khảo sát một số chỉ tiêu cơ thể học và quầy thịt trên dê thịt có máu bách thảo và cừu phan rang

52 664 0
khảo sát một số chỉ tiêu cơ thể học và quầy thịt trên dê thịt có máu bách thảo và cừu phan rang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài được thực hiện từ tháng 3/2008 đến tháng 5/2008 tại lò giết mổ dê, cừu tư nhân ở Quận 7 Thành Phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi tiến hành mổ khảo sát trên 40 thịt máu Bách Thảo thuộc 2 nhóm tuổi khác nhau (gồm 20 thịt ở độ tuổi từ 8 tháng đến 1 năm tuổi, 20 thịt trên một năm tuổi) 40 cừu thịt Phan Rang (gồm 20 cừu từ 8 tháng đến 1 năm tuổi, 20 cừu trên 1 năm tuổi), để khảo sát đo đạc một số chỉ tiêuthể học: chiều đo dài thân chéo, vòng ngực, cao vai về trọng lượng như trọng lượng thể, lòng trắng, lòng đỏ khảo sát một số chỉ tiêu trên quầy thịt: tỉ lệ thịt xẻ, trọng lượng đầu, giò đùi sau. Kết quả thu được như sau: Về các chỉ tiêu thể học: − Trọng lượng hơi: trọng lượng trung bình của dê: 26,53 kg, ở cừu: 25,17 kg. − Lòng trắng: gồm dạ dày, lách ruột, trọng lượng trung bình lòng trắng là 7,04 kg chiếm 27,31% TLCT, ở cừu là 6,71 kg chiếm 26,82% TLCT. − Lòng đỏ: gồm tim, gan phổi, trọng lượng trung bình lòng đỏ là 1.089 g chiếm 4,26% TLCT, ở cừu là 961,8 g chiếm 3,87% TLCT. − Ruột: trên dài gấp 45,14 lần so với dài thân chéo, trên cừu gấp 49,59 lần. − Chiều đo dài thân chéo trên là 58,86 cm, trên cừu là 54,78 cm. − Chiều đo cao vai trên là 64,4 cm, trên cừu là 62,45 cm. − Chiều đo vòng ngực trên là 69,99 cm, trên cừu là 71,3 cm. Về các chỉ tiêu trên quầy thịt: − Quầy thịt: trọng lượng quầy thịt của là 13,74 kg chiếm 52,42% TLCT, ở trên cừu là 11,92 kg chiếm 47,69% TLCT. − Đùi sau: trọng lượng đùi sau của là 2,03 kg chiếm 7,74% TLCT, ở cừu là 1,68 kg chiếm 6,74% TLCT. − Đầu: trọng lượng đầu là 1,7 kg chiếm 6,63% TLCT, trên cừu là 1,58 kg chiếm 6,38% TLCT. − Giò trước: trọng lượng giò trước là 222,63 g chiếm 0,87% TLCT, trên cừu là 156 g chiếm 0,63% TLCT. − Giò sau: trọng lượng giò sau là 203 g chiếm 0,8% TLCT, trên cừu là 155,25 g chiếm 0,62% TLCT. iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iiv Danh sách các bảng vii Danh sách các hình vviiiii Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích 1 1.3. Yêu cầu 1 Chương 2. TỔNG QUAN 2 2.1. Hệ thống phân lọai động vật học của dê, cừu 2 2.2. Tình hình chăn nuôi dê, cừu ở Việt Nam 2 2.2.1. Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam 2 2.2.2. Tình hình chăn nuôi cừu ở Việt Nam 3 2.3. Thuận lợi hạn chế của nghề chăn nuôi dê, cừu 4 2.3.1 Những thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi dê, cừu 4 2.3.2. Những hạn chế đến việc phát triển chăn nuôi dê, cừu 5 2.4. Một số đặc điểm sinh học của Bách Thảo 6 2.4.1. Phân bố 6 2.4.2. Đặc điểm ngoại hình Bách Thảo 6 2.4.3. Đặc điểm về tiêu hóa của 7 2.4.4. Đặc điểm về sinh sản Bách Thảo 8 2.4.5. Tập tính sinh học của 9 2.4.5.1. Tập tính ăn uống 9 2.4.5.2. Tập tính bất thường, ương bướng, hiếu động khôn ngoan của 9 2.4.5.3. Tập tính theo đàn của 9 2.4.6. Đặc điểm về sinh trưởng phát triển của Bách Thảo 9 2.4.7. Khả năng cho sản phẩm 10 v 2.4.7.1.Khả năng cho sữa 10 2.4.7.2. Khả năng cho thịt 11 2.4.7.3. Các sản phẩm khác 12 2.5. Một số đặc điểm sinh học của cừu Phan Rang 12 2.5.1. Xuất xứ 12 2.5.2. Phân bố 12 2.5.3. Đặc điểm ngoại hình cừu Phan Rang 13 2.5.4. Tập tính sinh học của cừu Phan Rang 13 2.5.5. Khả năng sinh trưởng phát triển. 14 2.5.6. Khả năng sinh sản 14 2.5.7. Khả năng cho lông 15 2.5.8. Tính trạng đặc biệt 15 2.6. Đặc điểm thể học một số nội quan của cừu 15 2.6.1. Tim 15 2.6.1.1. Hình dạng vị trí 15 2.6.1.2. Cấu tạo 15 2.6.2. Gan 16 2.6.3. Phổi 16 2.6.4. Dạ dày 17 2.6.5. Lách 17 2.6.6. Ruột 17 Chương 3. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 19 3.1. Thời gian địa điểm 19 3.2. Dụng cụ 19 3.3. Nội dung 19 3.3.1. Về một số chỉ tiêu thể học 19 3.3.2. Về một số chỉ tiêu trên quầy thịt 19 3.4. Phương pháp thực hiện 19 3.4.1. Thú thí nghiệm 19 3.4.2. Cách xác đinh tuổi thú 20 3.4.3. Thao tác tiến hành 21 vi 3.4.4. Thu thập số liệu 21 3.4.4.1. Về các chiều đo 21 3.4.4.2. Về trọng lượng 21 3.4.4.3. Các công thức tính 22 3.5. Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1. Một số kết quả ghi nhận về các chỉ tiêu thể học trên cừu 23 4.1.1. Trọng lượng thể của cừu 23 4.1.2. Lòng trắng 24 4.1.3. Lòng đỏ 25 4.1.4. Ruột 26 4.1.5. Các chiều đo 27 4.1.5.1. Chiều đo dài thân chéo 27 4.1.5.2. Chiều đo cao vai 28 4.1.5.3. Chiều đo vòng ngực 29 4.2. Một số chỉ tiêu về quầy thịt trên cừu 30 4.2.1. Quầy thịt cừu 30 4.2.2. Đầu cừu 33 4.2.3. Giò trước giò sau dê, cừu 34 4.2.4. Đùi sau cừu 35 Chương 5. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 37 5.1. Kết luận 37 5.2. Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng vùng phân bố đàn cừu Việt Nam năm 2005 3 Bảng 2.2: So sánh hiệu quả sản xuất sữa của với một số loài vật khác 5 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của máu Bách Thảo 8 Bảng 2.4: Khối lượng thể sinh đến 36 tháng tuổi 10 Bảng 2.5: Sản lượng phẩm chất sữa Bách Thảo 10 Bảng 2.6: Tỷ lệ các bộ phận, thân thịt phẩm chất thịt Bách Thảo 11 Bảng 2.7: Phân bố đàn cừumột số vùng tại tỉnh Ninh Thuận 12 Bảng 2.8: Chiều đo của cừu trưởng thành 14 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu sinh sản của cừu Phan Rang 14 Bảng 4.1: Trọng lượng thể trên 2 nhóm của cừu 23 Bảng 4.2: Trọng lượng tỷ lệ lòng trắng cừu 24 Bảng 4.3: Trọng lượng tỷ lệ lòng đỏ cừu 25 Bảng 4.4: Chiều dài ruột trên cừu 26 Bảng 4.5: Chiều đo dài thân chéo trên cừu 27 Bảng 4.6: Chiều đo cao vai trên cừu 28 Bảng 4.7: Chiều đo vòng ngực trên cừu 29 Bảng 4.8: Trọng lượng tỷ lệ quầy thịt dê, cừu 30 Bảng 4.9: Trọng lượng tỷ lệ đầu trên cừu 33 Bảng 4.10: Trọng lượng tỷ lệ trọng lượng giò trước, giò sau cừu 34 Bảng 4.11: Trọng lượng tỷ lệ đùi sau của cừu 35 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: thịt máu Bách Thảo 7 Hình 2.2: Đàn cừu Phan Rang 13 Hình 4.1: Quầy thịt máu Bách Thảo 31 Hình 4.2: Quầy thịt cừu Phan Rang 32 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây nền kinh tế đất nước nhiều thay đổi tích cực, thu nhập của người dân ngày càng cao hơn, mức sống ngày càng được cải thiện. Nhu cầu thịt động vật trong các bữa ăn hàng ngày càng cao. Ngoài các loại thịt truyền thống như heo, bò, gà, thì thịt dê, cừu ngày càng được quan tâm tiêu thụ nhiều hơn. Từ đó ngành chăn nuôi dê, cừu điều kiện phát triển mạnh. Tuy nhiên một số chỉ tiêu về thể học cũng như các chỉ tiêu trên quầy thịt của dê, cừu chưa được nghiên cứu đầy đủ. Xuất phát từ những lý do trên được sự đồng ý của khoa Chăn Nuôi – Thú Y, bộ môn Thể Ngoại Khoa trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn của thầy Phan Quang Bá, chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát một số chỉ tiêuthể học quầy thịt trên thịt máu Bách Thảo cừu Phan Rang ở lò mổ dê, cừu Quận 7 TPHCM”. 1.2. Mục đích Nhằm tạo số liệu nền để làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu khác. 1.3. Yêu cầu Thu thập những số liệu chính xác bằng phương pháp cân, đo một số nội quan: tim, gan, phổi, thận, lách, dạ dày, ruột. Xác định trọng lượng tỷ lệ thịt xẻ, lòng trắng, lòng đỏ, đầu, giò. Đo một số chiều đo: cao vai, dài thân chéo, vòng ngực. 2 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. Hệ thống phân loại động vật học của dê, cừu Dê, cừu là động vật thuộc: Cừu Ngành dây sống Chordata Chordata Ngành phụ sọ - xương sống Craniata Craniata Tổng lớp 4 chân Tetrapoda Tetrapoda Lớp vú (hoặc lớp thú) Mammalia Mammalia Tổng bộ guốc Ungulata Ungulata Bộ Móng đuôi Artiodactyla Artiodactyla Bộ phụ Nhai lại Runinatia Runinatia Họ Sừng rỗng Bovidae Bovidae Họ phụ Dê, cừu Caprinae Caprinae Giống Capra Capra Loài Capra hireur Ovis 2.2. Tình hình chăn nuôi dê, cừu ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam Ở Việt Nam nghề nuôi đã từ lâu đời, nhưng theo phương thức quảng canh tự túc tự phát. Qua số liệu của Tổng Cục Thống Kê năm 2005 tổng đàn cả nước là 1.257.362 con, trong đó chủ yếu là nuôi lấy thịt (1.255.362 con), lấy sữa hàng hóa không đáng kể (2.000). chủ yếu được nuôi theo phương thức chăn thả quảng canh tận dụng nguồn nhân công lao động vốn nhàn rỗi. Tuy nhiên mấy năm gần đây, các mô hình chăn nuôi sữa, thịt đã được triển khai xây dựng tại nhiều vùng trong cả nước. Chăn nuôi góp phần tích cực vào việc xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân nông thôn, đặc biệt là nông thôn miền núi. 3 Tuy nhiên đây là ngành chăn nuôi còn mới mẻ ở nước ta, vì vậy cần sự quan tâm một cách thích đáng trong việc đầu tư sở vật chất kỷ thuật, trong việc nghiên cứu đặc biệt là việc đào tạo – chuyển giao kỷ thuật thích hợp về chăn nuôi cho cán bộ kỷ thuật cũng như người dân chăn nuôi con gia súc này. 2.2.2. Tình hình chăn nuôi cừu ở Việt Nam Vào những năm 1960 – 1970, nước ta đã nhập hàng ngàn cừu giống từ Mông Cổ, Trung Quốc về nuôi ở Mộc Châu, Cao Bằng nhưng thất bại xóa sổ đàn cừu này. Hiện chủ yếu là giống cừu Phan Rang, cừu nhập ngoại còn rất ít, mới chỉ các giống của Úc (Dopper White Sufolk) với số lượng rất ít trong tổng số đàn cừu cả nước. Cừu Phan Rang được nuôi chủ yếu ở nông hộ từ vài chục đến vài trăm con, chăn nuôi cừu chủ yếu để lấy thịt kết hợp bán con giống là chính chứ ít ai nuôi với mục đích để lấy lông. Do phương thức chăn nuôi quảng canh, công tác lưu giữ quản lý giống yếu kém nên việc sử dụng 1 đực giống chung cho nhiều thế hệ trong đàn với tỷ lệ đực cái là 1/50 (cừu) rất phổ biến. Đồng thời, giá cừu giống cao (4 – 7 triệu đồng/con) nên cừu cái sinh ra đều được giữ lại làm giống mà không chọn lọc. Vì vậy, giống cừu chăn nuôi ở Việt Nam hiện đang suy giảm chất lượng, thoái hóa giống cao. Bảng 2.1: Số lượng vùng phân bố đàn cừu Việt Nam năm 2005 Vùng điều tra Đơn vị (con) Tỷ lệ (%) Giống Khánh Hòa 2100 3,69 Phan Rang Daklak 105 0,18 Phan Rang Bình Phước 12 0,02 Phan Rang Bình Thuận 7000 12,32 Phan Rang 41940 73,80 Phan Rang Ninh Thuận 60 0,11 Úc Đồng Nai 110 0,19 Phan Rang TTNC Thỏ Sơn Tây 500 0,88 Phan Rang Bến Tre 5000 8,79 Địa phương Tổng 56.827 100 ∗Nguồn: Đinh Văn Bình, Nguyễn Đức Tưởng cộng tác viên, 12/2005 4 2.3. Thuận lợi hạn chế của nghề chăn nuôi dê, cừu 2.3.1 Những thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi dê, cừu Chăn nuôi dê, cừu đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu ít hơn so với bò nhất là bò sữa. Hiện nay ở Việt Nam vốn dùng đầu tư một bò sữa giống ta thể dùng nó để đầu tư mua được khoảng 10 – 15 dê, cừu. Dê, cừu sinh sản nhanh hơn bò trâu: thời gian mang thai của dê, cừu (khoảng 150 ngày) ngắn hơn thời gian mang thai của trâu, bò (khoảng 280 ngày). Mặc dù nhỏ nhưng nếu giống tốt thì mỗi con sản xuất ra từ 3 – 3,5 lít sữa/ngày khi được cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng. Dê, cừu nhỏ nên nhu cầu thức ăn của nó ít hơn so với trâu, bò. Dê, cừu nhỏ bé, hiền lành nên ai cũng thể nuôi được nhưng đối với bò sữa thì người già, phụ nữ trẻ nhỏ nuôi chúng rất vất vả. Dê, cừu cần ít diện tích đồng cỏ. thể nuôi dê, cừu vói số lượng nhiều hơn so với nuôi bò. Nếu nuôi ít dê, cừu thể chăn thả quanh vườn nhà dọc theo bờ đê, bờ ruộng, thể nuôi nhốt trong chuồng, trong sân bãi rồi cắt cỏ, lá về cho ăn hoặc thể chăn thả dưới vườn cây ăn trái, dưới rừng cây nông nghiệp. Phân dê, cừu thải ra là nguồn phân bón cho cây trồng là nguồn thức ăn giá trị cho cá giun đất. Chăn nuôi sữa ở gia đình cung cấp nguồn thực phẩm sữa giá trị dinh dưỡng cao là nguồn thu nhập hàng ngày cho người dân. Dê, cừu là loài gia súc rất sạch sẽ, nó không ăn các thức ăn thừa, bẩn hay lên men thối rữa thích nằm ở nơi cao thoáng mát. Chăn nuôi dê, cừu còn là nguồn bảo hiểm kinh tế cho gia đình, chẳng may mùa màng thất bát hay trong gia đình cần tiền để trang trải, phục vụ cuộc sống thì thể bán bớt một số dê, cừu là giải quyết được. Dê, cừu nhỏ con dễ vận chuyển, dễ bán các sản phẩm từ dê, cừu là nguồn thức ăn giá trị đang được thị trường ưa chuộng. Chăn nuôi cừu ở những vùng đã đang là một nghề mới ở nông thôn miền núi góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân. [...]... cho k t qu nuôi t t Hình 2.1: th t máu Bách Th o 2.4.3 c i m v tiêu hóa c a 8 răng c a hàm dư i răng hàm, không răng nanh răng c a hàm trên 5 – 10 ngày ã 4 răng c a s a, sau 3 – 4 tháng thì 8 răng c a s a Răng s a tr ng, nh n nh hơn răng vĩnh vi n, răng vĩnh vi n th to g p rư i g p ôi răng s a, màu hơi vàng nh ng v ch en n m t trư c S phát tri n c a dê. .. các s n ph m khác giá tr Da th dùng làm túi xách, vali, giày dép Xương dê, huy t dê, d dày dê, gan dê, tinh hoàn dê, th t dê, … u là nh ng nguyên li u quý trong y h c 2.5 M t s ch a b nh b i b s c kh e c i m sinh h c c a c u Phan Rang 2.5.1 Xu t x Theo các lão nông i n a phương thì gi ng c u Phan Rang xu t x t vùng nhi t , Pakistan Châu phi, ư c ngư i Chà ưa vào, cũng gi thi t cho... ch tiêu: t l th t x , tr ng lư ng u, giò ùi sau 3.4 Phương pháp th c hi n 3.4.1 Thú thí nghi m i v i dê: chúng tôi ch n ng ai hình c a gi ng Bách Th o r i ti n hành kh o sát 20 tu i 8 tháng n 1 năm tu i 20 trên m t năm tu i Ch n 19 nh ng l a tu i t 8 tháng c t th cho n 1 năm tu i, ây là l a tu i ã thành th c trên dê, ánh s i v i c u: chúng tôi ti n hành kh o sát 20 c u tu i và. .. QU TH O LU N 4.1 M t s k t qu ghi nh n v các ch tiêu th h c trên c u 4.1.1 Tr ng lư ng th c a c u B ng 4.1: Tr ng lư ng th trên 2 nhóm c a c u Nhóm A Nhóm B Nhóm A B X ± SX X ± SX X ± SX Tr ng lư ng (kg) 23,86 ± 4,79 29,20 ± 7,41 26,53 ± 6,73 < 0,05 C u Tr ng lư ng (kg) 25,78 ± 2,59 24,56 ± 3,24 25,17 ± 2,96 > 0,05 Ch tiêu Nhóm A: T 8 tháng P n 1 năm tu i Nhóm B: Trên. .. o sát c a chúng tôi th p hơn ghi nh n c a Ngô Bích Vân (2005), là 28,47 kg th do c u chúng tôi kh o sát th tr ng nh hơn 23 Qua b ng 4.1 chúng tôi th y tr ng lư ng trung bình trên 2 nhóm c a s khác bi t còn trên c u thì không, th nhanh s m i u này là do trên c u t c sinh trư ng t ư c tr ng lư ng tích lũy c a gi ng nên gi a hai nhóm s khác bi t không ý nghĩa, còn trên do có. .. c trên hai nhóm c a c a c u s khác bi t u không ý nghĩa, th do trên c u mà chúng tôi kh o sát các quan trong l ng ng c u ã vòng ng c trên thú cũng g n như t ư c kích thư c trư ng thành nên chi u o t ư c kích thư c trư ng thành, do ó s khác bi t ó không ý nghĩa v m t th ng kê Qua b ng 4.7 ta th y r ng: chi u o vòng ng c trên 69,99 cm ph n hơi th p hơn chi u o vòng ng c trên. .. dày dê, d múi kh ch còn l i 7% Khu h vi sinh 7 v t d c c a cũng s khác bi t v i các gia súc nhai l i khác b i l biên thích ng r ng v i mùi v các lo i th c ăn Nó th ăn nhi u lo i th c ăn nhi u c t , cay, ng mà các lo i gia súc khác không ăn ư c như lá xoan, lá xà c , lá chàm, tai tư ng, c ,… 2.4.4 c i m v sinh s n Bách Th o B ng 2.3: M t s ch tiêu kinh t k thu t c a máu Bách. .. trung bình c a c u nhóm A B là 54,78 cm K t qu kh o sát c a chúng tôi th p hơn ghi nh n c a Lê Vi t Ly (1991) chi u o dài thân chéo trên c u Phan Rang trư ng thành là 63,7 cm k t qu c a Nguy n Trung Phương (2005) là 63,92 cm Qua b ng 4.5 chúng tôi th y chi u o dài thân chéo gi a 2 nhóm trên s khác bi t còn trên c u thì không ý nghĩa, i u này th là do trên khuynh hư ng phát tri... o sát l i chi u o cao vai 65,75 cm th p hơn so v i 74 cm, th do chúng tôi kh o sát t m vóc nh hơn iv ic u Qua b ng 4.6 ta th y chi u o cao vai trên 2 nhóm c u tương ương nhau chi u o trung bình là 62,45 cm K t qu này cao hơn ghi nh n Nguy n Trung Phương (2005) là 61 cm Qua b ng 4.6 chúng tôi th y không s khác bi t v chi u o cao vai trên 2 nhóm c a c a c u, th là do trên dê. .. c thư ng mùi hôi c bi t làm ngư i khó c a ngư i c i m sinh h c c a Bách Th o Bách Th o là gi ng kiêm d ng th t s a c a nư c ta nhi u tên g i khác nhau như B c Th o, Bát Th o, B c H i, Bách Th o nhưng ư c g i th ng nh t là Bách Th o t sau h i h i ngh nghiên c u phát tri n chăn nuôi toàn qu c t ch c t i Thành Ph H Chí Minh tháng 11 năm 1992 nhi u ý ki n cho r ng Bách Th o . ngực 29 4.2. Một số chỉ tiêu về quầy thịt trên dê và cừu 30 4.2.1. Quầy thịt dê và cừu 30 4.2.2. Đầu dê và cừu 33 4.2.3. Giò trước và giò sau dê, cừu 34 4.2.4. Đùi sau dê và cừu 35 Chương. 1 năm tuổi, 20 dê thịt trên một năm tuổi) và 40 cừu thịt Phan Rang (gồm 20 cừu từ 8 tháng đến 1 năm tuổi, 20 cừu trên 1 năm tuổi), để khảo sát đo đạc một số chỉ tiêu cơ thể học: chiều đo dài. lượng và tỷ lệ đùi sau của dê và cừu 35 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Dê thịt có máu Bách Thảo 7 Hình 2.2: Đàn cừu Phan Rang 13 Hình 4.1: Quầy thịt dê có máu Bách Thảo

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan