1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty dệt may thời kỳ 1995 1998

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 61,17 KB

Nội dung

Thực trạng xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 1995-1998 Mặt hàng may mặc Việt nam nhiều năm qua chiếm vị trí quan trọng đóng góp cho xuất nâng cao giá trị sản lượng tồn ngành cơng nghiệp Việt nam Kim ngạch xuất hàng may mặc tăng vọt từ năm 1993, năm bắt đầu thực Hiệp định may mặc Việt nam với EC (Europed Community) Hiệp định đánh dấu tiến vượt bậc số lượng, chất lượng thị trường sản phẩm may mặc "Made in Vietnam" thị trường giới Nếu năm 93 kim ngạch xuất hàng may mặc đạt 350 triệu USD năm 94 tăng lên 554 triệu USD, chiếm 85% kim ngạch hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, chiếm khoảng 13-14% tổng kim ngạch xuất nước Năm 95 giữ tỉ trọng mặt giá trị tăng lên 750 triệu USD Với đời Tổng Công ty Dệt- May Việt nam sở thống Tổng Công ty Dệt Việt nam Liên hiệp xí nghiệp sản xuất- xuất nhập hàng may mặc phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo lực Từ năm 95 tới nay, kim ngạch xuất hàng may mặc không ngừng tăng lên đứng hàng thứ hai danh mục hàng xuất chủ lực Việt nam Cụ thể qua bảng sau: Bảng 3: Giá trị xuất hàng may Việt nam 1991-1998 (Đơn vị: triệu USD) Giá trị XK toàn quốc Giá trị XK ngành may Việt nam Tỷ lệ so với XK toàn quốc (%) 1991 1992 1993 2.087,1 2.580,7 2.985,0 1994 1995 1996 4.054,3 5.200,0 7.255,8 116,0 180,0 350,0 550,0 5,6 11,7 13,6 750,0 1.150,0 14,4 15,8 1997 1998 8.850,0 8.910,0 1.250,0 1.310,0 14,1 14,7 (Nguồn: Dự án qui hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt- May đến năm 2010, tr 17.) Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất lớn Việt Nam phải kể đến hàng Dệt-May Tuy đứng vị trí thứ hai sau dầu thơ, mặt hàng có nhiều lợi so sánh có khả phát triển cao Năm 1997 tỷ lệ xuất hàng Dệt-May chiếm 14,1% so với toàn quốc đến năm 1998 tỷ lệ tăng lên 14,7% bị ảnh hưởng khơng khủng hoảng tài Đơng Nam Đòi hỏi nỗ lực cố gắng tồn Tổng Cơng thuốc thú y, đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc Điều góp phần giải việc làm, tích cực đổi cơng nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam Tình hình xuất hàng may mặc theo mặt hàng Trong năm qua, Tổng Công ty Dệt-May Việt nam thực kinh doanh đạt số kết đáng khích lệ, khách hàng có xu hướng tăng lên Tổng Cơng ty có khả tạo nguồn hàng với khối lượng lớn mở hướng kinh doanh phù hợp với thay đổi kinh tế nước giới Các hình thức xuất hàng may mặc Tổng Công ty chủ yếu xuất trực tiếp, xuất trả nợ, liên doanh với đơn vị để xuất, giao hàng đổi thiết bị, mua bán đứt đoạn Các nhóm mặt hàng chủ yếu bao gồm: - Nhóm mặt hàng mặc thường ngày: sơ mi, quần âu, áo váy - Nhóm mặt hàng lót nam, nữ - Nhóm mặt hàng thường dùng nhà: loại ngủ nam, nữ; vỏ chăn, ga, gối - Nhóm quần thể thao: quần áo vải thun, quần áo bị (Jean) - Nhóm thời trang đại (quần áo mode) - Nhóm trang phục đặc biệt: quân đội, bảo hộ lao động cho loại ngành nghề Các nhóm hàng với nhiều chất liệu vải phụ liệu, với tay nghề tốt, khéo léo nên sản phẩm xuất đạt yêu cầu chất lượng khách hàng Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất qua năm Mặt hàng 1996 Tr USD 1997 % TKN Tr USD 1998 % TKN Tr USD % TKN Sơ mi 108,871 14,25 236,028 20,52 257,043 20,56 2.Jacket áo khoác loại 118,459 15,79 225,742 19,63 241,978 19,36 Quần loại 58,630 7,82 110,483 9,61 157,142 12,57 Dệt kim loại 57,799 7,71 92,421 8,03 107,664 8,6 Sau đợi xuất hàng, Tổng Cơng ty tổ chức hạch tốn kiểm tra việc thực nhiệm vụ cơng đoạn xem có đúng, đầy đủ, xác khơng để kịp thời phát hiện, bổ sung thiếu sót Do vậy, hoạt động xuất hàng may mặc liên tục hoàn thiện phát triển Có thể thấy rõ biến động tăng giảm sản phẩm qua năm qua (Bảng 4) Qua bảng cho thấy, tình hình xuất mặt hàng may mặc nói chung có triển vọng tốt, chẳng hạn mặt hàng sơ mi năm 1996 giá trị đạt 100 triệu USD, chiếm 14,52% tổng kim ngạch năm 1997 tăng lên 200 triệu USD, chiếm 20,52% năm 1997 20,56% Trong cấu hàng may mặc xuất xu hướng hàng may mặc sẵn có xu hướng tăng lên nhiều Tổng Cơng ty ngồi việc thực xuất thực làm hàng trả nợ cho nước SNG Đông Âu Bằng tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ đối tác, Tổng Công ty không ngừng đầu tư đổi trang thiết bị, dây truyền công nghệ, thay thiết bị cũ, lạc hậu, lắp đặt thiết bị đại Chính mà chất lượng sản phẩm nâng cao, sản phẩm đa dạng (sơ mi, jacket, đồ thể thao ) bước đáp ứng nhu cầu thị trường Đặc biệt mặt hàng sơ mi nam cao cấp có mặt đứng vững thị trường EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bắc Mỹ Đối với mặt hàng dệt kim, năm trước có giá trị xuất lớn, chưa đòi hỏi kỹ thuật cao cấp nhu cầu nước bạn hàng lớn Còn nay, hàng dệt kim đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến, đại, thị trường lại có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt Do mặt hàng xuất chủ yếu để trả nợ Bên cạnh đó, mặt hàng phần lớn xuất sang nước SNG, nước tan rã, thị trường cho mặt hàng bị thu hẹp nhanh chóng Nếu năm 1993 xuất chiếm 39,1% từ năm 1995 đến đạt từ đến 8% Trên mặt hàng xuất chủ yếu Tổng Công ty Hiện Tổng Công ty tiếp tục củng cố tiến tới nâng cao tỉ trọng hàng dệt kim, hoàn thiệnvà phát triển hàng may mặc, đảm bảo chất lượng cao, chủng loại đa dạng phong phú, giá thành giảm dần Bên cạnh thành cơng đạt được, cịn số hạn chế, tồn cần giải Tuy kim ngạch xuất hàng may mặc cao hình thức xuất hàng gia cơng chủ yếu, hiệu chưa cao (75-80% gia công xuất khẩu) So với nước nói chung, mặt hàng may mặc ta chưa cạnh tranh (trong có Trung Quốc, Thái Lan) Một mục tiêu phấn đấu Tổng Công ty bước giảm gia công, tăng bán sản phẩm hoàn chỉnh Để thực mục tiêu này, Tổng Công ty hướng ưu tiên đầu tư cho khâu kéo sợi, dệt vải, in, nhuộm để tạo nhiều loại vải có chất lượng cao (hiện nay, vải đủ tiêu chuẩn có 10-15% nhu cầu chủng loại) đầu tư vào sản xuất phụ liệu, khâu thiết kế mẫu mã, nhãn mác phải đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng mua sản phẩm hoàn chỉnh Việt Nam Năm 1996 tồn Tổng Cơng ty xuất sản phẩm theo điều kiện FOB khoảng 30%, năm 1997 tăng lên 40% Đây cố gắng lớn Tổng Cơng ty Tình hình xuất hàng may mặc theo thị trường Thâm nhập tìm kiếm thị trường nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Tổng Công ty Dệt-May Việt nam Trong năm qua, hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty trọng nhằm mở rộng thị trường nước nước ngồi Đến Tổng Cơng ty có quan hệ bn bán với 40 nước Tổng Công ty củng cố vị mở rộng thị trường Giá trị hàng may mặc không ngừng tăng lên qua năm Bên cạnh đó, nhu cầu hàng may mặc không ngừng tăng lên nước giới sau nhu cầu ăn nhu cầu mặc Tổng khối lượng lưu chuyển hàng hoá chiếm tỉ trọng lớn cán cân thương mại quốc tế, đứng sau khoáng sản tài nguyên chế tạo máy, điện tử Khi trình độ khoa học kỹ thuật người ngày phát triển mức độ cao dẫn tới phân hoá giới sản xuất Các nước phát triển chuyển sang ngành công nghiệp đại, nhường chỗ cho nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng may mặc Nhu cầu may mặc ngày đòi hỏi nhiều hơn, mẫu mã, chất liệu phong phú hơn, đặc biệt xã hội văn minh lịch yêu cầu mặc lại ý cầu kỳ nhiêu Nhận biết yếu tố giúp cho Tổng Cơng ty hoạt động xuất đạt kết đáng khích lệ Để hiểu rõ hoạt động xuất hàng may mặc Tổng Công ty sang thị trường thời gian qua, ta hay xem xét qua bảng đây: Bảng 5: Cơ cấu xuất hàng may mặc theo thị trường chủ yếu 19951998 Thị trường TT có hạn ngạch Trong đó: - EU - Canada - Nauy TT Phi hạn ngạch Trong đó: - Thuỵ Sĩ - Hungary - Ucraina - Séc - Nga - Nhật - Hàn quốc - Đài loan - Hồng Kông - Mỹ - Các nước khác Tổng 1995 Tr USD % TKN 1996 Tr USD % TKN 1997 Tr USD % TKN 310 17,85 9,53 41,3 2,38 1,27 420 15,97 5,82 36,52 1,39 0,51 650 12,89 4,93 52 1,03 0,39 27,6 57,5 37,21 39,87 50,53 59,28 36,71 47,66 29,21 5,48 21,57 750 3,68 7,70 4,97 5,32 6,74 7,90 4,89 6,35 3,89 0,73 2,88 100 8,64 102,59 119,12 189,22 43,75 79,85 9,87 25,69 97,54 9,74 22,2 1150 0,75 8,93 10,35 16,45 3,8 6,94 0,9 2,23 8,48 0,85 1,90 100 8,51 105,58 121,3 69,07 39,87 29,54 8,75 30,42 112,37 14,28 42,49 1250 0,68 8,44 9,7 5,53 3,19 2,36 0,7 2,43 9,04 1,14 3,41 100 Qua bảng số liệu cho thấy, hàng may mặc xuất Tổng Công ty chiếm tỉ trọng lớn thị trường Nga, Nhật, EU, Séc, Ucraina, Hungary Tuy nhiên hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc thị trường chưa thật ổn định Trong số thị trường có hạn ngạch, EU thị trường lớn Tổng Công ty Đây thị trường đông dân (350 triệu người) lại có sức tiêu dùng vải cao (17 kg/ người) Yêu cầu hàng may mặc đặc biệt cao Nhu cầu tiêu dùng để bảo vệ thân thể chiếm 10- 15% giá trị sản phẩm, 80- 90% theo mốt, nên hàm lượng chất xám sản phẩm may Trong ba năm 1995, 1996, 1997, quota xuất hàng may mặc Việt nam vào EU khơng ngừng tăng lên Điều chứng tỏ chất lượng hàng may mặc ngày cao Nhưng so với nước có quota vào EU số lượng ta cịn nhỏ bé (mới chiếm 0,7% tổng kim ngạch nhập hàng may mặc vào EU) 5% Trung Quốc, 10- 20% so với nước ASEAN Tuy nhiên, ta cịn gặp nhiều khó khăn nhiều mặt hàng lớn bị hạn chế số lượng Jacket, áo sơ mi đạt 50% công suất ngành Số hạn ngạch hạn chế: Hiệp định Việt nam- EU 1993- 1995 qui định 151 cat Giá trị xuất năm 1995 đạt 310 triệu USD, năm 1996 ký lại cịn 54 cat (nhóm hàng xuất khẩu) nâng kim ngạch xuất lên 410 triệu USD Năm 1997 Hiệp định ký lại rút xuống 29 cat, nâng tổng kim ngạch xuất sang EU lên 650 triệu USD chiếm 52% tổng kim ngạch xuất Số nhóm hàng xuất (cat) mà EU dành cho hàng may mặc Việt Nam giảm số chủng loại mặt hàng may Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trường EU nhiều Ngoài ra, EU dành số ưu đãi thuế quan (GSP) mặt hàng may mặc Việt Nam sản xuất Song nguyên liệu, phụ liệu sản xuất nước cịn yếu kém, chưa có mẫu mã phù hợp với thị hiếu chưa có bạn hàng mua bán trực tiếp nước khối EU nên hầu hết phải thông qua gia công cho nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông Gia công đơn làm cho hoạt động xuất hàng may mặc không hiệu quả, bị thua thiệt nhiều mặt, không tận dụng ưu đãi quota mà EU dành cho ta Đối với thị trường EU, kim ngạch xuất có tăng lên, xong khơng đáng kể Các thị trường Canada, Nauy bị thu hẹp hàng Tổng Công ty không cạnh tranh với hàng nước khác Chẳng hạn mặt hàng sơ mi, Trung Quốc phát triển ta nhiều Đối với nhóm thị trường phi hạn ngạch, nhìn tổng thể kim ngạch xuất tăng thị trường Hungary, Ucraina, Hồng Kông, Mỹ số thị trường khác xuất lại giảm, chẳng hạn như: Nga, Đài loan, Thuỵ sĩ, đặc biệt thị trường Nhật giảm nhanh năm1997 Sở dĩ có tình trạng thị trường Séc, Hungary phần lớn hàng trả nợ Trên thị trường Ucraina, Tổng Công ty xuất đổi hàng thuỷ điện Yaly, thuỷ điện Yaly nợ Ucraina, Tổng Công ty xuất hàng may mặc sang Ucraina, Yaly trả tiền cho Tổng Cơng ty, khối lượng tiêu thụ sang thị trường tương đối lớn Mặt khác, thị trường dễ tính, phù hợp với trình độ quen thuộc Tổng Cơng ty nên dễ thực hiện, nhược điểm đồng tiền thị trường SNG số nước Đơng Âu cịn biến động lớn Trên thị trường Nga, giá trị hàng xuất năm 1996, 1997 có giảm khơng đáng kể thị trường xuất chủ yếu hàng đổi hàng để trả nợ Đài Loan, Nhật Bản số mức khiêm tốn, chiếm khoảng 1,7% Đây thị trường to lớn hấp dẫn mà Tổng Công ty cần khai thác hiệu Ngoài thị trường trên, Mỹ thị trường mẻ Tổng Công ty Qua ba năm từ 1995-1997 thị trường Mỹ liên tục mở rộng tăng lên nhiên chưa lớn Đây thị trường đầy triển vọng Tổng Công ty Mỹ-một thị trường sản xuất tiêu thụ hàng may mặc lớn giới, dân số đông (hơn 360 triệu người), mức tiêu thụ hàng may mặc gấp rưỡi EU (27kg/ người) Từ sau quan hệ Việt-My bình thường hoá, hai nước đặt quan hệ Đại sứ, bãi bỏ cấm vận, chưa hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) tối huệ quốc MFN, hoạt động xuất hàng may mặc Tổng Công ty với Mỹ tiến triển tốt đẹp Trong khuôn khổ đàm phán WTO từ 1/1/1995 vịng 10 năm hàng rào hạn ngạch hàng dệt may bị bãi bỏ thuế giảm trung bình 9% Các nước có xu hướng sản xuất hàng dệt may điều chỉnh lại chiến lược phát triển ngành dệt may nước họ, chuẩn bị đọ sức liệt thị trường Mỹ không hạn ngạch vào năm 2005, đặc biệt nước có lợi nhân cơng rẻ ạt xuất hàng may mặc vào Mỹ Tổng Công ty Dệt May Việt nam xuất hàng dệt may vào Mỹ nhỏ bé (0,037% tổng kim ngạch nhập năm 1995) nên cần có chiến lược tiếp thị, phát triển mặt hàng may mặc phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng, thị hiếu thị trường Mỹ, đầu tư đón trước thời để thâm nhập mạnh mẽ vào thị trường khổng lồ Có thể nói thành cơng Tổng Công ty thời gian qua số, mà phải kể đến thị trường mở rộng, mặt hàng đa dạng, phong phú, tạo uy tín đơn vị kinh doanh nước, tài sản vơ hình q giá khơng dễ đạt Hiệu kinh doanh xuất hàng may mặc Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam Đánh giá hiệu kinh doanh Tổng Công ty địi hỏi thiết cơng tác quản lý Tổng Công ty nhằm hướng Tổng Công ty quan tâm khai thác tiềm để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trên sở đó, tăng cường tích luỹ để đầu tư tái kinh doanh chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần nâng cao hiệu kinh tế toàn kinh tế quốc dân Có nhiều tiêu để phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh Tổng Công ty Song hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc tiêu lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận, tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động hai tiêu quan trọng 3.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận Tổng Cơng ty từ hoạt động xuất Để phân tích, đánh giá hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh xuất cách rõ ràng, xác cần thiết phải xem xét khoản mục tạo phí, lợi nhuận trước sau thuế hình thành Cơ sở hình thành lợi nhuận tổng Cơng ty tóm tắt sau: P = [( R - C ) - T ] + B Trong đó: R: Tổng doanh thu từ hợp đồng xuất khẩu: Giá trị hợp đồng C: Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ bao gồm: - Giá vốn hàng hoá: giá mua chi phí thu mua - Tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất - Khấu hao tài sản cố định - Tiền cơng, tiền lương - Lệ phí hải quan, th tàu, bảo hiểm hàng hố - Chi phí quản lý, tiền lãi ngân hàng - Chi phí liên quan trực tiếp đến lưu thơng hàng hố xuất nước: + Bốc xếp, vận chuyển + Chi phí bảo quản, đóng gói bao bì + Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng - Các chi phí coi hợp lệ T: Thuế loại, bao gồm: - Thuế doanh thu - Thuế sử dụng vốn ngân sách cấp (gọi tắt thuế vốn) - Thuế lợi tức tính theo cơng thức sau: Trước năm 96: Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trước thuế - thuế doanh thu- thuế vốn + Lợi tức khác) * thuế suất lợi tức Năm 97 đến nay: Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trước thuế - thuế doanh thu- lợi tức khác) * thuế suất lợi tức B: Các khoản lợi tức khác: Bao gồm: - Các khoản lợi tức khác phải nộp thuế: + Lãi tiền gửi ngân hàng + Lãi từ hoạt động kinh doanh cho thuê động sản, bất động sản + Lãi từ hoạt động kinh doanh phụ khác + Lãi từ hoạt động tài khác + Chênh lệch lý , chuyển nhượng tài sản cố định - Các khoản lợi tức khác khơng phải nộp thuế + Lãi từ góp vốn liên doanh + Lợi nhuận góp mua cổ phiếu, cổ phần P: Thực lãi Tổng Công ty từ hoạt động xuất Phần lãi chia làm quĩ theo qui định Nhà nước thuộc quyền sử dụng Tổng Công ty phạm vi quĩ là: quĩ phát triển sản xuất, quĩ khen thưởng, quĩ phúc lợi Trong thực tế tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, người ta phải ý đến tương quan tỉ giá hối đối thức cơng bố thị trường tỉ giá hàng xuất Tỉ giá hàng xuất số nội tệ phải bỏ để thu đơn vị ngoại tệ ví dụ (Mx) Khi nhà sản xuất hoàn thành thủ tục giao hàng, thực toán ngoại tệ Số lượng ngoại tệ thu giá trị hợp đồng xuất gọi doanh thu hoạt động xuất (Rx) Như vậy, để thu Mx đơn vị ngoại tệ Tổng Cơng ty phí (Mx*Rx) đồng nội tệ, khoản chi phí mục b Số lượng ngoại tệ Mx thu đổi thành đồng nội tệ theo tỉ giá hối đoái thị trường Mtt (Mtt*Mx) đồng nội tệ Vì lợi nhuận hoạt động xuất là: LNx = Mtt*Rx - Mx*Rx = (Mtt - Mx)* Rx Lợi nhuận xuất dương hay nhà xuất có lợi tỉ giá hối đoái thị trường Mtt lớn tỉ giá hàng xuất Mx Khi Mtt = Mx nhà xuất hồ vốn 3.2 Tổng lợi nhuận Tổng lợi nhuận thường biết đến lợi nhuận trước thuế hay lãi gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tính doanh thu trừ chi phí Tổng lợi nhuận xem xét dựa vào bảng sau: Bảng 6: Tình hình tài Tổng Cơng ty năm 1995-1998 (Đơn vị: Triệu VND) Năm 1995 1996 1997 1998 Chỉ tiêu - Doanh thu - Chi phí - Lợi nhuận trước thuế - Nộp thuế - Lợi nhuận sau thuế - Lợi nhuận khác Thực lãi 83.905 81.119 2.786 1.253 1.533 1.533 161583 155.926 5.657 2.340 3.317 465 3.782 198770 192327 6.443 3.866 245.302 237.807 4.623 Qua bảng cho thấy, tỷ trọng chi phí tổng doanh thu qua năm là: 96,7%; 96,5%; 96,8% Tỷ trọng trước thuế tương ứng với năm là: 3,32%; 3,5%; 3,24% Như tỷ trọng lợi nhuận trước thuế tổng doanh thu tương đối ổn định đạt mức trung bình 3,35% thời kỳ 1995-1997 Doanh thu qua năm không ngừng tăng lên Năm 1996 so với năm 1995 tăng thêm 77678 triệu đồng, năm 1998 tăng thêm so với năm 1997 31187 triệu đồng Như đề cập trên, lợi nhuận trước thuế sau trừ khoản nộp ngân sách thu khoản lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế cộng thêm khoản lợi tức khác Tổng Công ty thu thực lãi, mà thực lãi sau trích lập thành ba quĩ theo qui định Nhà nước Vì vậy, khơng đầy đủ đánh giá hiệu kinh tế theo lợi nhuận nói chung mà phân tích lợi nhuận trước thuế Tỷ trọng nộp ngân sách tổng lãi gộp qua năm 1995,1996, 1997,1998 tương ứng là: 45%; 41,4%; 40%, 42% trung bình 42,1% Tỷ trọng lợi nhuận sau thuế tổng lợi nhuận tương ứng là: 51,1%; 58,6%; 60%, 61% trung bình 57,9% Những số cho thấy mức độ nghiêm chỉnh chấp hành nghĩa vụ ngân sách Nhà nước Tổng Cơng ty Phần lợi nhuận sau thuế có tỷ trọng trung bình tổng lãi gộp từ hoạt động kinh doanh là: 57,9%, tổng chi phí 2,01%, tổng doanh thu nói chung 1,94% Như thời kỳ 1995-1998 vừa qua, hoạt động kinh doanh Tổng Công ty tương đối ổn định, đảm bảo nghĩa vụ đầy đủ Nhà nước Tốc độ tăng bình quân lợi nhuận trước thuế thời kỳ 1995-1998 58,47% so với tốc độ tăng trưởng trung bình tổng doanh thu kỳ 57,8% Tốc độ tăng bình quân lợi nhuận sau thuế thời gian 66,46%, nộp ngân sách 48,44% Xét số tuyệt đối tổng lãi gộp chưa lớn, hay phần nộp ngân sách lợi nhuận sau thuế nhỏ bé rõ ràng lợi nhuận trước sau thuế tăng đặn đạt từ 58- 66%, với mức tăng trưởng doanh thu 57,8% Đó dấu hiệu tích cực, phản ánh q trình tích cực Tổng Cơng ty suốt thời kỳ 1995-1998 đạt hiệu kinh tế cao, mang lại lợi nhuận ngày cao cho Tổng Cơng ty mà cịn tăng thu ngân sách cho Nhà nước 3.3 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, doanh thu, vốn kinh doanh 3.1.1 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (Dc) tính theo cơng thức: Tổng lợi nhuận Dc = Tổng chi phí * 100% Trong tổng lợi nhuận tính tổng lợi nhuận trước thuế hay lãi gộp, phần lại doanh thu sau bù khoản chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh q trình hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tính doanh lợi theo chi phí dựa ba nhân tố lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, thực lãi Tổng Cơng ty khơng biết đồng chi phí bỏ đem lại đồng lãi gộp mà cho biết phần lãi gộp đồng trở ngân sách Nhà nước, phần lãi thực tế Tổng Công ty Phân tích có giá trị so sánh nhiều Bảng 7: Doanh lợi theo chi phí thời kỳ 1995-1998 Năm Chỉ tiêu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Thực lãi Dc (theo lợi nhuận trước thuế) Dc (theo lợi nhuận sau thuế) Dc (theo thực lãi) 1995 81.119 2.786 1.533 1.533 3.4 1.9 1.9 1996 1997 1998 155.926 5.657 3.317 3.782 3,6 2,1 2.4 192.327 6.443 3.866 3.866 3.4 2,0 2,0 237.807 7.495 4.623 4.623 3,5 2,0 2,0 Về nội dung, số liệu cột tương ứng với năm có ý nghĩa cần giải cột, ví dụ năm 1996 Trong năm 1996: Một đồng chi phí bỏ thu 0,036 (3,6%) đồng lãi gộp 0,036 đồng lãi gộp có 0,024 đồng thực lãi Tổng Cơng ty 0,036 đồng có 0,015 đồng quay lại ngân sách Nhà nước Như từ đồng chi phí bỏ năm 1996, Tổng Cơng ty thu 0,036 đồng lợi nhuận trước thuế, nộp 0,015 đồng cho ngân sách Nhà nước, thu 0,021 đồng lợi nhuận sau thuế 0,024 đồng thực lãi Tổng Công ty Sở dĩ số thực lãi lợi nhuận sau thuế khơng thống với Tổng Cơng ty cịn có khoản lợi tức khác cộng thêm vào lợi nhuận sau thuế có thực lãi ởđây, khoản lợi tức khác tính vào thực lãi Tổng Công ty lợi tức từ hoạt động kinh doanh tồn Tổng Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh Đó khơng phải khoản lợi nhuận thu từ chênh lệch doanh thu chi phí, lại có nguồn gốc từ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, khoản lợi nhuận đưa vào tính tỷ suất lợi nhuận để có giá trị phân tích cao Qua bảng thấy khoản chi phí Tổng Cơng ty để tiến hành hoạt động xuất nhìn chung tiết kiệm Tỉ lệ lợi nhuận trước sau thuế thu từ hoạt động chi phí tương đối cao Bản thân doanh lợi theo chi phí phản ánh mức độ tiết kiệm khoản chi phí khiá cạnh quan trọng đánh giá hiệu kinh doanh Trên góc độ tiêu nhận thấy hiệu kinh tế hoạt động xuất thời kỳ 1995-1998 tương đối cao Kết tích cực tạo nên tảng vững để Tổng Cơng ty mở rộng chiều sâu chiều rộng kinh doanh xuất hàng may mặc tương lai 3.3.2 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (Dr) tính theo cơng thức: Lợi nhuận Dr = Doanh thu * 100% Xét lợi nhuận năm 1996: Trong đồng doanh thu có 0.035 đồng lợi nhuận Trong 0.035 đồng có 0.015 đồng quay lại ngân sách Nhà nước, 0.02 đồng lãi sau thuế Tổng Công ty Phần lãi sau thuế cộng thêm với phần góp thêm lợi tức Còn lại 0.023 đồng lợi nhuận thực tế Bảng 8: Doanh lợi theo doanh thu thời kỳ 1995-1998 Năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 Tổng doanh thu 83.905 161.583 198.790 245.302 Lợi nhuận trước thuế 2.786 5.657 6.443 7.495 Lợi nhuận sau thuế 1.533 3.317 3.866 4.623 Thực lãi 1.533 3.782 3.866 4.63 Dr (Tính theo lợi nhuận trước thuế) (%) 3,3 3,5 3,2 3,24 Dr (Tính theo lợi nhuận sau thuế) (%) 1.8 2,0 1,9 1,97 Dr (Theo thực lãi) 1,8 2,3 1,9 1,97 Như vậy, từ đồng doanh thu Tổng Cơng ty có 0.035 đồng lợi nhuận trước thuế, 0.02 đồng lợi nhuận sau thuếvà 0.023 đồng lợi nhuận thực tế Thực tế cho thấy, doanh lợi theo doanh thu cho biết khả sinh lời từ đồng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí phản ánh mức độ tiết kiệm chi phí, khả sinh lợi đồng chi phí Tuy nhiên, có doanh lợi theo chi phí doanh thu cao chưa đủ để kết luận hiệu qủa kinh doanh, mà cần thiết phải xem xét lợi nhuận mối quan hệ với nguồn lực doanh nghiệp, đặc biệt vốn kinh doanh 3.3 Doanh lợi tính theo vốn kinh doanh Vốn lưu động thường chiếm 80% tổng vốn doanh nghiệp thương mại Việc sử dụng luân chuyển vốn lưu động có quan hệ nhân qủa, chặt chẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, doanh thu từ hoạt động kinh doanh Doanh lợi theo vốn lưu động (Dv) tính theo cơng thức sau: Lợi nhuận Dv = * 100% Obq Obq: Là số dư bình quân vốn lưu động thời gian tính lợi nhuận Obq tính sau: -Trong tháng: Odk + Ock Obq = Odk: Dư đầu kỳ vốn lưu động Ock: Dư cuối kỳ vốn lưu động - Trong quí: Obq: Là tổng bình quân số dư vốn lưu động tháng kỳ - Trong năm: Obq: Là tổng bình quân 12 tháng hay bốn quí Xác định số dư vốn lưu động đầu kỳ cuối kỳ vào số dư đầu kỳ dư nộp cuối kỳ tài khoản theo dõi tài sản lưu động vốn lưu thông thể tiền hàng hoá sổ sách báo cáo kết phịng kế tốn Tổng Cơng ty Xét năm 1996 ( Bảng ): Doanh lợi theo vốn lưu động bình quân 0.25 cho biết từ đồng vốn lưu động bỏ năm thu bình quân 0.25 đồng lợi nhuận trước thuế Sau hoàn thành nghĩa vụ ngân sách Nhà nước, Tổng Cơng ty thu bình qn 0.25 đồng lợi nhuận sau thuế Doanh lợi tính theo vốn lưu động bình quân ổn định ba năm 19951997, với mức trung bình 19.3 % lợi nhuận chưa trừ thuế 11.3% với lợi nhuận sau thuế Như vậy, thấy hiệu sinh lợi từ vốn lưu động cao Đây tiêu cho thấy hiệu sử dụng vốn lưu động Tổng Công ty Bảng 9: Doanh lợi theo vốn lưu động năm 1995-1998 (Đơn vị: Triệu VNĐ %) Năm 1995 1996 1997 1998 Chỉ tiêu Số dư bình quân vốn lưu động 26.310 25.267 25.755 28.602 Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Dv theo lợi nhuận trước thuế (%) Dv theo lợi nhuận sau thuế (%) 2.786 5.657 6.443 7.495 1.533 3.317 3.866 4.623 10,6 22,4 25,0 25,3 5,8 13,1 15,0 15,2 3.4 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Vốn lưu động nguồn lợi quan trọng đáng kể bên cạnh vốn nhân lực doanh nghiệp thương mại nói chung, Tổng Cơng ty xuất Dệt-May Việt Nam nói riêng Hiệu sử dụng vốn lưu động dấu hiệu định hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh Bảng 10: Chu chuyển vốn lưu động năm 1995-1998 Năm 1995 1996 1997 1998 Tổng doanh thu (Tr.VNĐ) 83.905 161.583 198.770 245.302 Số dư bình quân vốn lưu động (Tr.VNĐ) 26.310 25.267 25.755 28.602 3,2 6,4 7,7 7,9 112,5 56,3 46,8 49,0 Tốc độ chu chuyển (vòng) Thời gian chu chuyển (ngày) Xét năm 1996: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh số) đạt 161.583 triệu đồng Số dư bình quân vốn lưu động năm 25.267 triệu đồng, tốc đọ chu chuyển đạt 6,4 vòng, thời gian lần chu chuyển 56,3 ngày Xét thời kỳ 1995-1998, tốc độ chu chuyển vốn lưu động bình qn 5,8 vịng, thời gian chu chuyển trung bình 62,1 ngày, nhận thấy hợp đồng xuất hàng may mặc Tổng Công ty thực nhanh, vốn lưu động thực có hiệu quả, luân chuyển liên tục thời gian trung bình chưa đầy ba tháng Vấn đề đối tác mức độ cạnh tranh Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam thị trường giới Trong 15 nước đạt kim ngạch xuất hàng may mặc lớn giới năm gần xem xét tới số đối tác phát triển gần Việt Nam Trung Quốc, Thái lan, ấn Độ, Mailaixia, Bawngladet Tốc độ tăng Việt Nam Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ, Mailaixia, Bawngladet Tốc độ tăng trưởng xuất hàng may mặc nước năm qua cao Indonexia nhiều năm tăng 40%, Băngladet 40%, Trung Quốc 35%, Thái Lan 27%, Mailaixia 20% Thị trường hàng may mặc nước phát triển đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao Để chiếm lĩnh thị trường này, nhà sản xuất phải tuân theo tiêu chuẩn chất lượng Họ có quan kiểm nghiệm phịng thí nghiệm kiểm tra chất lượng trước xuất nước này, thường áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 nhãn hiệu CE hàng may mặc xuất (CE nhãn hiệu cộng đồng Châu Âu, bảo đảm phẩm chất hàng hoá phù hợp với yêu cầu pháp lý Châu Âu) Những điều này, Việt Nam chưa có khả thực cách đồng loạt đơn vị sản xuất hạn chế khả tài chính, trình độ cơng nghệ Tuy nhiên quy trình cơng nghệ tổng Công ty, nhà sản xuất áp dụng hai biện pháp quản lý: - Kiểm tra “on line” (kiểm tra dây chuyền) nhằm ngăn ngừa tận lỗi sản phẩm may từ chúng coi bán thành phẩm - Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp khâu sản xuất Với nước Thái Lan, Indonexia ln tích cực tìm kiếm thị trường không hạn ngạch Nhiều thị trường Mỹ, Châu Âu bị đình trệ khơng cạnh tranh với Trung Quốc thị trường này, Công ty may Thái Lan, Indonexia tìm nước khơng hạn ngạch để xuất Nhật Bản, Hà Lan, Đài Loan, Trung Đông, nước Châu Phi thật trớ trêu Việt Nam Chúng ta khơng ngừng tìm kiếm thị trường ngồi nước thị trường nội địa hàng may mặc Việt Nam không cạnh tranh với hàng ngoại nhập lậu trốn thuế chất lượng hàng may mặc Việt Nam khơng hàng ngoại nhập Vừa qua lốc khủng hoảng tài khu vựe hàng may mặc xuất Tổng Công ty vào thị trường Nhật, Đài Loan giảm đáng kể đồng Việt Nam bị giá, không cạnh tranh với đồng tiền khác khu vực Hiện nay, ấn độ Indonexia lập kho hàng xuất cảng Châu Âu ( cảng Rotterdam) để bám sát lịch giao hàng Đó vấn đề tối cần thiết để cạnh tranh với nhà giao hàng khác Indonexia thành lập trung tâm mậu dịch phân phối Rotterdam, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay giữ vai trò “cửa mở” vào Châu Âu, đưa hàng may mặc xuất vào thị trường trung tâm đứng lo địa điểm cho trưng bày triển lãm mục đích thương mại khác Indonexia cịn lập thêm trung tâm tương tựu địa điểm quan trọng khác Châu âu Hiện Tổng Cơng ty có kho hàng số nước bạn hàng truyền thống Đức, Nga hàng may mặc xuất tổng Công ty chủ yếu hàng gia công dệt may Việt Nam tổ chức hội thảo thị trường Mỹ Nhật Bản hai thị trường chiến lược Tổng Công ty thời gian tới, đồng thời Tổng Công ty cử nhiều đoàn cán tham gia họi thảo triển lãm, tham quan, khảo sát nước Nhật bản, trung quốc, EU, Mỹ để tìm hiểu thị trường kiếm thêm khách hàng Các nước khu vực Châu xúc tiến mậu dịch nội khu vực Đó phận chiến lược đối trọng với xuất khối mậu dịch khu vực khác Kinh nghiệm rõ mặt thuộc nước ASEAN Họ thực điều là: Phần lớn khối lượng hàng may nội ASEAN nước ASEAN chuyển qua Singapore Các nước ASEAN thông qua “chế độ ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT) Từ tháng 1/1993 giảm dần thuế quan 15 nhóm hàng cơng nghệ nơng sản chế biến (trong có hàng may mặc) nội nước ASEAN Mục tiêu giảm thuế ưu đãi xuống từ 0-5% Đây động lực thúc đẩy xuất hàng dệt may Tổng Công ty thời gian tới Nhận thức rõ ưu điểm hạn chế Tổng Công ty đệt may Việt Nam đặt cho mục tiêu lớn, dự báo tốc độ tăng trưởng > 10% giai đoạn 2000-2010 Đó tỷ lệ tăng trưởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác đồng thời đặt cho tổng Công ty nhiều thách thức lớn

Ngày đăng: 05/06/2023, 18:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w