Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH EXOPOLYSACCHARIDE CỦA MỘT SỐ VI TẢO NƯỚC NGỌT PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ TRA VÕ TRUNG KIÊN AN GIANG, THÁNG NĂM 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ SINH EXOPOLYSACCHARIDE CỦA MỘT SỐ VI TẢO NƯỚC NGỌT PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ TRA VÕ TRUNG KIÊN MÃ SỐ SV: DSH173245 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS ĐOÀN THỊ MINH NGUYỆT AN GIANG, THÁNG NĂM 2021 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHUYÊN ĐỀ “Khảo Sát Khả Năng Tăng Trưởng Và Sinh Exopolysaccharide Của Một Số Vi Tảo Nước Ngọt Phân Lập Từ bao Nuôi Cá Tra.” sinh viên Võ Trung Kiên thực hướng dẫn TS Đoàn Thị Minh Nguyệt TS Hồ thị thu ba ThS Nguyễn phú thọ …………………………… ……………………………… TS Đoàn Thị Minh Nguyệt ………………………………………… LỜI CẢM TẠ Xin chân thành tri ân: Cha mẹ ln chăm sóc, quan tâm, yêu thương suốt quãng đường học tập ln đợng viên con, có thêm nghị lực, tâm gặp khó khăn Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cha mẹ Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp - Tài nguyên thiên nhiên, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, học hỏi nhiều kinh nghiệm Đặc biệt hơn, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Đồn Thị Minh Nguyệt ln quan tâm, ủng hợ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức vô quý báu cho em suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Công nghệ sinh học - chuyên ngành vi sinh tận tình giảng dạy, giúp đỡ em năm học vừa qua để em trang bị kiến thức kinh nghiệm bổ ích với cơ, thầy cán bợ phụ trách phịng thí nghiệm nhiệt tình dẫn, giúp đỡ em suốt trình em thực đề tài Cuối cùng, xin chúc tất quý thầy cô bạn bè em dồi sức khỏe thành công đường nghiệp! Xin chân thành cảm ơn! Long Xuyên, ngày 20 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực Võ Trung Kiên MỤC LỤC Trang DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TẢO VÀ VI TẢO 2.1.1 Khái niệm tảo vi tảo 2.1.3 Đặc điểm sinh học tảo 2.1.3.1 Hình thái cấu tạo tế bào 2.1.3.2 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.3.3 Hình thức sinh sản 2.1.4 Chu kỳ sinh trưởng vi tảo 10 2.1.5 Giá trị dinh dưỡng vi tảo 10 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng vi tảo 11 2.1.6.1 Ánh sáng 11 2.1.6.2 Nhiệt độ 13 2.1.6.3 pH 13 2.1.6.4 Độ mặn 14 2.1.6.5 Ảnh hưởng hàm lượng khí cacbonic (CO2) 14 2.1.6.6 Sự khuấy sục (đảo nước) 14 2.1.6.7 Ảnh hưởng một số yếu tố dinh dưỡng môi trường nuôi 14 2.1.7 Một số ứng dụng vi tảo 16 2.1.7.1 Nguồn thực phẩm cho người động vật 16 2.1.7.2 Sử dụng vi tảo nuôi trồng thủy sản 17 v 2.1.7.3 Sản xuất sản phẩm có giá trị cao 17 2.1.7.5 Ứng dụng y học 18 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU VI TẢO TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 22 2.2.1 Nghiên cứu nước 22 2.2.2 Nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 24 3.1.2 Vật liệu thí nghiệm 24 3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 24 3.1.4 Thiết bị 24 3.1.5 Hóa chất 25 3.1.6 Môi trường phân lập tảo nước 25 3.2 PHƯƠNG PHÁP 26 3.2.1 Thí nghiệm 1: Phân lập vi tảo ao nuôi cá Tra nhận diện vi tảo 26 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát khả tăng sinh khối thu exopolysaccharide một số vi tảo phân lập từ ao nuôi cá nước 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 THÍ NGHIỆM PHÂN LẬP VI TẢO TRONG AO NUÔI CÁ TRA VÀ NHẬN DIỆN VI TẢO 30 4.2 THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG SINH KHỐI VÀ THU EXOPOLYSACCHARIDE CỦA MỘT SỐ VI TẢO ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ AO NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 KẾT LUẬN 39 5.2 KIẾN NGHỊ 39 PHỤ LỤC 40 vi DANH SÁCH HÌNH TÊN HÌNH Hình 1, Mợt số vi tảo kính hiển vi Hình Các hình thức sinh sản hữu tính Hình Các pha sinh trưởng mợt quần thể vi tảo Hình Thành phần phần trăm chuỗi dài acid béo không no Hình Ứng dụng vi tảo Hình Sơ đồ thu nhận tách chiết EPS Hình Mẫu nước từ ao ni cá Tra có chứa vi tảo Scenedesmu sp (khoanh trịn đỏ) xem vật kính 10X Hình Hình dạng Scenedesmus sp a) Phân lập từ ao nuôi cá Tra (bên trái), b) Scenedesmus sp bên phải) Hình 10 Khuẩn lạc vi tảo Scenedesmus sp mơi trường BBM Hình 11 Kích thước tế bào Chlorococcum x μm Hình 12 Khuẩn lạc vi tảo Chlorococcum sp mơi trường BBM Hình 13 Biểu đồ sinh trưởng SE TL Hình 14 Hình 15 Sơ đồ pha loãng mẫu vi tảo Biểu đồ thể tương quan OD sinh khối Hình 16 quy trình thu Exopolysaccharide từ lồi vi tảo Scenedesmus sp, Chlorococcus sp, Hình 17 Máy sục khí Hình 18 Máy đo OD Jasco V-730 Hình 19 Pha lỗng mẫu vi tảo Hình 20 Cốc tảo pha lỗng để vào tủ sấy nhiệt đợ 105 oC 24 Hình 21 Nhân giống cấp Hình 22 Hình 23 Bình tảo nhân giống cấp Nhân giống cấp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AA Arachidonic acid BBM Bold’s Basal Medium BOD Biochemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand: nhu cầu oxy hóa học DHA Decosahexaneoic acid DNA Deoxyribonucleic acid EPA Eicosapentaenoic acid EPS exopolysaccharide Cợng CS PTN Phịng thí nghiệm SOD Superoxy dismustase CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ni cấy vi tảo một lĩnh vực nghiên cứu mở rộng nhanh chóng tồn giới thu hút nhà khoa học (Soto cs., 2002) Những loài tảo nước đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái thủy vực Từ lâu vi tảo xem nguồn thức ăn có dinh dưỡng cao cho động vật thủy sản nguồn thức ăn quan trọng q trình sản xuất giống Với vai trị làm thức ăn cho lồi đợng vật thủy sản, vi tảo điều kiện tiên cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản (Phạm Thị Lam Hồng, 2018) Đặc biệt năm gần đây, khuynh hướng ứng dụng polymer tự nhiên nhiều lĩnh vực tăng lên dẫn đến phát triển nghiên cứu thu nhận exopolysaccharide (EPS) từ tảo Các EPS tách chiết có đa dạng cấu trúc chức Chính vậy, nguồn EPS ngày sử dụng rộng rãi công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm: làm đặc, ổn định kết cấu, nhũ hóa, tạo gel, Ngồi ra, hoạt tính sinh học khác liên quan đến EPS khả chống Oxy hóa, chống ung thư, làm giảm cholesterol,… Thấy tiềm chuyên đề “Khảo sát khả tăng trưởng sinh exopolysaccharide một số vi tảo nước phân lập từ ao nuôi cá tra” tiến hành nghiên cứu khu thí nghiệm trung tâm trường Đại học An Giang 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát khả tăng trưởng sinh khối sinh exopolysaccharide điều kiện chiếu sáng ngồi trời mợt số vi tảo phân lập từ ao nuôi cá nước 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số vi tảo nước phân lập từ ao nuôi cá tra xã Bình Hịa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phân lập vi tảo từ mẫu nước ao nuôi cá tra Khảo sát khả tăng trưởng sinh khối một số vi tảo phân lập từ một số ao nuôi cá tra Khảo sát khả sinh exopolysaccharide điều kiện chiếu sáng tự nhiên 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đóng góp mặt khoa học: kết nghiên cứu sở cho việc nghiên cứu sâu mợt số lồi vi tảo nước tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu vi tảo nước Đóng góp mặt thực tiễn: kết nghiên cứu thu có ý nghĩa nghiên cứu phát triển sinh khối ứng dụng vào sản xuất quy mô công nghiệp tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người: thực phẩm chức năng, dược phẩm, phụ gia Sau khoảng thời gian nuôi cấy, 500 mL dịch huyền phù tảo ly tâm, loại bỏ phần nước trong, thu sinh khối Bổ sung một lượng nước cất vô trùng lượng nước rút cho vào sinh khối tảo vortex để hòa tan sinh khối tảo nước cất Sau tiến hành pha lỗng mẫu Tùy vào tốc độ tăng trưởng vi tảo biểu qua giá trị OD750nm mà ta có tỉ lệ pha loãng dịch tảo với nước cất tuyệt trùng khác Trong nghiên cứu tỉ lệ pha loãng thực mức đợ pha lỗng: tỉ lệ 1:1, 1:2, 1:3, 1:4 mẫu tảo gốc không pha loãng Dịch tảo gốc (ly tâm + nước cất tuyệt trùng) Tỉ lệ 1:1 Tỉ lệ 1:2 Tỉ lệ 1:3 25 mL tảo gốc 15 mL tảo + 15 mL nước 10 mL tảo + 20 mL nước 10 mL tảo + 30 mL nước 20 mL 20 mL 20 mL 20 mL Hình 14 Sơ đồ pha lỗng mẫu vi tảo Các mẫu pha loãng đo OD750nm tiến hành sấy khô Hút mL mẫu pha loãng cho vào cuvet đo OD750nm 20 mL cho vào cốc nung Tiến hành sấy 105 oC 24 (Guillard Sieracki, 2005) để loại bỏ nước Sau sấy, cân cốc thu sinh khối tảo khơ Kết thu phương trình tuyến tính OD khối lượng tảo khơ hình bên dưới: Khối lượng (g/L) TL 1.5 y = 0.3677x + 0.0899 R² = 0.9885 TL 0.5 y = 0.426x + 0.0065 R² = 0.973 2.5 0 0.5 1.5 SE OD (750 nm) Hình 15 Biểu đồ thể tương quan OD sinh khối Ghi nhận kết OD750nm khối lượng mẫu vi tảo sấy sau 24 giờ, tiến hành vẽ đồ thị xây dựng đường tuyến tính dạng y = ax + b 35 Đường tuyến tính tảo Scenedesmus sp có phương trình y = 0.3677x +0.0899 tảo Chlorococcum sp có phương trình y = 0.426x+ 0.0065 Thay x giá trị OD750nm sau khoảng thời gian 30 ngày nuôi cấy từng mẫu vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcum sp thời gian lấy mẫu đo OD vào từng phương trình y = ax + b Ta thu khối lượng vi tảo sau 30 ngày nuôi cấy biểu bảng Bảng Khối lượng sinh khối khô (g/L) vi tảo hai chủng TL SE khác Thời gian SE TL 0,03 0,07 0,08 0,07 0,08 0,13 13 0,20 15 0,37 19 0,52 22 0,73 26 0,88 n l 0,10 m kl 0,12 m kl 0,12 1m kl 0,12 m jk 0,13 k j 0,15 h i 0,17 e i 0,18 c 0,26 b f 0,32 d g d 0,46 Ghi chú: Các số liệu bảng giá trị trung bình khối lượng sinh khối khơ (g/L) vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcum sp thời gian khác lần lặp lại Những số có mẫu tự theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% CV = 4.52 % Qua kết qua bảng hình 1, cho thấy hai chủng Scenedesmus sp Chlorococcus sp có khả sinh trưởng điều kiện chiếu sáng tự nhiên Ở Scenedesmus sp có sinh khối tăng trưởng mạnh từ ngày thứ trở đi, tốc độ tăng trưởng trì từ giai đoạn ngày 13 đến ngày 26 Ở Chlorococcus sp có sinh khối tăng trưởng đặn suốt thời gian khảo sát, sinh khối khô đạt cao sau 26 ngày nuôi đạt 0.46 g/L điều thấp khoảng lần so với nghiên cứu Mahapatra Ramachandra 36 (2013) đạt 1.33 g/L sau ngày nuôi cấy điều kiện chiếu sáng đèn huỳnh quang, với cường độ ánh sáng 4000 lux chu kỳ sáng tối 16:8 Như vậy, cho thấy yếu tố ánh sáng thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng đến lượng sinh khối tạo thành Điều kiện chiếu sáng tự nhiên giúp tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí vận hành Tuy nhiên, lượng sinh khối sinh thấp so với điều kiện chiếu sáng co kiểm sốt Tóm lại, Scenedemus sp chủng thích hợp cho trình tăng sinh điều kiện ánh sáng tự nhiên Chlorococcus sp., ngồi qua bảng cịn cho thấy sinh khối Scenedesmus sp tăng trưởng cao gấp hai lần so với sinh khối khô vi Chlorococcus sp điều kiện sinh trưởng Như vậy, điều kiện chiếu sáng tự nhiên nhau, khả tăng trưởng sinh khối cịn tùy tḥc vào loài vi tảo khác nhau, khả bắt ánh sáng chuyển hóa thành sinh khối sản phẩm sinh học thứ cấp Để xác định tiềm vi tảo sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất sinh học sản xuất Exopolysaccharide việc tách chiết Exopolysaccharide từ vi tảo cần thiết Tách chiết exopolysaccharide từ sinh khối vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcus sp khô thực Tảo sau thời gian nuôi cấy thu dịch huyền phù Ly tâm dịch sinh khối tảo nhiệt độ 10 oC, 5000 rpm, 15 phút Sinh khối tảo tách rời dịch tiến hành thu exopolysaccharide Sử dụng cồn 96o lạnh bổ sung vào dịch với tỉ lệ 1:1, 2:1, 3:1 quan sát kết tủa exopolysaccharide Kết ghi nhận hai vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcus sp không ghi nhận khả kết tủa exopolysaccharide Điều tương tự nghiên cứu Mahapatra Ramachandra (2013) exopolysaccharide lượng lipid từ từ Chlorococcus sp chiếm đến 30,55% (w/w) loài vi tảo nước chứa nhiều dinh dưỡng có tích lũy lượng lipid cao ứng dụng làm nguồn thức ăn cho động vật thủy sản nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học biodiesel cao 37 16a 16b 16c Hình 16 quy trình thu Exopolysaccharide từ lồi vi tảo Scenedesmus sp, Chlorococcus sp 16a: ống ly tâm 50ml sau thêm sinh khối tảo vào đến vạch 50ml cân cho đồng khối lượng, tiếp đến ta cho vào máy ly tâm lạnh nhiệt đô 10 oC lần (5000 rpm, 15 phút) sinh khối tảo đem ly tâm để lắng phần sinh khối tảo, ta thu phần dịch phía có chứa exopolysaccharide 16b: tiếp tục phần dịch thu ghiên khỏi phần sinh khối, chuẩn bị cho trình 16c: phần dịch thu thêm (cồn 960) theo tỷ lệ lệ (1:1) (1:2) (1:3) ủ tủ lạnh 24h kiểm tra kết Nếu có exopolysaccharide xuất 38 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài “Khảo sát khả tăng trưởng sinh exopolysaccharide một số vi tảo nước phân lập từ ao nuôi cá tra” rút kết luận sau: - Phân lập định danh sơ bộ loại vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcum sp từ mẫu nước thu ao nuôi cá tra - Ở điều kiện chiếu sáng tự nhiên, sau 26 ngày ni cấy vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcum sp có tốc đợ tăng trưởng đặc biệt 0,1412 ngày-1 0,1167 ngày-1 Khối lượng sinh khối khô thu Scenedesmus sp cao gấp hai lần đạt giá trị 0.88 (g/L) so với Chlorococcum sp đạt giá trị 0.46 (g/L) - Cả hai vi tảo Scenedesmus sp Chlorococcum sp khơng có khả sinh exopolysaccharide điều kiện chiếu sáng tự nhiên 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần định danh mẫu sinh học phân tử để phục vụ cơng tác nghiên cứu chuyên sâu giảng dạy - Khảo sát khả sản xuất lipid vi tảo ứng dụng sản xuất nhiên liệu sinh học - Nghiên cứu khả xử lý nước thải tảo ứng dụng xử lý ao nuôi cá - Nghiên cứu sản xuất sinh khối làm thức ăn gia súc, thức ăn cho vật nuôi thủy sản - Đề nghị cung cấp một số trang thiết bị cho công tác nghiên cứu: máy ly tâm chứa lượng mẫu lớn, 39 PHỤ LỤC Bảng Thống kê so sánh khác biệt OD chủng Scenedemus sp (SE) Chlorococcus sp (TL) theo thời gian khảo sát 40 Bảng Thống kê so sánh khác biệt sinh khối chủng Scenedemus sp (SE) Chlorococcus sp (TL) theo thời gian khảo sát 41 Hình 17 Máy sục khí Hình 18 Máy đo OD Jasco V-730 Hình 19 pha lỗng mẫu vi tảo Hình 20 cốc tảo pha loãng để vào tủ sấy nhiệt đợ 105 oC 24 42 Hình 21 Nhân giống cấp Hình 22 Bình tảo nhân giống cấp Hình 23 nhân giống cấp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen EJ & Nelson EW (1910) On the artificial culture of marine plankton organisms Juornal of marine biological association U K, 8, 421 – 447 Al-Widyan MI & Al-Shyoukh AO (2002) Experimental evaluation of the transesterification of wase palm oil in to biodiesel Bioresour Technol, 85: 253-256 Antolin G, Tinaut FV & Briceno Y (2002) Optimisatio of biodiesel production by unflower oil transesterification Bioresour Technol, 83: 111Becker W (2004) Microalgae for aquaculture The nutritional value of microalgae for aquaculture, 380 – 391 InRichmand, A (ed.), Handbook of microalgal culture, Blackwell, Oxford Beijerinck MW (1890) Culturversuche mit Zoochlorellen, Lichenengonidien und anderen niederen algen Botanische Zeitung, 48, 725 – 785 Bouaid A, Martinez M & Aracil J (2007) Long storage stability of biodiesel from vegetable anhd used frying oils Fuel, 86:2596-602 Brown RM (1993) The gross and amino acids comporitions and semicontinuous cultures of Isochrysis sp., Pavlovacutheri and Nannochloropsis oculata Juornal of applied Phycology, 285 – 296 Brown MR, Jeffrey SW, Volkman JK & Dunstan GA (1997) Nutritional properties of microalgae for mariculture Aquaculture , 151, 315 – 331 Brown MR (2002) Nutritional value and use of microalgae in aquaculture Advances en nutricion acuicola VI Memorias del VI simposium internacional de nutricion acuicola, 3, 282 – 292 Bùi Ngọc Đoan Chiêu (2010) Đồ án môn học: sản xuất biodiesel từ vi tảo – kỹ thuật nuôi cấy vi tảo thu lipid Truy cập từ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/doan-san-xuat-biodiesel-tu-vi-tao-ky-thuat-nuoi-cay-vi-tao-thu-lipid-10779/ Buossiba S & Vonshak A (1991) Plant Cell Physiol, 32, 1077 – 1082 Bunyakiat K, Makmee S, Sawangkeaw R & Ngamprasertsith S (2006) Continuous production of biodiesel via transesterification from vetgetable oil supercritical methanol Energy Fuels, 20, – 812 Cadenas A & Cabezndo S (1998) Biofuels as sustainable techonologies: perspectives for less developed countries Technol Forecast Social change, 58: 83-103 Chisti Y (2007) Biodiesel from microalgae Biotechnology advances, 25, 294 – 306 Chisti Y (2008) Biodiesel from microalgae beats bioethanol Trends in biotechnology, 26, 136 – 131 Chen F & Chen GQ (2006) Growing phototrophic cells without light Biotechnology letters, 28, 607 – 616 44 Couteau P (1996) Microalgae, manual on the production and use of live food for aquaculture Food and agriculture organization of the United Nation, Rome, – 48 Demirbas A (2003) Biodiesel fuels from vegetable oils via catalytic and noncatalytic super critical alcohol transesterifications and other methods: a survey Energy Convers Manage, 44: 2093-109 Droop MR (1995) Carotenogenesis in Haematococcus pluvialis Nature 17542 Dương Công Chinh & Đồng An Thụy (2010) Phát triển nuôi cá tra ĐBSCL vấn đề môi trường cần giải Trung tâm nghiên cứu mơi trường xử lí nước Viện khoa học thủy lợi miền Nam Dương Đức Tiến & Võ Văn Chi (1978) Phân loại học thực vật – thực vật bậc thấp Hà Nội: Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đặng Diễm Hồng, Đinh Đức Hoàng, Nguyễn Thị Thủy & Hoàng Thị Lan Anh (2010) Lựa chọn môi trường tối ưu để nuôi trồng vi tảo lục Haematococcus pluvialis giàu astaxanthin Tạp chí sinh học, 32(2), 45 – 53 Đặng Đình Kim (1998) Cơng nghệ sinh học vi tảo Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Đặng Đình Kim (1999) Cơng nghệ sinh học vi tảo Hà Nợi: Nhà xuất Nơng nghiệp Đặng Đình Kim & Đặng Hồng Phước Hiền (1999) Cơng nghệ sinh học vi tảo Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Đặng Thị Thanh Hòa & Trần Thị Mỹ Xuyên (2007) Phân lập tìm hiểu tăng trưởng Scenedesmus (Chlorophyta) mợt số mơi trường Tạp chí KHKT Nơng Lâm nghiệp, số 1&2 Đặng Thị Sy (2005) Tảo học Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Fan L (1994) Phycol, 30, 829 – 833 Fusun Akgul, Inci Tuney Kizilkaya, Riza Akgul & Huseyin Erduga (2017) Morphological and Molecular Characterization of Scenedesmus-Like Species from Ergene River Basin (Thrace, Turkey) Turkish journal of fisheries and aquatic sciences, 17: 609-618 Guan Hua Huang, Feng Chen, Dong Wei, XueWu Zhang & Gu Chen (2009) Biodiesel production by microalgal biotechnology Applied Energy Harker M (1996) Fermentation and Bioengineering, 82(2), 113 – 118 Haas MJ (2005) Improving the economics of biodiesel production through the use of low value lipids as feed stocks: vegetable oil soapstock Fuel Process Technol, 86, 96 – 1087 Hồng Thị Bích Mai 1995) Sinh sản sinh trưởng sở khoa học quy trình kỹ thuật nuôi sinh khối tảo silic Skeletonema costatum Greville, 45 Chaetoceros sp làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Fabricus Kadri Cetin A, Nazmi Gur & Zehra Firat (2011) Growth rate of Scenedesmus acutus in laboratory cultures exposed to diazinon African Juornal of Biotechnology, Vol 10(34), 6540 – 6543 Kobayashi M (1992) Fermentation and Bioengineering, 74, 61 – 63 Kobayashi M (1997) Journal of fermentation and Bioengineering, 84, 94 – 97 Krawczyk T (1996) Biodiesel-alternative fuel makes inroads but hurdles remain Inform, 7, 29 – 801 Lanvens P & Sorgeloos P (1996) Manual of the production and use of live food for aquaculture FAO Lee YK & Shen H (2004) Basic culturing techniques Handbook of microalgae culture: biotechnology and applied phycology, 40 – 56 Lê Hoàng Lăm (2012) Chiết xuất dầu sinh học từ vi tảo Truy cập từ: https://123doc.org/document/3586251-chiet-xuat-dau-sinh-hoc-tu-vitao.htm Lê Thị Kim Liên (2015) Tính tốn, thiết kế mơ hình ni thu hoạch tảo Scenedesmus kết hợp với xử lý nước thải chăn nuôi sau hầm biogas Truy cập từ: https://xemtailieu.com/tai-lieu/tinh-toan-thiet-ke-mo-hinh-nuoi-vathu-hoach-tao-scenedesmus-ket-hop-voi-xu-ly-nuoc-thai-chan-nuoi-sauham-biogas-1887666.html Lê Viễn Chí (1996) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tảo Skeletonema costatum Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Liliana Rodolfi, Graziella Chini Zittelli (2008) Microalgae for oil: strain selection, induction of lipid synthesis and outdoor mass cultivation in a low-cost photobioreactor Biotechnology and bioengineering Logan Christenson & Ronald Slims (2011) Production and harvesting of microalgae for wastewater treatment, biofuels and bioproducts Biotechnology Advances, 686 – 702 Lưu Thị Tâm, Lê Thị Thơm, Nguyễn Cẩm Hà, Lê Hà Thu & Đặng Diễm Hồng (2015) Bước đầu nghiên cứu ứng dụng sinh khối tảo Haematococcus pluvialis giàu astaxanthin làm thức ăn bổ sung cho hồi vân Việt Nam Tạp chí sinh học, 37(4), 470 – 478 Mahapatra D.M Ramachandra T.V (2013) Algal biofuel: Bountiful lipid from Chlorococcum sp proliferating in municipal wastewater Current science, 05(1):47-55 Mandal S & Mallick N (2009) Microalgae Scenedesmus obliquus as a potential source for biodiesel production Applied microbiology and biotechnology, 84(2), 281 – 291 46 Marshall R, McKinley S & Pearce CM (2010) Effects of nutrition on larval growth and survival in bivalves Reviews in aquaculture, 2, 33 – 35 Ngô Kế Sương, Nguyễn Thị Qúy & Nguyễn Văn Hòa (1994) Kết bước đầu nghiên cứu tảo lam cố định nitơ Tạp chí sinh học, 16(3), tr 50- 54 Ngô Thụy Thùy Tâm (2009) Phát triển nuôi sinh khối tảo Spirulina platensis phịng thí nghiệm Truy cập từ: http://luanvan.net.vn/luan-van/luanvan-phat-trien-nuoi-sinh-khoi-tao-spiurlina-platensis-trong-phong-thinghiem-49736/ Nguyễn Lân Dũng & Nguyễn Hoài Hà (2006) Vi Tảo (Microalgae) Truy cập từ: http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vitao01.htm Nguyễn Thị Mỹ Lan, Nguyễn Hoàng Ngọc Phương, Huỳnh Hiệp Hùng, Nguyễn Tiến Thắng, Lê Thị Thanh Loan, Đồn Thị Mợng Thắm, Phạm Thành Hổ & Lê Thị Mỹ Phước (2013) Sàng lọc chủng vi tảo chứa lipid một số điểm miền Nam Việt Nam Tạp chí Sinh học, 35(3), 306 – 312 Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Tấn Quảng & Lê Thị Tuyết Nhân (2018) Phân lập tuyển chọn một số chủng tảo Silic Skeletonema costatum từ vùng biển Thừa Thiên Huế để làm thức ăn nuôi trồng thủy sản Tạp chí khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 127, 97 – 108 Nghiên cứu nuôi cấy tảo Chlorella thu nhận sinh khối (k.n) Truy cập từ: https://123doc.org/document/3499512-nghien-cuu-nuoi-cay-tao-chlorellathu-nhan-sinh-khoi.htm O’Meley C & Diantith M (1993) Algae culures for marine hatcheries, Turtle press, Australia Phạm Duy Thanh, Trần Thị Hậu & Diệp Thanh Toàn (2017) Ảnh hưởng thiếu nitơ, phospho lên q trình tích lũy dầu vi tảo Scenedesmus deserticola Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, 16(4), 40 – 47 Phạm Thị Lam Hồng (2018) Lựa chọn môi trường nuôi sinh khối vi tảo Scenedesmus Truy cập từ: http://www.thuysanvietnam.com.vn/lua-chonmoi-truong-nuoi-sinh-khoi-vi-tao-scenedesmus-article-20805.tsvn Reinhardt G, Rettenmaier N & Koppen S (2008) How sustainable are biofuels for transportation? Bioenergy: challenges and opportunities International conference and exhibition on bioenergy Robert R (1998) Nutritional inadequacy of Nannochloris atomus and Stichococus bacillaris for the oyster Crassostre gigas (Thunberg) larvae Haliotis, 27, 29 – 34 Sarmidi Amin (2009) Review on biofuel oil and gas production processes from microalgae Energy Conversion and Management, Vol 50, Issue 7, 1834 – 1840 47 Scarlat N, Dallemand JF & Pinilla FG (2008) Impact on agricultural land resources of biofuels production and use in the European Union Bioenergy: challenges and opportunities International conference and exhibition on bioenergy Sheehan J, Cambreco, Dufield J, Graboski M & Shapouri H (1998) An overview of biodiesel and petrolium diesel life cycles US department of agriculture and energy report, 1-35 Teresa M.Mata, Antonio A.Martin & Nidia S (2009) Caetano, Microalgae for biodiesel production and other application: A review Renewable and sustainable energy reviews, 757 Trần Văn Vĩ (1995) Thức ăn tự nhiên cá Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Văn Hòa, Trần Sương Ngọc & Nguyễn Thị Thanh Thảo (2000) Giáo trình: Kỹ thuật ni thức ăn tự nhiên Vonshak A (1990) Recent advances in microalgal biotechnology Biotech Adv, 8, 297 – 305 White T.J, Bruns T & Lee S (1990) PCR protocols: A guide to methods and applications New York, USA, Academic press Inc Zulkarnain Chaidir, Neri Fadjria, Armani & Rahadian Zainul (2016) Isolation and molecular identification of freshwater microalgae in Maninjau Lake West Sumatra Der Pharmacia Lettre, 8(20), 177 – 187 Staudt C, Horn H, Hempel DC, Neu TR (2004) "Volumetric measurements of bacterial cells and extracellular polymeric substance glycoconjugates in biofilms" Biotechnol Bioeng 88 (5): 585–92 doi:10.1002/bit.20241 PMID 15470707 Flemming, Hans-Curt; Wingender, Jost; Griebe, Thomas; Mayer, Christian (December 21, 2000), "Physico-Chemical Properties of Biofilms", in L V Evans (ed.), Biofilms: Recent Advances in their Study and Control, CRC Press, p 20, ISBN 978-9058230935 Donlan, Rodney M (September 2002) "Biofilms: Microbial Life on Surfaces" Emerging Infectious Diseases (9): 881–890 doi:10.3201/eid0809.020063 PMC 2732559 PMID 12194761 Donlan RM, Costerton JW (2002) "Biofilms: survival mechanisms of clinically relevant microorganisms" Clin Microbiol Rev 15 (2): 167–93 doi:10.1128/CMR.15.2.167-193.2002 PMC 118068 PMID 11932229 Suresh and Mody (2009) "Microbial Exopolysaccharides: Variety and Potential Applications" Microbial Production of Biopolymers and Polymer Precursors Caister Academic Press ISBN 978-1-904455-36-3.[page needed] 48 Ghosh, Pallab Kumar; Maiti, Tushar Kanti (2016) "Structure of Extracellular Polysaccharides (EPS) Produced by Rhizobia and their Functions in Legume–Bacteria Symbiosis: — A Review" Achievements in the Life Sciences 10 (2): 136–143 doi:10.1016/j.als.2016.11.003 Harimawan, Ardiyan; Ting, Yen-Peng (October 2016) "Investigation of extracellular polymeric substances (EPS) properties of P aeruginosa and B subtilis and their role in bacterial adhesion" Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 146: 459–467 doi:10.1016/j.colsurfb.2016.06.039 PMID 27395039 Welman AD (2009) "Exploitation of Exopolysaccharides from lactic acid bacteria" Bacterial Polysaccharides: Current Innovations and Future Trends Caister Academic Press ISBN 978-1-904455-45-5.[page needed] Ljungh A, Wadstrom T (editors) (2009) Lactobacillus Molecular Biology: From Genomics to Probiotics Caister Academic Press ISBN 978-1904455-41-7.[page needed] Ullrich M (editor) (2009) Bacterial Polysaccharides: Current Innovations and Future Trends Caister Academic Press ISBN 978-1-904455-45-5.[page needed] T.J Painter, (1983) “Algal polysaccharides”, In Aspinall GO (ed.), The polysaccharides, vol2 Academic Press, New York, 195-285 J.M Panoff, B Priem, H Morvan, F Joset, (1988) “Sulphated exopolysaccharides produced by two unicellular strains of cyanobacteria”, Synechocystis PCC 6803 and 6714 Arch Microbiol., 150, 558-563 E.J Phlips, C Zeatn, P Hansen, (1989) “Growth, photosynthesis, nitrogen fixation and carbohydrate production by a unicellular cyanobacterium Synechococcus sp”, J Appl Phycol., 1, 137-145 M Vincenzini, R De Philippis, C Sili, R Materassi, (1990) “Studies on exopolysaccharide release by diazotrophic batch cultures of Cyanospiracapsulata”, Appl Microbiol Biotechnol., 34, 392-396 Website Internet1, 2017: https://thuysan247.com/nhung-dieu-can-biet-ve-tao/ Internet2, 2011: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tim-hieu-ve-cac-loai-tao-11352/ Internet3, 2017: http://www.cesti.vn/the-gioi-du-lieu/the-gioi-vi-tao.html Internet4, (k.n): https://slideplayer.hu/slide/2163071/ Internet5, 2011: https://sinhhocvietnam.com/forum/threads/tim-hieu-ve-taoscenedesmus.14356/ 49