1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và nguyên nhân lí giải cho hành vi bạo lực học đường

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

4 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm bạo lực học đường 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái niệm theo qui định pháp luật 1.1.3 Các khái niệm liên quan 1.2 Các hình thức bạo lực học đường 1.2.1 Bạo lực thể xác 4 1.2.2 Bạo lực tinh thần 1.2.3 Bạo lực học đường qua trang mạng xã hội 1.3 Các qui định pháp luật thời xử phạt hành vi bạo lực học đường 1.3.1 Qui định xử lí hành vi bạo lực học đường nước giới 1.3.2 Xử lý hành vi bạo lực học đường Việt Nam 1.3.3 Xử lí hành vi bắt nạt học đường theo qui định nhà trường CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LÍ GIẢI CHO HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 2.1 Thực trạng vấn nạn bạo lực học đường 2.1.1 Trên phạm vi toàn cầu 9 2.1.2 Tại Việt Nam 11 2.1.3 Tại nơi sinh sống – TPHCM 13 2.2 Nguyên nhân gây vụ bạo lực học đường 13 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 13 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 15 2.2.3 Xu hướng bàng quang, vô cảm gia tăng theo nhịp sống ngày đại nguyên nhân đáng buồn khó tránh khỏi 16 2.3 Hậu thực trạng bạo lực học đường 17 2.3.1 Đối với người bị bắt nạt 17 2.3.2 Đối với người gây bạo lực 19 2.3.3 Đối với gia đình, nhà trường xã hội CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO VẤN NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 19 20 3.1 Tác động nạn bạo lực học đường lĩnh vực đời sống người 20 3.1.1 Đối với ngành giáo dục 20 3.1.2 Đối với trị an xã hội 21 3.1.3 Yêu cầu cấp thiết giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường 21 3.2 Giải pháp từ phủ nước tổ chức 3.2.1 Trên giới 21 21 3.2.2 Tại Việt Nam 23 3.2.3 Hành động từ tổ chức để xóa bỏ vấn nạn bạo lực học đường 25 3.3 Sự nỗ lực từ người 27 3.3.1 Bản thân người bị bắt nạt 27 3.3.2 Người gây bạo lực 29 3.3.3 Gia đình nhà trường 29 KẾT LUẬN 31 LỜI MỞ ĐẦU Bạo lực học đường không tượng cá biệt mà trở thành vấn nạn toàn xã hội Trên tất trường học xuất bạo lực học đường Tuy mức độ có khác thành thị nơng thơng, đồng miền núi vụ liên quan đến bạo lực học đường tăng Vị thành niên đối tượng nhiều môn khoa học quan tâm nghiên cứu đáng ý sinh lý học, tâm lý học, xã hội học Ở thời kỳ đời sống người, phát triển thể chất tâm lý nhân cách có quy luật riêng Tuổi vị thành niên lứa tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển cao thể chất Chính yếu tố tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện cách đầy đủ khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dần đến suy nghĩ hành động sai lệch Nghiên cứu xã hội học phạm tội chuyên ngành nghiên cứu với tư cách tượng xã hội, coi hành vi sai lệch, sở phương pháp nghiên cứu đặc thù xã hội học Vì lý mà chúng em chọn đề tài “ Vấn đề bạo lực học đường nay” Do lượng kiến thức nguồn thơng tin cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót q trình làm Chúng em kính mong nhận đóng góp thầy để hồn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm bạo lực học đường 1.1.1 Khái niệm ● Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học ● Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường ● Có thể hiểu, bạo hành học đường hành vi gây ảnh hưởng cách tiêu cực đến thể xác tinh thần học sinh Đó đánh đập, chửi bới, lăng mạ, quấy rối Đây hành động đáng lên án cần trừ khỏi xã hội 1.1.2 Khái niệm theo qui định pháp luật Theo Điều Nghị định số 80/2017/NĐ-CP quy định: bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập 1.1.3 Các khái niệm liên quan a Đối tượng liên quan đến bạo lực học đường Đối tượng bạo lực học đường có nhiều chủ thể khác Có thể học sinh, giáo viên, phụ huynh số người mạng lưới quan hệ xã hội cá nhân Theo quan sát sơ đối tượng bạo lực học đường học sinh với nhiên, tình trạng bạo lực giáo viên với giáo viên giáo viên với học sinh ngoại lệ Có số đội ngũ giáo viên trường sử dụng biện pháp răn đe giáo dục học sinh vượt mức độ cho phép Hay ngược lại có số trường hợp giáo viên bị học sinh hành ghi tên học sinh vào sổ đầu lý nói chuyện lớp Có bậc cha mẹ bênh vực lúc cho chưa nghe rõ câu chuyện, tìm hiểu vấn đề, chưa phân biệt phải trái đánh bạn, vơ lễ với thầy cô giáo Đối tượng chủ yếu hành vi bạo lực em học sinh với Nhìn chung em có xung đột nghĩ đến việc dùng bạo lực để giải b Phạm tội Khái niệm quy định khoản - điều Bộ luật hình việc chủ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, phạm vào tội quy định Bộ luật hình sự, với đặc điểm 1) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội 2) Hành vi nguy hiểm cho xã hội phải quy định Bộ luật hình 3) Chủ thể tội phạm phải người có lực trách nhiệm hình 4) Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải người có lỗi 5) Khách thể tội phạm quan hệ xã hội bị xâm phạm mà quan hệ xã hội Bộ luật Hình bảo vệ 1.2 Các hình thức bạo lực học đường 1.2.1 Bạo lực thể xác Bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc cơng lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Các hành vi mang tính bạo lực thể chất/thể xác học sinh với học sinh đánh, đấm, đá, giật tóc, kéo rách quần/áo; đánh cơng cụ/đồ vật roi, gậy, vật cứng (bằng gỗ kim loại), ném đồ vật vào người, vào mặt dùng dao, kéo, mã tấu, côn súng để gây bạo lực dọa dẫm nạn nhân/bạn trường/bạn đồng trang lứa 1.2.2 Bạo lực tinh thần Bao gồm lạm dụng lời nói dùng lời nói châm chọc, giễu cợt, nguyền rủa, dùng từ ngữ cay nghiệt, lời nói thơ tục, nói xấu/tung tin đồn nhảm…giữa học sinh/bạn học/đồng trang lứa với môi trường học đường Đôi dạng bạo lực tinh thần thể hành vi xúi giục hay cưỡng ép bạn bè thực hành vi khiến nạn nhân bị xấu hổ, nhục nhã, cưỡng ép thực hành vi lệch chuẩn Những hành vi bạo lực gây nên tổn thương mặt tinh thần cho nạn nhân/người bị bạo lực, gây nên lo lắng, bất an đến trường 1.2.3 Bạo lực học đường qua trang mạng xã hội ● Bạo lực học đường qua trang mạng xã hội bắt nạt việc sử dụng cơng nghệ kỹ thuật số Nó diễn phương tiện mạng xã hội, tảng nhắn tin, tảng chơi game điện thoại di động Đó hành vi lặp lặp lại, nhằm mục đích khiến người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận xấu hổ ● Những ví dụ bao gồm: Lan truyền lời nói dối đăng ảnh đáng xấu hổ mạng xã hội; gửi tin nhắn mối đe dọa gây tổn thương qua tảng nhắn tin; mạo danh thay mặt họ gửi thông điệp ác ý cho người khác 1.3 Các qui định pháp luật thời xử phạt hành vi bạo lực học đường 1.3.1 Qui định xử lí hành vi bạo lực học đường nước giới Hàn Quốc ban hành luật chống bạo lực bắt nạt học đường vào năm 2004, hay Philippines ban hành Đạo luật chống bắt nạt (2016) đề cập đến bắt nạt truyền thống bắt nạt trực tuyến, Australia có Khung chuẩn quốc gia trường học an tồn (2004); Thụy Điển có Luật chống phân biệt (2009) Luật Giáo dục sửa đổi (2010) cấm tất hình thức phân biệt bắt nạt trường học Ở Mỹ khơng có riêng điều luật phịng, chống bạo lực bắt nạt, tất nội dung quy định điều luật nhà trường, luật mơi trường trường học an tồn khơng có chất gây nghiện; đạo luật mơi trường cộng đồng an toàn thân thiện Các nhà nghiên cứu Trung tâm Kiểm sốt phịng chống dịch bệnh Mỹ (CDC) khẳng định thân việc bắt nạt không gây tự tử, người trẻ bị bắt nạt dễ có nguy trầm cảm hơn, từ dễ suy nghĩ tiêu cực, quẫn rốt tự tử Vì lẽ đó, khơng ngạc nhiên có tới 49 bang tổng số 51 bang đặc khu Columbia (trừ bang Montana) có điều khoản hay sách quy định cụ thể để giải tình trạng bạo lực học đường Trong đó, có 12 bang chí cịn đưa mức phạt hình để xử hành vi bạo lực nghiêm trọng, từ việc đình học tập bắt giam Chẳng hạn, bang Illinois yêu cầu trường đưa vào chương trình giáo dục cảm xúc xã hội tiên tiến (Social Emotional Learning - SEL) để phòng ngừa bắt nạt Cũng có nơi thị trấn Sun Prairie, bang Wisconsin, đầu tháng năm quyền nơi đề nghị điều luật phạt cha mẹ "những kẻ bắt nạt" số tiền từ 50 - 1.000 USD có hành vi bắt nạt lời lẽ, hành động bắt nạt mạng 1.3.2 Xử lý hành vi bạo lực học đường Việt Nam ● Ơng Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Công tác Học sinh Sinh viên (Bộ Giáo dục Đào tạo) cho biết thời gian qua, công tác xây dựng bảo đảm môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Đảng Nhà nước quan tâm đạo ● Hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn đạo ban hành đầy đủ: Luật Giáo dục 2005, Luật Trẻ em 2016 quy định quyền trẻ em, có quyền bảo vệ khỏi bạo lực học đường ● Chính phủ ban hành Nghị định 80 năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định, Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo thẩm quyền 25 văn bản, gồm thông tư, định, thị, văn đạo điều hành văn hành khác ● Theo Điều 12 Bộ luật Hình 1999 (văn nhất: luật hình năm 2015) thì: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” ● Hành vi cấu thành tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 Bộ luật này: 1) "Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: 2) Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; 3) Phạm tội nhiều lần người nhiều người; 4) Có tính chất đồ tái phạm nguy hiểm;” 5) "Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Điều 121) 6) "Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý” (Điều Luật xử lý vi phạm hành 2012) với hình thức Cảnh cáo "Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hiện” (Điều 22 Luật này) ● Xử lý dân Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm tới sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm nên phải bồi thường thiệt hại dân xâm phạm sức khoẻ Thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm quy định Điều 593 Bộ luật Dân 2015 bao gồm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe chức bị mất, bị giảm sút người bị thiệt hại; Thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị thiệt hại; thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định khơng thể xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại; Chi phí hợp lý phần thu nhập thực tế bị người chăm sóc người bị thiệt hại thời gian điều trị; người bị thiệt hại khả lao động cần phải có người thường xun chăm sóc thiệt hại bao gồm chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại; ● Thiệt hại khác luật quy định Việc đánh đập gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm trẻ khác phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm theo quy định Điều 592 Thiệt hại xác định sau: 1) Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại; 2) Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; 3) Thiệt hại khác luật quy định Ngồi ra, cịn phải bồi thường khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần 1.3.3 Xử lí hành vi bắt nạt học đường theo qui định nhà trường Xử lý nghiêm hình phạt thích đáng với trường hợp bạo lực để răn đe em học sinh khác Thầy cô quan tâm đến tất em học sinh để không bị bỏ lại phía sau CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN LÍ GIẢI CHO HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 2.1 Thực trạng vấn nạn bạo lực học đường 2.1.1 Trên phạm vi toàn cầu Theo UNICEF, nửa thiếu niên giới bị bạo lực học đường Gần 720 triệu trẻ em độ tuổi học sống quốc gia nơi mà hành vi bạo lực học đường xem hợp pháp Đánh bắt nạt làm gián đoạn việc học tập 150 triệu trẻ em độ tuổi từ 13-15 tuổi toàn giới Một nửa số học sinh từ 13 đến 15 tồn giới – ước tính khoảng 150 triệu – cho biết bị bạo lực bạn đồng trang lứa nhà trường khu vực xung quanh trường học Cụ thể, em học sinh độ tuổi 13-15 có em bị bắt nạt, tỷ lệ học sinh tham gia đánh gần vậy; 10 sinh viên 39 quốc gia công nghiệp có em thừa nhận bắt nạt bạn ● Trẻ hoảng sợ, ngủ không ngon giấc, sợ học, có rối loạn tâm lý cảm xúc Vì vậy, trẻ có xu hướng hay thu mình, lâu dài trẻ bị thui chột khả sáng tạo thân Với trường hợp bị bạo lực tinh thần nặng nề từ người thân, em niềm tin vào sống Toàn xã hội quan tâm đến trẻ để kịp phát ngăn ngừa tất hình thức bạo lực có bạo lực tinh thần ● Với trẻ bị bạo lực thân thể, người xung quanh nhận diện rõ Còn bạo lực tinh thần lại thường âm ỉ, biểu bên ngồi, việc phát để giúp em khỏi tình trạng khơng phải dễ dàng 2.3.2 Đối với người gây bạo lực Những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trị có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy 2.3.3 Đối với gia đình, nhà trường xã hội a Ảnh hưởng đến gia đình Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng b Ảnh hưởng đến nhà trường Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an ln bao trùm Ngồi ra, hành vi bạo lực học đường học sinh trở thành nỗi bất an phụ huynh gửi em đến trường, làm ý nghĩa môi trường giáo dục lạnh mạnh sáng c Ảnh hưởng đến xã hội Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, giáo Con cãi lại bố mẹ Bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, làm trật tự xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động CHƯƠNG 3.1 GIẢI PHÁP CHO VẤN NẠN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Tác động nạn bạo lực học đường lĩnh vực đời sống người 3.1.1 Đối với ngành giáo dục Quan trọng ngành giáo dục cần có cách mạng thực sự, giảm thiểu môn học lý thuyết thiếu thực tế, thay vào trọng bồi dưỡng thêm đạo đức, lối sống tích cực, kỹ sống, xây dựng môi trường học thân thiện, trang bị cho em ý thức bảo vệ người xung quanh, mạnh dạn nói khơng với bạo lực học đường, để ngày em đến trường thực niềm vui Đồng thời, đảm bảo phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình học sinh để nắm bắt tình tâm sinh lý em, từ áp dụng biện pháp phù hợp Lâu tư tưởng “giơ cao, đánh khẽ” Đã đến lúc cần biện pháp cứng rắn trở thành liều thuốc mạnh, đặc biệt trường hợp học sinh cá biệt để giúp cho em tỉnh ngộ, nhận thức đắn giá trị tốt đẹp sống Tất nhiên việc phê bình, kỷ luật, xử phạt không nên để ảnh hưởng xấu đến thể chất tinh thần học sinh 3.1.2 Đối với trị an xã hội Truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, clip đánh nhau, hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động Đây nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực học sinh trung học sở Do hành vi lây lan học sinh, học sinh lứa tuổi trung học sở trung học phổ thơng quan trọng tình bạn quan hệ bạn bè chi phối nhiều tới phát triển nhân cách lứa tuổi Do trẻ chơi với nhóm bạn có hành vi bạo lực trẻ có hành vi bạo lực theo đơi hành vi bạo lực trẻ coi hành vi tốt để bảo vệ bạn bè Nói có nghĩa đơi trẻ khơng nhận thức có nhận thức sai lệch động hành động dẫn tới hành vi sai lệch môi trường học tập 3.1.3 Yêu cầu cấp thiết giải pháp cho vấn đề bạo lực học đường Chúng ta biết, tuổi thiếu niên (11-15 tuổi) giai đoạn có nhiều thay đổi tâm sinh lý xã hội dẫn đến biến đổi sâu sắc mặt tâm lý, nhân cách, thường gắn với cách gọi "tuổi bất trị", "khủng hoảng tuổi thiếu niên" Chỉ cần tác động xấu từ gia đình, nhà trường, xã hội gây ảnh hưởng suy nghĩ, lối sống học sinh, hình thành nhân cách khơng dẫn đến vụ bạo lực học đường hay hành vi nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, trước hết bố mẹ, thầy cô phải người bạn đồng hành, gương sáng định hướng giá trị tốt đẹp để em noi theo 3.2 Giải pháp từ phủ nước tổ chức 3.2.1 Trên giới 1) Tại Nhật Bản, trước tình trạng bạo lực học đường ngày nghiêm trọng, chí khiến học sinh phải tự tử, năm 2013, nước Luật Phịng chống tình trạng bắt nạt Theo đó, trường học phải thành lập sách, tổ chức ngăn ngừa bắt nạt phải báo cáo vụ bắt nạt học đường 2) Tại Australia, ngày thứ Sáu thứ ba tháng Ba hàng năm quy định "Ngày hành động quốc gia phòng chống bắt nạt bạo lực học đường.” Đây dịp để trường phổ thông Úc gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm xung quanh vấn đề phòng chống bạo lực học đường 3) Tại Phần Lan, nơi đánh giá có giáo dục tốt giới, diễn tình trạng bắt nạt trường học Các nhà giáo dục Phần Lan đưa chương trình Kiva để phịng chống việc bắt nạt áp dụng hiệu 90% số trường phổ thông nước Điểm mấu chốt phương pháp giúp học sinh nhận thức nguy hiểm việc bắt nạt, từ trở thành người bảo vệ nạn nhân nói khơng với bắt nạt học đường Được triển khai từ năm 2007, phương pháp giảm tới 40% số vụ bắt nạt học đường Phần Lan năm sau triển khai nhiều quốc gia 4) Hàn Quốc có chương trình tư vấn cho nạn nhân bạo lực học đường, huấn luyện cho giáo viên, phụ huynh để họ xử lý vụ bắt nạt Các quan truyền thông tuyên truyền, tư vấn, đưa giải pháp vấn đề bạo lực học đường Đài truyền hình EBS nước phát động chiến dịch mang tên "Hope in class”, kêu gọi học sinh, sinh viên tham gia hát, điệu nhảy phòng chống bạo lực học đường chia sẻ video hoàn thành Chiến dịch thu hút tham gia hàng nghìn trường học với triệu học sinh, sinh viên 5) Bộ Giáo dục Trung Quốc có dẫn toàn diện giải vấn đề BLHĐ công bố vào cuối năm 2017 Trong văn này, Bộ Giáo dục Trung Quốc khẳng định bắt nạt trường học "hành vi độc hại", dạng thức bạo lực thể chất, lời lẽ hay qua mạng, gây tổn thương sức khỏe, tâm lý tiền bạc cho nạn nhân Theo đó, học sinh có hành vi cư xử tồi bị đuổi học bị gửi tới trường giáo dưỡng Những trường hợp bạo lực nghiêm trọng quan thực thi pháp luật trực tiếp xử lý Những em 16 tuổi chưa phải chịu trách nhiệm án phạt hình cha mẹ người bảo trợ em phải chịu trách nhiệm thay Các hiệu trưởng thầy cô giáo liên quan phải chịu trách nhiệm khơng hồn thành trách nhiệm việc ngăn chặn bạo lực trường 6) Từ kế hoạch đạo này, quyền địa phương triển khai sách tương ứng Kể từ tháng 12 năm ngối, trường học tỉnh Quảng Đơng có 10 ngày để điều tra khiếu nại bắt nạt đưa hình thức xử phạt cụ thể tùy theo mức độ nghiêm trọng việc Nếu giới hạn thời gian đó, nhà trường khơng đưa giải pháp, lãnh đạo trường phải đối mặt với hình thức xử phạt Cũng với tinh thần triển khai kế hoạch ngăn bạo lực học đường, theo Hãng tin Tân Hoa xã, sở giáo dục tỉnh Hà Bắc cơng bố thành lập nhóm chun trách tỉnh thiết lập đường dây nóng giải bạo lực học đường Một quận thủ đô Bắc Kinh yêu cầu trường học phải báo cáo vòng 10 phút xảy vụ việc 3.2.2 Tại Việt Nam Hiện nay, bạo lực học đường Việt Nam vấn nạn nhà trường Nghiêm trọng tình trạng ngày phổ biến với mức độ nghiêm trọng ngày cao Chính thế, việc đề xuất giải pháp khắc phục hiệu cần thiết ● Bộ GD&ĐT cho biết thực giải pháp để phịng ngừa đẩy lùi tình trạng bạo lực học đường Trong đó, tiếp tục quán triệt tổ chức thực nghiêm túc, hiệu quả, có kiểm tra đánh giá quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường… ● Bộ GD&ĐT đạo quan quản lý giáo dục cấp, sở giáo dục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, gia đình học sinh cộng đồng phòng, chống bạo lực học đường phát hiện, thông báo, tố giác, ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực học đường; phối hợp với quyền địa phương, sở, ban, ngành, tổ chức có liên quan xây dựng kế hoạch, tăng cường tra, kiểm tra sở giáo dục việc đảm bảo môi trường giáo dục an tồn, phịng, chống bạo lực học đường; xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo quy định pháp luật ● Bộ GD&ĐT thường xuyên phối hợp với Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể Trung ương đạo sở GD&ĐT phối hợp với sở, ban, ngành, tổ chức địa phương việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, đảm bảo an ninh, an tồn trường học, phịng, chống bạo lực học đường; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống, giáo dục pháp luật; kiến thức, kỹ phòng chống bạo lực học đường cho học sinh ● Phát huy vai trò tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh việc xây dựng nề nếp, kỷ cương trường học; phối hợp với Bộ Tư pháp hướng dẫn việc thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; phối hợp ngành Bộ Công an hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia đảm bảo trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành Giáo dục ● Chỉ đạo sở giáo dục xây dựng trường học dân chủ, an toàn, lành mạnh, thân thiện Xây dựng triển khai Quy tắc ứng xử sở giáo dục, đảm bảo giá trị cốt lõi: Nhân ái, Tôn trọng, Trách nhiệm, Hợp tác, Trung thực mối quan hệ thành viên sở giáo dục người khác, môi trường xung quanh ● Phát triển câu lạc phù hợp với khiếu, sở thích, điều kiện lứa tuổi học sinh Tăng cường hoạt động trải nghiệm, hoạt động thể thao, hoạt động xã hội để hình thành pháp triển lực phẩm chất cho học sinh ● Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình quản lý giáo dục học sinh; Nhà trường hỗ trợ, cung cấp cho cha mẹ học sinh kiến thức, kỹ việc đồng hành, giáo dục giúp tiến ● Nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý, nhà giáo theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, chuẩn nghề nghiệp giáo viên yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đạo đức nhà giáo, tư vấn tâm lý, lực kiểm soát cảm xúc cá nhân kỹ ứng xử, giải tình sư phạm ● Cuối cùng, đạo, tổ chức tra, kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật, văn đạo xây dựng đảm bảo môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống bạo lực học đường; phối hợp xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức nhà giáo 3.2.3 Hành động từ tổ chức để xóa bỏ vấn nạn bạo lực học đường Để hỗ trợ thêm cho hoạt động chống bạo lực học đường toàn cầu, UNICEF triển khai chương trình #End Violence, kêu gọi người nâng cao nhận thức vấn nạn Toàn số tiền từ chiến dịch #End Violence khơng để góp phần chấm dứt bạo lực thiếu niên mà giúp người trẻ phải đấu tranh với đau thể xác lẫn tinh thần bạo lực gây nên Để chấm dứt bạo lực học đường, UNICEF đối tác kêu gọi hành động khẩn cấp lĩnh vực sau: 1) Thực sách pháp luật để bảo vệ học sinh khỏi bạo lực học đường 2) Tăng cường biện pháp phịng ngừa ứng phó trường học 3) Thúc đẩy cộng đồng cá nhân tham gia học sinh lên tiếng bạo lực nỗ lực thay đổi văn hóa lớp học cộng đồng 4) Đầu tư hiệu cụ thể vào giải pháp chứng minh giúp đảm bảo an toàn cho học sinh nhà trường 5) Thu thập số liệu tốt hơn, có số liệu phân tổ bạo lực trẻ em xung quanh nhà trường đồng thời chia sẻ phương pháp hiệu Tại Hội nghị chung lần thứ 40 vào tháng 11/ 2019, tổ chức UNESCO - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc – thành lập ngày kỷ niệm hàng năm Ngày quốc tế chống bạo lực bắt nạt UNESCO thừa nhận bắt nạt trường học bắt nạt mạng hành vi xâm phạm quyền giáo dục có sức khỏe hạnh phúc trẻ em thiếu niên Ngày cử hành hàng năm vào thứ Năm tháng 11 Tổng Giám đốc UNESCO – bà Audrey Azoulay - hy vọng “ngày quốc tế xây dựng nhận thức tồn cầu quy mơ vấn đề cần thiết phải chấm dứt nạn bắt nạt bắt nạt mạng sớm tốt.” Bà kêu gọi: “Với tư cách học sinh, phụ huynh, thành viên cộng đồng giáo dục cơng dân bình thường, có vai trò việc ngăn chặn bạo lực bắt nạt trường học.” Tổ chức Good Neighbors International (GNI) Việt Nam tổ chức tổng kết dự án “Be Friend” - Phòng ngừa bạo lực học đường (BLHĐ), xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ Sự kiện nhằm tổng kết kết bước đầu dự án tạo sân chơi, gặp gỡ dành cho bạn học sinh trường, giúp lan tỏa thơng điệp “Be Friend: Xóa bỏ bạo lực, tích cực yêu thương” tới nhiều cá nhân, tổ chức cộng đồng Trong dự án, không kể đến chương trình tọa đàm, tập huấn dành cho giáo viên, học sinh nhà trường phòng ngừa BLHĐ, xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ… Có thể khẳng định, đời dự án “Be Friend” góp phần phát huy vai trị học sinh, qua nâng cao lực cho trẻ nhằm giúp trẻ hiểu rõ biết cách ứng phó với BLHĐ Ngồi ra, “Be Friend” cịn sân chơi cho bạn học sinh, để bạn thể thân, nói câu chuyện quan điểm cá nhân BLHĐ 3.3 Sự nỗ lực từ người 3.3.1 Bản thân người bị bắt nạt ● Khi bị bạn trêu ghẹo, cảm thấy khó chịu, muốn chấm dứt tình trạng này, phải bình tĩnh, lảng tránh nơi khác, không nên phản ứng gay gắt kích thích đối tượng trêu ghẹo Dùng lời lẽ nhẹ nhàng u cầu khơng trêu ghẹo Nếu tình trạng tiếp diễn cần phản ảnh đến giáo viên chủ nhiệm, với cha mẹ… ● Tránh xử lý tiêu cực nhờ bạn bè xã hội can thiệp trêu ghẹo lại dẫn đến hậu nghiêm trọng ● Khi bị đe dọa dùng vũ lực, phải bình tĩnh tỏ thái độ phối hợp Sau tạm thời thoát khỏi đe dọa đối tượng cần phải báo người có trách nhiệm để ngăn chặn, chấm dứt đe dọa dùng vũ lực đối tượng ● Báo cáo với nhà trường để gia đình phối hợp giải Nếu đối tượng người xã hội, cần báo việc cho cảnh sát khu vực công an nơi gần để ghi nhận việc răn đe đối tượng ● Ngoài ra, để an toàn cần phải bố trí phụ huynh đưa đón, tạm thời tránh mặt đối tượng Nếu yêu cầu đối tượng đắn cần phải thực đúng, vơ lý, ép buộc phải kiên không thực ● Đối tượng sử dụng vũ lực có thời gian đơi co, đe dọa phải bình tĩnh quan sát tìm vị trí thích hợp để chạy thoát hướng đường lớn, hướng cửa… thủ tránh bị đánh từ phía, nên tìm vị trí tựa lưng vào tường, vào gốc vật che chắn phía sau ● Nếu đối tượng sử dụng khí, cần phải tỏ thái độ lo sợ, năn nỉ đối tượng bất ngờ bỏ chạy, cố gắng chạy thật nhanh đến vị trí có người lớn cứu giúp Trường hợp đối tượng khơng sử dụng khí tìm hội bỏ chạy ● Nếu xét thấy khó có khả chạy thốt, bị đánh cần cuộn trịn người, dùng tay, cánh tay, co chân lên bụng để che chắn vùng chạy có hội Nếu thấy có người lớn trợ giúp cần kêu cứu Khi kêu cứu cần hướng người cụ thể, có khả giúp khơng nên trơng chờ vào đám đơng ● Sau nhóm đối tượng có hành vi bạo lực cần phải báo cho phụ huynh người có trách nhiệm để xử lý, tường trình lại tồn việc để quan chức đánh giá tính chất vụ việc có hình thức xử lý Tuyệt đối khơng nên tìm cách trả thù nhờ người ngồi xã hội giúp đỡ, toán để lại hậu kéo dài, nghiêm trọng ● Sau vượt qua tình này, cho dù tính chất, mức độ nghiêm trọng đến đâu (bị sỉ nhục bắt quì, bị xé quần áo, bị quay clip đưa lên mạng…), tuyệt đối không suy nghĩ tiêu cực có cách làm tiêu cực trả thù, bỏ học, tự mà phải đối mặt với vấn đề mình, nhờ trợ giúp phụ huynh, thầy cô, quan chức 3.3.2 Người gây bạo lực 1) Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với thầy cô giáo 2) Chấp hành tốt nội quy trường lớp 3) Tránh xa bạo lực Nói khơng với bạo lực 4) Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí 5) 6) Học cách kiềm chế cảm súc Tích cực tham gia vào hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện tính hướng thiện người em 3.3.3 Gia đình nhà trường a Hành động từ phía nhà trường quan quản lý giáo dục: Tích cực hồn thiện rèn luyện kỹ sống đưa môn dạy kỹ sống vào nhà trường Tổ chức hoạt động sân trường, hồn động tình nguyện mang tính hướng thiện định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy đức tính tốt đẹp thân Có hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp học sinh gây bạo lực, có hình thức hỗ trợ kịp thời nạn nhân vụ bạo lực Tổ chức tuyên truyền tác hại cách phịng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên học sinh Phối hợp với gia đình quan đồn thể đóng địa bàn xã cơng phòng tránh bạo lực học đường b ● Hành động từ phía giáo viên Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình em học sinh lớp chủ nhiệm tham gia giảng dạy đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên tham gia dạy kỹ sống ● Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời tượng có nguy dân đến bạo lực học sinh lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy ● Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể hoạt động sân trường tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm em học sinh lớp, trường ● ● Tạo môi trường học tập giảng dạy sáng lành mạnh Phối hợp với gia đình nhà trường để quan tâm hỗ trợ kịp thời khó khăn vướng mắc học sinh c Hành động từ phía gia đình 1) Năm 2018, câu chuyện ông bố bang Virginia, Mỹ, anh Bryan Thornhill, phạt cậu trai 10 tuổi phải chạy học mưa ông chạy xe "áp giải" - sau cậu bé bị nhà trường cấm xe buýt ngày bắt nạt bạn học xe, gây bão mạng Người cha 34 tuổi cho đời sống "bạn phải vượt qua tình bạn tự đẩy vào đó" hình phạt khiến trai anh "nhớ đời" để không tái phạm Hành động người cha nhận tán thưởng không ngớt từ cộng đồng mạng người xung quanh, gương để đấng sinh thành học hỏi tham khảo để biết cách giáo dục em mực hơn, góp phần hạn chế méo mó nhân cách em – mối nguy tiềm ẩn khiến em gây hành vi bạo lực học đường 2) Các bậc làm cha, làm mẹ chung sức đẩy lùi nghiêm trọng vấn đề bạo lực học đường cách: 3) Bố mẹ cần tạo môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho 4) Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập em trường học 5) Phụ huynh cần quan tâm đến em bị hành vi bạo lực, ý biểu bất thường em, cần thiết cần phải can thiệp tâm lý, tránh để em có suy nghĩ, thái độ hành vi tiêu cực 6) Khi phát tình trạng bị bắt nạt, theo Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA), cha mẹ nên trò chuyện với để hiểu rõ chuyện thực diễn ra, giúp trẻ xử lý tình chuyện tái diễn, trường hợp nghiêm trọng hơn, phải yêu cầu nhà trường chí cảnh sát can thiệp KẾT LUẬN Tình trạng bạo lực học đường gây nhức nhối cho xã hội, không nên đánh niềm tin vào người Hiện tượng bạo lực học đường mảnh tối tranh toàn xã hội Việt Nam Nhưng khơng niềm tin vào hệ trẻ, cần phải có biện pháp triệt để vấn đề, lôi nạn nhân bế tắc nơi ánh sáng Cần nhận thức đắn vấn nạn bạo lực học đường Cần sống có lý tưởng, sống với trái tim đạo đức đầy yêu thương, chung tay với gia đình, nhà trường toàn xã hội để đẩy lùi bạo lực khỏi học đường, diệt trừ tận gốc mầm mống cách răn đe xử phạt nghiêm minh Với mục tiêu giáo dục mầm non tương lai đất nước, vấn đề bạo lực học đường cần thực trọng quan tâm Nói không với bạo lực học đường mục tiêu hàng đầu nước ta Giới trẻ tương lai đất nước, tránh sa sút tệ nạn giới trẻ điều quan trọng Tránh bạo lực học đường môi trường giáo dục biện pháp hiệu cần ưu tiên hàng đầu

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w