1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm việt nam trên thị trường

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Pháp Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Của Các Sản Phẩm Việt Nam Trên Thị Trường
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 553 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG LỜI NÓI ĐẦU Những năm qua thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo ngành thương mại ngành địa phuơng nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu bước đầu quan trọng lĩnh vực lưu thơng hàng hố dịch vụ, góp phần tạo nên biến đổi sâu sắc thị trường nước vị thị trường nước Chuyển việc mua bán hàng hóa từ chế tập trung quan liêu bao cấp mua bán theo chế thị trường giá hình thành sở giá trị quan hệ cung cầu Chuyển thị trường từ chia cắt khép kín theo địa giới hành kiểu “tư sản tự tiêu” sang tù lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường theo pháp luật Với tham gia nhiều thành phần kinh tế, bước đầu huy động tiềm vốn, kỹ thuật vào lưu thơng hàng hố làm thị trườngtrong nước phát triển sống động, tổng mức lưu chuyển hàng hoá xã hội tăng nhanh Thị trường nước mở rộng theo hướng đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Hoạt động thương mại góp phần đảm bảo nhu cầu vật tư, hàng hố cho kinh tế quốc dân, quốc phịng đời sống nhân dân Hàng hoá nước phong phú, giá tương đối ổn định, lạm phát kiềm chế, ngày có nhiều loại hàng hố Việt Nam có mặt giới Thương mại góp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, phân công lại lao động xã hội, thúc đẩy ngành đổi công nghệ, cải biến cấu sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm làm cho bước gắn với nhu cầu thị trường bước đầu phát huy lợi so sánh tạo giá trị gia tăng cho kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh thành tựu kết thị trường hoạt động thương mại nước ta cịn gặp phải nhiều khó khăn khuyết điểm phát sinh vấn đề phức tạp Đất nước ngày phát triển loại hình doanh nghiệp- sản phẩm ngày đa dạng, phong phú Vì vậy, để tồn phát triển địi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu, sách phù hợp, có thơng tin thị trường cập nhật Ngồi chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải tốt, giá thành rẻ phù hợp với thu nhập người tiêu dùng có khả đứng vững thị trường, có khả cạnh tranh với sản phẩm nước Khi Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN năm 1995, ASEM- 1996, APEC- 1998 tới gia nhập WTO đặt thách thức doanh nghiệp Việt Nam Làm để tồn phát triển? Làm để đạt trì việc xuất khẩu, bảo vệ thị trường nước? Hay nâng cao sức cạnh tranh môi trường thương mại quốc tế? Vấn đề cốt lõi xác định xác lợi cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, tập trung nguồn lực để có sức mạnh tổng hợp Việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam Đây vấn đề xúc tiến nhất, đáng quan tầm loại hình sản xuất kinh doanh Vì mà “Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường” đề tài cập nhật nhiều người quan tâm nghiên cứu để tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường Cho nên lẫn nghiên cứu em chọn đề tài “Biện pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường” Để từ xem mặt đạt đượcmặt chưa đạt được? Nguyên nhân chúng gì? Và muốn khắc phục cần thực cơng việc nào? Từ làm học cho Nội dung chủ yếu đề tài chia làm ba chương: Chương I Khái quát cạnh tranh- nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Chương II Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm Chương III Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường Đây đề tài khó nên thời gian ngắn em khơng thể nghiên cứu kỹ hơn, sâu nhiều thiếu sót viết Vậy em mong thầy bảo để viết sau em tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy PTS TS Đặng Đình Đào giúp em hồn thành viết Hà Nội 2- 10- 2001 CHƯƠNG I Khái quát cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm I CÁC KHÁI NIỆM VỀ CẠNH TRANH Cạnh tranh gì? - Trong xã hội tư bản: Cạnh tranh hình thức đấu tranh gay gắt người sản xuất hàng hoá dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá - Trong kinh tế thị trường: +Cạnh tranh mặt thuật ngữ cố gắng giành phần hơn, phần thắng người, tổ chức hoạt động có mục tiêu lợi Ých giống + Trong kinh doanh, cạnh tranh định nghĩa đua tranh nhà kinh doanh thị trường nhằm giành ưu loại tài nguyên, sản phẩm loại khách hàng phía Quan niệm khả cạnh tranh Trong điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh ý nghĩa định tồn phát triển ngành công nghiệp Việt Nam tăng trưởng kinh tế đất nước Yêu cầu đặt không khu vực công nghiệp tham gia vào thị trường giới, mà khu vực sản xuất hàng hoá cho thị trường nội địa, tính chất giao lưu quốc tế khơng cịn t phạm vi người biên giới Có nhiều quan niệm khác khả cạnh tranh, xin bàn đôi chút “Khả cạnh tranh.” Cho đến có nhiều tác giả đưa cách hiểu khác khả cạnh tranh doanh nghiệp, công nghiệp quốc gia Theo Fafchamps cho rằng: Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp giá thị trường Theo cách hiểu này, doanh nghiệp có khả sản xuất sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất doanh nghiệp khác với chi phí thấp coi có khả cạnh tranh cao Randall lại cho khả cạnh tranh khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định Theo Dunning lập luận khả cạnh tranh khả cung sản phẩm doanh nghiệp thị trường khác mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất doanh nghiệp Mét quan niệm khác cho khả cạnh tranh trình độ cơng nghiệp sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trường, đồng thời trì mức thu nhập thực tế Có thể thấy quan niệm nêu xuất phát từ góc độ khác nhau, có liên quan đến hai khía cạnh: chiếm lĩnh thị trường có lợi nhuận Theo tơi, khả cạnh tranh hiểu lực nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận được, thị phần tăng lên cho thấy khả cạnh tranh nâng cao Quy luật cạnh tranh Sự tù sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia nguồn gốc cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh mặt kinh tế khác hẳn cạnh tranh để đoạt giải thưởng Nó chạy đua lần mà trình liên tục Đó chạy “Maratơng kinh tế” khơng có đích cuối cùng, cảm nhận thấy đích người trở thành nhịp cầu cho đối thủ vượt lên phía trước Chạy đua kinh tế phải ln phía trước để tránh trận địn người chạy phía sau Đó cạnh tranh chất lượng, hiệu quả, giá cả, dịch vụ phục vụ khách hàng người mua người bán, người mua người bán với Khơng thể lẩn tránh cạnh tranh, đón trước cạnh tranh sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khÝ cạnh tranh hữu hiệu II Vai trò cạnh tranh Quá trình tồn cầu hố thúc đẩy tự mậu dịch toàn thê giới, điều mang lại lợi Ých to lớn cho tất quốc gia: Tù trao đổi làm cho giá hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng toàn giới, việc tiếp cận với yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh vốn, công nghệ, lao động trở nên dễ dàng Tự hoá mậu dịch làm cho cạnh tranh trở nên khốc liệt cạnh tranh tồn cầu Hàng ngày, nghe, nhìn, đọc thông tin quảng cáo công ty sản phẩm khác Trong kinh tế thị trường, sản phẩm giống thay cho nhau, người mua có quyền lựa chọn loại sản phẩm đem lại lợi Ých tối ưu cho họ Vì mà cạnh tranh việc thu hút khách hàng thực đối đầu liệt chiến lược phát triển cơng ty quốc gia Vậy vai trị thực chất cạnh tranh kinh tế thị trường gì? Vai trò cạnh tranh khẳng định lý luận thực tiễn nước ta Cạnh tranh mũi nhọn đột kích quan trọng, để phá vỡ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường + Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hưng quan hệ hàng hoá tiền tệ Qua hoạt động mua bán tạo động lực kích thích người sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên vùng chun mơn hố sản xuất hàng hố lớn Phát triển thương mại có nghĩa phát triển quan hệ hàng hố tiền tệ Đó đường ngắn để chuyển từ sản xuất tự nhiên thành sản xuất hàng hố + Cạnh tranh kích thích phát triển lực lượng sản xuất Lợi nhuận mục đích hoạt động cạnh tranh thương mại Người sản xuất tìm cách để cải tiến cơng tác, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời, cạnh tranh thương mại bắt buộc người sản xuất phải tính tốn thực chất hoạt động kinh doanh, tiết kiệm nguồn lực, nâng cao suất lao động Đó nhân tố tác động làm cho lực lượng sản xuất phát triển + Cạnh tranh kích thích nhu cầu ln tạo nhu cầu Người tiêu dùng mua bán khơng xuất phát từ tình cảm mà lý trí Lợi Ých sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu sản phẩm tạo khả táI tạo nhu cầu Cạnh tranh mặt làm cho cầu thị trường trung thực với nhu cầu, mặt khác làm bộc lộ tính đa dạng, phong phú nhu cầu Cạnh tranh buộc nhà sản xuất phảI đa dạng hoá loạI hình, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm Điều tác động ngược lại người tiêu dùng, làm bật dậy nhu cầu tiềm tàng Tóm lại, cạnh tranh thương mại làm tăng trưởng nhu cầu gốc rễ cho phát triển sản xuất kinh doanh + Cạnh tranh góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ thương mại nước ta với nước khác không ngừng phát triển Điều giúp tận dụng ưu thời đại, phát huy lợi so sánh, bước đưa thị trường nước ta hội nhập với thị trường giới, biến nước ta thành phận phân cơng lao động quốc tế Đó đường để kinh tế nước ta có bước phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có sống Êm no, hạnh phúc Như vậy: Cạnh tranh bất khả kháng, linh hồn sống chế thị trường Nó động lực quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội Sự cạnh tranh diễn người bán với nhau, người mua với Cạnh tranh yếu tố thiếu hoạt động kinh doanh Để đạt lợi cạnh tranh thị trường mục đích công ty đặc biệt công ty Việt Nam tình trạng cạnh tranh sản phẩm yếu Lợi cạnh tranh dễ dàng xác định để có lợi cạnh tranh dễ dàng Do đó, việc nâng cao tính chiến lược đặt cho kinh tế doanh nghiệp phải làm để đạt cạnh tranh hiệu biện pháp đại thể để đạt mục tiêu gì? III THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM HÀNH VI NGƯỜI MUA Thị trường người tiêu dùng Thị trường gì?: Thị trường q trình người bán người mua tác động qua lạI lẫn để xác định giá số lượng hay nhiều thứ hàng hoá khác Thị trường người tiêu dùng cá nhân hộ gia đình mua hay phương thức có hàng hố dịch vụ để tiêu dùng cho cá nhân Người tiêu dùng khác tuổi tác, mức thu nhập mức độ học vấn, thị hiếu ý thích thay đổi chỗ Các nhà hoạt động thị trường nên tách riêng nhóm người tiêu dùng tạo hàng hoá dịch vụ riêng để thoả mãn nhu cầu nhóm Nếu phần thị trường lớn số cơng ty soạn thảo chương trình Marketing riêng để phục vụ phần thị trường Mục tiêu đối tượng người tiêu dùng Để đáp ứng thoả mãn nhu cầu mong muốn khách hàng việc “hiểu khách hàng” nhiệm vụ người làm Marketing song việc khơng đơn giản Có thể khách hàng nói nhu cầu song khơng hành động hay làm cách khác khơng nắm động sâu xa Vì vậy, cần có đáp ứng tác động làm thay đổi suy nghĩ họ trước họ định Đối với sản phẩm để thoả mãn khách hàng chất lượng sản phẩm vấn đề ưu tiên, bên cạnh để trì đạt lịng tin khách hàng vào sản phẩm người cung ứng sản phẩm phải chứng tỏ khả đảm bảo chất lượng Những người tham gia vào hoạt động mua sắm yếu tố tác động đến định mua Trong Marketing phân biệt năm vai trò người định mua sắm Người chủ xướng: Người nêu lên ý tưởng mua sản phẩm hay dịch vụ cụ thể Người ảnh hưởng: Người có quan điểm hay ý kiến có ảnh hưởng đến định Người định: Người định yếu tố định, mua sắm, có nên mua khơng? mua gì? mua nào? hay mụa đâu? Người mua: Người thực mua sắm thực tế Người sử dụng: Người tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm hay dịch vụ Trước nhà hoạt động thị trường học để hiểu người tiêu dùng qúa trình giao tiếp mua bán thường ngày với họ Nhưng lớn mạnh công ty thị trường tước nhiều nhà quản trị Marketing quan hệ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Các nhà quản trị ngày phải nghiên cứu khách hàng thường xuyên Họ chi phí nhiều hết cho việc nghiên cứu người tiêu dùng, cố gắng tìm hiểu xem mua, mua nào, mua nào, mua đâu lại mua? Câu hỏi bản: Người tiêu dùng phản ứng với thủ thuật kích thích Marketing cơng ty vận dụng? Công ty sau thực hiểu rõ người tiêu dùng phản ứng với tính khác hàng hoá, giá cả, nội dung quảng cáo…sẽ có ưu to lớn trước đối thủ cạnh tranh Chính mà công ty nhà khoa học tốn nhiều công sức để nghiên cứu mối liên hệ yếu tố kích thích marketing phản ứng đáp lạI người tiêu dùng MƠ HÌNH CHI TIẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA C¸c u tè kÝch thÝch cđa marketing Các tác nhân kích thích khác - - - Hàng hoá Giá Phơng pháp phân phối Khuyến mÃi - M«I trêng kinh tÕ Khoa häc kü thuËt ChÝnh trị Văn hoá Hộp đen ý thức ngời tiêu dùng Những phản ứng đáp lại ngời mua Các đặc tính ngời mua - Lựa chọn hàng hoá - Lựa chọn nhÃn hiệu - Lựa chọn nhà kinh doanh - Lựa chọn khối lợng mua Quá trình định mua hàng Nhng yu t kớch thớch có hai loại Những yếu tố kích thích marketing bao gồm phần tử: hàng hoá, giá cả, phương pháp phân phối khuyến Những tác nhân kích thích khác bao gồm lực lượng kiện môI trường xung quanh người mua; môI trường kinh tế, khoa học kỹ thuật, trị văn hóa ĐI qua “hộp đen” ý thức người mua, tất tác nhân kích thích gây loạt phản ứng người mua quan sát trình bày phảI; lựa chọn hàng hoá, lựa chọn nhãn hiệu, lựa chọn nhà kinh doanh, lựa chọn khối lượng mua Nhiệm vụ nhà hoạt động thị trường hiểu cho cáI xảy “hộp đen” ý thức người tiêu dùng lúc tác nhân kích thích đI vào lúc xuất phản ứng họ 2.1 Những đặc tính người mua Người tiêu dùng thơng qua định khơng phảI chân khơng Các yếu tố văn hố, xã hội, cá nhân tâm lý có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng mà họ thực (hình bên) Phần lớn yếu tố khơng chịu kiểm sốt từ phía nhà hoạt động thị trường, họ thiết phảI ý đến chúng Những yếu tố trình độ văn hố có ảnh hưởng to lớn sâu sắc đến hành vi người tiêu dùng Nh÷ng yếu tố trình độ Những yếu tố mang tính văn hóa chất xà hội - Văn hoá - Các nhóm chuẩn mực - Nhánh văn hoá - Gia đình - Địa vị xà hội - Vai trò địa vị Ngời mua Những yếu tố mang tính chất cá nhân - Tuổi tác giai đoạn chu trình đời sống gia đình - Nghề nghiệp - Tình trạng kinh tế - Kiểu nhân cách quan niệm thân - Lối sống Những yếu tố mang tính chất tâm lý - Động - Tri giác - Lĩnh hội - Niềm tin thái độ Vn hoỏ l nguyên nhân đầu tiên, định nhu cầu hành vi người Hành vi người vật chủ yếu tiếp thu từ bên ngồi Nhánh văn hố: văn hoá bao gồm phận cấu thành nhỏ hay nhánh văn hoá đem lạI cho thành viên khả hồ đồng giao tiếp cụ thể với người giống Trong cộng đồng lớn thường gặp nhóm người sắc tộc chẳng hạn người Ailen, người Balan, người Ý hay người Puectorico có ham mê mối quan tâm mang rõ nét dân tộc Những nhánh văn hố riêng với sở thích điều cấm kỵ đặc thù nhóm tơn giáo nhóm tín đồ thiên chúa giáo, nhóm tín đồ đạo Mócmơn, đạo CanVanh, đạo Do thái + Những yếu tố mang tính chất xã hội: Hành vi người tiêu dùng quy định yếu tố mang tính chất xã hội nhóm, gia đình, vai trị xã hội quy chế xã hội chuẩn mực Các nhóm tiêu biểu: nhiều nhóm chuẩn mực ảnh hưởng đặc biệt mạnh mẽ hành vi người Những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến người gọi tập thể thành viên Các nhà hoạt động thị trường cố gắng phát tất nhóm tiêu biểu thị trường cụ thể nơI họ bán hàng Các nhóm tiêu biểu ảnh hưởng đến người Ýt theo ba cách sau: Thứ cá nhân đụng chạm với biểu hành vi lối sống Thứ hai nhóm tác động đến tháI độ cá nhân quan niệm thân Thứ ba nhóm thúc Ðp cá nhân ưng thuận, có ảnh hưởng đến việc cá nhân lựa chọn hàng hoá nhãn hiệu cụ thể Các hình thái thị trường cạnh tranh sản phẩm Theo từ đIển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loạI nguồn lực sản xuất loại khách hàng phía mình” Dưới góc độ thực chứng, người ta cho có hai mức độ cạnh tranh 3.1 Cạnh tranh hồn tồn (hoặc t) tình trạng cạnh tranh giá loại hàng hố khơng thay đổi toàn địa danh thị trường, người mua người bán biết tường tận đIều kiện thị trường Cạnh tranh hoàn tồn xuất có bốn đIều kiện sau đây: + Trên thị trường có nhiều người bán người mua hàng hoá, hành vi kinh tế khống chế thị trường mà chấp nhận giá thị trường Mỗi nhà cung ứng chiếm tỷ lệ Ýt tổng lượng hàng hóa cung cấp Giá cân thị trường quy luật cung cầu quy định + Sản phẩm loạI doanh nghiệp thị trường giống tính chất chất lượng Đứng phía người tiêu dùng mà nói sản phẩm khơng có khác biệt + Các nguồn lực sản xuất thị trường di chuyển tự xâm nhập rót khỏi thị trường + Người cạnh tranh hoàn toàn có tương đối đẩy đủ thơng tin thị trường diễn biến thị trường Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, giá sản phẩm cố định, lợi nhuận bình quân đầu tư tư xác định rõ Trong đIều kiện cạnh tranh hoàn toàn, doanh nghiệp sản xuất nhiều hay Ýt làm thay đổi giá thị trường, cáI mà họ làm dựa vào giá xác định Êy mà cung ứng cho thị trường sản phẩm 3.2 Cạnh tranh khơng hồn tồn Là hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất mà nhà sản xuất người bán hàng có đủ sức lực chi phối giá sản phẩm thị trường Cạnh tranh khơng hồn tồn chia làm hai loạI: + Độc quyền nhóm tồn tạI nhà sản xuất mà có số Ýt người sản xuất, người nhận thức giá sản phẩm khơng phụ thuộc vào sản lượng mình, mà cịn phụ thuộc vào hoạt động đối thủ cạnh tranh quan trọng ngành + Cạnh tranh mang tính chất độc quyền hình thức cạnh tranh mà người bán tác động đến người mua khác sản phẩm hình dáng, kích thước, chất lượng, nhãn mác…Trong nhiều trường hợp, người bán buộc người mua phảI chấp nhận giá đưa Dựa vào mức độ cạnh tranh nêu trên, người ta chia thị trường thành hai loạI chủ yếu: thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo + thị trường cạnh tranh hoàn hảo: thị trường khơng người bán hay người mua có vai trị lớn tồn thị trường loạI hàng hố định, từ khơng ảnh hưởng định đến giá thị trường hàng hố Số người tham gia thị trường phảI tương đối nhiều, người mua, bán, có mối liên hệ, ảnh hưởng nhỏ so với toàn thể thị trường Tức một nhóm nhỏ người bán hay người mua rót khỏi thị trường tổng số cung tổng số cầu thay đổi không đáng kể, giá không thay đổi Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo giá thị trường hình thành vận động độc lập với người mua người bán Họ coi

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Những cơ sở pháp lý trong kinh doanh thương mại - dịch vụ - Bộ môn Kinh tế thương mại biên soạn do PGS.TS Đặng Đình Đào chủ biên Khác
3. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII và IX - Nhà XB Chính trị quốc gia Khác
4. Tạp chí kinh tế Dự báo: Số 6 - 2000. Bài viết của Vũ Đình 13-145. Kinh tế và Dự báo: Số 5 - 2000. TS. Hà Lê 35-36 Khác
12. Nghiên cứu trao đổi - Tạp chí công nghiệp Việt Nam: Sè 19 - 2000.TS. Vò Minh Trai 15-16 Khác
13. Phát triển kinh tế: Số 222. Thạc sĩ Nguyễn Trần Tuấn 34-35 14. Tạp chí Thương mại: số 2 + 3 - 2000. Thứ trưởng Bộ Công nghiệpLê Huy Côn. 15-16 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w