Giáo trình luật sư và đạo đức nghề luật sư Chương 4 vấn đề chung quan hệ với khách hàng Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ giữa luật sư và khách hàng về mặt pháp lý, thực chất quan hệ cung cấp dịch vụ pháp lý giữa Luật sư với khách hàng trong đời sống và trong tố tụng là quan hệ mang tính dịch vụ. Tuy nhiên, như đã được nhấn mạnh trong Chương II về hành nghề Luật sư, Luật sư hành nghề không chỉ quan tâm đến tính “dịch vụ” hay thù lao của khách hàng và những lợi ích vật chất, tinh thần, mà còn phải quan tâm đến yếu tố “phục vụ”, không để yếu tố dịch vụ lấn át tính chất phục vụ của nghề nghiệp Luật sư. Đó chính là giá trị cốt lõi tạo ra vị thế và hình ảnh “hiệp sĩ” trong trái tim công chúng. Những yếu tố phi vật chất, phi dịch vụ còn thể hiện trong hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, các đối tượng thuộc diện chính sách, bào chữa theo chỉ định của Tòa án hoặc tham gia với tư cách là Luật sư của tổ chức, cơ quan, chính quyền, từng bước phủ kín nhu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cho đông đảo các tầng lớp nhân dân. Ý nghĩa, tính chất trong việc phục vụ cho lợi ích cộng đồng, giúp lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, hòa giải các xung đột về lợi ích giữa các cá nhân và chủ thể xã hội khác, nâng cao vị thế của người Luật sư như một cầu nối chuyển tải pháp luật là những vấn đề thuộc về quan niệm, nhận thức liên quan đến chức năng xã hội của Luật sư. Xác định ranh giới điều chỉnh pháp luật đối với các loại quan hệ xã hội nào tùy thuộc vào mức độ điển hình, phổ biến của quan hệ xã hội cần điều chỉnh và bản thân đối tượng điều chỉnh. Nói tới phạm vi điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động Luật sư là nói tới ranh giới của việc Nhà nước sử dụng pháp luật nhằm can thiệp công khai và tác động đến các quan hệ nảy sinh trong quá trình hoạt động hành nghề của Luật sư. Xác định ranh giới này là một công việc khó khăn, vì phụ thuộc vào nhu cầu điều chỉnh và tính cấp thiết của phương thức điều chỉnh. Vì vậy, cần xem xét đến phạm vi và đối tượng điều chỉnh của pháp luật về Luật sư là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động của Luật sư. Hiện nay, về mặt lý luận, các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý chưa có được sự thống nhất trong việc phân loại các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động của Luật sư. Trong hoạt động xây dựng pháp luật, hệ thống hóa pháp luật và áp dụng pháp luật, một số cơ quan chưa có sự nhất quán về quan niệm và phạm vi điều chỉnh của pháp luật về Luật sư, chưa định hình rõ nét địa vị pháp lý của Luật sư là một chủ thể tư pháp độc lập hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực tư vấn, tranh tụng và cung cấp các dịch vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tổ chức. Nguyên nhân của tình trạng trên là quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật về Luật sư phụ thuộc vào sự tham gia của các chủ thể tư pháp trong các quan hệ xã hội và mức độ quan tâm của Đảng và Nhà nước về xây dựng pháp luật liên quan đến hoạt động của Luật sư. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật về Luật sư gồm các nhóm quan hệ như sau: - Nhóm quan hệ phát sinh giữa các Luật sư với nhau tạo thành tổ chức xã hội - nghề nghiệp và tổ chức hành nghề, trong đó bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh về điều kiện, tư cách, phạm vi hành nghề, quyền và nghĩa vụ của Luật sư, tổ chức hành nghề và tổ chức xã hội nghề nghiệp, thù lao và xử lý vi phạm... - Nhóm quan hệ phát sinh giữa Luật sư với khách hàng, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh về cách thức tiếp cận và thỏa thuận giữa Luật sư và khách hàng, thù lao, các điều cấm và quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp trong quan hệ với khách hàng được pháp lý hóa. - Nhóm quan hệ phát sinh giữa Luật sư với các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan có thẩm quyền khác trong hoạt động nghề nghiệp, bao gồm các quy phạm pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau điều chỉnh các quan hệ liên quan đến quyền và nghĩa vụ của Luật sư trong tố tụng (hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động...); các quy phạm xác định quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo, đương sự liên quan đến quá trình tố tụng với Luật sư và với các cơ quan tiến hành tố tụng. - Nhóm quan hệ phát sinh về mặt quản lý nhà nước và sự tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh từ mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà nước với các tổ chức xã hội - nghề nghiệp và Tổ chức hành nghề luật sư. Như vậy, pháp luật về Luật sư cần được hiểu trên hai bình diện: Một là, xét ở phạm vi rộng thì pháp luật về Luật sư được hiểu là toàn bộ các yếu tố và chế định pháp luật liên quan, không bị giới hạn bởi ngành hay phân ngành luật nào. Đối với các quan hệ xã hội có Luật sư tham gia nhưng chưa có một ngành luật nào điều chỉnh trực tiếp thì do pháp luật về Luật sư điểu chỉnh, còn các quan hệ khác đã có ngành luật điều chỉnh “gián tiếp” hoặc cụ thể hóa chế định về Luật sư thì cần được hoàn thiện, không san sẻ, chia cắt, biệt lập chúng. Có thể nêu ra ví dụ thuyết phục là các ngành luật thương mại, kinh tế đều được hoàn thiện trên cơ sở và điều kiện đã có Bộ luật Dân sự và các nghĩa vụ dân sự cũng phát sinh trong quản lý hành chính, trong tố tụng hình sự, dân sự, thương mại, kinh tế... Hai là, xét ở phạm vi hẹp, pháp luật về Luật sư là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các phạm vi cung cấp dịch vụ pháp lý, quyền và nghĩa vụ của Luật sư, tổ chức, hoạt động và cơ chế quản lý đối với Luật sư. Như vậy, cho dù xét trên phạm vi rộng hay hẹp thì các yếu tố cấu thành nên pháp luật về Luật sư bao gồm các nguyên tắc, định hướng cơ bản về phát triển nghề luật sư ở Việt Nam; các quy phạm pháp luật thực định điều chỉnh trực tiếp hoạt động của Luật sư trong các phạm vi hành nghề theo quy định; và các thiết chế pháp lý liên quan hỗ trợ về quản lý, giám sát, xử lý vi phạm. Có thể nhận thấy “hạt nhân” cơ bản là các quy phạm pháp luật được hình thành từ nhiều ngành, phân ngành và chế định pháp luật khác nhau. Nguồn của pháp luật về Luật sư không chỉ bao gồm các quy phạm pháp luật trong nước được quy định trong Hiến pháp, Luật luật sư và các văn bản dưới luật, mà còn có các quy phạm pháp luật trong các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết, cũng như sự chuyển hóa của một số quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của Luật sư thành điều cấm của pháp luật. Từ những điểm phân tích nêu trên, có thể coi pháp luật về Luật sư là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động nghề nghiệp giữa Luật sư với khách hàng, các cơ quan tiến hành tố tụng và cơ quan có thẩm quyền khác, về việc quản lý nhà nước và sự tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư do Nhà nước đặt ra, thừa nhận và bảo đảm thi hành. Liên quan đến mối quan hệ với khách hàng, pháp luật đã minh định tính tự nguyện trong giao dịch, thỏa thuận, quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của khách hàng, cũng như của Luật sư, kể cả vấn đề'' thù lao tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền lợi. Từ chỗ quan niệm về'' nhận thức bản chất mối quan hệ với khách hàng, pháp luật về'' Luật sư đã điều chỉnh về'' mặt pháp lý mối quan hệ này tại Luật Luật sư năm 2006, cụ thể:
Chương Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư quan hệ với khách hàng Những vấn đề chung 1.1 Quan hệ luật sư khách hàng Trong lịch sử hình thành phát triển nghề luật sư giới Việt Nam, sứ mệnh nghề nghiệp, mục đích kỹ hành nghề khởi nguồn từ nhu cầu khách hàng, người yếu để đấu tranh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm từ chủ thể quyền lực, tố tụng chủ thể khác Do đó, nói tới vai trị Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng nói tới tác động, ảnh hưởng Luật sư tiến trình tố tụng đời sống xã hội thông qua chức cao q nghề nghiệp, góp phần vào q trình dân chủ hóa hoạt động tư pháp, tạo lập cơng xã hội Thông qua hoạt động nghề nghiệp, Luật sư khơng thiết thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, mà bảo vệ pháp luật, công lý đại lượng phản ánh niềm tin người dân vào quyền bản, nhân phẩm giá trị người Tuy nhiên, phải làm rõ vấn đề tưởng chừng đơn giản chưa nhiều Luật sư quan tâm đến, tình trạng số khách hàng nhận biết cách đầy đủ khả Luật sư, bao gồm trình độ chun mơn kinh nghiệm nghề nghiệp Trong đa số trường hợp, khách hàng tự tìm đến Luật sư (qua giới thiệu bạn bè, qua tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng ) tin tưởng vào Luật sư Trong đó, yêu cầu khách hàng không giống cho tất vụ việc, chưa kể tư cách tham gia tố tụng họ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hay nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Một Luật sư liêm cần phải chia sẻ cho khách hàng biết mức độ khả chun mơn mình, mà khơng phải việc nhận tư vấn, bào chữa bảo vệ quyền lợi Trong thực tiễn xét xử hình sự, có Luật sư có khả chun môn kinh nghiệm vụ án đặc thù định (tội phạm kinh tế, tham nhũng, xâm phạm sở hữu ), lại kinh nghiệm vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, án ma túy, sở hữu công nghiệp Trong lĩnh vực tư vấn, có nhiều Luật sư có hiểu biết khả hành nghề chuyên sâu lĩnh vực thương mại, kinh tế, dân sự, lĩnh vực M&A, bảo hộ sở hữu trí tuệ, thương mại có yếu tố nước ngồi, khơng phải Luật sư đủ khả để cung cấp dịch vụ cho khách hàng Nói cách khác, Luật sư phải biết từ chối vụ việc vượt khả kinh nghiệm Điều lúc dễ dàng Luật sư, số Luật sư trẻ bước vào nghề Trong Tổ chức hành nghề luật sư, nên phân loại vụ việc cho Luật sư có kiến thức kỹ hành nghề khác nhau, tích lũy kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu đáng khách hàng Về phương diện đạo đức nghề nghiệp, Luật sư không nên tạo ảo tưởng cho khách hàng giải vụ việc cách tốt Luật sư khác, gián tiếp thông báo cho khách hàng có mối liên hệ với người tiến hành tố tụng, đặt khách hàng vào tình phải nhờ làm Luật sư mà khơng phải nhờ người khác có khả thật Nhận biết rõ khách hàng Luật sư là khía cạnh cần quan tâm tiếp xúc với khách hàng Thật ra, vụ án hình sự, pháp luật tố tụng cho phép người bị tạm giữ, bị can nhờ Luật sư tham gia bào chữa từ giai đoạn tạm giữ, khởi tố điều tra (khởi tố bị can) Tuy nhiên, thực tế xảy số trường hợp quan tiến hành tố tụng làm “khó dễ” Luật sư Mặt khác, phải thừa nhận thực tiễn đời sống, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người, có mối quan hệ khác (trong gia đình, xã hội, đơn vị công tác ), nên xảy vụ việc bị tạm giữ, bị bắt tạm giam, người đến nhờ Luật sư bạn bè, người “quen đặc biệt” mặt pháp lý, pháp luật Luật sư pháp luật tố tụng hình khơng phân biệt bắt buộc đích danh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền nhờ Luật sư quy chế hoạt động Đoàn Luật sư khơng cấm gia đình, thân nhân họ đến liên hệ nhờ Luật sư bào chữa, điều kiện bị can, bị cáo bị tạm giữ tạm giam Do đó, tiếp xúc với người đến liên hệ nhờ bào chữa, Luật sư cẩn tìm hiểu mối liên hệ người với đương sự, nhận biết xác mối quan hệ để có ứng xử cho mực Điểu quan trọng, thực tế xảy trường hợp bị can bị bắt tạm giam, người đến nhờ Luật sư có “quan hệ tình cảm” mà khơng phải vợ bị can, dẫn đến việc than phiền gia đình, tranh chấp việc giành “suất thăm nuôi định kỳ” trại tạm giam hai người Ngồi ra, có trường hợp người đến nhờ Luật sư người mơi giới, móc nối theo đơn đặt hàng “ăn chia” tỷ lệ thỏa thuận thù lao khách hàng nên Luật sư cần cẩn trọng đối tượng loại Trong thực tế, có số trường hợp khách hàng nhầm lẫn tư cách, quyền nghĩa vụ Luật sư đời sống với trình tham gia tố tụng, nhận thức cách hiểu chưa thực chức xã hội vai trò, vị Luật sư, nên đòi hỏi, yêu cầu Luật sư tiến hành công việc chưa đúng, chưa phù hợp với quy định pháp luật. Việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng khiếu nại định, hành vi tố tụng tiến hành thu thập tài liệu, đổ vật, tình tiết liên quan đến vụ án quyền người bào chữa, hồn tồn khơng phải nghĩa vụ buộc Luật sư phải làm Trong trình hành nghề, Luật sư phải xác định rõ kỹ năng, quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, muốn yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng phải làm rõ họ không vô tư, khách quan làm nhiệm vụ Luật sư phải vào quy định pháp luật để cân nhắc thực quyền mình, hồn tồn khống thể coi yêu cầu bị can A nghĩa vụ bắt buộc Luật sư phải làm, không làm gây hậu thiệt hại cho bị can A Các yêu cầu khởi kiện người tiến hành tố tụng nói khơng phù hợp với pháp luật, khơng có Trong q trình hành nghê xử lý mối quan hệ Luật sư khách hàng, pháp luật đồng yêu cầu Luật sư phải bảo vệ quyền lợi cho khách hàng giá, nên với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng, Điểu Luật luật sư năm 2006 quy định rõ: “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quên, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Điểu có nghĩa pháp luật tạo hành lang pháp lý cho Luật sư hành nghề bảo đảm ngun tắc, pháp luật, trình tự khơng thể buộc Luật sư phải đáp ứng yêu cầu khơng hợp lý, khơng đáng thân chủ Chính giới hạn phân biệt tư cách Luật sư với khách hàng Luật sư Thực tiễn cho thấy, mối quan hệ Luật sư khách hàng nhận diện ba phạm vi sau đây: Thứ nhất, quan hệ phạm vi tham gia tư vấn, hỗ trợ pháp lý, tham gia tố tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác bào chữa giai đoạn tố tụng Đây mối quan hệ bản, phát sinh trách nhiệm pháp lý Luật sư trước pháp luật trước khách hàng Luật sư sau nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, tùy theo tính chất vụ việc, phải có kế hoạch bước cẩn thiết để tiến hành công việc phục vụ cho việc tư vấn, hỗ trợ pháp lý cho khách hàng Thứ hai, quan hệ với tư cách người với đời sống xã hội Nhận biết mối quan hệ cách đắn có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh ứng xử hành vi Luật sư với khách hàng Trong giao tiếp cơng việc, hình thành mối quan hệ tình cảm chân nảy sinh cách tự nhiên Luật sư khách hàng, thể tin cậy, tôn trọng lẫn chung ước vọng làm tất tốt cho khách hàng sở pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Trong thực tiễn, nhiều khách hàng muốn Luật sư chia sẻ quan tâm đến số phận họ “mọi lúc, nơi” cách mời Luật sư tham dự gặp đó, mời ăn uống, tiệc tùng, vui chơi thể thao Trên giới, báo chí có đề cập đến số trường hợp từ mối quan hệ thâm giao nói trên, Luật sư có quan hệ tình cảm đến nhân với khách hàng Điều cho thấy, xử lý mối quan hệ với khách hàng phạm vi công việc vấn đề nhạy cảm, cần có giới hạn định, để người Luật sư vừa giữ chuẩn mực nghề nghiệp, vừa chia sẻ xúc, quan tâm khách hàng cách tận tâm chu đáo Thứ ba, quan hệ tài sản Luật sư khách hàng Ở đây, cẩn phân biệt mối quan hệ với thỏa thuận thù lao với khách hàng Trong thực tế, có nhiều trường hợp, xuất phát từ lý nguyên nhân khác nhau, có việc Luật sư có quan hệ tài sản với khách hàng (như vay mượn tiền, hùn vốn làm ăn, tặng cổ phiếu sáng lập, ưu đãi công ty ) Đạo đức nghề nghiệp Luật sư không cho phép Luật sư chạy theo lợi ích vật chất, coi mục tiêu hành nghề Luật sư không tham gia hoạt động kinh doanh mà ảnh hưởng đến uy tín danh nghề luật sư Luật sư không sử dụng tiền, tài sản khách hàng hành nghề; không soạn thảo hợp đồng tặng cho tài sản khách hàng cho Luật sư cho người thân thích Luật sư; khơng nhận tiền lợi ích vật chất khác từ người khác để thực khơng thực vụ việc, việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng 1.2 Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng mặt pháp lý, thực chất quan hệ cung cấp dịch vụ pháp lý Luật sư với khách hàng đời sống tố tụng quan hệ mang tính dịch vụ Tuy nhiên, nhấn mạnh Chương II hành nghề Luật sư, Luật sư hành nghề không quan tâm đến tính “dịch vụ” hay thù lao khách hàng lợi ích vật chất, tinh thần, mà phải quan tâm đến yếu tố “phục vụ”, khơng để yếu tố dịch vụ lấn át tính chất phục vụ nghề nghiệp Luật sư Đó giá trị cốt lõi tạo vị hình ảnh “hiệp sĩ” trái tim cơng chúng Những yếu tố phi vật chất, phi dịch vụ thể hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách, bào chữa theo định Tòa án tham gia với tư cách Luật sư tổ chức, quan, quyền, bước phủ kín nhu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cho đông đảo tầng lớp nhân dân Ý nghĩa, tính chất việc phục vụ cho lợi ích cộng đồng, giúp lành mạnh hóa quan hệ xã hội, hịa giải xung đột lợi ích cá nhân chủ thể xã hội khác, nâng cao vị người Luật sư cầu nối chuyển tải pháp luật vấn đề thuộc quan niệm, nhận thức liên quan đến chức xã hội Luật sư Xác định ranh giới điều chỉnh pháp luật loại quan hệ xã hội tùy thuộc vào mức độ điển hình, phổ biến quan hệ xã hội cần điều chỉnh thân đối tượng điều chỉnh Nói tới phạm vi điều chỉnh pháp luật hoạt động Luật sư nói tới ranh giới việc Nhà nước sử dụng pháp luật nhằm can thiệp công khai tác động đến quan hệ nảy sinh trình hoạt động hành nghề Luật sư Xác định ranh giới công việc khó khăn, phụ thuộc vào nhu cầu điều chỉnh tính cấp thiết phương thức điều chỉnh Vì vậy, cần xem xét đến phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật Luật sư quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động Luật sư Hiện nay, mặt lý luận, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý chưa có thống việc phân loại quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động Luật sư Trong hoạt động xây dựng pháp luật, hệ thống hóa pháp luật áp dụng pháp luật, số quan chưa có quán quan niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật Luật sư, chưa định hình rõ nét địa vị pháp lý Luật sư chủ thể tư pháp độc lập hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực tư vấn, tranh tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân tổ chức Nguyên nhân tình trạng trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Luật sư phụ thuộc vào tham gia chủ thể tư pháp quan hệ xã hội mức độ quan tâm Đảng Nhà nước xây dựng pháp luật liên quan đến hoạt động Luật sư Đối tượng điều chỉnh pháp luật Luật sư gồm nhóm quan hệ sau: Nhóm quan hệ phát sinh Luật sư với tạo thành tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức hành nghề, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện, tư cách, phạm vi hành nghề, quyền nghĩa vụ Luật sư, tổ chức hành nghề tổ chức xã hội nghề nghiệp, thù lao xử lý vi phạm Nhóm quan hệ phát sinh Luật sư với khách hàng, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh cách thức tiếp cận thỏa thuận Luật sư khách hàng, thù lao, điều cấm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp quan hệ với khách hàng pháp lý hóa Nhóm quan hệ phát sinh Luật sư với quan tiến hành tố tụng quan có thẩm quyền khác hoạt động nghề nghiệp, bao gồm quy phạm pháp luật nhiều ngành luật khác điều chỉnh quan hệ liên quan đến quyền nghĩa vụ Luật sư tố tụng (hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động ); quy phạm xác định quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, đương liên quan đến trình tố tụng với Luật sư với quan tiến hành tố tụng Nhóm quan hệ phát sinh mặt quản lý nhà nước tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh từ mối quan hệ quan quản lý nhà nước với tổ chức xã hội - nghề nghiệp Tổ chức hành nghề luật sư Như vậy, pháp luật Luật sư cần hiểu hai bình diện: Một là, xét phạm vi rộng pháp luật Luật sư hiểu toàn yếu tố chế định pháp luật liên quan, không bị giới hạn ngành hay phân ngành luật Đối với quan hệ xã hội có Luật sư tham gia chưa có ngành luật điều chỉnh trực tiếp pháp luật Luật sư điểu chỉnh, quan hệ khác có ngành luật điều chỉnh “gián tiếp” cụ thể hóa chế định Luật sư cần hồn thiện, khơng san sẻ, chia cắt, biệt lập chúng Có thể nêu ví dụ thuyết phục ngành luật thương mại, kinh tế hoàn thiện sở điều kiện có Bộ luật Dân nghĩa vụ dân phát sinh quản lý hành chính, tố tụng hình sự, dân sự, thương mại, kinh tế Hai là, xét phạm vi hẹp, pháp luật Luật sư hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh phạm vi cung cấp dịch vụ pháp lý, quyền nghĩa vụ Luật sư, tổ chức, hoạt động chế quản lý Luật sư Như vậy, cho dù xét phạm vi rộng hay hẹp yếu tố cấu thành nên pháp luật Luật sư bao gồm nguyên tắc, định hướng phát triển nghề luật sư Việt Nam; quy phạm pháp luật thực định điều chỉnh trực tiếp hoạt động Luật sư phạm vi hành nghề theo quy định; thiết chế pháp lý liên quan hỗ trợ quản lý, giám sát, xử lý vi phạm Có thể nhận thấy “hạt nhân” quy phạm pháp luật hình thành từ nhiều ngành, phân ngành chế định pháp luật khác Nguồn pháp luật Luật sư không bao gồm quy phạm pháp luật nước quy định Hiến pháp, Luật luật sư văn luật, mà cịn có quy phạm pháp luật điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết, chuyển hóa số quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư thành điều cấm pháp luật Từ điểm phân tích nêu trên, coi pháp luật Luật sư tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động nghề nghiệp Luật sư với khách hàng, quan tiến hành tố tụng quan có thẩm quyền khác, việc quản lý nhà nước tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư Nhà nước đặt ra, thừa nhận bảo đảm thi hành Liên quan đến mối quan hệ với khách hàng, pháp luật minh định tính tự nguyện giao dịch, thỏa thuận, quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ khách hàng, Luật sư, kể vấn đề' thù lao tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền lợi Từ chỗ quan niệm về' nhận thức chất mối quan hệ với khách hàng, pháp luật về' Luật sư điều chỉnh về' mặt pháp lý mối quan hệ Luật Luật sư năm 2006, cụ thể: Điều 24 Nhận thực vụ, việc khách hàng Luật sư tôn trọng lựa chọn Luật sư khách hàng; nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng 2 Khi nhận vụ, việc, Luật sư thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề' nghiệp Luật sư việc thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng Luật sư không chuyển giao vụ, việc mà đảm nhận cho Luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Điều 25 Bí mật thông tin Luật sư không tiết lộ thông tin vụ, việc, về' khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Luật sư không sử dụng thơng tin về' vụ, việc, về' khách hàng mà biết hành nghề' vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tổ chức hành nghề Luật sư có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề' không tiết lộ thông tin về' vụ, việc, khách hàng Các quy định nói Luật Luật sư điều chỉnh tổng quát nguyên tắc hành vi ứng xử chung Luật sư nhận thực vụ, việc khách hàng sở tôn trọng lựa chọn Luật sư khách hàng; nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng Khuôn khổ pháp lý tảng để Luật sư biết giới hạn mà pháp luật điều chỉnh mối quan hệ Luật sư với khách hàng, có nghĩa vụ, thời bổn phận đạo đức quan trọng phải thông báo cho khách hàng về' quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề' nghiệp Luật sư việc thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng; khơng chuyển giao vụ, việc mà đảm nhận cho Luật sư khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Vậy câu hỏi đặt pháp luật Luật sư quy định mối quan hệ với khách hàng mà cần xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư mối quan hệ với khách hàng? Khi đề cập vấn đề này, cần quan niệm nói tới phạm vi quy tắc đạo đức nói đến chuẩn mực ứng xử mang tính khuyến cáo, định hướng phản ánh tính mục đích hoạt động nghề nghiệp Luật sư, tạo khoảng không gian rộng rãi cho việc lựa chọn ứng xử hành vi Luật sư áp dụng cho tình cụ thể Trên giới, điều kiện phát triển nước ta nay, vấn đề xây dựng ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư nhiều ý kiến cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu “tính pháp lý” Bộ Quy tắc chưa có thống Theo kết nghiên cứu, cách thức xác định “mơ hình” quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư khác giới: Một số nước có Bộ Quy tắc ứng xử Luật sư (code of conduct of lawyers), số nước khác có quy định đạo đức nghề nghiệp Luật sư (lawyers professional ethics) Tuy nhiên, nội dung chủ yếu tập trung vào quy tắc ứng xử Luật sư hành nghề quan hệ xã hội Quy tắc đạo đức nghề nghiệp nước khác quan khác ban hành, Hiệp hội Luật sư (như Australia, Singapore ) Đoàn Luật sư thông qua Canada Cộng đồng châu Âu thông qua Bộ luật đạo đức nghề nghiệp Luật sư coi Phụ lục I “Nội quy niên giám luật sư Tòa án Paris” năm 1998 , cịn Hoa Kỳ, Đồn Luật sư bang ban hành Quy chế trách nhiệm nghề nghiệp riêng Ở đây, cần đề cập mối quan hệ pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh pháp luật với nhu cầu điều chỉnh hoạt động Luật sư tiêu chuẩn chung, tiêu chuẩn đạo đức ứng xử nghề nghiệp Nhu cầu có mối liên hệ mật thiết với việc xử lý quan hệ yêu cầu tăng cường quản lý nhà nước với phát huy tính tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Luật sư Biểu tính tự quản khơng tạo tư độc lập phương thức hành nghề tự do, mà cịn tính “tự điều tiết” hoạt động nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp Luật sư Có ý kiến lo ngại việc phát huy tính tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp Luật sư đề cao vai trò Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp làm cho hoạt động Luật sư xa rời việc quản lý Nhà nước thiếu tin tưởng vào khả tự quản đội ngũ Luật sư Ý kiến không phản ánh đặc điểm nghề luật sư nghề luật, bắt buộc phải có tiêu chuẩn, quy tắc làm khuôn mẫu cho việc ứng xử hoạt động nghề nghiệp sống Sức mạnh nội đội ngũ Luật sư phát huy điều kiện tăng cường tính kết nối tự làm đội ngũ thơng qua việc xây dựng trì tiêu chuẩn cao mặt đạo đức kỷ luật Mặt khác, với chiến lược cải cách tư pháp yêu cầu phát triển nhanh chóng đội ngũ Luật sư, không chặt chẽ tiêu chuẩn “đầu vào”, trau dồi phẩm chất cá nhân, uy tín đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật quy tắc đạo đức chắn hoạt động Luật sư gặp nhiều khó khăn trở ngại Trong số trường hợp, việc hành nghề Luật sư thiếu chuẩn mực để đánh giá xử lý có vi phạm, đồng thời Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp Hội đồng Luật sư toàn quốc ban hành năm 2011 chưa phản ánh hết đặc điểm hoạt động Luật sư phù hợp với điều kiện Việt Nam Nhu cầu xây dựng hoàn thiện Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp trở nên cấp thiết, dẫn đến việc Hội đồng Luật sư tồn quốc thơng qua ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức ứng xử nghề nghiệp vào tháng 11/2019, hướng đến việc tạo lập sức mạnh nội đội ngũ Luật sư Việt Nam 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng Bộ Quy tắc đạo đức gồm Lời nói đầu, 06 chương 32 quy tắc, Chương II (Quan hệ với khách hàng) chương quan trọng, điều chỉnh trực tiếp, phổ biến thường xuyên hoạt động hành nghề Luật sư Luật sư hoạt động nghề nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng lĩnh vực tố tụng, tư vấn, đại diện tố tụng, thực dịch vụ pháp lý khác Công việc hành nghề Luật sư gắn với khách hàng quan hệ thường xuyên, phổ biến quan hệ liên quan đến nghề nghiệp Luật sư Do đó, quan hệ Luật sư với khách hàng quan hệ hoạt động nghề nghiệp Luật sư Từ ý nghĩa đó, Bộ Quy tắc dành chương (Chương II) thiết kế thành 04 mục với 12 quy tắc (từ Quy tắc đến Quy tắc 16), rà sốt, bổ sung nội dung cịn thiếu, loại bỏ quy tắc pháp luật quy định, thể ngắn gọn, cô đọng, súc tích Chương quy định chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quan hệ Luật sư với khách hàng, làm khuôn mẫu cho Luật sư ứng xử, rèn luyện, tu dưỡng để giữ gìn uy tín đội ngũ Luật sư tôn vinh nghề nghiệp Luật sư Chương II chia thành mục nhỏ: Mục (từ Quy tắc đến Quy tắc 9): quy tắc quan hệ Luật sư với khách hàng, việc Luật sư không làm quan hệ với khách hàng Mục (Quy tắc 10 Quy tắc 11): quy tắc ứng xử cụ thể Luật sư tiếp nhận vụ việc khách hàng, trường hợp Luật sư phải từ chối tiếp nhận vụ việc; Mục (từ Quy tắc 12 đến Quy tắc 15): Quy định ứng xử Luật sư thực vụ việc khách hàng; trường hợp Luật sư có quyền từ chối phải từ chối tiếp tục thực vụ việc khách hàng; ứng xử Luật sư đơn phương chấm dứt thực vụ việc nhận khách hàng giải có xung đột lợi ích q trình nhận, thực vụ việc khách hàng việc Mục (Quy tắc 16): Quy định ứng xử Luật sư với khách hàng kết thúc vụ Sở dĩ Bộ Quy tắc chia Chương II thành 04 mục nhỏ sở tham khảo Bộ Quy tắc Liên đoàn Luật sư Nhật Bản vào thực tế quan hệ Luật sư với khách hàng trải qua 03 giai đoạn: Nhận vụ việc, thực vụ việc, kết thúc vụ việc để xác định quy tắc ứng xử Luật sư giai đoạn, tránh bị trùng lặp dễ áp dụng trình thực Những vấn đề chung mối quan hệ Luật sư với khách hàng đưa vào Mục “Những quy tắc bản” Phần ứng xử lại có quy tắc tương ứng với nội dung tính chất giai đoạn Trong Chương II, vấn đề xung đột lợi ích vấn đề đại đa số Luật sư quan tâm Vì vậy, Bộ Quy tắc thể cụ thể Quy tắc 15.1 định nghĩa xung đột lợi ích, bảo đảm tính khái quát, khắc phục liệt kê cụ thể xung đột lợi ích mà thực tế kỹ thuật lập pháp liệt kê hết Khi giải trường hợp xung đột lợi ích nhằm bảo đảm cách tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, cần tơn trọng quyền tự định đoạt khách hàng việc chọn lựa Luật sư bảo vệ cho Vì vậy, Bộ Quy tắc có quy định số trường hợp xung đột lợi ích khách hàng tự nguyện chấp nhận văn khơng điều cấm Luật sư trường hợp có xung đột lợi ích Tất nhiên, chấp thuận khách hàng không trái với quy định pháp luật đạo đức nghề nghiệp