Luận văn thạc sĩ luật kinh tế quyền và nghĩa vụ của đương sự theo pháp luật tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của toà án nhân dân tại tỉnh thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐÀO NGỌC HÀI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA AN NHÂN DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI ĐÀO NGỌC HÀI QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ SƠ THẨM CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG QUỲNH HOA Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa có công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thành phần đương pháp luật tố tụng dân 1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 16 1.3 Ý nghĩa việc thực quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 20 1.4 Pháp luật quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 21 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ đương tố tụng dân 26 2.2 Về kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng đương 58 2.3 Thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam xét sử sơ thẩm Tòa án nhân dân tình Thái Nguyên 59 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐƯƠNG SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN 69 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương Tố tụng dân Việt Nam 69 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền, nghĩa vụ đương Tố tụng dân Việt Nam nâng cao khả thực Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BPKCTT : Biện pháp khẩn cấp tạm thời CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐTP : Hội đồng thẩm phán HĐXX : Hội đồng xét xử QHPL : Quan hệ pháp luật TA: Tịa án TAND : Tồ án nhân dân TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VDS : Việc dân VVDS: Vụ việc dân VKS : Viện kiểm sát MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đương quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, đương chủ thể đặc biệt quan trong TTDS có mối quan hệ chặt chẽ với TA, trung tâm hoạt động tố tụng Có thể khẳng định khơng có đương khơng có vụ án, việc dân Việc ghi nhận thực quyền nghĩa vụ đương trình tố tụng giúp xác định mối quan hệ trình tố tụng, địa vị pháp lý đương sự, đảm bảo cho việc giải VVDS tiến hành theo trình tự giải đắn vụ việc Mục đích việc thực quyền, nghĩa vụ TTDS đương để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Các quyền, lợi ích hợp pháp đương bảo vệ tố tụng dân quyền, lợi ích Nhà nước thừa nhận Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu hội nhập kinh tế khu vực giới, thời gian qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tố tụng dân như: Bộ luật TTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án TA cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTDS… Kế thừa, phát triển pháp điển hóa quy định văn pháp luật tố tụng dân trước đây, Bộ luật TTDS năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25/11/2015 Bộ luật TTDS năm 2015 quy định đương quyền, nghĩa vụ đương Mục Chương VI (từ điều 68 đến Điều 74) Các quy định Bộ luật khắc phục hầu hết hạn chế, bất cập quy định đương VVDS văn pháp luật trước Tuy nhiên, số quy định quyền nghĩa vụ đương Bộ luật TTDS năm 2015 chưa đầy đủ, thiếu cụ thể cần nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc giải VVDS TA nhanh chóng xác Tỉnh Thái nguyên trung tâm trị, kinh tế khu Việt Bắc nói riêng, trung du miền núi đơng bắc nói chung, cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ Trong thời gian qua, số lượng vụ, việc dân mà TA địa bàn tỉnh Thái Nguyên thụ lý giải tương cao không ngừng tăng lên qua năm Trong giai đoạn 2016 – 2018 tổng số VVDS mà TA thụ lý 12065 vụ, TA giải 10620 vụ, chiếm 88,02% [xem Phụ lục 1] Quá trình giải VVDS, TA đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền mà pháp luật quy định, đảm bảo có mặt phiên tịa, quyền cung cấp chứng cứ, quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa, quyền tranh luận phiên tòa Tuy nhiên, thực tiễn giải VVDS TAND tỉnh Thái Nguyên số hạn chế, thiếu sót như: Tóa án xác định khơng thành phần đương dẫn đến ảnh hưởng tới việc thực quyền nghĩa vụ đương sự; cịn tình trạng TA khơng thụ lý trả lại đơn khởi kiện không đúng, xâm phạm tới quyền khởi kiện vụ án, quyền yêu cầu giải VDS đương sự… Kết giải VVDS TA nhiều trường hợp án, định TA cấp bị cấp sửa án, hủy án vi phạm tố tụng Các VVDS phải giải lại nhiều lần làm lãng phí thời gian, tiền bạc, gây khó khăn cho đương việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Do đó, để góp phần làm rõ quy định pháp luật TTDS hành quyền nghĩa vụ đương sự, tìm điểm cịn hạn chế, thiếu sót nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện đồng thời đề xuất giải pháp góp phần nâng cao khả thực quyền nghĩa vụ đương TTDS TAND tỉnh Thái Nguyên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật Tố tụng dân từ thực tiễn xét xử sơ thẩm TA nhân dân tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, khoa học luật TTDS nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Liên quan tới đề tài luận văn thạc sĩ “Quyền nghĩa vụ của đương sự theo pháp luật TTDS từ thực tiễn xét xử sơ thẩm của TA nhân dân tỉnh Thái Ngun” có số cơng trình tiêu biểu mà tác giả luận văn tiếp cận sau: - Về sách: + Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm của Bộ luật dân sự năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam + Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật tố tụng dân sự thực tiễn xét xử, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội + TS.Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học sớ vấn đề pháp luật TTDS thực tiễn áp dụng, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam - Về báo khoa học: Trần Anh Tuấn (2008), Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tớ tụng, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số 23 (tháng 12 năm 2008); Nguyễn Việt Cường (2005), Người tham gia TTDS, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số (tháng năm 2005); Nguyễn Thái Phúc (2005), Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật TTDS 2004, báo khoa học, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10 năm 2005; Từ Văn Thiết (2006), Người mù không có người đại diện có quyền khởi kiện dân sự?, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số 18 (tháng năm 2006); Tưởng Duy Lượng (2007), Những khó khăn vướng mắc việc xác định người tham gia TTDS kiến nghị, báo khoa học, Tạp chí Kiểm sát số 13 (tháng năm 2007); Nguyễn Thị Hạnh (2011), Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật của đương sự tố tụng dân sự, báo khoa học, Tạp chí TA nhân dân số số (tháng năm 2011) - Về luận văn thạc sĩ: + Nguyễn Phương Hạnh (2004), Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của luật TTDS việt nam năm 2004, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội + Đinh Quốc Trí (2012), Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh TTDS, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội + Hoàn Thị Tuyết (2015), Đương sự theo pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề đương số khía cạnh quyền nghĩa vụ đương TTDS Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết lại nhìn nhận góc độ khác nhau, mang tính riêng lẻ vấn đề nghiên cứu đương tố tụng dân Chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện quyền nghĩa vụ đương TTDS nói chung, thực tiễn xét xử sơ thẩm TA nhân dân tỉnh Thái Ngun nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tổng quát luận văn nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao khả thực quyền nghĩa vụ đương TTDS TAND tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần phải thực số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa thống nhận thức vấn đề lý luận về quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò đương TTDS; pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS - Đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS hành quyền nghĩa vụ đương - Đánh giá thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương qua thực tiễn xét xử sơ thẩm TAND tỉnh Thái Nguyên, kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật TTDS hành quyền nghĩa vụ đương thực tiễn đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương xét xử sơ thẩm tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật TTDS hành - Thực tiễn đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương xét xử sơ thẩm TAND tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 - 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứudựa phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp; sở lý luận khoa học luật Tố tụng dân Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tài liệu: + Sử dụng để nghiên cứu, đánh giá cơng trình, tài liệu nhằm thống nhận thức vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam + Sử dụng để nghiên cứu, đánh giá, xử lý hệ thống văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ đương TTDS - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh sớ liệu thớng kê: Sử dụng để điều tra, khảo sát thực tế; thống kê, nghiên cứu, đánh giá xử lý số liệu phản ánh việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương xét xử sơ thẩm VVDS TAND tỉnh Thái Nguyên - Về quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu của đương sự: Chúng thấy việc đương đưa yêu cầu TA giải đương phải chịu trách nhiệm yêu cầu trước đương khác Do đó, theo cần bổ sung vào Điều 217, 218 nội dung: Việc rút đơn khởi kiện coi hoàn thành có sự chấp thuận của bị đơn - Quyền chấp nhận, bác bỏ yêu cầu của người khác của đương sự: Pháp luật TTDS hành lại không quy định hậu pháp lý đương khơng nộp văn nêu ý kiến thời hạn quy định Điều 199 Bộ luật TTDS Do đó, theo chúng tơi cần bổ sung vào Điều 199 thêm khoản: Hậu pháp lý bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng nộp văn nêu ý kiến của đới với u cầu của nguyên đơn - Về quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cứ yêu cầu TA xác minh, thu thập chứng cứ: Chúng cho để bảo đảm đương thực quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng cứ, pháp luật tố tụng cần bổ sung quy định thời hạn cá nhân, quan, tổ chức phải cung cấp chứng theo yêu cầu đương trường hợp cá nhân, quan, tổ chức cố tình khơng cung cấp chứng theo u cầu đương đương có quyền yêu cầu TA định xử phạt theo hình thức phạt tiền, cảnh cáo Đồng thời, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cần sớm ban hành văn quy định thẩm quyền, thủ tục xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng có hành vi cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ tài liệu chứng có tình khơng cung cấp đương sư, TA yêu cầu làm sở cho việc xử lý thực tế - Sửa đổi gộp Khoản Khoản Điều 70: Theo TA phải đảm bảo cho đương quyền tiếp cận tài liệu chứng việc thông báo gửi mở phiên họp tiếp cận, công khai chứng để đương thực quyền nghĩa vụ mình, chấp nhận hay khơng chấp nhận tài liệu chứng mà đương giao nộp Tức điều luật khơng nên quy định đương có nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương khác Bởi, quy định Khoản Điều 70 gây khó khăn cho đương trình giải vụ án Trường hợp đương giao tài liệu, chứng đương khác lại phủ nhận việc xác định sở việc giao nhận hay chưa gặp khó khăn Chưa kể số trường hợp, đương cố tình che dấu địa 73 lẩn trốn không hợp tác việc gửi chứng hồn tồn bế tắc, khơng thực Do đó, theo chúng tơi cần sửa đổi gộp Khoản Khoản Điều 70 sau: ”Được biết, ghi chép, chụp yêu cầu TA hỗ trợ ghi chép, chụp tài liệu, chứng cứ đương sự khác xuất trình hoặc TA thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ quy định khoản Điều 109 của Bộ luật này” Thứ hai, quan có cần ban hành văn hướng dẫn số điểm có liên quan đến quyền nghĩa vụ đương - Về quyền yêu cầu TA định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Nghiên cứu quy định pháp luật TTDS cho thấy pháp luật quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ, việc dân khơng trường hợp nguyên đơn nộp đơn khởi kiện lúc mà phía bị đơn đủ thời gian để huỷ hoại chứng, tẩu tán, huỷ hoại tài sản để nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ tài sản, TA xem xét để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vào thời điểm q muộn Vì vậy, theo chúng tơi số trường hợp cụ thể cần có hướng dẫn biện pháp khác cụ thể để TA áp dụng nhằm đảm bảo cho việc thực quyền nghĩa vụ - Về quyền nhận thông báo hợp lệ để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình: Trong số trường hợp không quy định chế độ kiểm tra việc chuyển giao cho người tống đạt từ người trung gian dễ dẫn đến việc người trung gian không giao giao không thời hạn cho người tống đạt dẫn đến việc người tống đạt biết việc TA triệu tập để tham gia tố tụng Theo Điều 172 Bộ luật TTDS quy định, nhân viên tổ chức dịch vụ bưu thực việc cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng Tuy nhiên, điều luật không quy định cụ thể nghĩa vụ họ việc nhận tống đạt văn tố tụng Vì vậy, quan nhà nước có thẩm quyền cần sớm ban hành văn để cụ thể hoá biện pháp xử lý hành vi thiếu trách nhiệm người có trách nhiệm thơng báo văn tố tụng 3.2.1.2 Một số giải pháp nâng cao khả thực hiện quyền nghĩa vụ của đương sự của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên Thứ nhất, nâng cao lực chun mơn, lĩnh trị đội ngũ Thẩm phán để thực tốt chức năng, nhiệm vụ công tác thụ lý, giải VVDS Một hạn chế nguyên nhân tác động làm giảm hiệu việc bảo đảm quyền nghĩa vụ đương TTDS kiến thức pháp luật, trình độ 74 chun mơn, nghiệp vụ phận Thẩm phán hạn chế, chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện nắm vững quy định pháp luật có liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ đương sự, dẫn đến tình trạng thiếu chủ động, lúng túng, áp dụng chưa đúng, chưa kịp thời quy định pháp luật Bên cạnh đó, số Thẩm phán sa sút lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp Do đó, nâng cao lực chun mơn, lĩnh trị đội ngũ cán Thẩm phán TAND tỉnh Thái Nguyên cần thiết Bởi đội ngũ Thẩm phán chủ thể thực thụ lý, giải quyết, đảm bảo quyền nghĩa vụ đương TTDS Trong thời gian tới, để nâng cao lực chuyên môn, ý thức trị phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp Thẩm phán VKSND TAND tỉnh Thái Nguyên cần thực số nội dung sau: Một là, nâng cao ý thức trách nhiệm, phẩm chất, lực trình độ chun mơn tăng cường thống nhận thức Thẩm phán quyền nghĩa vụ đương TTDS - Lãnh đạo TAND tình Thái Nguyên phải trọng công tác tuyển chọn Thẩm phán từ khâu tạo nguồn bổ nhiệm Tổ chức triển khai thi hành nghiêm túc, hiệu quy định Luật Tổ chức TAND bổ nhiệm Thẩm phán thi tuyển, thi nâng ngạch Thẩm phán Sau trúng tuyển bổ nhiệm, Thẩm phán cần thường xuyên bồi dưỡng chuyên sâu nghiệp vụ thụ lý, giải quyết, xét xử nói chung, nói riêng - Lãnh đạo TAND tình Thái Nguyên cần tiến hành rà sốt đánh giá lại tồn lực lượng Thẩm phán, qua lập kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trình độ pháp luật, nghiệp vụ, lực chuyên môn cho cán - Bên cạnh việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật cho đội ngũ Thẩm phán cần nâng cao nhận thức vai trò trách nhiệm Thẩm phán công tác thụ lý, giải quyết, xét xử đặc biệt nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ vấn đề đảm bảo quyền nghĩa vụ đương TTDS Để làm điều này, lãnh đạo TAND tỉnh Thái Nguyên phải thường xuyên quan tâm, quán triệt thông qua hợp quan, hội nghị Bên cạnh đó, cần xây dựng chuyên đề bảo đảm quyền nghĩa vụ đương TTDS, chuyên đề cần trao đổi rộng rãi đội ngũ Thẩm phán - Đẩy mạnh phổ biến, quán triệt văn có liên quan đến cải cách tư pháp quyền người như: Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược 75 cải cách tư pháp đến năm 2020, Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật TTDS năm 2015 Hai là, cần trọng thực tốt việc giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ Thẩm phán TAND tỉnh Thái Nguyên Để làm điều cần thực số nội dung sau: - Tổ chức lớp học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho Thẩm phán Phấn đấu 100% Thẩm phán có trình độ lý luận trị từ trung cấp đến cao cấp - Thường xuyên quán triệt đường lối, chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà nước, nghị Đảng công tác tư pháp, cải cách tư pháp, cụ thể hoá nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tiễn - Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 Bộ Chính trị khóa XII “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Lấy kết học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tiêu chuẩn đánh giá, bình xét, phân loại Thẩm phán hàng năm - Có biện pháp tổ chức quản lí chặt chẽ, kiểm tra thường xuyên đội ngũ Thẩm phán kịp thời phát xử lý sai phạm Thứ hai, tăng cường sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm công tác đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm cách để TA, Thẩm phán nhìn nhận lại cơng tác mình, có cơng tác đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương Thông qua sơ kết, tổng kết mà nhìn nhận lại việc làm được, hạn chế, thiếu sót để khắc phục, từ rút kinh nghiệm cơng tác Thực tiễn năm qua, công tác sơ kết, tổng kết việc thụ lý, giải nói chung, đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương nói riêng TAND tỉnh Thái Nguyên chưa quan tâm Do đó, để góp phần nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương TTDS, thời gian tới TAND tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương TTDS Theo đó, việc sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm tiến hành sau: Một là, TAND tỉnh Thái Nguyên nên tiến hành sơ kết, tổng kết theo chuyên đề đảm bảo thực quyền nghĩa vụ đương TTDS Ngoài ra, việc tiến hành sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm cần tổ chức sau kết thúc xét xử, 76 đặc biệt sau vụ án sai, có vi phạm tố tụng Từ vụ án cụ thể đó, TAND tỉnh Thái Nguyên tập hợp vấn đề bất cập việc bảo đảm quyền nghĩa vụ đương TTDS… để hàng tháng, hàng quý, hàng năm tổ chức rút kinh nghiệm chung Hai là, việc sơ kết, tổng kết phải hệ thống lại kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm rút từ thực tiễn thực việc bảo đảm quyền nghĩa vụ đương TTDS, đồng thời phải tìm xây dựng giải pháp cho thời gian tới Ba là, kết sơ kết, tổng kết phải phổ biến rộng rãi tới Thẩm phán Thứ ba, Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ đương pháp luật giải tranh chấp dân Nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật giúp cho người dân chủ động việc thực quyền nghĩa vụ TTDS cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ của đương sự thẩm quyền, trình tự, thủ tục pháp luật giải tranh chấp dân sự để người dân có nhận thức đắn đầy đủ quy định pháp luật lĩnh vực Để làm điều đó, quan chức tỉnh Thái Nguyên cần thực tốt nội dung sau: Một là, nội dung tăng cường nhận thức: Cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho nhân dân biết, hiểu quyền nghĩa vụ đương theo pháp luật TTDS Việt Nam hành; thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải Hai là, cách thức tuyên truyền phổ biến: Cần sử dụng đa dạng hình thức tuyên truyền tuyên truyền qua phương tiện thông tin truyền thông, qua buổi sinh hoạt cộng đồng dân cư, qua việc giải thích TA thụ lý… 77 Tiểu kết chương Trong chương tác giả giải vấn đề: Thực tiễn xét xử tỉnh Thái Nguyên cho thấy năm qua việc thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS đảm bảo, TA giải số lượng lớn, đảm bảo quyền lợi ích đương TTDS Tuy nhiên, thực tiễn tồn số hạn chế, thiếu sót vi phạm tố tụng Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót khơng đến từ phía TA mà cịn đương tham gia TTDS, quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu chi tiết nêu chương ảnh hưởng phần đến việc thực quyền nghĩa vụ đương TTDS Trên sở xác định hạn chế, thiếu sót nguyên nhân thực tiễn giải TA nhân dân tỉnh Thái Nguyên; sở quan điểm, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước có liên quan đến TTDS quyền, nghĩa vụ đương TTDS, tác giả luận văn đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS, đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS đưa giải pháp nâng cao khả thực pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS TA nhân dân tỉnh Thái Nguyên 78 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, luận văn giải cách khoa học, bám sát vấn đề lý luận thực tiễn thực tiễn quy định pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ đương mà luận văn đặt Trong đó, luận văn sâu tập trung giải nội dung sau đây: Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận kế thừa nghiên cứu đương sự, quyền nghĩa vụ đương nhà khoa học; nghiên cứu hệ thống pháp luật quy định đương quyền, nghĩa vụ đương TTDS, luận văn làm rõ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ đương TTDS Trong đó, có vấn đề chủ yếu: Khái niệm, đặc điểm, vai trò thành phần đương pháp luật TTDS; Khái niệm, đặc điểm quyền nghĩa vụ đương TTDS;pháp luật vềquyền nghĩa vụ đương TTDS ý nghĩa việc thực quyền nghĩa vụ đương TTDS Qua nghiên cứu văn pháp luật TTDS hành, luận văn phân tích làm rõ quy định pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ đương Trong luận văn tiếp cận phân tích theo nhóm quyền nghĩa vụ đương Trong q trình phân tích, luận văn làm rõ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đương sự, đồng thời đánh giá mặt cịn hạn chế, thiếu sót sso quy định cụ thể Qua nghiên cứu, phân tích báo cáo tổng kết TAND tỉnh Thái Nguyên kết thủ lý, giải giai đoạn 2016 – 2018 qua việc trao đổ trực tiếp với đồng chí lãnh đạo TAND tỉnh Thái Nguyên, Thẩm phán TAND tỉnh Thái Nguyên, tác giả luận văn phân tích thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương xét xử TAND tỉnh Thái Nguyên Trên sở luận văn đưa nhận xét, đánh giá kết đạt được, hạn chế, thiếu sót làm rõ nguyên nhân chúng để làm sở cho việc đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao khả thực quyền nghĩa vụ đương xét xử TAND tỉnh Thái Nguyên thời gian tới Luận văn trình bày phương hướng để hồn thiện quy định pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ đương TTDS sở vào quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước tính thực tiễn việc 79 thực quyền nghĩa vụ đương TTDS TAND tỉnh Thái Nguyên Trên sở nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực quyền nghĩa vụ đương TTDS, sở phương hướng hoàn thiện pháp luật TTDS quyền nghĩa vụ đương sự, tác giả luận văn xây dựng số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam số giải pháp nâng cao khả thực quyền nghĩa vụ đương TTDS Việt Nam TAND tỉnh Thái Nguyên 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bách (1996), Luật TTDS Việt Nam lược giải, Nxb Đồng Nai Nguyễn Công Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự tố tụng dân sự Việt Nam,Luận án tiến sỹ luật học,Trường Đại họcLuật Hà Nội , Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố IX (2005), Nghị sớ 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá IX (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ luật TTDS Cộng hồ Pháp (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân sự Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (2002), dịch tiếng Việt, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân sự Nhật Bản (2002), dịch tiếng Việt, Hà Nội Bộ luật Tớ tụng Dân sự Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật Tố tụng Dân sự Cộng hoà Liên bang Nga (2005), dịch tiếng Việt, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Bộ luật Dân sự Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, HN 13 Nguyễn Ngọc Chí (2004), “Vai trò luật sư người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự”, Hội thảo tố tụng dân sự, Đồng Nai 14 Đỗ Văn Chỉnh (2007), “Sự cần thiết văn pháp luật xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Việt Cường (2007), “Yêu cầu phản tố bị đơn định đình giải vụ án”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Hà Nội 16 Tống Cơng Cường(2007), Luật tố tụng dân sự Việt Nam nghiên cứu so sánh, 81 Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Hữu Đắc (1999), Trưởng ban biên soạn, Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật Dân tố tụng Việt Nam, Nxb Sài Gòn 19 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học sớ vấn đề của pháp luật tố tụng dân sự thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Thượng Hải (2006), “Hoạt động kiển sát việc thụ lý, lập hồ sơ vụ án kinh doanh, thương mại, lao động Tồ án”, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội 21 Đinh Ngọc Hiện (2000), “Tư pháp dân thủ tục tố tụng dân sự”, Hội thảo vấn đề lý luận thực tiễn của tư pháp dân sự Việt Nam thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Viện Nhà nước Pháp luật, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 22 Hiến pháp của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình luật tớ tụng dân sự, TS Đinh Ngọc Hiện, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Quang Huy (2008), Những yêu cầu của Nhà nước pháp quyền Việt Nam đối với quan tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Những nguyên tắc tố tụng Dân đặc trưng Bộ lụât Tố tụng Dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội 26 Nguyễn Linh Khiếu (1999), Lợi ích động lực phát triển của xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyên Văn Lâm (2006), “Có nên xem việc uỷ quyền đương không thủ tục làm huỷ án sơ thẩm?”, Tạp chí TAND, Hà Nội 28 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán - Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Trần Huy Liệu (2007), “Sự cần thiết quan điểm đạo cải cách tư pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (Số chuyên đề cải cách tư pháp), Hà Nội 30 Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 31 Luật Dân thương tố tụng thi hành Nam án Bắc kỳ (Code de Procédure Civile etCommerciale) 32 Luật Hơn nhân Gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Luật Lao động (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 34 Luật Thi hành án dân (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Luật Tổ chức Tồ án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Luật Tổ chức VKSND (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Lê Văn Luật (2006), “Vấn đề người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí họ vụ án ly hơn”, Tạp chí TAND, Hà Nội 38 Tưởng Duy Lượng (2004), “Một vài suy nghĩ vấn đề chứng chứng minh quy định Bộ luật Tố tụng Dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (21), Hà Nội 39 Tưởng Duy Lượng (2005), “Một số quy định chung thủ tục giải việcdân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6), Hà Nội 40 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 41 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyền thứ nhất, Sài Gòn 42 Vũ Văn Mẫu (1974),Cổ luật Việt Nam thông khảo tư pháp sử, Quyển 1,tập 1, Sài Gịn 43 Michael Browde (5/2000), Pháp luật tớ tụng dân sự của Mỹ, Hà Nội 44 Michael Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, (bảndịch), Nxb Tư pháp, HàNội 45 Michiel Bogdan (2002), Luật so sánh, (bản dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Phạm Minh (biên soạn) (2003), Những điều cần biết luật pháp Hoa Kỳ, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Phạm Duy Nghĩa (2010), Giáo trình luật kinh tế, Tái lần 1, Nxb CAND 49 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành tạiViệt Nam án, định dânsự Tồ án nước ngồi (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tàinước ngồi (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 53 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, 83 Hà Nội 54 Pháp viện biên chế (Organisation des Juridictions Annamites) thi hành toàn hạt Bắc kỳ 55 Nguyễn Thái Phúc (2005), “Những chức tố tụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật,(12) 56 Nguyễn Thái Phúc (2005), “Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộluật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(10) 57 Trần Văn Quảng (2004), Chế định hồ giải pháp luật tớ tụng dân sự Việt Nam – Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 59 Lê Minh Tâm (2001), “Thử bàn vấn đề lý luận thi hành án”, Tạp chí Luật học 60 TANDTC (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 củaHĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS năm 2004, Hà Nội 61 TANDTC (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/04/2005 củaHĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời”, Hà Nội 62 TANDTC (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/09/2005 củaHĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS năm 2004 “Chứng minh chứng cứ”, Hà Nội 63 TANDTC (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm” BLTTDS, Hà Nội 64 TANDTC (2006), Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/08/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm” BLTTDS, Hà Nội 65 TAND tỉnh Thái Nguyên (2016, 2017, 2018), Báo cáo công tác năm phương hướng nhiệm vụ công tác các năm 2016, 2017, 2018 66 Dương Quốc Thành (2006), “Một số vấn đề chưa có cách hiểu thống Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), Hà Nội 67 Phan Hữu Thư (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự thời kỳ 84 đổi mới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Tống Tiểu Trang (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Trung tâm nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Một sớ vấn đề quyền dân sự trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Trường cán Toà án - TANDTC (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật TTDS 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994),Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam 72 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), “Những khía cạnh tâm lý hoạt động xét xử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 73 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009),Giáo trình luật tớ tụng dân sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 74 Trường ĐH Luật Hà Nội (2009),Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 75 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Luật La mã 76 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khởi kiện việc xác định tư cách tham gia tố tụng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (23, kỳ tháng12) 77 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động của nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 78 Uỷ ban pháp luật Quốc hội Việt Nam(2004), Hội thảo tố tụng dân sự, Dự án Star - Việt Nam - USAID, Hà Nội 79 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1993),Cải cách tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý (7), Hà Nội 80 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1994), Chun đề phân tích, sosánh hai hệ thớng pháp luật Mỹ Pháp, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 81 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1996), Chuyên đề Luật Tố tụng Dân sự, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 82 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (1996), Nghiên cứu số di sản pháp luật dân sự từ kỷ XV đến Thời Pháp thuộc, Công trình nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 83 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2003), Một số vấn đề quyền dân sự bảo vệ quyền dân sự Bộ luật Dân sự Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu cấp cở, Hà Nội 85 84 Viện khoa học pháp lý (2004), Tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 85 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2004), Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 86 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 87 Viện Nhà nước pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia(1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam Thế kỷ XV - Thế kỷ XVIII, Hà Nội 88 Viện Sử học, Q́c triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 89 VKSND thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo VKSND thành phố Hà Nội số 177/BC/VKS-P5 ngày09/12/2008 90 VKSNDTC (2009), Tài liệu tổng kết năm thực hiện BLTTDS năm 2004 91 Vụ Bổ trợ, Bộ Tư pháp (2004), Đổi tổ chức hoạt động giám định tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 92 Đinh Ngọc Vượng &Bùi Anh Thuỷ (2007), “Cải cách tư pháp hội nhập quốc tế”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề cải cách tư pháp), Hà Nội 93 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh II Tiếng Anh 94 Bryan A.Garner (2001), Black’s Law Dictionnary, ST.Pual,Mnn 95 David McIntoshand Marjorie Holmes (1991),Civil Proceduresin EC Countries 86 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình thụ lý, giải vụ việc dân TAND tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2018 Phân tích số án giải Năm 2016 2017 2018 Loại, vụ việc Dân HN GĐ Hành Kinh doanh – TM Lao động Cộng Dân HN GĐ Hành Kinh doanh – TM Lao động Cộng Dân HN GĐ Hành Kinh doanh – TM Lao động Cộng TỔNG CỘNG Tổng thụ lý Số giải 654 2539 38 Đình Chỉ Hịa giải thành 562 2439 32 92 329 110 97 87 13 21 3333 795 3042 54 3124 514 2926 45 440 98 518 131 113 81 43 11 3976 877 3649 95 3532 621 3172 69 632 89 566 11 128 95 13 4756 3964 12065 10620 Xét xử CNTT ly hôn giải 360 1318 792 26 53 1318 1639 124 114 26 1639 1793 1137 418 812 58 12 70 681 126 1739 1363 1753 381 4696 3735 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo năm 2016, 2017, 2018 TAND tỉnh Thái Nguyên) 87 1235 303 769 36