Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THỊ GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THỊ GIANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 85-8-03-02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG TƯ HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày .tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Trần Thị Giang i LỜI CÁM ƠN Với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình, tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, người tận tình hướng dẫn vạch định hướng khoa học, bảo đóng góp ý kiến quý báu suốt trình thực luận văn Tác giả cảm ơn thầy cô giáo cán viên chức Trường Đại học Thủy lợi, cảm ơn tập thể lớp cao học 26QLXD11, cám ơn đồng nghiệp quan, gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi mặt cho tác giả thời gian hoàn thành luận văn Do thời gian cịn hạn chế nên luận văn có sai sót, tác giả mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cơ, đồng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện kiến thức Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích chung 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Các tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Kết đạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 1.1 Khái niệm, đặc điểm cơng trình thủy lợi .5 1.2 Vai trò cơng trình thủy lợi 1.2.1 Những ảnh hưởng tích cực .8 1.2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực .9 1.3 Nhiệm vụ cơng trình thủy lợi hoạt động sản xuất .10 1.4 Yêu cầu công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 11 1.5 Một số học kinh nghiệm quản lý vận hành cơng trình thủy lợi Việt Nam giới 11 1.5.1 Quản khai thác dự án tưới Indonexia 11 1.5.2 Quản lý khai thác dự án tưới Mỹ 13 1.5.3 Bài học kinh nghiệm thoát nước Hà Lan .14 1.5.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vận hành hệ thống thủy lợi Gị Cơng Tiền Giang 15 1.6 Chất lượng cơng trình thủy lợi cần thiết phải tăng cường việc quản lý chi đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước cho ngành thuỷ lợi 20 1.6.1 Chất lượng cơng trình thủy lợi 20 1.6.2 Sự cần thiết phải tăng cường việc quản lý chi đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước cho ngành thuỷ lợi 21 Kết luận chương .24 iii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI 25 2.1 Quy định pháp luật quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 25 2.1.1 Yêu cầu công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi 27 2.1.2 Vai trị quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 28 2.2 Nội dung quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 30 2.3 Các nhân tốảnh hưởng tới công tác quản lý, vận hành cơng trình 34 2.3.1 Nhân tố chủ quan 34 2.3.2 Nhân tố khách quan 36 2.4 Năng lực quản lý vận hành cơng trình thủy lợi 36 2.5 Cơ cấu quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi 42 Kết luận chương 45 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ, VẬN HÀNH CƠNG TRÌNH THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 46 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 46 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 49 3.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình giai đoạn năm 2020 51 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý, khai thác vận hành cơng trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình 53 3.2.1 Hiện trạng cơng trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình 53 3.2.2 Thực trạng tổ chức máy phương thức khai thác 53 3.2.3 Thực trạng công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi 55 3.2.4 Thực trạng hoạt động quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 59 3.3 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình 60 3.3.1 Về nguồn nhân lực 60 3.3.2 Về trang thiết bị, sở hạ tầng 60 3.3.3 Về chế sách quản lý nhà nước 61 3.3.4 Điều kiện tự nhiên 62 3.3.5 Sự phát triển kinh tế xã hội 63 iv 3.3.6 Quy hoạch, thiết kế không đồng 64 3.4 Mục tiêu nhiệm vụ định hướng để nâng cao hiệu công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh 66 3.4.1 Mục tiêu chung .66 3.4.2 Nhiệm vụ 68 3.4.3 Định hướng cụ thể công tác thủy lợi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2020 – 2030 .69 3.5 Những hội, thách thức công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình .73 3.5.1 Những hội 73 3.5.2 Những thách thức 74 3.6 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình 76 3.6.1 Xây dựng phát triển mơ hình tổ chức nguồn nhân lực .76 3.6.2 Giải pháp để tăng cường cơng tác chất lượng cơng trình 79 3.6.3 Công tác tu bảo dưỡng hệ thống cơng trình thủy lợi .81 3.6.4 Đẩy mạnh xử lý dứt điểm tình trạng vi phạm Luật thủy lợi 84 3.6.5 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tăng cường trao đổi, học hỏi nước phát triển .85 3.6.6 Chú trọng công tác nghiên cứu bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu .88 3.6.7 Đầu tư hoàn chỉnh nâng cấp cải tạo hệ thống cơng trình .89 3.6.8 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức từ cộng đồng 89 Kết luận chương .91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình 46 Hình Trạm đo mưa tự động 86 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng phân loại số lượng cơng trình 53 vii DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BCHTƯ Ban chấp hành Trung ương CTTL Cơng trình thủy lợi CNH Cơng nghiệp hóa FAO Tổ chức Nơng – Lương giới HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã HÐH Hiện đại hóa KTCT Khai thác cơng trình KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi KT - XH Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp QLKTCTTL Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi PCTT Phịng chống thiên tai TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TLP Thủy lợi phí TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân viii - Chống xói lở: Hiện tượng xói lở bờ kênh tượng tự nhiên diễn thường xuyên Khi kênh bị xói đoạn ta dùng đá dăm, gạch, đóng cọc tre để hạn chế xói, tránh để bị xói cục Đối với kênh có độ dốc lớn, mặt cắt kênh nhỏ dễ gây xói lở cần làm giảm độ dốc kênh biện pháp xây mố ngầm đáy kênh dùng cơng trình điều tiết để dâng cao mực nước giảm lưu lượng tốc độ dòng chảy đoạn kênh - Phòng chống sạt lở mái kênh: Nếu mái kênh xảy cố sạt lở cần phải đào đập phần có khả tiếp tục trượt sạt lở, nạo vét phần sạt lở, trượt xuống lòng kênh để đổ Đóng cọc tre xử lý cần thiết chân mái kênh, đắp thêm đất xây đổ bê tơng đồng thời đắp áp trúc mái ngồi kênh đến đạt chuẩn thiết kế (1) Đối với trạm bơm: - Những thiết bị phụ tùng thay cần bảo quản cẩn thận, tránh ẩm mốc, hoen gỉ - Thiết bị điện khô ráo, tránh nước cẩn thận Nếu chẳng may bị ẩm ướt cần có biện pháp sấy khô - Sau lần sử dụng thiết bị cơ, điện phải làm - Những chỗ rò gỉ dầu, mỡ phải xử lý - Phải thường xuyên kiểm tra máy móc, xiết chặt bu lơng, ốc vít phận máy - Theo dõi, ghi chép đầy đủ hư hỏng máy từ trước tới để có biện pháp xử lý cần thiết - Căn vào thiết kế kỹ thuật sửa chữa định kỳ sau làm việc theo tiêu chuẩn TCVN 8417:2010 - Quy trình quản lý vận hành, tu bảo dưỡng trạm bơm điện (2) Kinh phí tu, sửa chữa thường xuyên lấy từ nguồn: - Thủy lợi phí cấp bù từ Ngân sách nhà nước - Thủy lợi phí tiền nước thu từ đối tượng phải thu 83 - Hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước - Các nguồn vốn hợp pháp khác tổ chức quản lý kỹ thuật cơng trình thủy lợi 3.6.4 Đẩy mạnh xử lý dứt điểm tình trạng vi phạm Luật thủy lợi Tình hình vi phạm Luật Thủy lợi diễn phức tạp với mức độ nghiêm trọng khác thuộc hệ thống cơng trình Thủy lợi địa bàn tỉnh Các hình thức vi phạm chủ yếu như: lấn chiếm xây dựng nhà bờ kênh, hành lang bảo vệ cơng trình Thủy lợi, trồng chuối mái đê, đổ loại rác thải, chất thải xuống bờkênh, lòng kênh Trên hệ thống qua khu dân cư, khu đô thị số người dân tự ý xả chất thải chưa qua xử lý trực tiếp xuống môi trường gây ôi nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Việc ngăn chặn, xử lý vi phạm cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Các đơn vị quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nhiều lần lập biên gửi cấp quyền có thẩm quyền giải xong hiệu thấp, chưa đủ sức răn đe, vi phạm thường xuyên xảy ngày phức tạp Nhiều vi phạm xảy từ lâu chí có nhiều vụ việc cấp có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng đất Ta thấy vi phạm Luật thủy lợi nguyên nhân lớn gây ảnh hưởng xấu đến hiệu hệ thống cơng trình thủy lợi giai đoạn vận hành, khai thác Một số giải pháp để giải tình trạng vi phạm như: - Với nhóm nguyên nhân thiếu hiểu biết pháp luật tập trung vào hoạt động, tổ chức tuyên truyền vận động người dân phương tiện thông tin đại chúng Luật thủy lợi treo băng rơn hiệu có gắn kèm hình ảnh minh họa, chia sẻ facebook, zalo Để người dân tiếp cận thông tin cách nhanh chóng giúp nâng cao ý thức Luật thủy lợi - Với nhóm nguyên nhân biết cố tình vi phạm nhằm mục đích vụ lợi cá nhân song song với việc tuyên truyền giải thích đơn vị cịn tăng cường phối hợp với địa phương có cơng trình vi phạm để tiến hành bước vận động hộ gia đình, cá nhân có cơng trình tiến hành giải tỏa trả lại trạng Đối với trường hợp không tự nguyện chấp hành cần phải kiên thực việc cưỡng chế phối hợp với quan đơn vị lập biên đề nghị giải tỏa xử lý vi phạm theo Nghị định 84 139/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ CTTL; đê điều, phòng, chống lụt, bão - Với tốc độ phát triển thị hóa ngày việc quy hoạch thủy lợi phải gắn với phát triển kinh tế xã hội Khu vực đô thị cần phải có hệ thống xử lý tiêu nước thải riêng - Có phối hợp chặt chẽ cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi với quyền địa phương nơi quản lý cơng trình cách thường xun cắt cử cán kiểm tra để phát trường hợp, tái vi phạm mà từ có biện pháp giải tỏa kịp thời - Ngoài việc tăng cường kiểm tra để phát vi phạm, lập biên trường hợp vi phạm phải có hình thức khuyến khích cộng đồng tự giám sát lẫn Huy động cộng đồng hưởng lợi tham gia cách tích cực đầy đủ vào công tác quản lý sử dụng cơng trình thủy lợi nên tính bền vững cho cơng trình trì hiệu cơng trình mang lại - Cắm mốc bảo vệ cơng trình thủy lợi như: Đổ trụ bê tơng hạn chế xe tải chạy đê làm ảnh hưởng đến mặt đê an toàn tuyến đê; cắm mốc bảo vệ cơng trình thủy lợi kênh mương, hồ đập,… 3.6.5 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tăng cường trao đổi, học hỏi nước phát triển Ninh Bình tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội phát triển tốt cho đất nước việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tăng cường hợp tác với quốc tế đóng vai trị quan trọng để nâng cao hiệu quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi 3.6.5.1 Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ - Sử dụng khoa học công nghệ xác định lượng mưa địa bàn việc quan trọng triển khai nhiệm vụ phòng chống úng phòng chống thiên tai: Như lắp đặt trạm đo mưa tự động số địa bàn tỉnh (mỗi huyện bố trí trạm đo mưa tự động, riêng Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư bố trí 4-5 trạm đo mưa tự động) 85 Lợi trạm đo mưa tự động tất có điện thoại thơng minh truy cập để xem lượng mưa trạm đo mưa Hình Trạm đo mưa tự động - Lắp đặt Camera số vị trí quan trọng để kiểm tra mức nước, sức gió,… trường hợp có bão, lũ cần có điện thoại thơng minh truy cập được, giúp cho cán nhân dân chủ động việc phòng chống bão lũ - Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ xây dựng, quản lý vận hành khai thác cơng trình thủy lợi; cơng nghệ tưới đại, tiết kiệm nước, điện Ưu tiên áp dụng trước cho khu trồng rau, hoa giống lúa chất lượng cao - Đổi phương pháp chuyển giao công nghệ nhập công nghệ từ nước phát triển, lấy chủ thể doanh nghiệp sản xuất, cung ứng công nghệ, nhà nước hỗ trợ cho liên kết quan khoa học, doanh nghiệp, tổ chức người dân - Xác định nhiệm vụ khoa học trọng tâm quản lý khai thác, thực giải pháp đồng để áp dụng hiệu diện rộng thời gian trước mắt thực 86 giải pháp đồng thời gian lâu dài Tập trung chủ yêu số hướng như: + Nghiên cứu sở khoa học, luận để hoàn thiện thể chế, chế sách thúc đẩy phát triển hệ thống thủy lợi bền vững, thân thiện, hiệu Huy động nguồn lực thông qua hợp tác công - tư, thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân đẩy mạnh xã hội hóa giai đoạn quản lý khai thác, phát huy vai trò người dân quản lý khai thác cơng trình thủy lợi + Ứng dụng thành tự khoa học, kỹ thuật hướng dẫn thiết kế phục vụ hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi nội đồng, lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm nước, bước chuyển giao công nghệ sản xuất, chế tạo cấu kiện, thiết bị xây dựng thủy lợi gắn với giao thơng nội đồng để áp dụng phương pháp canh tác nông nghiệp tiên tiến, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo kế hoạch tái cấu vùng, hệ thống + Nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động biến đổi khí hậu phát triển thượng nguồn, tác động phát triển kinh tế xã hội khu vực hạ du đến hệ thống thủy lợi, đề xuất giải pháp quản lý vận hành cơng trình thủy lợi cho phù hợp + Hướng dẫn tổ chức quản lý thủy lợi sở người dân phương pháp tưới tiên tiến tiết kiệm nước kết hợp biện pháp canh tác khoa học phục vụ mơ hình “Cánh đồng lớn” sản xuất nông nghiệp + Nghiên cứu chế tài bền vững quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, ứng dụng cơng nghệ sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản - Xây dựng số mơ hình trình diễn đổi với số nội dung phương pháp quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp: + Thực có hiệu quảtheo phương thức đặt hàng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi mơ hình đổi phương thức thực sách hỗ trợ miễn, giảm thủy lợi phí 87 + Mơ hình hồn thiện tổ chức sở hạ tầng thủy lợi nội đồng để phục vụ phương pháp canh tác tiên tiến, tiết kiệm nước cho vùng đất trồng ăn quả, lúa, nuôi trồng thủy hải sản + Mơ hình thủy lợi tiên tiến đáp ứng phát triển nơng nghiệp có tưới, canh tác nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu 3.6.5.2 Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nước phát triển Tăng cường trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nước phát triển thông qua hoạt động nghiên cứu, học tập để nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi như: - Mơ hình tổ chức quản lý vận hành cơng trình thủy lợi - Chính sách thủy lợi phí, giá nước hoạt động sản xuất nông nghiệp - Thành tựu công nghệ tưới tiết kiệm 3.6.6 Chú trọng cơng tác nghiên cứu bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu Trong năm qua trước diễn biến bất lợi thời tiết tác động người vào nguồn thủy sinh sông dẫn đến chế độ thủy văn biến đổi lớn Diễn biến lũ lụt, hạn hán thất thường không theo quy luật điển hình trận mưa lũ năm 2017 Để chủ động việc tưới tiêu, phòng chống thiên tai phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh xã hội ngành Thủy lợi cần: - Xây dựng kịch bản, lên phương án ứng phó với thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai để sẵn sàng triển khai cần thiết Sử dụng quỹ phòng chống thiên tai hiệu quả, cần thiết - Ứng dụng mơ hình thủy lợi tiên tiến đáp ứng phát triển nên nơng nghiệp có tưới, canh tác nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi hậu Quan điểm chủ trương ngành, tỉnh lên giải pháp tối ưu kịch biến đổi khí hậu tiêu cực, mực nước sơng vượt mức báo động, vị trí có nguy sạt lở, lũ ống, lũ quét để đảm bảo lựa chọn phương án bảo vệ an toàn cho người dân tỉnh Ninh Bình 88 Kế hoạch đến năm 2030 tỉnh Ninh Bình phát triển hệ thống thủy lợi đảm bảo cấp nước theo yêu cầu phát triển nơng nghiệp với loại hình ứng dụng cơng nghệ cao; phát triển hệ thống tưới đại, tiết kiêm nước, tiết kiệm điện 3.6.7 Đầu tư hoàn chỉnh nâng cấp cải tạo hệ thống cơng trình Trong năm qua tỉnh Ninh Bình trọng đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật cơng trình đầu mối, kênh mương có nhiều lý khiến hệ thống thủy lợi sau đầu tư đưa vào sử dụng chưa đồng từ cơng trình đầu mối đến mặt ruộng, từ hạ tầng kỹ thuật đến tư tưởng nhận thức cộng đồng Sự phát triển sở hạ tầng, hệ thống giao thông, khu công nghiệp, khu đô thị, dịch vụ làm thay đổi nhiệm vụ lực tưới tiêu nước, cấp nước hệ thống cơng trình cần có Diễn biến thời tiết ngày thất thường, nhu cầu sử dụng nước cho trồng vật nuôi ngày tăng cao dẫn đến tần suất thiết kế, quy mô, công suất phục vụ hệ thống phải thay đổi Để đáp ứng nhiệm vụ thời gian tới cần đầu tư hồn chỉnh hệ thống cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình theo hướng đại hóa xây dựng cơng trình đầu mối hệ thống hóa kênh mương, cơng trình kênh, cải tạo nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi xuống cấp để phục vị mục tiêu cấp nước, tiêu nước, cải thiện mơi trường sống, phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Để thực nhiệm vụ ta cần phải huy động nguồn lực nguồn vốn từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, ngân sách tỉnh, huyện, xã, đóng góp tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Việc khai thác cơng trình thủy lợi phải đảm bảo tính hệ thống cơng trình khơng chia cắt theo địa giới hành Quy định tạo điều kiện để người quản lý, vận hành cơng trình phù hợp với quy luật tự nhiên dòng chảy, chấm dứt tranh luận phân chia quản lý cơng trình theo đơn vị hành trước 3.6.8 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức từ cộng đồng Chi cục Thủy lợi Ninh Bình đơn vị đầu mối kết hợp với quyền địa phương cấp thành lập, củng cố hoàn thiện tổ chức, hoạt động tổ chức dùng nước theo hướng dẫn hành Nhà nước mơ hình thành cơng Ninh Bình 89 địa phương có điều kiện tương tự Để thơng qua tổ chức phát huy vai trị người dân việc tham gia bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi - Thực tun truyền, truyền thơng chủ trương phổ biến sách, pháp luật nhà nước quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi đặc biệt sách miễn giảm thủy lợi phí thơng qua chương trình truyền hình thực tế, thơng tin báo chí để nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí tài ngun nước qua nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi + Xây dựng kịch bản, nội dung thông tin tuyên truyền lĩnh vực quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi + Xây dựng chế phối hợp Đài phát Truyền hình, Báo Ninh Bình để tuyên truyền, phổ biến + Lồng ghép hoạt động thông tin tuyên truyền quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi chương trình truyền hình thực tế có liên quan + Tổ chức định kỳ buổi tọa đàm, họp hội nghị trao đổi kinh nghiệm, giao lưu học hỏi từ địa phương từ mơ hình thực tế - Phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi phạm vi nước thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia để xây dựng nơng thơn mới, phối hợp chặt chẽ quyền tổ chức xã hội, đoàn thể, nhân để vận động tồn dân tham gia quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi - Phổ biến mơ hình quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi tiên tiến, hiệu quả, bền vững để phát triển nhân rộng phạm vi nước 90 Kết luận chương Từ tồn hạn chế công tác quản lý vận hành hệ thống công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình nêu Để đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng như: tưới tiết kiệm, cấp nước phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa đại hóa, phịng chống thiên tai tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học cơng nghệ phải đón đầu từ Để công tác quản lý, vận hành hệ thống công trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình đạt hiệu cao, đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi, phát triển kinh tế bền vững đất nước ta tác giả có đề xuất số giải phát 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, địa bàn tỉnh Ninh Bình cơng tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi cịn nhiều bất cập, chế sách đầu tư chưa hợp lý, phân giao nhiệm vụ quan quản lý nhà nước chuyên ngành nhiều thiếu sót Quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng không nội ngành mà sống, sản xuất cộng đồng Việc quản lý, vận hành công trình thủy lợi bao gồm nội dung là: quản lý nước, quản lý cơng trình tổ chức, quản lý kinh tế Ba nội dung có mối liên hệ mật thiết, tác động lẫn Một thực tốt ba nội dung mang lại hiệu tích cực nhiều mặt như: bền vững cơng trình; sử dụng hiệu tài nguyên nước, đất; nâng cao suất trồng; hiệu môi trường sinh thái… Trong năm qua, tỉnh Ninh Bình ln quan tâm đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi địa bàn nhằm đảm bảo đủ lượng nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, hạn chế, bất cập quản lý, khai thác khiến nhiều cơng trình bị xuống cấp chưa phát huy hết lực thiết kế ban đầu Qua khảo sát thực tế từ báo cáo UBND huyện, thành phố cho thấy, công tác đầu tư, quản lý khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế Đầu tiên việc tham mưu, ban hành triển khai văn quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh đơi lúc cịn chậm, chưa kịp thời Mặt khác, dù Luật Thủy lợi 2017 quy định rõ hình thức tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi cấp huyện, xã chưa đồng bộ, thống mơ hình quản lý Hơn nữa, cán quản lý cơng trình tổ chức hợp tác dùng nước hầu hết yếu thiếu, chưa đào tạo đầy đủ chun ngành thủy lợi Hiện có 6/16 phịng Nơng nghiệp PTNT, Phòng Kinh tế huyện, thành phố khơng có cán có chun mơn thủy lợi, 76 xã khơng có cán thủy lợi nên việc triển khai quy định công tác chuyên môn gặp nhiều bất lợi 92 Hiện nay, nhiều cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh hư hỏng, xuống cấp, hiệu sử dụng không cao Theo số liệu thống kê Sở Nơng nghiệp PTNT, tồn tỉnh có 14 cơng trình có hiệu tưới 50% lực thiết kế, có số cơng trình khơng cịn sử dụng Ngồi ngun nhân biến đổi khí hậu làm giảm lượng nước mặt cịn đa số cơng trình thủy lợi đầu tư xây dựng từ lâu, thiếu đồng bộ, hệ thống kênh mương chưa hồn chỉnh Diện tích phục vụ tưới manh mún dẫn đến chiều dài kênh mương kéo dài Hơn nữa, cơng trình thủy lợi xây dựng theo tuyến, qua địa hình khó khăn, chia cắt, chịu tác động lớn xảy mưa lũ nên dễ hư hỏng Cùng với đó, phát triển sở hạ tầng, tăng nhanh dân số kéo theo khu tưới số công trình thủy lợi ngày bị thu hẹp Theo quy định, việc đầu tư nâng cấp, sửa chữa cắm mốc phạm vi bảo vệ hành lang an toàn cơng trình đơn vị quản lý cơng trình đảm bảo Đối với cơng trình huyện quản lý dựa vào nguồn ngân sách huyện phân bổ hàng năm Tuy nhiên, nguồn kinh phí đáp ứng việc nâng cấp, sửa chữa nhỏ, mang tính cấp bách, khơng đồng Việc vận động nguồn vốn khác doanh nghiệp, người dân tham gia quản lý, khai thác đầu tư sửa chữa khó thực kinh tế-xã hội địa bàn cịn khó khăn Các địa phương cấp huyện chưa thật quan tâm đến cơng tác thủy lợi nên khơng bố trí vốn để tu, sửa chữa cơng trình sau đầu tư địa bàn mà chủ yếu sử dụng nguồn kinh phí kiên cố hóa kênh mương, kinh phí hỗ trợ đất trồng lúa Đồng thời chưa thực công tác điều tra thủy lợi địa phương theo Điều Luật Thủy lợi 2017 hay lập quy hoạch thủy lợi tích hợp vào quy hoạch kinh tế-xã hội chung tỉnh để nắm bắt cụ thể mạng lưới thủy lợi sở mà có phương án, giải pháp kịp thời đầu tư xây dựng tu, sửa chữa cơng trình tạm, hư hỏng Mặt khác, số chủ đập chưa thực nội dung quy định quản lý an toàn đập, hồ chứa nước, lập phê duyệt phương án bảo vệ công trình thủy lợi Trong đó, nay, cịn xảy tình trạng số hộ dân đục phá kênh mương lấy nước, sử dụng lãng phí nguồn nước, làm thiếu nước cục vùng cuối kênh mương Tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm hành lang giới bảo vệ cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh diễn 93 Để nâng cao hiệu quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình cần phải giải đồng giải pháp sau: Xây dựng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường công tác quản lý chất lượng cơng trình, thường xun tu bảo dưỡng hệ thống cơng trình thủy lợi, Đẩy mạnh xử lý dứt điểm tình trạng vi phạm lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, vi phạm luật đê điều, luật PCTT, Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tăng cường trao đổi, học hỏi nước phát triển, Chú trọng công tác nghiên cứu bảo vệ khai thác cơng trình thủy lợi điều kiện biến đổi khí hậu, Đầu tư hồn chỉnh nâng cấp cải tạo hệ thống cơng trình, tun truyền để nâng cao nhận thức từ cộng đồng Kiến nghị - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi theo Luật Thủy lợi, Luật đê điều Luật PCTT - Từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã cần đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán thủy lợi đủ mạnh, có đức, có tài tâm huyết với cơng việc đủ sức đảm đương nhiệm vụ giao - Tạo điều kiện cho người dân tham gia vào trình quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi theo quy định hành - Thực tuyên truyền, truyền thơng chủ trương phổ biến sách, pháp luật nhà nước quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình thủy lợi đặc biệt sách miễn giảm thủy lợi phí thơng qua chương trình truyền hình thực tế, thơng tin báo chí để nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí tài ngun nước qua nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi - Phát động phong trào toàn dân làm thủy lợi phạm vi nước thơng qua Chương trình mục tiêu quốc gia để xây dựng nông thôn mới, phối hợp chặt chẽ quyền tổ chức xã hội, đồn thể, nhân để vận động toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ cơng trình thủy lợi 94 - Phổ biến mơ hình quản lý, vận hành bảo vệ cơng trình thủy lợi tiên tiến, hiệu quả, bền vững để phát triển nhân rộng phạm vi nước Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy giáo Nguyễn Trọng Tư nhiệt tình hướng dẫn thầy, cô giáo Khoa quan, đơn vị liên quan giúp tác giả hoàn thành luận văn này./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc Hội nước CHXHCNVN, Luật số 08/2017/QH14: Luật Thuỷ lợi, 19/06/2017 [2] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 79/2006/QH13: Luật đê điều, 12/12/2006 [3] Bộ Nông Nghiệp - Tổng cục thủy lợi Quyết định 1629/QĐ-BNN-TCTL việc phân loại, phân cấp đê địa bàn tỉnh Ninh Bình, 10/07/2012 [4] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 25/2018/QĐ-UBND việc ban hành quy định quản lý hành lang bảo vệ đê cấp IV, cấp V địa bàn tỉnh Ninh Bình, 20/09/2018 [5] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 33/2013/QH13: Luật phịng chống thiên tai, 19/06/2013 [6] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 160/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật phòng chống thiên tai, 29/11/2018 [7] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 67/2018/NĐ-CP quy định phân loại, phân cấp cơng trình thủy lợi, lực tổ chức, cá nhân KTCT thủy lợi, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, 14/05/2018 [8] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 104/2017/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục, hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, 14/09/2017 [9] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, nghị định số 65/2019/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 104/2017/NĐ-CP, 18/07/2019 [10] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 129/2017/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi nhà nước 96 đầu tư, quản lý, 16/11/2017 [11] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 62/2018/NĐ-CP quy định đối tượng, phạm vi, mức, phương thức hỗ trợ kinh phí sử dụng sản phẩm dịch vụ cơng ích, 02/05/2018 [12] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 96/2018/NĐ-CP quy định chi tiết giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi, lộ trình thực giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi, 30/06/2018 [13] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT nhằm quy định chi tiết số điều Luật Thủy lợi, 15/05/2018 [14] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Quyết định số 2891/QĐ-BNN-TL Hướng dẫn xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật công tác quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, 12/10/2009 [15] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư số 40/2011/TT-BNNPTNT quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, 27/05/2011 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 05/2013/QĐ-UBND việc ban hành quy định phân cấp quản lý, khai thác công trình thủy lợi địa bàn tỉnh Ninh Bình, 04/05/2013 [17] Bộ tài chính, Quyết định số 1050a/2018/QĐ-BTC giá tối đa sản phẩm dịch vụ cơng ích thủy lợi, 30/06/2018 [18] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1059/QĐ-UBND, 09/12/2014 [19] Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 25/2018/QĐ-UBND ban hành quy định quản lý hành lang bảo vệ đê cấp IV, cấp V địa bàn tỉnh Ninh Bình, 20/09/2018 97