHIỄM BỌ CHÉT TRÊN CHÓ TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN 4.2.1 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo phương thức nuôi Bảng 5: Tỉ lệ nhiễm bọ chét theo phương thức ni Phương thức ni Số chó điều tra Số chó nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) Thả rong tự 18 33,3 Nhốt 33 12,12 Bán thả 25 12 Tổng 76 13 17.1 Kết Bảng cho thấy 76 chó có nuôi theo phương thức thả rong tự do, nhiễm bọ chét với tỷ lệ cao 33,3% Với phương thức ni thả rong, chó tự vận động, tiếp xúc nhiều chó khác mơi trường nhiễm bệnh Đồng thời chó ni thả rong tự quan tâm chăm sóc chủ ni, điều phù hợp với kết Trương Thanh Nhã (2004) chó ni thả nhiễm với tỷ lệ cao chó ni nhốt Phương thức ni bán thả ni nhốt mầm bệnh bọ chét từ mơi trường chó khác cách xa nhau, bọ chét có điều kiện lây nhiễm rộng Mặc khác, chủ nuôi dễ phát nhiễm bọ chét thể chúng, nên thường áp đụng biện pháp diệt bọ chét kết hợp bắt bọ chét ngày 4.2.2 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo giới tính Kết Bảng 6, tỷ lệ nhiễm bọ chét 36 chó đực có đực nhiễm với tỷ lệ 25% 40 chó có nhiễm với tỷ lệ 10% Kết phù hợp với Võ Nguyễn Thị Thúy Liễu (2012) cho nhiễm ve chó khơng phụ thuộc vào giới tính Ở chó đực có nhiễm ve xấp xỉ 15 Bảng 6: Tỉ lệ nhiễm bọ chét theo giới tính Giới tính Số chó điều tra Số chó nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Đực 36 25,00 Cái 40 10,00 Tổng 76 13 17,1 4.2.3 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo lứa tuổi Bảng 7: Tỉ lệ nhiễm bọ chét theo lứa tuổi Độ tuổi Số chó điều tra Số chó nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) 4-12 tháng 15 26,70 13-24 tháng 15 14,28 >24 tháng 46 15,21 76 13 17,10 Tổng Kết Bảng cho thấy chó lứa tuổi có khả nhiễm bọ chét Chó từ 4-12 tháng tuổi nhiễm bọ chét với tỷ lệ thấp 26,7% nhóm chó thuộc nhóm chó nên chăm sóc tốt, ngồi mơi trường nên khả tiếp xúc với mầm bệnh cịn Chó 12-14 tháng tuổi nhiễm, với tỷ lệ 15,21% tường đối cao, chó có thời gian tiếp xúc với mầm bệnh lâu, nên nguy nhiễm bệnh chó cao, điều phù hợp với Trương Thanh Nhã (2004) chó có chiều hướng nhiễm bọ chét tăng theo lứa tuổi 4.2.4 Tình hình nhiễm bọ chét chó theo thể trạng Bảng 8: Tỉ lệ nhiễm bọ chét theo thể trạng Thể trạng Số chó điều tra Số chó nhiễm Tỷ lệ nhiễm (%) Gầy 14 28,57 Trung 45 15,60 Mập 17 11,76 Tổng 76 13 17,10 Kết Bảng cho thấy thể trạng gầy, nhiễm bọ chét với tỷ lệ cao 28,57%; thể trạng trung bình 15,6%; thể trạng mập 11,76% Chó thể trạng khác nhiễm theo tỷ lệ khác Chó thể trạng mập nhiễm bọ chét với tỷ lệ thấp nguyên nhân phần lớn chó thể trạng mập có sức khỏe đề kháng 16 tốt, khả vận động mạnh làm cho bọ chét rơi ngồi Cho nên chăm sóc tốt, cung cấp đủ chất dinh dưỡng khỏe mạnh, mập nhiễm chó gầy 4.3 TÌNH HÌNH NHIỄM GHẺ TRÊN CHÓ TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN Qua thu thập mẫu nghiên cứu gồm 76 chó Long Xuyên phương thức ni chó thả rong tự (18 con), ni nhốt hồn tồn (33 con), nuôi bán chăn thả (25 con), kết cho thấy chưa phát đàn chó bị bệnh ghẻ Như vậy, đàn chó mẫu nghiên cứu có khả ni dưỡng, chăm sóc vệ sinh phịng bệnh chừng mực định Ve bọ chét bệnh xuất phổ biến chó nói chung, đàn chó mẫu nghiên cứu thành phố Long Xuyên nói riêng 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Chó bị nhiễm ve thành phố Long Xuyên với tỷ lệ cao (60,52 %) Đàn chó tất lứa tuổi nhiễm ve, bọ chét khơng nhiễm ghẻ Chó bị nhiễm ve, bọ chét tăng dần theo lứa tuổi thể trạng ốm yếu gầy còm Về tỷ lệ bị nhiễm theo phương thức ni cho thấy chó ni thả rong nhiễm ngoại ký sinh cao chó thuộc diện ni nhốt Khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng chó đực chó 5.2 KHUYẾN NGHỊ Chó ni Long Xun cần quan tâm, chăm sóc tốt hơn, nên nhốt chó phòng ngừa ngoại ký sinh trùng Tắm chải thường xuyên hạn chế ve, bọ chét bệnh ngoại ký sinh khác nói chung Chủ ni nên tẩy ve định kì cho chó để bảo vệ sức khỏe khơng vật ni mà cịn ngăn ngừa khả gây nhiễm người 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Araujo, F.R., Silva, M.P., Lopes, A.A., Ribeiro, O.C., Pires, P.P., Carvalho, C.M., Balbuena, C.B., Villas, A.A., & Ramos, J.K (1998) Severe catflea infestation of dairy calves in Brazil Vet Parasitol, 80(1), 83–86 Mosallanejad, B., Alborzi, A.R., & Katvandi, N (2012) A Survey on Ectoparasite Infestations in Companion Dogs of Ahvaz District, South-west of Iran J Arthropod Borne Dis., 6(1), 70–78 Phan Trọng Cung, Đoàn Căn Thụ, & Nguyễn Văn Chí (1977) Ve bét trùng Việt Nam, tập 1., Hà Nội: NXB Khoa Học Kỹ Thuật Phạm Ngọc Thạch (2010) Cẩm nang ni chó Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Văn Khuê, & Phan Lục (1996) Ký sinh trùng thú y Hà Nội: NXB Nông nghiệp Richard, W., & David, S (1997) Veterinary Entomology J International Ltd in Great Britain, 2, 46-50 Trương Thanh Nhã (2004) Điều tra tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó huyện Thốt Nốt hiệu lực vài loại thuốc tẩy trừ (Luận văn thạc sĩ không xuất bản), trường Đại học Cần Thơ Võ Nguyễn Thị Thúy Liễu (2012) Khảo sát tình hình nhiễm ve chó phịng mạch thú y quận Thốt Nốt thành phố Cần Thơ ( Lận văn tốt nghiệp đại học không xuất bản), trường Đại học An Giang Zakson, M., Gregory, L.M., Endris, R.G., & Shoop, W.L (1995) Effect of combing time on cat flea (Ctenocephalides felis) recovery from dogs Vet Parasitol, 60, 149– 153 19