1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng của biến đổi tôn giáo trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở việt nam

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÔN GIÁO 1.1 Khái niệm tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.3 Lịch sử phát triển tôn giáo 1.4 Vai trị tơn giáo CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tôn giáo 2.2 Các tôn giáo phổ biến Việt Nam 10 2.3 Sự thay đổi tôn giáo từ xưa đến 11 2.3.1 Phật giáo 11 2.3.2 Công giáo 13 2.3.3 Đạo tin lành 15 2.3.4 Đạo Cao Đài 18 2.3.5 Hồi Giáo 19 2.3.6 Thiên Chúa Giáo 21 2.3.7 Phật giáo Hòa Hảo 26 2.4 Ưu điểm hạn chế 28 2.5 Nguyên nhân 30 2.6 Giải pháp 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới Khơng vậy, Việt Nam cịn quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, Chính mà từ lâu, vấn đề tôn giáo không vấn đề nhạy cảm Việt Nam mà nhiều nước giới Hiện nay, tôn giáo can thiệp ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế ,chính trị, văn hóa,… nhiều hình thức khác Song với vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Sức mạnh tổng hợp quốc gia tăng lên nhiều, tạo lực cho đất nước tiếp tục lên với triển vọng tốt đẹp Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hình thành nét Bài tiểu luận nhóm em làm rõ vấn đề tôn giáo ảnh hưởng kinh tế thị trường biến đổi tôn giáo kinh tế thị trường NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TƠN GIÁO 1.1 Khái niệm tơn giáo Tôn giáo hệ thống quan niệm tín ngưỡng, việc thực nghi lễ hay thờ cúng nhiều vị thần thể tơn thờ sùng bái với tín ngưỡng Tơn giáo cịn gọi với tên khác đạo, có hệ thống bao gồm: lý luận, quan niệm giới, niềm tin, hành vi, kinh thánh, Có liên quan đến nhân loại gắn liền với yếu tố thần bí ( tâm linh, siêu nhiên) Tôn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin cho hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan cách hoang đường, hư ảo Phản ánh tôn giáo cho thấy sức mạnh tự nhiên xã hội trở nên thần bí Tơn giáo sản phẩm từ người gắn liền với điều kiện lịch sử tự nhiên xã hội.Tôn giáo gọi tượng xã hội phán ánh bất lực bế tắc người trước vấn đề tự nhiên xã hội Tôn giáo đời tạo cho người niềm an ủi, niềm hi vọng chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động 1.2 Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc kinh tế-xã hội: Tôn giáo đời xã hội cộng sản nguyên thủy, trình độ lực lượng sản xuất người chưa cao, làm cho người không nắm bắt thực tiễn lực lượng tự nhiên làm cho người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn cịn nhiều bí ẩn Cũng họ gán cho tự nhiên có sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa sức mạnh Hình thức tồn tôn giáo từ thiên nhiên (vật chất, cỏ, động vật, ) Khi giai cấp đối kháng xuất xã hội, họ không cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự phát tự nhiên mà xuất thêm cảm giác bất lực trước sức mạnh tự phát xã hội lực xã hội Con người khơng lý giải, giải thích nguồn gốc giai cấp, áp bốc lột, câu chuyện may rủi, ngẫu nhiên người lại hướng niềm tin vào giới bên hình thức tơn giáo Nguồn gốc nhận thức: Trong lịch sử phát triển người giai đoạn lịch sử khác họ có nhận thức họ tự nhiên-xã hội, thân khác có giới hạn Ln có khoảng cách biết chưa biết, giới quan người vừa có hiểu vừa có chưa biết cịn nhiều bí ẩn Và bí ẩn họ khơng giải thích nên người dễ xun tạc, khoa học chưa lý giải bị tôn giáo thay Sự xuất tồn tôn giáo gắn liền phản ánh đặc điểm nhận thức người Cùng với phát triển người ngày có nhận thức đầy đủ giới quan, họ khát quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái qt hố, trừu tượng hóa đến mức hư ảo vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực, dễ phản ánh sai lệch thực Nguồn gốc tâm lý yếu tố dẫn đến đời tôn giáo: Trong sống, trạng thái tinh thần tiêu cực bất hạnh, đau khổ, sợ hãi, Dễ khiến người tìm đến an ủi, che chở, giúp đỡ từ tơn giáo tơn giáo làm giảm bớt đau khổ người sống thực tai Không vậy, trạng thái tinh thần tích cực vui vẻ, hạnh phúc, mãn nguyện đơi khiến người ta tin vào tôn giáo 1.3 Lịch sử phát triển tôn giáo Khởi nguyên với thành tựu to lớn ngành khảo cổ học, người ta chứng minh tồn người cách hàng triệu năm (từ – triệu năm) Tuy nhiên, với vật thu người ta khẳng định: có đến hàng triệu năm người khơng biết đến tơn giáo Bởi tơn giáo địi hỏi tương ứng với trình độ nhận thức cao, sản phẩm tư trừu tượng đời sống xã hội ổn định Hầu hết giới khoa học thống người đại – người khôn ngoan (Homo Sapiens) – hình thành tổ chức thành xã hội, tơn giáo xuất Thời kỳ cách khoảng 95.000 – 35.000 năm Tuy nhiên thời kỳ đầu tín hiệu Đa số nhà khoa học khẳng định tôn giáo đời khoảng 45.000 năm trước với hình thức tôn giáo sơ khai đạo Vật tổ (Tôtem), Ma thuật Tang lễ Đây thời kỳ tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ Thời kỳ đầu bước sang thời kỳ đồ đá giữa, người chuyển dần từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt chăn ni, hình thức tơn giáo dân tộc đời với thiêng liêng hóa nguồn lợi người sản xuất sống: thần Lúa, thần Khoai, thần Sông… tôn thờ biểu tượng sinh sơi (thờ giống cái, hình ảnh phụ nữ, phồn thực…), vị thần thị tộc Mẫu hệ Khi đồ sắt xuất hiện, quốc gia dân tộc đời nhằm mục đích phục vụ cho củng cố phát triển dân tộc Tất vị thần tồn chừng dân tộc tạo vị thần tồn đế chế chấp nhận tơn giáo thống Theo thời gian, nội dung tơn giáo mang tính phổ qt, khơng gắn chặt với quốc gia cụ thể, với vị thần cụ thể, với nghi thức cụ thể cộng đồng tộc người, dân tộc hay địa phương định nên bành trướng diễn thuận lợi, dễ dàng thích nghi với dân tộc khác Do vậy, dù phổ biến cách (chiến tranh hay hịa bình), tơn giáo quốc gia bị lệ thuộc trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác tiếp nhận tảng tôn giáo truyền thống, biến đổi thành tơn giáo riêng quốc gia Sự bành trướng kiểu diễn suốt thời kỳ văn minh công nghiệp tận ngày Tuy nhiên cần phải ý rằng, tôn giáo khu vực hay tôn giáo giới vừa chung sống cạnh nhau, vừa tranh chấp xung đột khơng trường hợp, với ủng hộ lực qn sự, trị, chiến tranh tơn giáo xảy Những tôn giáo Kitô, Hồi tính cực đoan (chỉ coi chúa hay thánh đối tượng tơn thờ nhất) nên ban đầu đến đâu khó dung hịa với tơn giáo khác có mặt từ trước Cịn số tơn giáo phương Đơng Nho, Phật khác, chúng chấp nhận hịa đồng với tơn giáo địa, có xu hướng trần tục nhiều giới bên Thời cận - đại cách mạng công nghiệp tạo xã hội cơng nghiệp, xã hội địi hỏi phải có tơn giáo động tự hơn, khó chấp nhận tổ chức, giáo lý với nghi thức cứng nhắc, phức tạp Tình trạng độc tôn tôn giáo quốc gia bắt đầu chấm dứt chấp nhận đa dạng đời sống tôn giáo Từ quan niệm sau sách tự tơn giáo đời, phát triển nhanh hay chậm thể khác quốc gia khác Những yếu tố lỗi thời huỷ bỏ tự thay đổi, thay để thích nghi Với xu quốc tế hóa ngày gia tăng, việc cá nhân biết đến tơn giáo trở nên lạc hậu Mỗi người gian có nhiều thánh thần, có nhiều tơn giáo Họ bắt đầu hồi nghi lựa chọn, thần thánh mang tranh luận, bàn cãi làm nảy sinh xu thế tục hóa tơn giáo xu ngày thắng Trong thời đại ngày nay, mà xu tồn cầu hóa chi phối lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao trình độ học vấn đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ làm cho tơn giáo ngày trở nên tục hóa kéo theo đa dạng đời sống tôn giáo Từ xuất ý kiến khác tôn giáo dẫn đến chia rẽ tơn giáo cách có tổ chức, bùng nổ giáo phái xuất nhiều tôn giáo Bản thân tôn giáo khu vực giới có biểu khác trước: số tín đồ ngày tăng số tín đồ thực tế giảm, nghĩa người ta theo đạo không hành đạo, nhiều tín đồ bỏ đạo để theo "đạo mới" Trong nội tơn giáo có chia rẽ thành giáo phái với tính chất cấp tiến, ôn hòa cực đoan 1.4 Vai trò tôn giáo Phục hồi giá trị đạo đức người, cải thiện xây dựng xã hội thành cõi thiên đàng Vì thế, tơn giáo hay đạo đức siêu chánh trị Xưa nay, người có đức tin tơn giáo người tin có linh hồn, tin có sống sau chết, tin cơng bình thưởng phạt luật nhân ln hồi, tin có thiên đàng địa ngục Niềm tin đơi bị cho mê tín dị đoan Tuy nhiên, khơng phủ nhận tác dụng tích cực niềm tin đạo đức xã hội Bởi lẽ, nhờ có niềm tin này, người cố gắng sống tốt hơn, tích cực làm điều thiện nhiều hơn, không dám làm việc bất chánh cho dù có nơi vắng tin có trời đất biết, quỷ thần biết Tơn giáo góp phần xây dựng xã hội quân bình tâm linh nhân sinh Giáo lý Cao Đài dạy nhân sinh tâm linh hai mặt tách rời đời sống người Khi hướng ngoại với tư cách thành viên xã hội nhân lồi người có nghĩa vụ mặt nhân sinh nhằm xây dựng xã hội an lạc, hạnh phúc văn minh tiến nơi trần thế; lúc hướng nội với vai trò tiểu linh quang Thượng Đế lại có sứ mạng thực tiến hóa tâm linh cho thân thúc đẩy tiến hóa chung cho vạn loại Tơn giáo đưa người tiến hóa đến tầm mức siêu xuất gian Theo giáo lý Cao Đài, tơn giáo có vai trị tích cực đời sống xã hội, góp phần phục hồi giá trị đạo đức người Từ đó, tơn giáo góp phần xây dựng xã hội an bình, hạnh phúc văn minh tiến cho người quân bình tâm linh nhân sinh, hay nói cách khác xây dựng thiên đàng cho người Tơn giáo đưa người tiến hóa lên đến tầm mức siêu xuất gian, giải thoát linh hồn khỏi vòng luân hồi sinh tử Ngày giới nhân loại đầy dẫy khổ đau bất hạnh, chết chóc tang thương xung đột chiến tranh liên miên tệ nạn khủng bố giết người loạt, thiên tai, dịch bệnh lan tràn, v.v… Đó tơn giáo chưa phát huy hết vai trị việc phổ biến sâu rộng lý thuyết tốt đẹp mà Đức Thượng Đế, bậc Giáo Tổ Đấng thiêng liêng truyền dạy cho người CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CỦA BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tôn giáo Sự trở lại niềm tin tôn giáo, biến đổi diện mạo tái cấu trúc tôn giáo: Sự trở lại niềm tin tôn giáo, gia tăng nhu cầu đời sống tôn giáo, số lượng tín đồ, chức sắc Dưới tác động kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa, thời kỳ CMCN 4.0, đời sống tôn giáo nước ta có biến đổi sâu sắc Đó biến đổi đức tin, nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo gia tăng với “trở lại niềm tin tôn giáo” diễn tất tôn giáo, cộng đồng xã hội, tầng lớp dân cư mức độ “đậm, nhạt” khác vùng miền nước Sự thay đổi diện mạo tôn giáo Cùng với nhu cầu đời sống tâm linh tôn giáo, trở lại niềm tin tơn giáo gia tăng tín đồ tơn giáo, diện mạo tơn giáo có thay đổi theo xu hướng ngày đa dạng hóa Sự biến đổi đó, mặt, chuyển đạo, đổi đạo diễn mạnh mẽ dẫn đến đời nhiều tôn giáo Như vậy, thay đổi diện mạo cấu trúc làm cho tranh tôn giáo Việt Nam ngày đa dạng hơn, tính đa nguyên thể rõ(9) Nếu tính đa dạng thể xu hướng phát triển khách quan đời sống tơn giáo, tính đa ngun lại phản ánh luật pháp tôn giáo Việt Nam tiệm cận mơ hình tơn giáo dân Mặt khác, tính đa dạng tôn giáo hệ tất yếu trình chuyển đổi đức tin tơn giáo, cịn tính đa nguyên kết việc hoàn thiện luật pháp tôn giáo nước ta Sự chuyển đổi đức tin, xuất hiện tượng tơn giáo hình thành cộng đồng tôn giáo - tộc người: Việc chuyển đổi đức tin tơn giáo dẫn đến hình thành tượng tôn giáo (đạo lạ) cộng đồng người Kinh (Việt) đồng bào dân tộc thiểu số Trong người Kinh (Việt), tập trung chủ yếu vùng đồng trung du Bắc Bộ; đa số nảy sinh nước, dựa vào tín ngưỡng dân gian dung hợp với Phật giáo Cịn vùng dân tộc thiểu số theo xu hướng theo Kitơ giáo: Dương Văn Mình, Amí Sara, Pơ Khắp Brâu (từ Tin lành), Canh tân đặc sủng, Hà Mòn (từ Công giáo) Sự xuất hiện tượng tôn giáo làm thay đổi diện mạo tôn giáo nước ta, đồng thời đặt nhiều vấn đề cho công tác quản lý nhà nước Việc chuyển đạo, đổi đạo cịn dẫn đến hình thành cộng đồng tơn giáo - tộc người Đó cộng đồng tộc người theo tôn giáo, cố kết tôn giáo, bị chi phối giáo lý, giáo luật tơn giáo Tính cộng đồng tơn giáo tộc người thể mạnh mẽ việc lấy đức tin tơn giáo làm yếu tố gắn kết nhóm sắc tộc Ở đó, yếu tố tơn giáo chi phối yếu tố tộc người, thiết chế tôn giáo thường đan lồng vào thiết chế xã hội Sự hình thành thiết chế tôn giáo - tộc người làm thay đổi nhiều giá trị truyền thống cộng đồng này, đáng ý vị trí, vai trị già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ bị thay chức vị đạo, điểm nhóm trưởng, truyền giáo, mục sư (Tin lành), trùm giáo khu, giáo bn, giáo sóc, trùm họ đạo, chánh trương, linh mục (Cơng giáo) Tình trạng chuyển đạo, đổi đạo diễn nhanh mạnh mẽ vùng đồng bào dân tộc thiểu số nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, nảy sinh vấn đề xung đột đức tin tôn giáo Những người gia nhập đạo Tin lành, trước hết phải từ bỏ tín ngưỡng truyền thống, đập bỏ bàn thờ gia tiên từ bỏ tập tục văn hóa truyền thống khác Chính nảy sinh mâu thuẫn, xung đột phản ứng gay gắt người theo tín ngưỡng địa Sự biến đổi phương thức truyền giáo lối sống đạo: Sự biến đổi sâu sắc nhất, bật biến đổi niềm tin thực hành niềm tin tơn giáo 21 tơn giáo bình thường cho dù thánh đường Hồi giáo bị đóng cửa, sở giáo dục người Hồi giáo bị trưng dụng quyền cộng sản So với tơn giáo khác, tín đồ Hồi giáo Việt Nam chiếm tỷ lệ thấp khơng có va chạm với quyền, quyền kỳ thị kiểm sốt chặt chẽ tín đồ Vào năm 1981, khách nước ngồi đến Việt Nam tự nói cầu nguyện tiếng xứ họ Vào năm 1985, thánh đường Hồi giáo miền Nam cho phép mở cửa lại, chí, quyền cịn cho phép thành lập tổ chức Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1992 Ước tính, ngồi tín đồ người Chăm, có tín đồ người Indonesia, Malaysia, Pakistan, Yemen, Oman, người Nam Phi; với khoảng 10000 người vào thời điểm Năm 2004, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo khác thành lập An Giang Tháng năm 2006, Thánh đường Hồi giáo xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai, xây dựng lại nên giáo đường cũ mở cửa, dựa đóng góp phần từ Rập Xê Út Đây xem liên hệ trực tiếp trở lại tín đồ Hồi giáo Việt Nam với giới Hồi giáo Rập Tiếp sau đó, Thánh đường Hồi giáo lớn Việt Nam (tính đến hết năm 2009) xây dựng ấp Đồng Ki, xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang, khởi công vào ngày tháng năm 2008 khánh thành ngày tháng 12 năm 2009, với tổng kinh phí thực 5,8 tỷ đồng, có phần kinh phí Hội Trăng lưỡi liềm đỏ (Các tiểu vương quốc Rập thống nhất) ủng hộ Năm 2017, Thổ Nhĩ Kỳ cho khách thành nhà thờ Hồi giáo Kahramanlar Rahmet An Giang 2.3.6 Thiên Chúa Giáo Giới thiệu tôn giáo: Thiên chúa giáo tôn giáo thờ thần nên xem Tôn giáo độc than khởi xướng từ Abraham Cách gọi Thiên Chúa dùng để đề cập tới thần linh tối cao Tơn giáo có 22 quan điểm cách gọi khác Thiên Chúa bao gồm tôn giáo khởi nguồn từ Abraham Thiên Chúa Đức Chúa Trời, tức Đấng làm vua cõi Trời, Đấng tạo dựng vạn vật Thiên Chúa Giáo đạo thờ Đức Chúa Trời Lịch sử thiên chúa giáo: Thiên Chúa giáo Đức Chúa Jésus Christ mở xứ Galilée nước Do Thái, thời vua Hérode Đức Chúa Jésus khởi đầu giảng đạo vào năm Ngài 30 tuổi Ngài thâu nhận 12 môn đệ, giảng đạo năm, bị Thầy Cả giáo phẩm đạo Do Thái tên Cai-phe, hợp tác với chánh quyền thời quan Tổng Đốc Pilate bắt giữ giết chết Đức Chúa Jésus cách đóng đinh tay chân căng Thập tự giá Năm Đức Chúa Jésus giáng sinh qui định làm năm khởi đầu cho kỷ nguyên Tây lịch (Dương lịch) Đạo Thiên Chúa hình thành dựa sở Kinh Thánh Cựu Ước đạo Do Thái Đạo Thiên Chúa giữ nguyên phần Giáo lý tín điều đạo Do Thái, nhìn nhận điều chép Kinh Thánh Cựu Ước Như thế, xem, Thiên Chúa giáo nối tiếp, chấn hưng phát triển Do Thái giáo - Thế kỷ thứ 1, Thiên Chúa giáo bị nhà cầm quyền cấm đoán hàng lãnh đạo Do Thái giáo đố kỵ, nên Thiên Chúa giáo truyền đạo hạn hẹp giới bình dân giới nơ lệ nghèo khổ Các sinh hoạt Thiên Chúa giáo phải núp bóng đạo Do Thái n ổn Khoảng năm 60, nhiều vị Thánh Tông đồ bị nhà cầm quyền sát hại, có vị: Phao-lơ Phê-rô (Pierre) bị sát hại La Mã (Rome) Thánh Phê-rơ 23 bị giết chết cách đóng đinh Thập tự giá đầu bị quay ngược xuống đất - Thế kỷ thứ 2, Thiên Chúa giáo nhiều người tin theo, đào tạo số Giáo sĩ chuyên nghiệp, khởi đầu hình thành Giáo hội - Thế kỷ thứ 3, Thiên Chúa giáo phát triển hơn, nhiều người giàu lực tin theo đạo Chính quyền Đế quốc La Mã bắt đầu thay đổi thái độ, từ chỗ cấm đạo, chuyển sang ủng hộ tạo điều kiện cho Thiên Chúa giáo phát triển, để ổn định trật tự xã hội, củng cố Đế quyền Triều đại vua Dioclétien (258-305) bãi bỏ lệnh cấm đạo Thiên Chúa Năm 313, Hoàng đế Constantin (270-337) sắc nhìn nhận Thiên Chúa giáo Quốc đạo Đế quốc La Mã, trả lại tài sản Giáo hội bị tịch thu trước Hoàng đế Constantin lại cho xây dựng thủ đô Đế quốc La Mã thành phố Byzance Thổ Nhĩ Kỳ, đổi tên Constantinople (ngày Istambul, thành phố hải cảng lớn Thổ Nhĩ Kỳ) Và thế, Thiên Chúa giáo có trung tâm lớn: Roma (La Mã), Constantinople Trụ sở Giáo Hội Giáo Hoàng đặt La Mã - Đầu kỷ thứ 9, Giáo Hội Thiên Chúa giáo ủng hộ vua Charlemagne, Hoàng đế xứ Thổ Nhĩ Kỳ, kéo quân đến thành La Mã trừng trị kẻ chống đối Giáo hội Giáo Hoàng Léon III phong vua Charlemagne làm Hoàng đế Đế quốc La Mã Tại Constantinople, Giáo sĩ thành lập Giáo hội, gọi Giáo hội Đông Thiên Chúa giáo, gọi Giáo hội La Mã Giáo hội Tây Đứng đầu Giáo hội Tây Giáo Hồng La Mã, đứng đầu Giáo hội Đơng Thượng Phụ Giáo chủ 24 - Thế kỷ thứ 11, năm 1054, sứ giả Giáo hội La Mã đến đặt lên bàn thờ Thánh đường Santa Sophia Constantinople Giáo hội Đông, Sắc lịnh Đức Giáo Hoàng, cắt đứt quan hệ với Giáo hội Đông, phạt vạ Thượng Phụ Giáo chủ Lúc đó, Thượng Phụ Giáo chủ Mi-ca-e liền triệu tập Giáo hội Đông, trả đũa lại, cách tuyên bố tuyệt giao với Giáo hội La Mã phạt vạ Giáo Hồng Từ kiện nầy, Giáo hội Đơng thành lập Chính thơng giáo, với ý nghĩa đạo truyền khơng phải Tà đạo trích Giáo Hồng (Xem phía sau: Các Chi phái lớn Thiên Chúa giáo) - Thế kỷ 12 13, thời vị Giáo Hoàng: Grégoire VII (1073-1085) Innocent (1198-1216), lực Giáo hội La Mã mạnh, khiến vua chúa nước phải tùng phục Giáo Hồng Giáo Hồng có quyền phong vương ban vương miện cho Hoàng đế Trong kỷ 12 13, Giáo hội La Mã hợp lực với Hoàng đế Châu Âu, mở Thánh chiến, kéo dài 175 năm, từ năm 1096 đến năm 1270, đánh với quân Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ, không mang lại chiến thắng nào, phải rút quân Số người chết Thánh chiến nhiều Cũng thời Trung cổ này, vào năm 1184, Giáo Hoàng Licius ban sắc cho Giám Mục lập Tịa án Tơn giáo Địa Phận để xét xử người phạm tội khơng tin phục theo Giáo hội Các Tịa án giết chết dã man oan uổng biết người không theo Giáo hội La Mã - Vào kỷ thứ 16, năm 1517, Ông Martin Luther người Đức, Linh Mục Giáo hội La Mã, cơng bố “95 Luận đề” cải cách tồn Thiên Chúa 25 giáo, nhà thờ Wittenberg nước Đức, nhiều người ủng hộ Đó khởi điểm để mở đạo Tin Lành, biệt lập chống đối Giáo hội La Mã Đức Giáo Hoàng La Mã gọi đạo Tin Lành Lạc giáo, người theo đạo Tin Lành Thệ phản - Thế kỷ 19 đầu kỷ 20, Giáo hội La Mã hợp tác chặt chẽ với cường quốc Âu Châu, đem Thiên Chúa giáo truyền bá đến nước thuộc địa Phi Châu, Á Châu, Mỹ Châu Úc Châu Do đó, Thiên Chúa giáo có đơng tín đồ khắp nơi giới Vào đầu kỷ 17, Thiên Chúa giáo Việt Nam bắt đầu có tiếp xúc sơ khai thơng qua giao thương với người phương Tây Đến năm 1659, giáo phận thiết lập Việt Nam Đàng Trong Đàng Ngồi với phân cách sơng Gianh Tuy nhiên, phải đến năm 1884, Hiệp Ước Giáp Thân 1884 ký kết với triều đình Huế lúc Thiên Chúa Giáo phát triển mạnh mẽ công khai hoạt động Việt Nam Thiên chúa giáo ngày nay: Những phương diện biến đổi thiên chúa giáo ảnh hưởng đến phát triển xã hội Việt Nam như: phương diện niềm tin, phương diện thực hành phương diện cộng đồng Trên sở khảo sát thực hành niềm tin cộng đồng tỉnh với 272 tín đơ, nghiên cứu rằng, biến đổi phương diện thực hành hướng đến xã hội y tế, giáo dục, từ thiện xã hội có bước tiến triển quy mô cách thức tham gia Bên cạnh phương thức biểu đạt niềm tin, cách thức tham gia nghi lễ thay đổi cho phù hợp với xu Sự biến đổi phân bố tín đồ Việt Nam dịch chuyên dân số từ nông thôn thành thị, chất lượng đội ngũ chức sắc ngày nâng cao Từ phân tích đánh giá trên, nhóm nghiên cứu sâu phân tích ảnh hưởng biến đổi thiên chúa giáo đến phát triển 26 xã hội số binh diện trị, văn hóa, mơi trường kinh tế - xã hội Điều thể đường hướng Giáo hội thiên chúa giáo Việt Nam ln gắn bó, đồng hành dân tộc, chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam Mặc dù vậy, số giáo sĩ phận nhỏ giáo dân chưa ý thức điều tạo vụ việc tôn giáo phức tạp anh hưởng đến việc phát triển bền vững 2.3.7 Phật giáo Hòa Hảo Giới thiệu tôn giáo: Là tông phái Phật giáo Huỳnh Phú Sổ khai lập năm Kỷ Mão 1939, lấy pháp môn "Học Phật - Tu Nhân" làm chủ trương tu hành gia (Tại gia cư sĩ) Tôn giáo lấy tảng Đạo Phật, kết hợp với sấm kệ Huỳnh Phú Sổ biên soạn Lịch sử đời: Phật giáo Hòa Hảo đời làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) vào năm 1939 Huỳnh Phú Sổ sáng lập Huỳnh Phú Sổ, gọi "Thầy Tư Hoà Hảo", "Đức Huỳnh Giáo chủ", chưa đầy 18 tuổi, tun bố bậc "Sinh nhi tri", biết khứ nhìn thấu tương lai, thọ mệnh với Phật A-di-đà Phật Thích-ca Mâu-ni, xuống hạ giới có nhiệm vụ truyền bá cho dân chúng tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để Chấn hưng Phật giáo, cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, biển khổ "đưa nhân loại vào vịng hạnh phúc" Ơng chữa bệnh cho người dân thuốc nam ông kê toa nước lã, giấy vàng, xồi, ổi, bơng trang, bơng thọ, đồng thời qua ơng truyền dạy giáo lý sám giảng (còn gọi sấm giảng) ơng soạn thảo Vì vịng năm từ 1937 đến 1939 số người tin theo ông đông ông trở nên tiếng khắp vùng Ngày 18 tháng năm Kỷ Mão (tức tháng năm 1939), Huỳnh Phú Sổ bắt đầu khai đạo, ơng chưa trịn 20 tuổi Nơi tổ chức lễ khai đạo gia 27 đình ơng Ơng lấy tên ngơi làng Hịa Hảo nơi sinh để đặt tên cho tơn giáo mình: Phật giáo Hịa Hảo Sau đó, ơng tín đồ suy tôn làm thầy tổ, gọi ông tên tơn kính Đức Tơn Sư, Đức Thầy Kể từ đó, ơng làm nhiều thơ ca, sau tập hợp lại thành Sấm giảng thi văn giáo lý, nội dung cốt lõi giáo lý Đức Phật Thích Ca, có phần gần gũi với tư tưởng thần bí tín ngưỡng dân gian Nam Bộ lúc Phật giáo Hòa hảo ngày nay: Đến nay, hòa xu hội nhập, phát triển toàn diện đất nước, điều hành Ban Trị Trung ương Phật giáo Hòa Hảo, hệ thống Giáo hội hầu hết tín đồ đồn kết lịng, tin tưởng, tích cực hưởng ứng chương trình đạo Tuy có lúc, có nơi, có khơng vấn đề phát sinh, gây tâm lý xúc băn khoăn phận tín đồ, chức việc, nhân viên… biểu lệch tôn chỉ, giáo lý, mâu thuẫn nội bộ, đoàn kết đạo, đời… xét toàn cục tổng thể, vị trí tơn giáo Phật giáo Hòa Hảo nâng lên; dư luận xã hội đồng tình đánh giá cao tâm huyết người tín đồ Phật giáo Hịa Hảo thành đạo từ thiện góp phần ổn định an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thôn mới, đô thị văn minh… Các hoạt động đạo khác như: Đạo hành chánh văn phòng, đạo tài chính, đạo kiểm sốt, giữ gìn sáng đạo v.v Giáo hội quan tâm củng cố, nâng chất Đã mở 54 lớp Bồi dưỡng đạo hành cho Trị Sự viên, chức việc, nhân viên Hiện mở liên tục lớp tin học văn phòng trung tâm An Hồ Tự, bước đưa cơng nghệ thơng tin vào trình quản lý điều hành hệ thống Giáo hội Trong năm gần đây, hoạt động từ thiện mở rộng phạm vi chuyển biến tích cực như: Vận động sống khu dân cư, tham gia quỹ người nghèo, vịng tay nhân ái, hiến máu nhân đạo, nắm gạo tình thương, ni dưỡng người già nuôi trẻ mồ côi, kéo dây điện đem ánh sáng đến hộ 28 nghèo nông thơn, tặng q hộ sách; tặng q động viên niên thi hành nghĩa vụ quân sự, ủng hộ quỹ chất độc màu da cam, bệnh nhân AIDS, quỹ học cho sinh viên, học sinh nghèo hiếu học Tiếp tục mở rộng đạo phổ truyền giáo lý, tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ thuyết giảng cho đội ngủ giáo lý viên, tích cực góp phần phát huy giá trị đạo đức tinh hoa văn hóa dân tộc, nâng dần nhận thức, tư tưởng, thái độ, hành vi… qua cố lịng tin toàn đạo vào tiền đồ tươi sáng đất nước, đạo pháp dân tộc Tích cực giữ gìn sáng vốn có đạo, ngăn ngừa đẩy lùi dần tượng biến tướng, tiêu cực, chống đối trái chiều… đáp ứng bước yêu cầu phát triển Giáo hội giai đoạn 2.4 Ưu điểm hạn chế Ưu điểm: Đảng ta khẳng định điểm "tương đồng" lý tưởng tôn giáo với mục tiêu lý tưởng xã hội chủ nghĩa Nghị 25 rõ: "Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với mục tiêu chung" Đây luận điểm có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, thể vận dụng nhuần nhuyễn nét đặc sặc tư tưởng Hồ Chí Minh việc khai thác, phát huy giá trị tốt đẹp văn hố, đạo đức tơn giáo với mục tiêu công xây dựng xã hội nước ta Một mặt, quan điểm làm thất bại âm mưu tuyên truyền xuyên tạc lực thù địch chủ nghĩa cộng sản vô thần chống tôn giáo, vi phạm nhân quyền, dân chủ, vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Mặt khác, hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực tơn giáo tạo sở cho đồng thuận xã hội Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" điểm tương đồng, mạch kết nối, nơi gặp gỡ giá trị nhân tôn giáo với giá trị nhân văn 29 chủ nghĩa xã hội, có tác dụng huy động sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc cơng đổi đất nước Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo Do tơn giáo có đồng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem phần tài sản văn hóa nhân loại Trong q trình phát triển, lan truyền bình diện giới, tơn giáo không đơn chuyển tải niềm tin người, mà cịn có vai trị chuyền tải, hồ nhập văn hóa văn minh, góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách phận ý thức hệ tôn giáo đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Điều dễ nhận thấy là, hệ thống đạo đức tôn giáo khác niềm tin, xa địa lý có mẫu số chung nội dung khuyên thiện Điểm mạnh truyền thụ đạo đức tơn giáo ngồi điều phù hợp với tình cảm đạo đức nhân dân, thực thơng qua tình cảm tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tơn giáo tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Họat động hướng thiện người tơn giáo hóa trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo giới thực, tơn giáo góp phần chế ngự hành vi phi đạo đức Do tuân thủ điều răn dạy đạo đức tôn giáo, nhiều tín đồ sống ứng xử đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày khiết 30 Đặc biệt, đạo đức tôn giáo hình thành sở niềm tin vào siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Thánh Ala) sau này, Đức Phật thiêng hóa, nên tín đồ thực hành đạo đức cách tự nguyện, tự giác Song, suy cho cùng, việc thực nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để phục vụ cho mềm tin siêu nhiên Sự đan xen hy vọng sợ hãi, thực thiêng mang lại cho tôn giáo khả thuyết phục tín đồ mạnh mẽ Trên thực tế, thấy nhiều người tiến nhiều tiền vào việc xây dựng chùa chiền, làm từ thiện vốn tín đồ tơn giáo Đạo đức tơn giáo hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân Bất kỳ tôn giáo đề cập đến tình yêu Tinh thần “từ bi” Phật giáo khơng hướng đến người, mà cịn đến Hạn chế: Chủ nghĩa Mác-Lênin, rằng, tôn giáo sở kinh tế-xã hội, chí sở tâm lý, nhận thức cho tồn khơng cịn Nghĩa sở cho tồn tơn giáo "khơng cịn để phản ánh nữa, Ph Ăngghen ra, tơn giáo Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, mối quan hệ người với người, người với giới tự nhiên nhiều điều chưa thể đạt đến hợp lý, đặc biệt mặt trái chế thị trường, tội phạm, phân hóa giàu nghèo, rủi ro, bệnh tật, môi trường sinh thái bị hủy hoại, sở khách quan cho tôn giáo tồn phát triển phạm vi định Do đó, tơn giáo cịn tồn tại, khó đốn định "tuổi thọ” tôn giáo, song chắn tôn giáo thực thể tồn chủ nghĩa xã hội 2.5 Nguyên nhân Nguyên nhân nhận thức: Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa trình độ dân trí chưa thật cao, nhiều tượng tự 31 nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích Do trước sức mạnh tự phát giới tự nhiên xã hội mà người chưa thể nhận thức chế ngự khiến cho phận nhân dân tìm an ủi, che chở lý giải chứng từ sức mạnh thần linh Nguyên nhân kinh tế: Trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, kinh tế tồn nhiều thành phần kinh tế với lợi ích khác giai cấp, tầng lớp xã hội Trong đời sống thực, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hố, xã hội cịn diễn ra, khác biệt lớn đời sống vật chất, tinh thần nhóm dân cư cịn tồn phổ biến Do đó, yếu tố may rủi ngẫu nhiên tác động mạnh mẽ đến người, làm cho họ dễ trở nên thụ động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên Ngun nhân tâm lý: Tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu đời lịch sử nhân loại, trợ thành niềm tin, lối sống , phong tục tập qn, tình cảm phận đơng đảo quần chúng nhân dân, qua nhiều hệ Bởi vậy, cho dù tiến trình xây dựng chủ nghĩa Nguyên nhân trị-xã hội: Xét mặt giá trị, có nguyên tắc tôn giáo phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với chủ trương, đường lối, sách nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó giá trị đạo đức, văn hóa tinh thần nhân đạo, hướng thiện đáp ứng nhu cầu phận quần chúng nhân dân Chính thế, chừng mực định, tơn giáo có sức thu hút mạnh mẽ phận quần chúng nhân dân Mặt khác, lực phản động tôn giáo phương diện để chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Nguyên nhân văn hóa: Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần 32 cộng đồng xã hội mức độ định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong cách lối sống cá nhân cộng đồng Về phương diện sinh hoạt văn hóa, tơn giáo thường thực hình thức nghi lễ tín ngưỡng với lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan niệm loại tôn giáo Những sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng, tôn giáo thu hút phần quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hóa tinh thần, tình cảm họ 2.6 Giải pháp - Tăng cường đồn kết tơn giáo + Nâng cao nhận thức tư tưởng vấn đề đồn kết tơn giáo tình hình +Bổ sung hồn chỉnh hệ thống pháp luật tôn giáo Việt Nam + Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo vai trị lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước tơn giáo bối cảnh + Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào tơn giáo + Thực bình đẳng tơn giáo, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo + Kiên đấu tranh với tượng tiêu cực tôn giáo đập tan âm mưa lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực lượng thù địch - Nhằm tăng cường công tác tôn giáo + Cần tiếp tục quan tâm việc tổ chức cho cán bộ, nhân dân nói chung, đồng bào tơn giáo nói riêng học tập quan điểm, sách Đảng, Nhà nước ta tôn giáo Các ngành, cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng giáo, sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo 33 + Tâm trung nâng cao nhận thức, thống quan điểm, trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội với công tác tôn giáo + Các ngành cấp đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc tồn vẹn lãnh thổ, làm cho tơn giáo gắn bó với dân tộc, với quê hương đất nước, tăng cường đồng thuận người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo người khơng cáo tín ngưỡng, tơn giáo khác + Cần nhận thức cách sâu sắc nội dung cố lỗi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, thông qua công rác vận động nhằm giúp đồng bào tôn giáo phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại, giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc, với nhân dân đồng thời chủ động đấu tranh chống lại hoạt động lợi dụng tự tín ngưỡng tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách nhà nước, lợi dụng, kích động chia rẻ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia + Quan tâm xây dựng tổ chức, máy cán làm công tác tôn giáo đủ mạnh, tạo điều kiện mặt nhằm góp phần tham mưu ngày tốt cho cấp ủy, quyền giải vấn đề có liên quan đến tơn giáo theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền luật tín ngưỡng, tơn giáo + Cấp ủy, quyền cấp tăng cường lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, phổ biến luật tín ngưỡng, tơn giáo + Tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ báo cáo viên, giúp tun truyền viên luật tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 34 + Lựa chọn nội dung, đổi phương pháp, hình thức tun truyền, phổ biến luật tín ngưỡng, tơn giáo phù hợp với địa bàn, đối tượng + Phối hợp chặt chẽ tổ chức, lực lượng tuyên truyền, phổ biến luật tín ngưỡng, tơn giáo, tạo sức mạnh tổng hợp thực KẾT LUẬN Vấn đề tôn giáo nước ta giới vấn đề nóng bỏng Cho nên tiểu luận đưa lí luận đắn chủ nghĩa MácLênin vấn đề tôn giáo để giúp ta thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tôn giáo Việt Nam Từ đưa giải pháp thích hợp cho vấn đề tơn giáo mà khơng đụng chạm đến tín ngưỡng cá nhân Góp phần phát triển tơn giáo cách tồn diện mà khơng ảnh hưởng đến vấn đề trị quốc gia Nhằm tạo cộng đồng tơn giáo lành mạnh có đóng góp tích cực cho phát triển đất nước Vì cần phải đồn kết tơn giáo tôn trọng lẫn tôn giáo tôn giáo cần phải phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực để tôn giáo ngày lên bước ngoặc lớn DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Trung tá, ThS Nguyễn Ngọc Hương (13/10/2021) Những điểm bật tôn giáo Văn kiện Đại hội XIII Đảng Truy cập từ: http://m.mattran.org.vn/dan-toc-ton-giao/nhung-diem-noi-bat-ve-ton-giao-trongvan-kien-dai-hoi-xiii-cua-dang-40633.html#ref-https://www.google.com/ Nguyệt Nguyễn - Viện Nghiên cứu PTKTXH ( 05/10/2021) Những tác động tôn giáo đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh (kỳ 1) Truy cập 35 từ: https://vienktxh.bacninh.gov.vn/news/-/details/3565029/nhung-tac-ong-cuaton-giao-en-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-tinh-bac-ninh-ky-13 PGS TS Nguyễn Phú Lợi (26/06/2019) Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0.Truy cập từ: https://tcnn.vn/news/detail/43474/Su-bien-doi-doi-song-ton-giao-o-Viet- Nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-va-cach-mang-cong-nghiep-4.0.htm Đỗ Quang Hưng (19/02/2018) Tôn giáo tăng trưởng kinh tế, phòng chống tham nhũng Truy cập từ: http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/ton-giaova-tang-truong-kinh-te-phong-chong-tham-nhung-11387.html Xem Quán Như (1996), Kinh tế Phật giáo, Phật giáo kỷ mới, tập I, Giao điểm, Hoa Kỳ, tr 239 - 243.Truy cập từ: https://thuvienhoasen.org/a26303/phat-giao-trong-the-ky-moi-tap-1

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w