1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm dịch tể ngoại ký sinh trên chó tại địa bàn thành phố long xuyên tỉnh an giang

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,93 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ NGOẠI KÝ SINH TRÊN CHÓ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG PHAN HOÀNG ANH AN GIANG, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ NGOẠI KÝ SINH TRÊN CHÓ TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG PHAN HOÀNG ANH MÃ SỐ SV: DCN173175 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN BÌNH TRƯỜNG AN GIANG, NĂM 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề tốt nghiệp đại học “Một số đặc điểm dịch tể ngoại ký sinh chó địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang”, sinh viên Phan Hoàng Anh thực hướng dẫn ThS Nguyễn Bình Trường Tác giả báo cáo kết nghiên cứu hội đồng khoa học đào tạo thông qua tháng năm 2021 Thư ký Phản biện Phản biện ThS Trương Thanh Nhã ThS Đào Thị Mỹ Tiên Cán hướng dẫn TS Nguyễn Bình Trường Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn Nguyễn Bình Trường giúp đở tận tình thầy Nguyễn Phi Bằng hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề Sự nhiệt tình quan tâm thầy động lực lớn để em hoàn thành đề tài cách tốt Em xin gửi lời cám ơn đến cô Nguyễn Thị Hạnh Chi cố vấn học tập quan tâm, giúp đỡ khích lệ em suốt q trình học tập trường Và em xin cám ơn quý Thầy (Cô) Bộ môn Chăn nuôi, khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên trường Đại học An Giang truyền đạt kiến thức hay bổ ích suốt năm đại học Con xin nói lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến đại gia đình, người ln u thương ủng hộ vật chất tinh thần cho con, nơi che chở động viên vào lúc gặp khó khăn suốt năm đại học Do thời gian thực đề tài có hạn kiến thức em nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi điều thiếu sót Em xin đón nhận ý kiến đóng góp q Thầy (Cơ) bạn Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Phan Hoàng Anh ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác An Giang, ngày tháng năm Sinh viên thực Phan Hoàng Anh iii MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.2 Đặc điểm số giống chó 2.1.3 Cấu tạo chức da 2.1.4 Một số nguyên nhân khác gây bệnh da chó 2.2 Một số bệnh ngoại ký sinh chó 2.2.1 Nguồn góc ngoại ký sinh trùng 2.2.2 Bệnh mị bao lơng chó (Demodicosis) 10 2.2.3 Ghẻ Sarcoptes 13 2.2.4 Bọ chét chó 15 2.2.5 Ve chó .16 2.3 Đặc điểm ngoại ký sinh .17 2.3.1 Ve 17 2.3.2 Bọ chét 22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mẫu nghiên cứu 26 3.1.1 Mẫu nghiên cứu 26 3.1.2 Một số quy ước .26 iv 3.2 Thiết kế nghiên cứu 26 3.3 Công cụ nghiên cứu 27 3.4 Tiến trình nghiên cứu 27 3.4.1 Thời gian thực 27 3.4.2 Địa điểm thực 27 3.4.3 Phương phàp tiến hành 27 3.5 Phân tích liệu 28 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết .29 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Khuyến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 v DANH SÁCH HÌNH Hình Chó ta Hình Chó Phú Quốc .4 Hình Chó H' Mông Hình Chó Becgie Đức Hình Chó Chihuahua Hình Chó xù Bắc Kinh Hình Chó Papillon Hình Hình thái cấu tạo Demodex canis 11 Hình Các giai đoạn phát triển Demodex canis 11 Hình 10 Vịng đời, vị trí kí sinh truyền lây Demodex canis 12 Hình 11 Hình dạng Sarcoptes 14 Hình 12 Bọ chét chó (Ctenocephalus canis) 15 Hình 13 Ve trước sau hút máu 16 Hình 14 Hình thái cấu tạo ve 17 Hình 15 Ve cứng Ixodidae 18 Hình 16 Vòng đời ve 19 Hình 17 Một số hình ảnh bọ chét trưởng thành 23 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó thành phố Long Xuyên 29 Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo phương thức nuôi 30 Bảng Kết nhiễm ngoại ký sinh theo lứa tuổi 30 Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo giới tính 31 Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo thể trạng 31 Bảng So sánh tỷ lệ nhiễm ve bọ chét chó 31 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SCKS: Số chó khảo sát SCKSTGT: Số chó khảo sát theo giới tính SCKSTLT: Số chó khảo sát theo lứa tuổi SCKSTPTN: Số chó khảo sát theo phương thức ni SCKSTTT: Số chó khảo sát theo thể trạng SCN: số chó nhiễm SCNNKSTGT: Số chó nhiễm ngoại ký sinh theo giới tính SCNNKSTLT: Số chó nhiễm ngoại ký sinh theo lứa tuổi SCNNKSTPTN: Số chó nhiễm ngoại ký sinh theo phương thức ni SCNNKSTTT: Số chó nhiễm ngoại ký sinh theo thể trạng SCNTLNKS: Số chó nhiễm loại ngoại ký sinh TLN: Tỷ lệ nhiễm TLNNKSTGT: Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo giới tính TLNNKSTLT: Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo lứa tuổi TLNNKSTPTN: Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo phương thức nuôi TLNNKSTTT: Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo thể trạng TLNTLNKS: Tỷ lệ nhiễm loại ngoại ký sinh viii lột xác lần vòng đến 24 ngày Ấu trùng kéo dài thời gian phát triển tháng điều kiện không thuận lợi Ấu trùng bọ chét sống kẽ sàn nhà, ga trải giường, thảm chỗ ngủ động vật Chúng khơng có chân chuyển động lơng cứng thể Ấu trùng thích chỗ tối, ẩm ướt, chúng ăn mảnh chất hữu phân bọ chét trưởng thành, phân mảnh thức ăn thừa vật chủ Trước chuyển sang giai đoạn nhộng bất hoạt, ấu trùng bọ chét phát triển đầy đủ phận tự nhả tơ quấn xung quanh để tạo thành kén (nhộng) Giai đoạn nhộng kéo dài từ – ngày đến năm điều kiện khơng thuận lợi Bọ chét trưởng thành có kích thước nhỏ, dài khoảng 1,5 – 3,3 mm, mau đỏ thẫm đen, đôi chân sau thay đổi, trở nên dài, to mập để nhảy Bọ chét trưởng thành nhảy cao đến 18 cm xa đến 33 cm Thân chúng dẹt hai bên, lưng có gai hướng phía sau làm hoạt động chúng tiến phía trước xun vào lơng, tóc vật chủ giúp chúng khơng bị tuột ngồi Bọ chét trưởng thành tồn kén gặp vật chủ thích hợp Tùy theo điều kiện mơi trường, bọ chét trưởng thành kén tới tháng để chờ vật chủ Trong kén, bọ chét trưởng thành nhận biết có mặt vật chủ thích hợp cảm nhận nóng, mùi thể vật chủ, luồng khí, rung động sàn môi trường xung quanh Khi phát vật chủ thích hợp, bọ chét chui khỏi cắn tìm tới vật chủ Đặc điểm sinh thái lí thấy bọ chét trưởng thành xuất người ta trở nhà sau chuyến du lịch dọn đến nhà Bọ chét tránh ánh sáng, thường tìm thấy đám lông tơ, lông vũ động vật giường ngủ, quần áo người Do có khả nhảy xa vật chủ bị chết, bọ chét nhảy tìm vật chủ khác Bọ chét thường kí sinh chó, mèo, chuột nhảy sang người 2.3.2.2 Các bệnh gây bọ chét Con người thường bị bọ chét mèo (Ctenocephalis felis) đốt nhiều nhất, sau bọ chét chó (C canis), bọ chét người (Pulex irritans) Bọ chét đốt gây ngứa đơi khó chịu Bị đốt nhiều dẫn dến dị ứng viêm da Vi khuẩn dịch hạch bọ chét truyền người nhiễm bệnh bị bọ chét hút máu động vật bị dịch hạch đốt Trước đây, dịch hạch gọi chết đen nguyên nhân gây vụ dịch thảm khốc Bệnh sốt phát ban bọ chét gọi sốt phát ban chuột Nó lây lan chủ yếu bọ chét chuột bọ chét mèo, người bị lây nhiễm ô nhiễm từ phân khô xác bọ chét 2.3.2.3 Các biện pháp phòng chống Các biện pháp phòng chống sử dụng tùy thuộc vào mục tiêu diệt bọ chét truyền bệnh hay bọ chét thơng thường Để phịng chống dịch hạch dịch sốt phát ban bọ chét truyền xảy thành phố phải kết hợp biện pháp diệt chuột rắc hóa chất diệt vào nơi sống chuột để diệt bọ chét 24 Đối với loài bọ chét gây phiền hà sử dụng biện pháp tự bảo vệ cá nhân chất xua, dùng quần áo tẩm hóa chất diệt trùng Vệ sinh nhà của, phòng ngủ, thường xuyên giặt chăn màn, phun rắc hóa chất diệt trùng vào khe, kẽ, góc phịng Đối với bọ chét chó, mèo sử dụng hóa chất rắc, phun, tắm vào lơng chúng, dùng lufenuron Lufenuron theo máu bọ chét hút vào đốt vật chủ có tác dụng ngăn cản phát triển trứng Ngồi ra, sử dụng vịng cổ có tẩm hóa chất diệt bọ chét cho động vật 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 3.1.1 Mẫu nghiên cứu - Thu thập thông tin phiếu điều tra: Thể trạng: Gầy? Trung bình? Mập” Phương thức ni: nhốt? Bán thả? Thả tự do? Lứa tuổi: < tháng, – 12 tháng, 13 – 24 tháng, > 24 tháng Giới tính: Đực? Cái? Ngoại ký sinh: Ve? Bọ chét? 3.1.2 Một số quy ước - Thể trạng (WSAVA, 2011): Gầy: xương sườn, đốt sống thất lưng, xương vùng chậu nhô lên rõ Trung bình: xương sườn cảm nhận khơng có lớp mỡ thừa, bụng thắt lên nhìn phía bên, đốt xương sống rờ thấy khơng rõ Mập: nhìn mặt ngồi thấy béo sườn khó cảm nhận đươc Gai thắt lưng no trịn Vịng eo bụng biến mất, bùng phình to - Phương thức ni: Chó ni nhốt: chó bị nhốt chuồng bị xích lại Chó ni bán thả: chó ni sân nhà có hàng rào bao quanh Chó thả tự do: chó khơng bị nhốt 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Dùng phương pháp xử lý thống kê số liệu thu thập đưa vào máy tính sử dụng tính tốn thống kê phần mềm Microsoft Excel 2016 để phân tích thống kê Cơng thức tính số tiêu theo dõi - Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó địa bàn thành phố Long Xuyên TLN (%) = SCN / SCKS x 100 - Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó theo giới tính TLNNKSTGT (%) = SCNNKSTGT / SCKSTGT x 100 - Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó theo thể trạng TLNNKSTTT (%) = SCNNKSTTT / SCKSTTT x 100 - Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó theo phương thức ni TLNNKSTPTN (%) = SCNNKSTPTN / SCKSTPTN x 100 26 - Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó theo lứa tuổi TLNNKSTLT (%) = SCNNKSTLT / SCKSTLT x 100 - Tỷ lệ nhiễm loại ngoại ký sinh chó TLNTLNKS (%) = SCNTLNKS / SCKS x 100 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Smartphone Sổ tay ghi chép Xe máy Phiếu điều tra 3.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 3.4.1 Thời gian thực 07/12/2020 đến 08/3/2021 3.4.2 Địa điểm thực Khảo sát đánh giá tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó địa bàn thành phố Long Xuyên,tỉnh An Giang 3.4.3 Phương phàp tiến hành 3.4.3.1 Các bước tiến hành Bước 1: Khảo sát thu nhập thơng tin hộ gia đình có ni chó địa bàn thành phố Long Xun, An Giang Bước 2: Xử lý số liệu chương trình Microsoft Excel 2016 Bước 3: Cho kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh Bước 4: Kết luận nhận xét 3.4.3.2 Thu thập mẫu Sau quan sat xác định chó bị nhiễm ve, dùng pen kẹp ve xoay ngước chiều kim đồng hồ để lấy mặt lưng đầu giả ve Sau bắt ve bảo quản cồn 700 để mang phịng thí nghiệm định danh phân loại Xử lý mẫu phịng thí nghiệm Khi định danh phân loại dựa vào hệ thống phân loại (Phan Trọng Cung cs, 1977) Phân loại chân đốt ký sinh chó: Ngành: Arthopoda Lớp: Ârachnida Bộ: Acarina Phân Bộ: Ixodidae Giống: Rhipicephalus 27 Loài: Rhipicephalus sanguineus Giống: Boophilus Loài: Boophilus microplus Lớp: Insecta Bộ: Siphonaptera Họ: Pulicidae Giống: Ctenocephalides Loài: Ctenocephalides canis 3.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Số liệu thu thập xử lý chương trình Microsoft Excel 2016 từ làm sở để phân tích đánh giá 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh 63 chó thông qua 47 phiếu điều tra ghi nhận kết sau Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó thành phố Long Xuyên Địa điểm SCKS (con) SCN (con) Tần suất xuất Tỷ lệ nhiễm (%) Bình Khánh 10 5/10 50,00 Mỹ Bình 3/6 50,00 Mỹ Hịa 19 11 11/19 64,00 Mỹ Thạnh 6/8 75,00 Mỹ Thới 12 11 11/12 91,67 Mỹ Xuyên 7/9 87,50 Tổng 63 43 43/63 68,25 Kết điều tra 63 chó địa bàn phường Bình Khánh, phường Mỹ Bình, phường Mỹ Hòa, phường Mỹ Thạnh, phường Mỹ Thới, phường Mỹ Xuyên cho thấy tỉ lệ nhiễm ngoại ký sinh chung 68,25% so với kết Nguyễn Hồ Bảo Trân ctv (2014) thực địa bàn thành phố Cần Thơ kết chuyên đề lớn (68,25% so với 39,42%) Nguyên nhân chó khảo sát chó chưa áp dụng quy định phịng bệnh, khơng vệ sinh tắm chải thường xuyên Ở địa bàn tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh cao phường Mỹ Thới với 91,67%, phường Mỹ Xuyên với 87,5%, phường Mỹ Thạnh với 75%, Mỹ Hòa 64%, Mỹ Khánh Mỹ Bình có tỷ lệ thấp 50% Nguyên nhân Phường Mỹ Thới có tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh cao phần lớn phương thức nuôi thả tự tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngoại ký sinh phát triển lây lan, địa bàn phường Mỹ Xuyên chó khơng tắm trải thường xun nên tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh cao Do đó, dẫn đến tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh phường Mỹ Thới Mỹ Xuyên so với phường Bình Khánh, Mỹ Bình, Mỹ Hịa, Mỹ Thạnh cao khác nhiều 29 Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo phương thức nuôi Phương thức nuôi SCKS (con) SCN (con) TLN (%) Nuôi thả tự 14 11 78,57 Nuôi bán thả 15 13 86,67 Nuôi nhốt 34 19 55,88 Tổng 63 43 Kết điều tra phương thức ni chó địa bàn Long Xuyên ta nhận thấy tất phương thức nuôi nhiễm ngoại ký sinh Nhìn chung từ bảng ta thấy tỷ lệ nhiễm nuôi nhốt thấp so với nuôi thả tự nuôi bán thả Chó ni theo phương thức ni nhốt chiếm tỷ lệ nhỏ 55,88% so với phương thức nuôi bán thả nuôi thả tự 86,67% 78,57% Do Long Xuyên Thành phố trung tâm tỉnh An Giang nên dân cư tập trung đông đúc, nên phương thức nuôi nhốt phổ biến, theo thông tin điều tra cho thấy chủ ni chó thường dắt chó ngồi vệ sinh, nên chó bị nhiễm ngoại ký sinh từ chó khác bị nhiễm trước Kết phù hợp với kết Nguyễn Hồ Bảo Trân ctv (2014) Trần thiện Thanh Tồn (2010), chó ni thả tự có tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng cao nuôi nhốt Bảng Kết nhiễm ngoại ký sinh theo lứa tuổi Độ tuổi (tháng) SCKS (con) SCN (con) TLN (%) 24 40 29 72,50 Khi điều tra nhóm tuổi đàn chó thành phố Long Xuyên, nhận thấy nhóm tháng tuổi khơng có thơng tin khảo sát, cịn lứa tuổi cịn lại có tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh Nhìn chung tỷ lệ nhiễm tăng dần từ – 12 tháng (50%) đến > 24 tháng (72,5%) Chó từ giai đoàn – 12 tháng nhiễm ngoại ký sinh cao nhóm thuộc nhóm chó non cịn chăm sóc chưa tiếp súc nhiều với mơi trường bên ngồi, nhiên theo thơng tin khảo sát hộ ni thả tự lúc chó non chó mẹ nên bị nhiễm ngoại ký sinh từ cho mẹ Còn chó từ 13 – 24 tháng tuổi nhóm tuổi trường thành 30 chó, quan sinh dục phát triển nên nhu cầu tính dục cao, chó nhóm tuổi thường tìm bạn tình, nên tiếp xúc nhiều với chó khác với mơi trường bên ngồi nên tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh cao Trên 24 tháng nhóm tuổi có tính lãnh thổ cao nên thường xảy tranh chấp lãnh thổ, tình trạng thường thấy nhóm chó thả rong nguyên nhân dễ lây ngoại ký sinh từ chó sang chó khác Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo giới tính Giới tính SCKS (con) SCN (con) TLN (%) Đực 31 22 70,97 Cái 32 21 65,63 Kết bảng cho thấy, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh chó đực 70,97% cao so với tỷ lệ nhiễm chó 65,63% chênh lệch không đáng kể (P>0,05) Nên tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh khơng phụ thuộc vào yếu tố giới tính Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu nước Phan Trọng Cung ctv (1977), Nguyễn Hồ Bảo Trân ctv (2014), Aldemir O (2007) Bảng Kết tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh theo thể trạng Thể trạng SCKS (con) SCN (con) TLN (%) Mập 12 50,00 Trung bình 39 27 69,23 Gầy 12 10 83,33 Kết bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm bọ chét tăng dần theo thể trạng, trung bình, mập, gầy Chó trạng gầy có tỷ lệ nhiễm cao (83,33%), thể trạng trung bình (69,23%) thể trạng có tỷ lệ thấp mập (50%) Chó thể trạng mập có tỷ lệ thấp nguyên nhân lớp da dầy gây cản trở việc hút chất dinh dưỡng ngoại ký sinh Bảng So sánh tỷ lệ nhiễm ve bọ chét chó (n=63) Ngoại ký sinh SCN (con) TLN (%) Ve 42 66,67 Bọ chét 14,29 Nhiễm ghép 12,69 (SCN: số chó nhiễm, n=63 số chó khảo sát) 31 Kết bảng tỷ lệ nhiễm ve (66,67%) cao nhiều so với tỷ lệ nhiễm bọ chét (14,29%) Ve thường ký sinh nhiều ký chủ khác nhau, nhiên tất giai đoạn phát triển Rhipicephalus sanguineus xảy chủ yếu chó (Dantas-Torres, 2008) loài loài phổ biến thứ hai số lồi ngoại ký sinh chó (Aldemir O, 2007) Do vậy, kết nghiên cứu phù hợp với báo cáo trước 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, có kết luận sau: Chó nhiễm ngoại ký sinh cao phường Mỹ Thới 91,67%, tiếp đến phường Mỹ Xuyên 87.5%, phường Mỹ Thạnh 75%, phường Mỹ Hịa 64%, phường Mỹ Bình phường Bình Khánh 50% Tất phương thức nuôi nhiễm ngoại ký sinh trùng, nuôi thả tự (78,57%) có tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh cao nuôi nhốt (55,88%) Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh tăng dần từ tháng tuổi đến 24 tháng tuổi Tỷ lệ nhiễm không phụ thuộc vào yếu tố giới tính Chó trạng khác tỷ lệ nhiễm khác Tỷ lệ nhiễm cao gầy (83,33%), đến trung bình (69,23) có tỉ lệ thấp mập (50%) Tại thành phố Long Xuyên tỷ lệ nhiễm ve (66,67) cao tỷ lệ nhiễm bọ chét (14,29%) 5.2 KHUYÊN NGHỊ Hạn chế phương thức nuôi thả tự do, chuyển sang phương thức nuôi nhốt Thường xuyên tắm chải chó, kiểm tra định kỳ Nên triệt sản chó trưởng thành, giảm bớt tình trạng tìm bạn đời Kiểm sốt phần ăn Tun truyền quy trình phịng ngoại ký sinh 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồ Bảo Trân & Nguyễn Hữu Hưng (2014), Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn Nguyễn Hồi Nam (2012) Bệnh chó, mèo NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 141tr Nguyễn Thị Kim Lan (2012) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Phi Bằng & Nguyễn Hồ Bảo Trân & Nguyễn Hữu Hưng (2018) Tình hình nhiễm ngoại ký sinh chó tỉnh An Giang xác định chu trình phát triển bọ chét chó Quyển số (104)/2018 – Tạp chí phịng chống bệnh sót rét bệnh ký sinh trùng Phan Trọng Cung, Đoàn Căn Thụ Nguyễn Văn Chí (1977) Ve bét trùng Việt Nam Tập 1, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Phạm Ngọc Thạch (2010) Cẩm nang chăn ni chó Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Ký sinh trùng Thú y, NXB nông nghiệp, tr.191-193 Trương Thanh Nhã (2013) Bài giảng ký sinh trùng thú y Trường Đại học An Giang, Việt nam Trần Thiện Thanh Tồn, 2010 Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó tỉnh Sóc Trăng thử nghiệm hiệu lực số thuốc điều trị Luận văn cao học Aldemir O, (2007) Epidemiological study of ectoparasites in dogs from Erzurum region in Turkey Revue Méd Vét, 158, 03, 148-151 Ali MH, Begum N, Azam M.G and Roy B.C (2011) "Prevalence and pathology of mite infestation in street dogs at Dinajpur municipality area ", J Bangladesh Agril Univ, 9(1): 111-119 Araujo FR., Silva MP, Lopes AA, Ribeiro OC, Pires PP, Carvalho CM, Balbuena CB, Villas AA, Ramos JK., (1998) Severe cat flea infestation of dairy calves in Brazil Vet Parasitol.80(1):83–86 Dantas-Torres F Rocky Mountain spotted fever Lancet Infect Dis (2007) 7:724-732 Mosallanejad B, Alborzi AR, Katvandi N, (2012) A Survey on Ectoparasite Infestations in Companion Dogs of Ahvaz District, South-west of Iran, J Arthropod Borne Dis; 6(1): 70–78 Mueller Ralf S, Bensignor Emmanuel, Ferrer Lluı´s, Holm Birgit, Lemarie Stephen, Paradis Manon and Shipstone Michael A (2011) "Treatment of demodicosis in dogs, clinical practice guidelines", Veterinary Dermatology, 23: e21-86 34 Sakulploy R and Sangvaranond A (2010) "Canine Demodicosis caused by Demodex canis and short opisthosomal Demodex cornei in Shi Tzu dog from Bangkok Metropolitan Thailand", Kasetsart Veterinarians, 20(1): 28-35 Richard Wall and David Shearer (1997) Veterinary Entomology, Chapman & Hall, T.J.International Ltd in Great Britain WSAVA (2011) “Body Condition Score”, Nutritional Assessment Guidelines Journal of Small Animal Practuce, vol 00 35 PHỤ LỤC Phương thức nuôi Nuôi nhốt Nuôi thả tự Nuôi bán thả 36 Ngoại ký sinh Ve 37 Phương thức ni Trung bình Gầy Mập 38

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w