thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong việc phòng trừ bệnh đốm nâu lá cây keo tai tượng (acacia mangium wild) ở vườn ươm tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

57 983 2
thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong việc phòng trừ bệnh đốm nâu lá cây keo tai tượng (acacia mangium wild) ở vườn ươm tại vườn ươm trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện với phát triển mạnh mẽ xã hội, tiến khoa học - kĩ thuật kinh tế nước ta thay đổi ngày Sự thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp khơng nằm ngồi quy luật Rừng nguồn tài nguyên di sản quý giá nhân loại Rừng có tác dụng nhiều mặt đời sống người Một lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho người gỗ lâm sản gỗ Rừng có vai trị vơ quan trọng điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trường sống, chống xói mịn, rửa trơi Chớnh ví “Rừng phổi xanh nhân loại” Nhưng diện tích rừng Việt Nam suy giảm số lượng lẫn chất lượng, diện tích bị thu hẹp mức báo động Trước thực trạng Đảng nhà nước ta có nhiều biện pháp nhằm giảm tình trang khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung Đảng nhà nước chủ trương, chớnh sách nhằm tái tạo trồng rừng như: dự án PAM, dự án 327, dự án 661… Hiện nay, nhà máy giấy thành lập nên nhiều cần nguyên liệu giấy Đảng quyền tỉnh Thái Nguyên coi Keo nguyên liệu quan trọng phù hợp với đất rừng Thái Nguyên Keo tai tượng chiếm vị trí quan trọng Keo tai tượng loại họ đậu thường sử dụng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo đất, nước, cung cấp số lượng lớn cho kế hoạch trồng rừng hàng năm Nhưng thực tế, việc cung cấp số lượng giống nói chung Keo tai tượng nói riêng cho kế hoạc trồng rừng hàng năm cịn gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng thời tiết khí hậu nhiệt đới, giú mùa: nóng ẩm mưa nhiều Vì trình sản xuất giống vườn ươm thường gặp phải hàng loạt bệnh phát sinh, phát triển loài khác vườn ươm Đối với Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm thường gặp bệnh như: bệnh đốm nâu Keo, bệnh khụ lá, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn trắng… Khi trồng rừng diện tích lớn số lượng nhiều trồng loài nên dễ bị sâu, bệnh hại phát sinh phát triển Để đạt kết tốt việc trồng rừng quan trọng phải tạo nhiều giống tốt, khỏe mạnh, không bị sâu hại khơng có mầm bệnh Muốn có việc chọn hạt giống tốt, bảo quản hạt giống tốt Đối với có khả tái sinh hạt, phương pháp xử lý trước gieo ươm việc phịng trừ sâu bệnh hại giai đoạn thiếu được, thực vấn đề đú thỡ tổn thất bệnh hại gây giảm xuống cách đáng kể Hiện nay, vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nơi sản xuất nguồn giống cung cấp giống khu vực nơi lân cận Quỏ trình sản xuất giống vườn ươm thường gặp phải hàng loạt bệnh phát sinh, phát triển loài khác vườn ươm, ảnh hưởng không nhỏ đến yêu cầu số lượng chất lượng giống Đặc biệt bệnh đốm nâu Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm Hàng năm, bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch trồng rừng tổn thất kinh tế Bệnh gây hại 60-70%, nhiều bị chết khô, bị bệnh giai đoạn nhỏ khơng có khả thật, bị bệnh nặng Do vậy, việc tìm biện pháp phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng có hiệu vấn để quan tâm hàng đầu Do vậy, để phòng trừ bệnh đạt hiệu cao phải xác định số loại thuốc có hiệu tốt để phịng trừ bệnh kịp thời ngăn chặn mầm bệnh phát triển Xuất phát từ yêu cầu đú tụi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học việc phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng (Acacia mangium wild) vườn ươm vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hiện nay, thị trường có bán nhiều loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm nâu Keo Việc tìm loại thuốc có hiệu tốt để phịng trừ bệnh kịp thời ngăn chặn mầm bệnh phát triển mục đích chính, chung cần đạt được, góp phần tăng suất chất lượng trồng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình phân bố bệnh đốm nâu Keo, đánh giá mức độ hại bệnh đốm nâu Keo, trước sau lần sử dụng thuốc tìm loại thuốc có hiệu lực phịng trừ cao Xác định loại thuốc hóa học có hiệu lực loại thuốc đen thử nghiệm để phòng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn a Ý nghĩa khoa học - Giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học - Q trình thực đề tài giỳp tụi nắm vững phương pháp điều tra bệnh hại vườn ươm - Việc nghiên cứu đề tài sở để đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng - Quá trình thực đề tài giỳp tụi nắm vững trình tự bước nghiên cứu đề tài cụ thể - Các loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật ta gặp nhiều, có nhiều tác dụng khác khó phân biệt loại thuốc hóa học có tác dụng hiệu bệnh đốm nâu Keo Việc thử nghiệm hiệu lực loại thuốc hóa học tránh tình trạng thuốc hóa học khơng có hiệu bệnh hại b.í nghĩa thực tiễn - Quá trình thu thập số liệu giỳp tụi học hỏi làm quen với thực tế sản xuất -Đề tài đưa loại thuốc hóa học có hiệu cao phịng trừ bệnh đốm nâu Keo mà đề tài xác định ứng dụng vào việc phòng trừ bệnh hại Keo đánh giá hiệu lực trực tiếp trờn cõy bị bệnh hại nâng cao khả phòng, trừ bệnh đốm nâu Keo vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm -Thỏi Ngun vườn ươm khác nói chung, góp phần nâng cao chất lượng giống, đáp ứng công tác kinh doanh Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Bệnh đốm nâu Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm nấm (Gloeo sporium) gây ra, thuộc lớp nấm túi Nấm gây bệnh thuộc loại chun ký sinh có tính chun hóa cao (Đặng Kim Tuyến, 2005)[9] Do vậy, vườn ươm xuất bệnh phương pháp phịng trừ tìm số loại thuốc có hiệu cao nhất, có lợi mặt kinh tế, nhằm hạn chế tác hại bệnh, bảo vệ làm cho sinh trưởng phát triển tốt Trong thực tế có nhiều biện pháp hóa học có tác dụng phịng trừ bênh đốm nâu vườn ươm, mang lại tác dụng đáng kể Vì việc dùng thuốc hóa học phun loại thuốc có tác dụng độn mầm bệnh để trực tiếp tiêu diệt sợi nấm, bào tử nấm trờn lỏ, vỏ cây, thõn cõy… đồng thời có tác dụng phịng bệnh phịng bệnh cho cỏc cõy khỏc khỏi bị lây lan sang Biện pháp hóa học biện pháp phòng, trừ bệnh có hiệu có tác dụng kịp thời, sử dụng rộng rãi cần thiết Ở nước ta qua số thí nghiệm dùng hóa chất chống bệnh đem lại hiệu tốt áp dụng làm thuốc để phòng ngừa bảo vệ không bị bệnh Thuốc bảo vệ là: thuốc phun lờn cõy, lên lá, thân có bào tử nấm thuốc ngăn ngừa bào tử nấm nảy mầm tiêu diệt nấm không cho bào tử nấm xâm nhập vào bên mô thực vật Thuốc chữa bệnh thuốc dùng bệnh xâm nhập vào phải dùng thuốc chữa bệnh (Đặng Kim Tuyến, 2005) [9] Dùng thuốc bảo vệ tiến hành xung quanh bệnh trờn cõy bệnh chưa bị nhiễm bệnh Nếu trình hình thành bào tử khơng bị ngăn chặn nấm phải bị tiêu diệt giai đoạn chu kỳ phát triển chưa xâm nhập vào Để ngăn ngừa bệnh lây lan cần phải phun thuốc xung quanh bệnh chưa nhiễm bệnh Những loại thuốc bảo vệ cách trực tiếp tiêu diệt nguồn bệnh gọi thuốc diệt nấm Phun thuốc diệt nấm nhằm vào ổ bệnh, cõy bệnh, tiờu diệt nấm trước lan truyền bệnh sang cõy khỏc Phân bố bệnh đốm nâu Keo: Bệnh đốm nâu Keo loại bệnh phổ biến vườn ươm Nó gây hại tất loại Keo kể Keo tai tượng Keo lại Keo tràm, bệnh nặng tỷ lệ bệnh lên tới 60- 70% làm cho chết sinh trưởng không đủ tiêu chuẩn xuất vườn, gây tổn thất kinh doanh Lâm nghiệp Triệu trứng bệnh đốm nâu Keo: Hiện tượng rõ bệnh đốm nâu Keo lúc đầu tiờn trờn mặt xuất đốm chấm màu nâu, đốm nâu lan dần khơng rõ hình dạng Bệnh nặng hai mặt phủ kín đốm nâu gần giống gỉ sắt Tác hại: Sau thời gian bị bệnh quang hợp kém, mép khơ biến hình xoăn lại có khơ cong queo, khô dần chết rơi rụng Vậy dựa vào sở phòng trừ bệnh điều kiện khu vực nghiên cứu Tôi tiến hành thử nghiệm loại thuốc hóa học sau để phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Hiện tượng gây bệnh cho gỗ tổn thất chúng gây cú ghi nhận đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX bệnh rừng trở thành môn khoa học thực Bệnh trải qua giai đoạn phát triển: Từ thời kỳ cổ đại đến kỷ XIX: Thời kỳ người chưa thực hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh, mặt khác hệ ý thức tâm khống chế, người nguyên nhân gây bệnh thần thánh (thần Robigo) Đến đầu kỷ XVIII có nhiều giả thiết cho bệnh nấm gây ra, năm 1711 người ta tìm mói quan hệ nấm phấn đen với biện pháp xử lý hạt giống Dillen (1719), Minichi (1725) nhà phân loại thực vật đưa nấm vào bảng phân phối (Weber (G.F), 1973 [12] Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XIX: Đây thời kỳ xác nhận chất vật gây bệnh Khoa học bệnh rừng xem phân nhánh khoa học bệnh Người sáng lập môn khoa học bệnh rừng Robert Hartig nghiên cứu bệnh rừng lần ụng phát sợi nấm gỗ mối quan hệ hình thành thể nấm đến tượng mục gỗ Cho đến có nhiều bệnh rừng xuất hiện, tất vật gây bệnh nấm chiếm số lượng lớn tới 83% gồm bệnh hại lỏ, thõn, cành, rễ năm 1882 ụng viết bệnh rừng (Gibson(I.A S), 1979) [13] Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX xem thời kỳ phát triển tương đối khoa học bệnh Thời kỳ nhà bác học tập chung vào phân loại bệnh điều tra mức độ bị hại, sau nghiên cứu biện pháp phịng trừ loại bệnh chủ yếu người đề cập đến chủng loại mức độ bị hại liên đến sinh lý rừng, sinh thái chủ vật gây bệnh G.Hapting (1940 - 1970) nhà bệnh lý rừng người Mỹ Trong thời kỳ việc phát nấm vật gây bệnh, nhà khoa học phát virut Ivanopski (1864 - 1927); vi khuẩn Berin (1938 - 1916), Erwin Smit (1854 - 1729) ( Gibson (I.A S), 1979) [13] Cũng thời kỳ vấn đề sinh tháu bệnh cây, miễn dịch trồng, hóa học bảo vệ trồng nghiên cứu đến giải nhu cầu sản xuất đương thời Đến kỷ XIX nhà khoa học bệnh cõy xác định bệnh nấm gây Những người có cống hiến nghiên cứu định Bác học người Đức Anton Đơbari (1831 1888), Nhà bác học người Nga Voronin (1838 - 1903… Ngay từ năm 1953 Anton Đơbari công bố tài liệu nghiên cứu lịch sử nấm than đen, nấm gỉ sắt, nấm mốc sương, qua khẳng định luận điểm nấm ký sinh khơng phải hậu mà nguyên nhân gây bệnh Ông người dung phương pháp lây bệnh nhân tạo để xác minh nấm Phytophthorainfstans sinh vật gây nấm mốc sương khoai tây phá hủy khủng khiếp Châu Âu (Weber (G.F), 1973) [12] Từ đầu kỷ XX đến nay: Đây thời kỳ phát triển cao độ khoa học bệnh rừng thời kỳ vận dụng vật biện chứng việc nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học vủa vật gây bệnh tìm biện pháp phịng trừ có hiệu Những năm thập kỷ 1950 nhiều nhà bệnh lý rừng tập trung xác định lồi, mơ tả ngun nhân gây bệnh, triệu chứng gây bệnh đặc biệt vấn đề nước Đông Nam Á quan tâm có Việt Nam Khoa học bệnh hình thành phát triển địi hỏi thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp Ngay từ thời đầu lịch sử trồng trọt nhân dân lao động thông qua thực tiễn sản xuất kinh nghiệm để phát có biện pháp phòng trừ bệnh hại nguy hiểm Thuốc bảo vệ thực vật đời đầu kỷ XVIII, nguồn gốc đời xuất phát từ lồi sâu hại nơng nghiệp, biện pháp chủ yếu để chống lại loài sinh vật gây hại biện pháp hóa học, nhiên biện pháp chưa có ý nghĩa thực tiễn kỷ XIV với phát triển ngành hóa học sinh húa cựng nhiều môn khoa học khác sản xuất nông lâm nghiệp ảnh hưởng đến việc sử dụng biện pháp hóa học chống lại sinh vật có hại cho trồng Vào khoảng năm 1820 người ta dung thủy ngân clorua (HgCl2) để bảo vệ gỗ Năm 1848 lưu huỳnh dùng để chống bệnh sương bột nấm (Eviryphaceae) gây nên, hỗn hợp đồng sunfat vôi bắt đầu dùng Đến cuối kỷ XIV biện pháp hóa học chống sâu bệnh hại phát triển nhanh chóng Những Sự phát triển chúng mang tính tự phát (Weber (G.F), 1973 ) [12] Sau cách mạng tháng 10 Nga thành công, công nghiệp bắt đầu điều chế với lượng cần thiết Cuối năm 1930 để hướng dẫn bảo vệ thực vật ủy ban lien hiệp toàn cầu cỏc liờn bang chống sâu bệnh thành lập mạng lưới quan hóa học nghiên cứu biện pháp hóa học bảo vệ thực vật đời dẫn theo(Trần Văn Mão, 1997) [5] Các công tác tiến hành viện bảo vệ thực vật, toàn liờn bang (1932 tổ chức Matxcova, tổ chức bắt đầu chế tạo thuốc phun dạng lỏng, thuốc bột dụng cụ xử lý…) (dẫn theo Trần Văn Mão, 1997) [5] 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trước cách mạng tháng năm 1945 Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến Nền sản xuất nông nghiệp vô lạc hậu,phân tán mang tính tự cung tự cấp khoa học bệnh khơng phát triển cơng tác nghiên cứu, ứng dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh cho trồng không quan tâm nghiên cứu có vài hình thức tổ chức hoạt động đơn độc Sau cách mạng tháng năm 1945, từ ngày Miền Bắc hồn tồn giải phóng (1954) Nước ta xây dựng nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa với phương thức sản xuất tập trung phương pháp bảo vệ chống sâu bệnh có nhiều thuận lợi trước, sản xuất có kế hoạch, có tổ chức có điều kiện để sâu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh chủ động biện phỏp phũng trừ (Phạm Quang Thu, 2003) [7] 10 Cho đến nay, cơng tác bảo vệ thực vật nói chung cơng tác phịng trừ bệnh hại nói riêng trọng mức ngày phát triển nhanh, mạnh.Hệ thống tổ chức điều tra nghiên cứu đạo công tác bệnh hại từ Trung ương đến địa phương đơn vị sản xuất lâm nghiệp xây dựng hoàn chỉnh Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa điều hịa, nhiệt độ khơng khí cao tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển mạnh Hầu hết loài bị bệnh ẩm độ khơng khí cao Ví dụ như: Bệnh thán thư Mỡ, nấm đốm nâu, gỉ sắt, bệnh khô thơng, đốm đen trầu Vì khống chế nhân tố để làm giảm bệnh điều quan trọng việc phòng trừ Hiện thuốc bảo vệ thực vật có nhiều chủng loại khác áp dụng để phòng bệnh hại vườn ươm, rừng non trồng có dịch lớn (Trần Văn Mão, 1993) [6] Khi tiến hành nghiên cứu khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh gỉ sắt Keo tai tượng rừng trồng tác giả Đặng Kim Tuyến thuốc Anvil5sc thuốc có hiệu lực phòng trừ cao so với loại thuốc đem thử nghiệm như: Manage 5wp, Encoleton 25wp Thời gian gần số nghiên cứu khả phòng trừ bệnh loại thuốc hóa học Đề tài tốt nghiệp sinh viên khoa Lâm Nghiệp - Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu loại bệnh khác (Mai Thị Thùy Dương, 2007) [2]; (Hoàng Thị Hạnh, 2008)[3]; (Nguyễn Thị Thùy, 2011) [4]; (Trần Trung,2006) [8] 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.1.1 Vị trí địa lý địa hình + Vị trí địa lý Thí nghiệm tiến hành Vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc thành phố Thái Nguyên Vườn ươm nằm trường 43 - Kết điều tra mức độ gây hại trước sử dụng thuốc + Đối chứng (ĐC): R % = 28,32% +Daconil 75wp (CT 1): R % = 32,89% + Đồng CLURULOXI 30WP (CT ): R % = 27,73% + BIOBUS 1.00WP (CT ) : R % = 31,63% + SCORE 250 EC (CT ): R % = 30,07% + BP-NHEP BUN 800 WP (CT 5): R % = 31,53% - Sau phun thuốc lần + Đối chứng (ĐC): R % = 29,28% +Daconil 75wp (CT 1) : R % = 26,23% + Đồng CLURULOXI 30WP (CT ): R % = 22,45% + BIOBUS 1.00WP (CT ) : R % = 22,24% + SCORE 250 EC (CT ): R % = 26,17% + BP-NHEP BUN 800 WP (CT 5): R % = 22,48% - Sau phun thuốc lần + Đối chứng (ĐC): R % = 29,35% +Daconil 75wp (CT 1) : R % = 18,55% + Đồng CLURULOXI 30WP (CT ): R % = 9,12% + BIOBUS 1.00WP (CT ) : R % = 7,12% + SCORE 250 EC (CT ): R % = 17,08% + BP-NHEP BUN 800 WP (CT 5): R % = 16,02% - Sau phun lần + Đối chứng (ĐC): R % = 28,07% +Daconil 75wp (CT 1) : R %= 10,39% + Đồng CLURULOXI 30WP (CT ): R %= 6,6% + BIOBUS 1.00WP (CT ) : R %=5,66% + SCORE 250 EC (CT ): R %=7,06% 44 + BP-NHEP BUN 800 WP (CT 5): R % =8,79% Chỉ số bệnh tiếp tục giảm mức độ hại nhẹ nờn tụi dừng phun thuốc lần Sau phun loại thuốc Daconil 75wp (CT 1), Đồng CLURULOXI 30WP (CT 2), BIOBUS 1.00WP (CT ), SCORE 250 EC (CT ), BP-NHEP BUN 800 WP (CT 5) Tôi thấy thuốc Biobus 1.00wp có hiệu lực cao loại thuốc(81,94%), thuốc Daconil có hiệu lực thấp (68,13%) Ở công thức đối chứng số bệnh giảm Sự giảm thời tiết tác động, lúc trời nắng, mưa ít, nhiệt độ tăng cao…khụng thuận lợi cho nấm bệnh phát triển ảnh hưởng không đáng kể đến mức độ hại mức độ hại vừa (28,07%) 5.2 Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm lại thuốc nồng độ khác lặp lại nhiều lần, thời gian nghiên cứu dài để tìm số loại thuốc, nhóm thuốc có hiệu lực cao để phòng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng vườn ươm - Cần thử nghiệm thờm cỏc loại thuốc khác, thử nghiệm địa phương khác để tìm giả pháp đề xuất sát thực tế góp phần hạn chế bệnh hại mức độ thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Mộng Chõn, Lờ Thị Huyền (2000), “Thực vật rừng” Nxb Nông nghiệp Hà Nội Mai Thị Thùy Dương (2007), “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc phòng trừ bệnh thán thư 45 Mỡ (Manglietia glauca Dandy) vườn ươm khoa Lâm NghiệpTrường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun ”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Hồng Thị Hạnh (2008),”Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh thán thư Mỡ (Manglietia glauca Dandy) vườn ươm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ”, Chuyên đề tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thùy (2011), “Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng (ACACIA MANGIUM WILD) vườn ươm trung tâm giống nguyên liệu giấy An Hòa - Tuyên Quang”, đề tài tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Mão (1997), “Bệnh rừng”, giáo trình Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1993), “Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Quang Thu (2003), “Bệnh hại số loại trồng Việt Nam” Trần Trung (2006), “Khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh gỉ sắt Keo tai tượng (Acacia mangium wild) rừng trồng Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc - thành phố Thái Nguyên ”, Khóa Luận tốt nghiệp, Trừng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Đạng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh rừng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu dịch 10 Phạm Quang Hòa (1994), “Điều tra nấm bệnh vườn ươm rừng trồng Việt Nam”, hà Nội 46 III Tiếng Anh 11 Martin (H) Insection and fungicide handbook - Oxford Black Well scientific publication, 1963 12 Weber (G.F) Bacterial and fungal diseaces of plants in the tropics Gainesville, University Florida Press,1973 13 Gibson (I.A S) and…(part 1:1075) Diseases of forest trees nidely planted as exotics in the tropics and souther hemisphere (part 2) Oxpord, 1979 47 Phụ bảng 01 R Công thức lần nhắc lại (%) I II III V% TB(%) Đối chứng(ĐC) 27.25 28.35 28.60 84.20 28.07 Daconil 75wp (CT 1) 11.43 10.28 9.48 31.19 10.40 7.56 6.60 5.66 19.82 6.61 6.26 5.09 5.64 16.99 5.66 6.28 10.42 4.50 21.20 7.07 8.26 8.46 9.66 26.38 8.79 67.04 69.20 63.54 199.78 66.59 Đồng CLURULOXI 30WP (CT ) BIOBUS 1.00WP (CT 3) SCORE 250 EC (CT ) BP-NHEP BUN 800 WP (CT 5) Tổng số Anova: Single Factor SUMMARY Groups Đối Chứng(ĐC) Daconil 75wp Count Sum 84.2 Average 28.06667 Variance 0.515833 31.19 10.39667 0.960833 30WP (CT ) BIOBUS 1.00WP 19.82 6.606667 0.902533 (CT ) SCORE 250 EC 16.99 5.663333 0.342633 (CT ) BP-NHEP BUN 21.2 7.066667 9.225733 800 WP (CT 5) Tổng Số ANOVA Source of 3 26.38 199.78 8.793333 66.59333 0.573333 8.158533 Variation SS Df MS F P-value 1.49894 F crit Between Groups Within Groups Total 8998.152 41.35887 9039.511 14 20 1499.692 2.954205 507.6466 E-15 2.847726 (CT 1) Đồng CLURULOXI LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2008 - 2012 trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun trí thầy, Vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm -Thái Nguyên , tụi tiến hành thực tập vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học với lượng kiến thức hạn chế thời gian thực tập ngắn nờn tụi chưa tìm hiểu nhiều loại thuốc hóa học đề tài tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đơng nghiệp khóa luận tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên , nơi tụi học tập rèn luyện năm học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, nơi trực tiếp đào tạotụi Tụi xin cảm ơn tồn thể thầy giỏo trực tiếp giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập thực tập tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Đặng Kim Tuyến người trực tiếp hường dẫn tận tình để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô bạn Vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm - Thái Ngun tạo điều kiện giúp đỡ để tụi cú nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp giỳp tụi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thỏi Nguyên, tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Đức Dũng CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng CT : Công thức CT : Công thức CT : Công thức O.D.B : ễ dạng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số yếu tố khí hậu dặc trưng khu vực nghiên cứu 12 từ tháng - 5/2012 Tp Thái Nguyên 12 Mẫu bảng 02: Kết điều tra tình hình phân bố bệnh 19 Mẫu bảng 3.2 Mức độ bệnh hại đốm nâu Keo trước phun thuốc 20 Bảng 04 Tờn loại thuốc nồng độ sử dụng 20 Bảng 05 Kiểm tra sai khác công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.1 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnhtrước sử dụng thuốc (P% ) 27 Bảng 4.2 Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnhtrước sử dụng thuốc (P% ) 28 Bảng 4.3: Kết điều tra tỷ lệ nhiễm bệnhtrước sử dụng thuốc (P%) 28 Bảng 4.4 Kết điều tra mức độ hại bệnh đốm Nõu Keo trước sử dụng thuốc 30 Bảng 4.5 Kết điều tra mức độ hại bệnh đốm nâu Keo sau sử dụng thuốc lần 31 Bảng 4.6 Kết điều tra mức độ hại bệnh đốm nâu Keo sau sử dụng thuốc lần 32 Bảng 4.7.Kết điều tra mức độ hại bệnh đốm nâu Keo sau sử dụng thuốc lần 34 Bảng 4.8 Tổng hợp kết điều tra mức độ hại bệnh trước sau phun thuốc 35 Bảng 4.9 Kiểm tra sai khác công thức thí nghiệm .35 Bảng 4.10 Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại công thức (%) 38 Bảng 4.11 So Sánh hiệu lực thuốc sau lần phun 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tồn cảnh vườn ươm Keo bị bệnh đốm nâu 29 Hình 4.2.Hình ảnh Keo bị bệnh đốm nâu sau phun thuốc lần 31 Hình 4.3 Hình ảnh Keo bị bệnh đốm nâu sau phun thuốc lần 32 Hình 4.4: Sau phun lần 35 Hình 4.5 Biều đồ thể suy giảm bệnh qua lần phun 37 Hình 4.5 Đồ thị bảng diễn tác động loại thuốc đến bệnh đốm nâu Keo sau cá lần phun 37 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .6 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .6 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .9 2.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 10 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh – kinh tế xã hội 12 2.4 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất .14 Phần 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành .17 3.2.1 Địa điểm 17 3.2.2 Thời gian thực đề tài 17 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dừi 17 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.2 Các tiêu theo dõi 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu chọn lọc 18 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát 18 Phần 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Tình hình vệ sinh vườn ươm phân bố bệnh 26 4.1.1 Tình hình vệ sinh vườn ươm .26 4.1.2 Đánh giá tình hình phân bố bệnh .27 4.2 Đánh giá mức độ hại bệnh đốm nâu Keo trước sau lần sử dụng thuốc tìm loại thuốc có hiệu lực phòng trừ cao 30 4.2.1 Kết điều tra mức độ hại bệnh đốm nâu Keo trước sử dụng thuốc 30 4.2.2 Kết điều tra mức độ hại sau sử dụng thuốc lần .31 4.2.3 So sánh hiệu lực thuốc tìm loại thuốc có hiệu cao .39 4.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển bệnh đốm nâu Keo đề xuất số biện pháp phòng trừ 40 4.3.1 Mốt số đặc điểm sinh trưởng phát triển bệnh đốm nâu .40 4.3.2 Đề xuất số biện pháp phòng trừ 41 Phần 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 Phụ biểu 02 :Hình ảnh Keo bị bệnh Đốm nâu Keo Phụ biểu 03: Hình ảnh loại thuốc thử nghiệm Biobus 1.00wp BP- NHEPBUN Đồng CLORULOXI 30WP Daconil 75wp Score 250Ec ĐẠI HỌC THÁI NGUYấN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM ĐỨC DŨNG Tên đề tài THỬ NGHIỆM HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC TRONG VIỆC PHềNG TRỪ BỆNH ĐỐM NÂU LÁ CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYấN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nơng Lâm Kết Hợp : Lâm Nghiệp : 2008 – 2012 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp – Trườn0g Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thỏi Nguyên – 2012 ... nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học việc phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng (Acacia mangium wild) vườn ươm vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hiện nay, thị trường. .. nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Thùy (2011), ? ?Thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc hóa học phịng trừ bệnh đốm nâu Keo tai tượng (ACACIA MANGIUM WILD) vườn ươm trung tâm giống nguyên. .. kết thúc khóa học 2008 - 2012 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên trí thầy, Vườn ươm trường Đại Học Nơng Lâm -Thái Ngun , tụi tiến hành thực tập vườn ươm trường Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan