1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân tích và đề xuất giải pháp gia cố ổn định mái taluy đào tại km27 900 thuộc cao tốc hạ long vân đồn

117 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ VĂN TÙNG “NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIA CỐ ỔN ĐỊNH MÁI TALUY ĐÀO TẠI KM 27 + 900 THUỘC CAO TỐC HẠ LONG - VÂN ĐỒN” LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGÔ VĂN TÙNG “NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIA CỐ ỔN ĐỊNH MÁI TALUY ĐÀO TẠI KM 27 + 900 THUỘC CAO TỐC HẠ LONG - VÂN ĐỒN” Chuyên ngành: Địa kỹ thuật Mã số: 191800087 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG KIÊN TS ĐỖ TUẤN NGHĨA Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Ngô Văn Tùng i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu, phần tích, đề xuất giải pháp gia cố ổn định mái taluy đào tịa KM27 + 900 thuộc cao tốc Hạ Long – Vân Đổn” hoàn thành Luận văn thực cố gắng, nỗ lực thân Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trung Kiên TS Đỗ Tuấn Nghĩa hướng dẫn thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học sau đại học, Trường Đại học Thủy Lợi tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, Ban lãnh đạo đơn vị công tác, đồng nghiệp, bạn bè, tập thể lớp Cao học 27ĐKT11 người bên cạnh, sát cánh, động viên khuyến khích tơi trình thực luận văn mình./… Xin chân thành cảm ơn! ii MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT ĐÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIA CỐ 1.1 Khái niệm chung trượt lở đất đá 1.2 Phân loại trượt lở đất đá 1.3 Các giải pháp gia cố mái dốc 13 1.3.1 Giải pháp công trình 13 1.3.2 Giải pháp phi cơng trình 20 Kết luận chương 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 23 2.1 Lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc 23 2.1.1 Đánh giá ổn định mái dốc theo phương pháp cân giới hạn 23 2.1.2 Đánh giá ổn định mái dốc theo phương pháp phần tử hữu hạn 26 2.2 Lý thuyết gia cố ổn định mái dốc neo ứng suất trước [20] 34 2.2.1 Khái niệm neo ứng suất trước 34 2.2.2 Phân loại neo ứng suất trước 34 2.2.3 Cơ sở lý thuyết tính tốn gia cố mái dốc có neo ứng suất trước 35 2.3 Phần mềm tính tốn 37 2.3.1 Phần mềm GEOSTUDIO [21] 37 2.3.2 Phần mềm PLAXIS [22] 41 Kết luận chương 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIA CỐ MÁI DỐC TẠI KM27+900 50 iii 3.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 50 3.1.1 Vị trí địa lý 50 3.1.2 Giới thiệu Km27+900 51 3.1.3 Phân loại trượt lở đất đá Km27+900 51 3.2 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 54 3.2.1 Đặc điểm địa tầng khu vực nghiên cứu 54 3.2.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 57 3.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 60 3.3 Phân tích lựa chọn giải pháp gia cố 61 3.3.1 Phân tích mái dốc trước xảy trượt lở 61 3.3.2 Đề xuất giải pháp gia cố 66 3.3.3 Ảnh hưởng sức kháng cắt đất tới ổn định mái dốc 77 3.3.4 Ảnh hưởng mực nước ngầm tới ổn định mái dốc 81 3.3.5 Ảnh hưởng chiều dài neo ứng suất trước tới ổn định mái dốc 87 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 1: HÌNH TRỤ LỖ KHOAN 99 PHỤ LỤC 2: BÌNH ĐỒ KHỐI TRƯỢT 107 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ tả phận quy ước cho khối trượt [1] Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả ví dụ cụ thể số dạng trượt lở [1] 11 Hình 1.3 Các dạng trượt lở theo phân loại Keller (1996) [6] .12 Hình 1.4 Kết cấu tường chắn nghiêng [8] 15 Hình 1.5 Bố trí đinh đá khung bê tơng cốt thép [8] 16 Hình 1.6 Một mái dốc áp dụng gia cố neo [11] 17 Hình 1.7 Ví dụ tường rọ đá [12] 18 Hình 1.8 Gia cố mái dốc tường rọ đá [13] 18 Hình 1.9 Tường chắn đất có cốt dự án Monaco Hill Hạ Long [15] 20 Hình 1.10 Cỏ Vetiver [20] 21 Hình 1.11 Gia cố mái dốc Neoweb [21] 21 Hình 2.1 Sơ đồ tính ổn định mái dốc 23 Hình 2.2 Quan hệ ứng suất pháp ứng suất cắt, giảm cường độ chống cắt 27 Hình 2.3 Quan hệ ứng suất biến dạng thông số mô đun sử dụng mơ hình tăng bền 30 Hình 2.4 Quan hệ ứng suất nén ứng suất cắt mơ hình tăng bền 31 Hình 2.5 Sự phát triển đường biên dẻo ứng suất cắt khơng gian ứng suất nén cắt .31 Hình 2.6 Lăng thể biến dạng đàn hồi đất không gian ứng suất pháp 32 Hình 2.7 Kiểm tra đường cong Mfs với chuyển vị điểm khống chế 34 Hình 2.8 Các phận neo đất 34 Hình 2.9 Các phận neo đất dạng bó cáp thép 35 Hình 2.10 Các loại neo đất vữa tiêu biểu 35 Hình 2.11 Phân tích lực neo đất cách tính tốn 36 Hình 2.12 Tính ổn định mái dốc theo phương pháp phân thỏi 38 Hình 2.13 Các lực tác dụng lên thỏi đất mặt trượt trụ tròn 39 Hình 2.14 Lực tác dụng lên thỏi đa giác lực theo phương pháp Bishop đơn giản 39 Hình 2.15 Mặt trượt truyền thống (bên trái) mặt trượt tối ưu (bên phải) 40 Hình 2.16: Vùng dịch chuyển điểm quy trình tối ưu hóa mặt trượt .40 Hình 2.17 Hệ tọa độ chung ba chiều quy ước chiều ứng suất mặt phân tố ứng suất 42 v Hình 2.18 Hệ tọa độ khơng gian ứng suất 44 Hình 3.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu [29] 50 Hình 3.2 Vị trí khối trượt km27+900 [29] 51 Hình 3.3 Hình ảnh khung dầm bê tơng bị phá hoại xảy trượt.[29] 52 Hình 3.4 Hình ảnh khối trượt sau trận mưa [29] 52 Hình 3.5 Vị trí bên trái khối trượt [29] 53 Hình 3.6 Hình ảnh khối trượt chụp flycam [29] 53 Hình 3.7 Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu [30] 54 Hình 3.8 Sơ đồ tuyến đo Địa vật lý [29] 55 Hình 3.9 Mặt cắt ảnh điện 2D tuyến đo 2-2’ [29] 56 Hình 3.10 Mặt cắt ảnh điện 2D tuyến đo 5-5’[29] 56 Hình 3.11 Mặt cắt địa chất lỗ khoan 1-2-3-4 59 Hình 3.12 Mơ hình tính tốn phần mềm Geoslope 61 Hình 3.13 Mơ hình tính toán phần mềm Plaxis 61 Hình 3.14 Kết tính tốn ổn định phần mềm Geoslope (FS=0.92) 64 Hình 3.15 Biểu đồ gia tốc chuyển vị tổng tính tốn ổn định Plaxis 64 Hình 3.16 Kết tính tốn ổn định phần mềm Plaxis (FS=0.98) 65 Hình 3.17 Biểu đồ lượng mưa theo tháng từ năm 2013 đến năm 2018 (Tien, 2020) 66 Hình 3.18 Biểu đồ lượng mưa ngày tháng năm 2018 (Tien, 2020) 66 Hình 3.19 Mặt cắt gia cố cho khối trượt Km27+900 70 Hình 3.20 Mơ hình tính tốn phần mềm Geoslope 71 Hình 3.21 Mơ hình tính tốn phần mềm Plaxis 71 Hình 3.21 Kết phân tích ổn định với phần mềm Geoslope cho trường hợp mực nước ngầm cao (Trường hợp 2) (FS=1.300) 75 Hình 3.22 Biểu đồ gia tốc chuyển vị tổng phân tích ổn định với phần mềm Plaxis cho trường hợp mực nước ngầm cao (Trường hợp 2) (FS=1.339) 75 Hình 3.23 Biến thiên hệ số ổn định tổng thể theo sức kháng cắt đất 78 Hình 3.24 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm 10% c,  (FS = 1.315) 78 Hình 3.25 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm 15% c,  (FS = 1.212) 79 Hình 3.26 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm 20% c,  (FS = 1.162) 79 Hình 3.27 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm 25% c,  (FS = 1.121) 80 Hình 3.28 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm 30% c,  (FS = 1.075) 80 Hình 3.29 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm 40% c,  (FS = 0.967 81 Hình 3.30 Biến thiên hệ số ổn định tổng thể theo mực nước ngầm 82 vi Hình 3.31 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất 14 m (FS = 1.516) .83 Hình 3.32 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất 12 m (FS = 1.486) .84 Hình 3.33 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất 10 m (FS = 1.367) 84 Hình 3.34 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất m (FS = 1.335) .85 Hình 3.35 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất m .85 Hình 3.36 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất m 86 Hình 3.37 Đường cong ∑Mfs chuyển vị MNN cách mặt đất m (FS = 1.152) .86 Hình 3.38 Biến thiên hệ số ổn định tổng thể theo chiều dài neo ứng suất trước .87 Hình 3.39 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm chiều dài neo 10% 88 Hình 3.40 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm chiều dài neo 20% 89 Hình 3.41 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm chiều dài neo 30% 89 Hình 3.42 Kết tính tốn ổn định giảm chiều dài neo 40% 90 Hình 3.43 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm chiều dài neo 50% 90 Hình 3.44 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm chiều dài neo 60% 91 Hình 3.45 Đường cong ∑Mfs chuyển vị giảm chiều dài neo 70% 91 Hình PL1.1 Hình trụ lỗ khoan [29] 99 Hình PL1.2 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] .100 Hình PL1.3 Hình trụ lỗ khoan [29] 101 Hình PL1.4 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] .102 Hình PL1.5 Hình trụ lỗ khoan [29] 103 Hình PL1.6 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] .104 Hình PL1.7 Hình trụ lỗ khoan [29] 105 Hình PL1.8 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] .106 Hình PL2.9 Bình đồ khối trượt sau khảo sát [29] 107 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân chia theo dạng chủ yếu tượng trọng lực (theo Lomtadze, 1982) [3] Bảng 1.2 Hệ thống phân loại trượt lở theo Varnes (1978, 1984) [1, 4] Bảng 1.3 Phân loại trượt lở dạng chuyển động sườn (theo Keller, 1996) [6] Bảng 1.4 Phân loại trượt lở theo tiêu chuẩn TCVN 13346:2021 [7] Bảng 1.5 Các loại đặc điểm tường chắn [9] 13 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất 60 Bảng 3.2 Thông số đầu vào đất sử dụng phần mềm Geoslope 62 Bảng 3.3 Thông số đầu vào đất sử dụng phần mềm Plaxis 63 Bảng 3.4 Phân tích ưu, nhược điểm phương án gia cố 68 Bảng 3.5 Thông số cáp neo 72 Bảng 3.6 Ứng suất tới hạn bầu neo đất dính [34] 73 Bảng 3.7 Ứng suất tới hạn bầu neo đất rời [34] 73 Bảng 3.8 Khả chịu tải neo theo địa chất đặt vào lớp đá cát kết (lớp 3) (neo loại 1) 74 Bảng 3.9 Khả chịu tải neo theo địa chất đặt vào lớp đá vôi (lớp 4) (neo loại 2) 74 Bảng 3.10 Hệ số ổn định mái dốc tiêu chuẩn [7] 76 Bảng 3.11 Tổng hợp kết phân tích ổn định mái dốc ảnh hưởng sức kháng cắt đất 77 Bảng 3.12 Tổng hợp kết phân tích ổn định mái dốc ảnh hưởng mực nước ngầm 82 Bảng 3.13 Tổng hợp kết phân tích ổn định mái dốc ảnh hưởng chiều dài neo ứng suất trước 87 viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Dựa theo phân loại trượt Varnes (1978) hình ảnh thu thập sau xảy trượt lở khối trượt có đỉnh trượt, vách trượt cao 3.5m, thân khối trượt, mặt trượt, mép trượt, chân khối trượt Loại hình trượt Km27+900 trượt xoay Chiều sâu mặt trượt gần 30m - Yếu tố thúc đẩy trình trượt Km27+900 xác định mưa kéo dài thời điểm cuối tháng năm 2018 Nguyên nhân gây trượt áp lực thuỷ động, thuỷ tĩnh tăng suy giảm tính chất lý đất đá (cụ thể C φ) dẫn đến trượt - Phương pháp phần tử hữu hạn áp dụng kiểm chứng cho mái dốc km27+900 thuộc cao tốc Hạ Long-Vân Đồn Kết phân tích cho thấy hệ số ổn định tổng thể theo phương pháp (dùng phần mềm Plaxis) sát với phương pháp cân giới hạn (dùng phần mềm Geoslope) Ngoài ra, mái dốc sau gia cố có hệ số ổn định tổng thể lớn giá trị yêu cầu Điều chứng tỏ kết cấu gia cố đảm bảo yêu cầu ổn định tổng thể - Ảnh hưởng yếu tố gồm sức kháng cắt đất, chiều sâu mực nước ngầm, chiều dài neo gia cố khảo sát sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn Cụ thể, sức kháng cắt đất chiều dài neo ứng suất trước suy giảm làm giảm hệ số ổn định mái dốc Mực nước ngầm có ảnh hưởng tới ổn định mái dốc cách mặt đất từ 2m tới 10m Với độ sâu từ 12m tới 14m cách mặt đất, mực nước ngầm có ảnh hưởng nhỏ tới ổn định mái dốc - Giải pháp gia cố ổn định mái taluy Km27+900 lựa chọn giải pháp neo ứng suất trước kết hợp khung dầm bê tơng cốt thép nước mặt 93 KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng mưa tới ổn định mái dốc chưa mơ đầy đủ Do đó, ảnh hưởng cần xét tới nghiên cứu sau xói mịn bề mặt đất, suy giảm cường độ đất bề mặt, v.v 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Varnes, D.J (1978) Slope movement types and Processes In Special Report 176, Landslides Analysis and Control (R.L Schuster and R.J.Krizek, eds), TRB, National Research Council, Washington D.C, p11-33 [2] V.Đ Loomtadze (1979) Thạch luận cơng trình, tập Địa chất động lực cơng trình tập Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp (Bản dịch tiếng Việt) [3] LOMTADZE V.Đ, Địa chất cơng trình - Địa chất động lực cơng trình NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 [4] Varnes, D.J (1984), Landslide hazard zonation: a review of principles and practice International Association of Engineering Geology Commission on Landslides and Other Mass Movements on Slopes, UNESCO Press, Paris, 63 pp [5] Cruden, D.M and Varnes, D.J (1996), "Landslide Types and Processes", In: A.K Turner and R.L CHUSTER (Editors), Landslide Investigation and Mitigation, Transportation Research Board Special Report 247, 500 Fifth Street, NW, Washington, DC 20001 USA, pp 36-71Keller E.A (1996), Environmatal geology, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA [6] Keller E.A (1996), Environmatal geology, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, USA [7] Tiêu Chuẩn TCVN 13346:2021 Cơng Trình Phịng Chống Đất Sụt Trên Đường Ơ Tơ – u Cầu Khảo Sát Và Thiết Kế [8] Jica, Japan International Cooperation Agency The Department Of Public Works And Highways “The Study On Risk Management For Sediment – Related Disaster On Selected National Highways In The Republic Of The Philippines” Final Report Guide III, Guide To Road Slope Protection 95 [9] Highway Earthwork Series, MANUAL FOR RETAINING WALLS, Published by Japan Road Association, March 1999 [10] Nguyễn Hữu Đẩu, 2001 Tiêu chuẩn Anh: BS 8081:1989 - Neo đất (bản dịch), NXB Xây dựng [11].https://fs.vieportal.net/Thumbnails/8B566CF5E0BD40DFA14CA6324199729B/1 /0/0/8a6e6c67d3714d1cb40b44e9612fe596/Huana%20HPP%20180M-1.JPG [12] Technical Standards and Guidelines for Planning and Design, Volume IV, NATURAL SLOPE FAILURE COUNTERMEASURES, Project for the Enhancement of Capability in Flood Control and Sabo Engineering of DPWH, 1March 2002 [13] https://vaidiakythuat.com/wp-content/uploads/2021/10/ro-da-neo-chuc-nang-ungdung-3.png [14] Bộ Xây dựng (2003), Tiêu chuẩn Anh BS 8006:1995, Tiêu chuẩn thực hành đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt), NXB Xây dựng [15].https://baoxaydung.com.vn/stores/news_dataimages/thuylinh/092020/07/10/2636 _image003.jpg [16] Paul Trương, Trần Tân Văn, Elise, P., “Hướng dẫn kỹ thuật trổng cỏ Vetiver giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môi trường,” NXB Nông Nghiệp, 105 trang, 2008 [17] Lê Văn Bé, Võ Thanh Tân, Nguyễn Thị Tố Uyên, “Nhân giống cỏ vetiver.” Kỷ yếu hội thảo vùng Vetiver system for disaster mitigation and environmental protection in Vietnam, Cần Thơ, 2006 [18] Le Van Du, Truong, P., “Vetiver system for erosion control on drainage and irrigation channels on severe acid sulfate soil in southern Vietnam.” Proceedings 3rd International Vetiver Conference (ICV-3), Guangzhou, China, 2003 [19] Luu Thai Danh, Le Van Phong, Le Viet Dung, Truong, P., “Wastewater treatment at a seafood processing factory in the Mekong delta, Vietnam.” Kỷ yếu hội thảo vùng Vetiver system for disaster mitigation and environmental protection in Vietnam, Cần Thơ, 2006 96 [20].https://cochannuoi.com/wp-content/uploads/2018/07/c%E1%BB%8F-vetiver650x470.png [21].https://neoweb.vn/images/source/tuong/Du_an_neoweb_lam_tuong_chan_bien_h o_Pleiku_1.jpg [22] W O Fellenius (1936) “Calculation of the stability of earth dams” Transactions 2nd Congress on Large Dams Washington (4) pp 445 - 459 [23] A W Bishop (1955) “The use of slip circle in stability of slopes” Geotechnique London (5) pp - 17 [24] Griffiths D V., and A., L P (1999) "Slope stability analysis by finite elements." Geotechnique, 49(3), 17 [25] Duncan, J.M (1996) State of the Art: Limit Equilibrium and Finite-Element Analysis of Slopes Journal of Geotechnical Engineering, 122, 577-596 [26] PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích “ Phân tích lựa chọn góc nghiêng hợp lý so với phương ngang neo ứng suất trước” [27] PGS TS Đỗ Văn Đệ, KS Nguyễn Quốc Tới “ Phần mềm SLOPE/W ứng dụng vào tính tốn ổn định trượt sâu cơng trình ”, NXB Xây dựng [28] Plaxis Connect Edition V20/ Material Models Manual [29] Hồ sơ khảo sát trạng khu vực sụt trượt cung cấp Công ty TNHH tư vấn xây dựng Nhật Việt (VJEC) [30] DGM (1999) Bản đồ địa chất thành phố Hạ Long (F-48-xxx, tỷ lệ 1: 200.000) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam xuất [31] Phạm Văn Tiền, Lê Hồng Lượng, Lê Anh Tuấn (2019) Phân tích đặc điểm, nguyên nhân chế gây trượt lở tuyến đường cao tốc Hạ Long – Vân Đồn Tuyển tập báo cáo – Hội nghị khoa học công nghệ thường niên Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải 13 trang 97 [32] Lan Chau Nguyen, Pham Van Tien, Tuan-Nghia Do Deep-seated rainfall-induced landslides on a new expressway: a case study in Vietnam Landslides, November 2019 DOI 10.1007/s10346-019-01293-6 [33] Tien P.V, Luong L.H, Nhat L.M, Thanh N.K, Cuong P.V (2020) Landslides along Halong-Vandon Expressway in Quang Ninh province, Vietnam (Proceeding of the 5th World Landslides Forum, In print) [34] ASSHTO LRFD Bridge Design Specifications 4th 2007 98 PHỤ LỤC 1: HÌNH TRỤ LỖ KHOAN Hình PL1.1 Hình trụ lỗ khoan [29] 99 Hình PL1.2 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] 100 Hình PL1.3 Hình trụ lỗ khoan [29] 101 Hình PL1.4 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] 102 Hình PL1.5 Hình trụ lỗ khoan [29] 103 Hình PL1.6 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] 104 Hình PL1.7 Hình trụ lỗ khoan [29] 105 Hình PL1.8 Hình trụ lỗ khoan (tiếp) [29] 106 PHỤ LỤC 2: BÌNH ĐỒ KHỐI TRƯỢT Hình PL2.9 Bình đồ khối trượt sau khảo sát [29] 107

Ngày đăng: 07/06/2023, 16:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w