Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
241,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan chương trình tín dụng Ngân hàng sách xã hội học sinh- sinh viên 1.1 Khái niệm chương trình 1.1.1 Nguồn vốn hình thành 1.1.2 Nguyên tắc quản lý .2 1.1.3 Đối tượng vay vốn 1.1.4 Phương thức cho vay 1.1.5 Mức cho vay .3 1.1.6 Lãi suất cho vay 1.1.7 Thời hạn cho vay 1.1.8 Quy trình cho vay .5 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay đ/v hssv 1.4 Chức hoạt động cho vay đ/v hssv 1.5 Tầm quan trọng hoạt động cho vay đ/v hssv 1.6 So sánh với tín dụng ngân hàng Chương 2: Thực trạng chương trình hỗ trợ tín dụng Ngân hàng sách xã hội học sinh- sinh viên 10 2.1 Cơng tác tun truyền phổ biến chương tín dụng hssv NHCSXH .10 2.2 Phương án cho vay 11 2.3 Quy trình thủ tục cho vay vốn 12 2.4 Quy mô vốn vay 13 2.5 Lãi suất cho vay 15 2.6 Thời điểm giải ngân 16 2.7 Mục đích người vay vốn .16 2.8 Thanh toán nợ vay .17 2.9 Phương án trả nợ hssv 20 2.10 Thống kê số hssv vay vốn NHCSXH 21 2.11 Tổng kết số hssv tham gia khảo sát 25 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay đ/v hssv 26 3.1 Tăng cường kênh thơng tin Chính sách Tín dụng đ/v hssv 26 3.2 Kiểm soát chặt chẽ đối tượng cần cho vay 27 3.3 Thủ tục cho vay cần thống nhất, nhanh chóng, thuận tiện 27 3.4 Thu hồi nợ vay 27 3.5 Điều chỉnh tăng mức cho vay 28 3.6 Điều chỉnh giảm lãi suất 28 3.7 Đa dạng hố hình thức giải ngân .29 3.8 Tăng thêm thời hạn bắt đầu trả nợ vay .29 3.9 Mở rộng đối tượng cho vay .29 Kết luận 30 Chuyên đề nghiên cứu: TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỌC SINH – SINH VIÊN Chương 1: Tổng quan chương trình tín dụng Ngân hàng sách xã hội học sinh- sinh viên: 1.1 Khái niệm chương trình: Trong năm qua với đường lối chiến lược phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực, nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Chính lẽ đó, giáo dục nước nhà Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển Nhưng thực tế, cịn có nhiều học sinh sinh viên (hssv) gặp nhiều khó khăn học tập, có vấn đề học phí phải nộp chi phí khác như: Tiền ăn học, tiền sách vở, tiền ký túc xá nhà thuê (đ/v) sinh viên từ địa phương đến học Để hỗ trợ hssv có hồn cảnh khó khăn, khơng đủ khả tài trang trải chi phí học tập, Chính phủ đề sách hỗ trợ tín dụng giúp đỡ đối tượng 1.1.1 Nguồn vốn hình thành: Nguồn vốn cho vay chủ yếu ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) ngân sách nhà nước cấp nguồn vốn khác có tính chất hỗ trợ, lãi suất dành cho người vay thấp so với lãi suất ngân hàng thương mại cho vay theo mức thời gian - Theo QĐ1399/QĐ – TTg, nguồn vốn ban đầu cho hoạt động 2000 tỷ đồng - Năm học 2007-2008, triển khai thực Quyết định 157 Thủ tướng Chính phủ Bộ Tài chuyển cho hoạt động 5000 tỷ đồng vay đ/v hssv có hồn cảnh khó khăn, có 3.000 tỷ đồng tạm ứng tiền tồn ngân Kho bạc Nhà nước 2.000 tỷ đồng từ phát hành trái phiếu Chính phủ Ngồi Bộ Tài cấp bổ sung vốn điều lệ cho NHCSXH với số tiền 2.000 tỷ đồng từ nguồn PRSC7, để NHCSXH có đủ nguồn lực tài chính, chủ động huy động vốn vay hssv trang trải chi phí hoạt động - Năm học 2008-2009, chương trình phủ dành 8.000 tỷ đồng cho HSSV vay để học tập, cho vay học kỳ II năm học 2008 - 2009 4.000 tỷ đồng Ngoài ra, thực kết luận Thủ tướng Chính phủ Thơng báo số 166/TB-VPCP ngày 11/7/2008, NHCSXH xây dựng phương án phát hành trái phiếu đợt năm 2008 để huy động vốn cho hssv vay với khối lượng phát hành khoảng 5.000 tỷ đồng, kỳ hạn từ - năm, tuỳ theo nhu cầu sử dụng vốn khả thị trường 1.1.2 Nguyên tắc quản lý: Quỹ quản lý thống trung ương, thể lệ thủ tục cho vay thực thống phạm vi nước - Năm 1994 đến năm 1997, chương trình cho vay thơng qua hệ thống Ngân hàng Công thương VN - Năm 1998 đến năm 2003, Quĩ tín dụng đào tạo thành lập theo định Thủ tướng Chính phủ - Từ năm 2003 đến nay, việc cho vay thực thông qua hệ thống NHCSXH Việt Nam NHCSXH cho vay theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt phạm vi nguồn vốn giao Quỹ vận hành theo nguyên tắc bảo tồn tăng trưởng Vốn phân bổ cho địa phương quản lý, sử dụng cho vay quay vịng đơn vị 1.1.3 Đối tượng vay vốn: Hssv có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: - Thứ nhất: Hssv mồ côi cha lẫn mẹ mồ cơi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động - Thứ hai: Hssv thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật - Thứ ba: Hssv mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú 1.1.4 Phương thức cho vay: áp dụng theo phương thức cho vay: Thứ nhất: Hssv vay vốn thông qua hộ gia đình: - Đại diện hộ gia đình người trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ NHCSXH - Người vay chấp tài sản phải gia nhập thành viên Tổ Tiết kiệm vay vốn (TK&VV) thôn, ấp, bản, bn (gọi chung thơn) nơi hộ gia đình sinh sống, Tổ bình xét đủ điều kiện vay vốn, lập thành danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH gửi UBND cấp xã xác nhận - Việc cho vay NHCSXH thực uỷ thác phần qua tổ chức trị - xã hội theo chế hành NHCSXH Thứ hai: Đối với Hssv mồ côi cha lẫn mẹ mồ cơi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động vay vốn trả nợ trực tiếp NHCSXH nơi địa bàn nhà trường đóng trụ sở 1.1.5 Mức cho vay: Năm 1994 đến năm 1997, mức vay chương trình 120.000đ/ tháng Năm 1998 đến năm 2003, mức vay nâng lên 200.000 đồng/tháng Năm 2003 đến tháng năm 2007, mức vay điều chỉnh lên 300.000 đồng/tháng Từ tháng năm 2007 đến nay, theo định số 157/2007/QĐ-TTg, mức vốn cho hssv vay nâng từ 300.000đ/tháng/hssv lên mức cho vay tối đa 800.000đ/tháng/hssv cho phù hợp với tình hình nay, giúp hssv trang trải chi phí q trình học tập NHCSXH nơi cho vay vào mức thu học phí trường, sinh hoạt phí nhu cầu người vay để định mức cho vay cụ thể hssv, tối đa hssv không 800.000 đồng/tháng Số tiền cho vay đ/v hộ gia đình vào số lượng hssv gia đình, thời gian cịn phải theo học trường mức cho vay hssv Đối với hssv trực tiếp thực Hợp đồng vay vốn với Ngân hàng nơi trường đóng trụ sở vay thơng qua hộ gia đình theo chế cho vay trước trình giải ngân dở dang, kể từ ngày 01/10/2007 áp dụng theo mức cho vay lãi suất 1.1.6 Lãi suất cho vay: Trước đây, lãi suất cho vay 0,65%/tháng (hay 7.8%/năm) Bắt đầu từ năm học 2007-2008 lãi suất cho vay điều chỉnh mức 0,5%/ tháng (hay 6%/năm): - Các khoản cho vay từ 01/10/2007 trở áp dụng lãi suất cho vay 0,5%/tháng - Các khoản cho vay từ 30/9/2007 trở trước dư nợ đến ngày 30/9/2007 áp dụng lãi suất cho vay ghi Hợp đồng tín dụng Sổ Tiết kiệm vay vốn Khế ước nhận nợ (sau gọi chung Khế ước nhận nợ) thu hồi hết nợ - Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay 1.1.7 Thời hạn cho vay: Bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ: - Thời hạn phát tiền vay: Là khoảng thời gian tính từ ngày hssv nhận vay ngày hssv kết thúc khoá học, kể thời gian hssv nhà trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) Trong thời gian này, hssv chưa phải trả nợ gốc lãi tiền vay; lãi tiền vay tính kể từ ngày hssv nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc - Thời hạn trả nợ: Là khoảng thời gian tính từ ngày hssv trả nợ đến ngày trả hết nợ gốc lãi, không vượt thời hạn trả nợ tối đa quy định cụ thể sau: Đối với chương trình đào tạo có thời gian đào tạo đến năm thời gian trả nợ tối đa lần thời hạn phát tiền vay; chương trình đào tạo năm thời gian trả nợ tối đa thời hạn phát tiền vay Trường hợp hộ gia đình vay vốn cho nhiều hssv lúc, thời hạn trường hssv khác nhau, thời hạn cho vay xác định theo hssv có thời gian phải theo học trường dài 1.1.8 Quy trình cho vay: QUY TRÌNH CHO VAY Đ/V HSSV NGƯỜI VAY Làm giấy đề nghị vay vốn Giải ngân Giấy xác nhận Nhà trường NGÂN HÀNG CSXH Phê duyệt HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TỔ TK& VV lập Danh sách UBND Cấp XÃ Gửi toàn Hồ sơ NGÂN HÀNG CSXH 1.2 Lịch sử hình thành: Qua thời kỳ, sách tín dụng đ/v hssv nước ta có thay đổi phù hợp với tình hình thực tế để hỗ trợ tốt cho hssv có hồn cảnh khó khăn tiếp tục học tập: Chương trình cho hssv vay vốn học tập khởi động từ năm 1994 hoạt động trầm lắng chưa trở thành người bạn đồng hành thực hssv nghèo: - Năm 1994 chương trình tín dụng sinh viên Nhà nước ban hành - Từ năm 1994-1997, chương trình tín dụng cho sinh viên vay tiền ăn học mức 120.000 đồng/tháng Ngân hàng Nhà nước VN (thông qua hệ thống Ngân hàng Công thương) giải cho 2.629 sinh viên nước vay tổng số tiền 4,5 tỉ đồng - Từ năm 1998-2000, Quĩ tín dụng đào tạo (được thành lập theo định Số 51/1998/QĐ-TTg ngày 02/03/1998 Thủ tướng Chính phủ) giải 20.000 trường hợp SV giải ngân 29 tỉ đồng tổng số 65,5 tỉ đồng quĩ kết đánh giá hạn chế mức vay thấp, nhiều ràng buộc - Năm 2001, mức vay nâng lên tối đa 200.000 đồng/tháng, đến 2003 mức vay nâng lên 300.000 đồng/tháng, chưa đáp ứng tổng nhu cầu vay Và từ mức vay đến thể lệ thu hồi, phạm vi cho vay gần 10 năm gây băn khoăn ngân hàng sinh viên Sinh viên VN thật cần hình thức vay Quyết định số 107/2006/QĐ-TTg ngày 18/05/2006, định Chính phủ cho vay đ/v sinh viên giao cho NHCSXH, khách hàng vay vốn theo nghĩa sách ưu tiên nhà nước đáp ứng yêu cầu - Từ năm 2003 đến 2007, sinh viên vay vốn với mức vay 300.000 đồng/tháng, thời hạn vay đến hết thời gian học thời gian vay chưa phải trả gốc, lãi Lãi suất cho vay trước ngày 01/01/2006 0,45% tháng Từ ngày 01/1/2006 đến 31/1/2007 lãi suất cho vay 0,65% tháng - Ngày 27/9/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg tín dụng đ/v hssv thay cho Quyết định 107/2006/QĐ-TTg Theo Quyết định này, tất hssv có hồn cảnh khó khăn trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề, không phân biệt công lập ngồi cơng lập; khơng phân biệt quy hay chức; không phân biệt thời gian đào tạo, hưởng nguồn vay ưu đãi này, mức cho vay tối đa 800.000 đồng/tháng với mức lãi suất 0.5%/tháng lãi suất hạn không 130% lãi suất vay 1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay đ/v hssv: Đây chương trình nằm gói sách xố đói giảm nghèo Chính phủ Do đó, nguồn vốn đa phần Chính phủ rót xuống Đối tượng chủ yếu hssv có hồn cảnh khó khăn, nên lãi suất áp dụng cho chương trình tương đối thấp Chương trình tín dụng hssv chương trình có khối lượng tín dụng lớn Thời hạn vay vốn dài, bình quân 10 năm, năm đầu chưa có thu nợ quay vịng Trách nhiệm trả nợ vay không gắn liền với cá nhân, mà gắn với hộ gia đình Mang đầy đủ chất tín dụng ngân hàng: trình cho vay đ/v hssv trải qua giai đoạn: - Giai đoạn phân phối vốn tín dụng (giai đoạn cho vay): NHCSXH phát tiền vay cho hssv vay vốn dựa việc thẩm định kỹ, hssv thực cam kết trả nợ - Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Sau nhận vốn tín dụng, hssv quyền sử dụng vốn vay vào mục đích định trang trải cho kinh phí học tập - Giai đoạn hồn trả vốn tín dụng: kết thúc vịng tuần hồn vốn tín dụng Sau trường có việc làm, hssv phải tốn cho NHCSXH gốc lãi tiền vay Chính sách cho hssv vay vốn học tập sách bao cấp: người vay phải có trách nhiệm trả nợ gốc lãi sau tốt nghiệp, làm, có thu nhập Có hình thành tạo lập nguồn vốn lớn Nhà nước để tiếp tục cho hệ hssv khác vay vốn 1.4 Chức hoạt động cho vay đ/v hssv: Thực đạo Chính phủ việc triển khai Chương trình tín dụng đ/ v hssv theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ Phát huy tối đa vai trò quan trọng NHCSXH, ngân hàng cầu nối Chính phủ người dân hoạt động cho vay Hỗ trợ nguồn vốn cho hssv có hồn cảnh khó khăn để trang trải chi phí học tập, chi phí cho nhu cầu thiết yếu, nhằm giúp cho hssv yên tâm học tập 1.5 Tầm quan trọng hoạt động cho vay đ/v hssv: 1.5.1 Chương trình cho hssv vay vốn có nhiều mục tiêu như: Tạo hội tiếp cận giáo dục đại học cho người nghèo Giảm bớt áp lực lên ngân sách nhà nước Mở rộng hệ thống giáo dục đại học Đáp ứng nhu cầu nhân lực khu vực nghề nghiệp ưu tiên cụ thể Giảm bớt khó khăn tài cho hssv đồng thời tăng cường trách nhiệm họ (chính người hssv phải trả chi phí, khơng phải gia đình họ) 1.5.2 Tính ưu việt sách cho vay đ/v hssv thể ở: Mức vay 800.000 đồng/tháng/hssv, bình quân năm hssv vay triệu đồng; lãi suất cho vay 0,5%/tháng, tức 6% năm (hiện lãi suất bình quân thị trường liên ngân hàng 11%/năm) Trong thời gian vay vốn để học tập, hssv chưa phải trả nợ gốc lãi; hssv phải trả nợ gốc lãi tiền vay lần ngày sau hssv có việc làm, có thu nhập khơng q 12 tháng kể từ ngày hssv kết thúc khoá học Việc tạo nguồn hssv vay với lãi suất ưu đãi thể quan tâm Đảng Nhà nuớc nghiệp phát triển giáo dục hệ trẻ Đây sách Nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực chiến lược quốc gia xố đói giảm nghèo, tạo cơng xã hội 1.5.3 Có thể nói, chương trình cho vay hssv có hồn cảnh khó khăn sách lớn, vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa trị - xã hội, tồn xã hội quan tâm: Chương trình mang tính xã hội cao: Việc mở rộng đối tượng cho vay theo Quyết định 157 Thủ tướng Chính phủ tác động tích cực đến tồn thể xã hội, tạo điều kiện cho hssv có hồn cảnh khó khăn n tâm học tập, khơng để hssv khó khăn mà bỏ học tức thực quyền bình đẳng học tập, giảm tỷ lệ hssv bỏ học khơng có khả trang trải chi phí học tập, giảm bớt thời gian làm thêm hssv để tập trung cho học tập Mang đậm tính nhân văn: Nhờ có sách tín dụng ưu đãi cho hssv, giúp khuyến khích, động viên tài trẻ giỏi giang, có chí cầu tiến Nó chắp cánh ước mơ cho hssv nghèo vươn tới tương lai tươi sáng Họ gác lại ước mơ học hành, lập nghiệp điều kiện kinh tế q khó khăn Từ đó, nguồn nhân lực trẻ xã hội nâng lên số lượng lẫn chất lượng, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp Do đó, việc triển khai tín dụng hssv chủ trương lớn Đảng Nhà nước hợp với ý kiến người dân Sự cần thiết xuất phát từ chế quản lý kinh tế sách tài nghiệp giáo dục đào tạo đảm bảo công xã hội tiếp cận với giáo dục đào tạo từ việc đảm bảo cung ứng đủ nguồn nhân lực cho phát triển xây dựng đất nước đặc biệt xuất phát từ khó khăn thân hssv 1.6 So sánh với tín dụng ngân hàng: 1.6.1 Về mục đích thực hiện: cho vay đ/v hssv khơng mục tiêu lợi nhuận mà nhằm cung cấp vốn cho đối tượng này, thực sách kinh tế xã hội tạo điều kiện cho hssv tiếp tục học tập sinh hoạt Lãi suất cho vay ưu đãi thấp lãi suất ngân hàng thương mại 1.6.2 Đối tượng vay vốn hssv với vay nhiều, thường xuyên giá trị vay thường thấp 1.6.3 Phương pháp tổ chức thực hiện: Nhiều đơn vị hữu quan tham gia tính chủ động, kịp thời, chịu trách nhiệm thấp Chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khách hàng, hiệu chương trình chưa cao