Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MÔN HỌC: ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC ĐỀ TÀI: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM Thực : Nhóm Đom Đóm Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH GVHD: Nguyễn Minh Hiếu MỤC LỤC TRANG I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Quan điểm nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phần II NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1.Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 2.1.2.Vai trị, vị trí trang phục truyền thống văn hóa thời hội nhập Chương II: THỰC TRẠNG ÁO DÀI VIỆT NAM THEO DÒNG LỊCH SỬ DÂN TỘC Áo Giao Lãnh Áo Tứ Thân Khăn mỏ quạ Nón Quai Thao Yếm Đào Áo Ngũ Thân 10 Áo Dài Lemur 10 Áo Dài Canh Tân 11 Áo bà ba 13 Nón 15 Chương III Ý NGHĨA CỦA TRANG PHỤC 16 2.3.2 Trang phục truyền thống tâm thức học sinh- sinh viên 16 2.3.3 Những giải pháp gìn giữ phát huy trang phục truyền thống .19 PhầnIII: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Phụ lục Thư gửi áo dài 19 GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Một số trang web tham khảo 21 I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài: Trở “Có tìm hiểu dĩ vãng q được, có q trọng dĩ vãng tìm hướng cho tương lai” Ðó lời cố học giả Nguyễn Hiến Lê mà nhóm 5/ xnk12D muốn gửi đến bạn quan tâm đến việc bảo vệ kho tàng văn hóa dân tộc Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng văn hóa dân tộc Kinh, văn hóa lâu đời khu vực Thái Bình Dương Có thể nói văn hóa Việt Nam pha trộn đặc biệt nhiều văn hóa cổ xưa với văn hóa xứ người Việt, ngồi ảnh hưởng lớn Trung Hoa, văn hóa người Việt cịn chịu ảnh hưởng văn hóa phương tây văn hóa riêng biệt phận dân tộc thiểu số Việt Nam Tuy chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác nhau, dân tộc Việt Nam giữ gìn nét văn hóa riêng mình, mà ngày hơm phong tục riêng đóng vai trị quan trọng đời sống người Việt Mỗi dân tộc giới mang sắc thái văn hóa độc đáo qua trang phục Cùng với ngơn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để dễ dàng nhận biết tộc người tộc người khác có dịp tiếp xúc Cùng tồn phát triển với lịch sử dân tộc Trang phục đóng góp phần khơng nhỏ việc thể lối sống , phong tục tập quán, thói quen… người Việt Trang phục người Việt thân thiết người Việt Nam Việc tìm hiểu trang phục truyền thống người Việt giúp có dịp nhìn lại lịch sử, khám phá nét văn hóa tiềm ẩn dân tộc , sống dậy tình yêu quê hương đất nước trái tim người Việt Từ thêm yêu thương trân trọng văn hóa dân tộc, kế thừa, tiếp thu sáng tạo có hiệu nét văn hóa truyền thống độc đáo Qua việc tìm hiểu thực đề tài , nhóm hy vọng đóng góp phần nhỏ vào đề tài lớp để bạn có dịp tìm hiểu thêm Trong q trình thực , nhóm khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến bạn để đề tài nhóm thêm hồn thiện Nhóm Đom Đóm GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam 1.2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Môn học: ĐLKT-VH Trờ Mục tiêu: Tìm hiểu trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứu vấn đề chung trang phục truyền thống Việt Nam -Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, văn hóa, phong tục tập quán… tác động đến phát triển trang phục truyền thống Việt Nam -Quá trình phát triển,thực trạng đặc điểm trang phục ba miền Bắc , Trung , Nam -Những thành tựu, thành cơng vấn đề cịn tồn -Triển vọng phát triển của trang phục truyền thống Việt Nam tương lai -Khả hội nhập, giao thoa văn hóa truyền thống trang phục Việt Nam 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trở - Không gian: đất nước Việt Nam mà cụ thể ba miền Bắc, Trung , Nam - Thời gian: theo phát triển lịch sử Việt Nam - Đối tượng : trang phục truyền thống Việt Nam: áo tứ thân ( yếm đỏ,nón quai thao, khăn mỏ quạ, quần nái đen, guốc mộc), áo dài( nón lá, khăn đống), áo bà ba(khăn rằn) … 1.4 Quan điểm nghiên cứu: Trở - Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử - Khi nghiên cứu vấn đề trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam cần phải nghiên cứu mối quan hệ biện chứng, vận động phát triển không ngừng yếu tố ảnh hưởng - Các vấn đề nghiên cứu khứ, dự báo tương lai Từ rút đăc điểm chung, quy luật phát triển Áp dụng số quan điểm để nghiên cứu đề tài như: quan điểm hệ thống,quan điểm kế thừa, quan điểm tổ chức lãnh thổ, quan điểm phát triển bền vững… 1.5 Phương pháp nghiên cứu: Trở Phương pháp thu thập tài liệu -Thu thập thông tin: + đề tài nghiên cứu + Chứng minh cho nhận định, giả thuyết vấn đề nghiên cứu + Tạp chí chun ngành, chun đề + Các cơng trình nghiên cứu + Sách, tài liệu , trang web… -Thể thơng tin: biểu bảng, bảng số liệu,hình ảnh… GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Phần II NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1.Khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài Trở Văn hoá: khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Văn hóa liên kết với tiến hóa sinh học lồi người sản phẩm người Trong trình phát triển, tác động sinh học hay giảm bớt lồi người đạt trí thơng minh để định dạng mơi trường tự nhiên cho Đến lúc này, tính người khơng khơng cịn mang tính mà văn hóa Khả sáng tạo người việc định hình giới hẳn loài động vật khác có người dựa vào văn hóa để đảm bảo cho sống chủng lồi Con người có khả hình thành văn hóa với tư cách thành viên xã hội, người tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác Việc có chung văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà cá thể thành viên Truyền thống: Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống truyền từ hệ sang hệ khác Trang phục: Trang phục hay y phục đồ để mặc quần, áo, váy để đội mũ, nón, khăn để giầy, dép, ủng Ngoài ra, trang phục cịn thêm thắt lưng, găng tay, đồ trang sức Chức có trang phục bảo vệ thân thể Tiếp đó, trang phục có chức năm thẩm mỹ, làm đẹp cho người.Vì khác biệt văn hóa, trang phục quốc gia, địa phương có điểm khác Lý xuất phát từ khác biệt lịch sử, trình độ văn minh, kinh tế, địa lí, khí hậu, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Trang phục thứ giúp nhận biết đẳng cấp, giai cấp người mặc 2.1.2.Vai trị, vị trí trang phục truyền thống văn hóa thời hội nhập Trở Đối với người, sau ăn đến Mặc quan trọng Nó giúp cho người đối phó với nóng, rét thời tiết, khí hậu Nhân dân ta nói cách đơn giản : Được bụng no, lo ấm cật Vì vậy, chuyện ăn, quan niệm mặc GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH người Việt Nam trước hết quan niệm thiết thực : “Ăn lấy chắc, mặc lấy bền Cơm ba bát, áo ba manh, đói khơng xanh, rét khơng chết” Nhưng mặc khơng để đối phó với mơi trường, mặc có ý nghĩa xã hội quan trọng : “Quen sợ dạ, lạ sợ áo” Người ta nhiều : “Hơn áo manh quần Thả bóc trần ai” người ta khổ sở nhiều nó: “Cha đời áo rách Mất chúng bạn mày áo ơi!” Mặc trở thành nhu cầu khơng thể thiếu mục đích trang điểm, làm đẹp cho người: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa” Mỗi dân tộc có cách ăn mặc trang sức riêng, vậy, mặc trở thành biểu tượng văn hóa dân tộc Mọi âm mưu đồng hóa sau xâm lăng việc đồng hóa cách ăn mặc Từ nhà Hán Tống, Minh, Thanh, triều đại phong kiến Trung Quốc xâm lược ln kiên trì dùng đủ biện pháp buộc dân ta ăn mặc theo kiểu phương Bắc song chúng thất bại Các vua nhà Lí, Trần cho dạy cung nữ tự dệt vải, khơng dùng vải vóc nhà Tống Trong lời hiệu triệu tướng sĩ đánh quân Thanh, Quang Trung viết : “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen ” Việt Nam ngày nay, tiến trình hội nhập với kinh tế giới VN với vị trí địa lí thuận lơi, nguồn tài nguyên phong phú m ột thị trường đầy tiềm để phát triển kinh tế điểm đến hấp dẫn bạn bè qu ốc tế, miếng mồi ngon cho lực kinh tế hùng mạnh tr ên giới Hơn hết, tinh thần dân tộc, truyền thống yêu n ước, kiên cường bất khuất người VN cần phát huy tích cực giai đoạn Hội nhập để phát triển phát triển kinh tế, phát triển văn hóa dân tộc hài hồ với văn hóa, văn minh nhân loại Nh ưng hoà nhập để kh ơng hồ tan, khơng đánh Trang phục thứ gắn bó với người hàng ngày, hàng giờ, có tác động liên tục đến nhân sinh quan người, th ế mà “mọi âm mưu đồng hố kẻ thù ln trang phục” Như có th ể kh ẳng định lần nữa, vị trí quan trọng trang phục văn hoá thời hội nhập, thời buổi kinh tế thị trường, với nhịp sống hối hả, tấp nập trang phục truyền thống nhắc nhở ng ười Việt Nam ý thức tinh thần d ân tộc, ý chí kiên cường bất khuất, linh hoạt thích nghi với hồn cảnh người VN mà chứng hùng hồn trải qua ngàn năm bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ, trăm năm chống đế quốc phương Tây xâm lược, đất nước ta “ Rũ bùng đứng dậy chói lồ” tà áo dài bất khuất tung bay thời đại GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Mơn học: ĐLKT-VH “Văn hóa, với ý nghĩa sâu xa tốt đẹp nó” “cốt lõi lĩnh, sắc dân tộc từ xa xưa nay”, “sợi đỏ xuyên suốt tồn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạnh… (Phạm Văn Đồng) Đó điểm tựa vững để đến với giới đến với giới lợi nước “vôn xưng văn hiến lâu” Đó khẳng định đầy tự hào! Biết tự hào để tự tin, lịng tự tin bắt nguồn từ thái độ thực cầu thị “biết mình, biết người” Chương II: THỰC TRẠNG ÁO DÀI VIỆT NAM THEO DÒNG LỊCH SỬ DÂN TỘC Chiếc áo dài ghi lại nhiều nét đan qua ca dao tục ngữ mà qua điêu khắc, hội họa, kịch nghệ, văn chương âm nhạc Ngược dịng thời gian tìm nguồn cội, áo dài Việt Nam với hai tà áo thướt tha bay lượn tiền nhân ghi khắc cổ vật, trống đồng Ngọc Lũ, Hịa Bình, Hồng Hạ từ ba ngàn năm trước Áo dài Việt Nam có q trình sát với lịch sử dân tộc để phen khóc cười theo mệnh nước trôi Trải qua mười kỷ bị Trung Hoa đô hộ Trung Hoa vĩ đại phương diện ngót kỷ ách thống trị Pháp quốc gia đứng hàng đầu thời trang quốc tế tà áo dài Việt Nam uyển chuyển tung bay, biểu dương tinh thần bất khuất, đặc tính thích nghi với hồn cảnh, khiếu thẩm mỹ người Việt Dưới thời kỳ bị Trung Hoa đô hộ, dân ta bao phen bị người Tàu lệnh đồng hóa: Ðàn ơng phải dóc tóc bím sam, đàn bà phải cắt tóc ngắn mặc quần thay mặc váy, người phải để trắng không nhuộm Nhưng cổ vật tiền nhân để lại cho thấy người Việt xưa búi tóc, mặc áo dài váy Áo Giao Lãnh Trở Chiếc áo dài xưa áo giao lãnh, tương tự áo tứ thân mặc hai thân trước để giao mà khơng buộc lại Áo mặc phủ ngồi yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả Xưa bà búi tóc đỉnh đầu quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; sau bỏ mũ lơng chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng Cổ nhân xưa chân đất, sau mang guốc gỗ, dép, giày Áo Tứ Thân Trở Vì phải làm việc đồng bn bán, áo giao lãnh thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân với váy xắn quai cồng để tiện việc gồng gánh, không làm giảm nét đẹp người nữ.Vẻ yêu kiều, nét duyên dáng, nết đoan trang phụ nữ thời áo tứ thân mô tả rõ rệt qua ca dao Mười Thương: Một thương tóc bỏ gà Hai thương ăn nói mặn mà có duyên Ba thương má lún đồng tiền Bốn thương nhánh hạt huyền thua GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Năm thương cổ yếm đeo bùa Sáu thương thương nón quai tua dịu dàng Bảy thương nét đoan trang Tám thương ăn nói lại them xinh Chín thương Mười thương mắt hữu tình với ai? Ngồi đồng ruộng hay buổi chợ, áo tứ thân có mầu nâu non, nâu già đen, mặc với váy vải thô nhuộm bùn, dịp hội hè đình đám cưới hỏi, áo may hàng the, nhiễu, thao, lụa, khoác bên yếm đỏ thắm hay hồng đào phủ lên váy lĩnh hoa chanh váy sồi có thắt lưng mầu mạ hay mầu cánh chả bay lượn gió Các bà vấn tóc khăn nhung vấn trần có lọn để gà làm dun, đội nón thương quai thao, lưng đeo xà tích bạc, tay đeo vịng hay xuyến, cổ đeo chuỗi hạt vàng, chân mang giày dừa, dép cong Khăn vuông mỏ quạ Trở Trang phục nữ Kinh Bắc phải kể đến áo năm thân, may the, lụa, yếm cổ viền, bao thắt lưng xanh, váy sồi rủ hình lưỡi trai, chân dép cong tưởng đủ, mà chi tiết nhỏ, quan trọng đến mức khơng thể thiếu, "khăn vng mỏ quạ" Khăn vuông mỏ quạ không hẳn biết hát quan họ biết chít; mà có biết chít chưa đẹp Có người nói: Khăn mỏ quạ phải chít cho vừa, hợp với khn mặt, tạo cho khn mặt (khi chít khăn) hình búp sen Nếu chít Mỏ q cao, trơng điêu, để Mỏ thấp quá, khuôn mặt trở lên đần, tối tăm Muốn chít khăn Mỏ quạ cho đẹp, trước tiên phải "biết quấn tóc khăn vấn tóc, vịng trịn lại đặt ngắn lên đầu, xệ hình bầu dục phía gáy, ghim lại" Nhưng quan trọng khăn vuông đem gấp cho khéo cân đối (gấp chéo thành hình tam giác) bẻ hình mỏ quạ cho đường ngơi đầu, bắt hai góc khăn hai phía tai thắt múi gáy Thực khăn vuông mỏ quạ không đơn công cụ trang phục đầu người thiếu nữ, mà cơng việc nghệ thuật làm đẹp cần có người gái Kinh Bắc Chợt nhớ: Có lên: GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Mơn học: ĐLKT-VH Nhìn em khăn vng mỏ quạ, Để anh tơ vương Nhìn em khăn vng mỏ quạ Để anh hố đá người Đi theo áo tứ thân phải có yếm, khăn mỏ quạ, nón quai thao: Nón Quai Thao: Trở Nón quai thao cịn gọi nón ba tầm loại nón phụ nữ Bắc Bộ Việt Nam ngày trước Nón làm cọ gồi, có hình dạng giống tai nấm, có quai đeo, đỉnh bằng, đường kính 70-80 cm, vành 10-12cm Giữa nón gắn vành trịn nắp tráp vừa đầu đội cao khoảng cm, gọi "khua" "Khua" nón làm cơng phu lắm: Nó sợi tre nhỏ chuốt bóng khâu lại với tơ nhiều màu sắc Quai thao làm 1-8 dây thao đen kết tơ, chỉ, bọc tơ dệt liên tục Quai thao làm tơ, loại tơ đặc biệt, vừa rẻ, vừa bền lại vừa có giá trị cao Nón thúng quai thao từ lâu vào ca dao, dân ca, vào tiềm thức người Việt với câu ca đằm thắm, trữ tình: "Ai làm nón quai thao Để anh thương nhớ vào khôn nguôi" Một chi tiết nhỏ, quan trọng đến mức khơng thể thiếu, "khăn vng mỏ quạ" Khăn mỏ quạ phải chít cho vừa, hợp với khn mặt, tạo cho khn mặt (khi chít khăn) hình búp sen Muốn chít khăn Mỏ quạ cho đẹp, trước tiên phải "biết quấn tóc khăn vấn tóc, vịng trịn lại đặt ngắn lên đầu, xệ hình bầu dục phía gáy, ghim lại" Nhưng quan trọng khăn vuông đem gấp cho khéo cân đối (gấp chéo thành hình tam giác) bẻ hình mỏ quạ cho đường ngơi đầu, bắt hai góc khăn hai phía tai thắt múi gáy “Nhìn em khăn vng mỏ quạ Để anh tơ vương Nhìn em khăn vng mỏ quạ Để anh hố đá người ” Yếm Đào: Trở Yếm thường dùng kết hợp với áo cánh áo dài, mặc với nón quai thao, khăn nhiễu khăn mỏ quạ Chiếc yếm có hình vng vắt chéo trước ngực, góc khoét làm cổ, hai đầu đính mẩu dây để cột sau gáy Nếu cổ khoét tròn gọi yếm cổ xây, cổ nhọn đầu hình chữ V gọi yếm cổ xe, đáy chữ V mà sẻ sâu xuống gọi yếm cổ nhạn Hai góc hai bên có dây để buộc sau lưng.hình ảnh yếm sâu vào ca dao việt nam đáng yêu cho câu thơ ca tình tứ dân tộc Bộ áo tứ thân đứng vững đất nước Việt Nam ngàn năm xiêm y lượt thượt người nữ Trung Hoa xuất cung điện nhà GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH quyền quý Ðến kỷ thứ ba sau Tây lịch đàn bà Trung Hoa bỏ váy để mặc quần, quần xuất thời Gaulois bên Pháp truyền sang Cổ Ba Tư vào đất Tàu Phụ nữ Trung Hoa lại tiến xa thời vua Võ Vương nhà Thanh năm 1774, mặc kiểu áo xường xám khơng có quần! Trong thời gian đó, truyền thống mặc váy tồn Việt Nam kỷ mười bảy ghi sách Lê Triều Thiên Chính đời vua Lê Huyền Tông, tháng năm 1665 với sắc lệnh nhắc nhở: ” áo đàn bà gái khơng có thắt lưng, quần khơng có hai ống từ xưa đến có tục cũ ” Áo Ngũ Thân Trở Tuy nhiên, thời trang Việt Nam thay đổi theo thời gian Phụ nữ tỉnh thành chế biến kiểu áo ngũ thân từ áo tứ thân để có dáng dấp trang trọng Áo ngũ thân cắt may giống áo tứ thân vạt trước vạt lớn vạt sau, vạt nửa trước bên phải áo tứ thân trở thành vạt Áo ngũ thân che kín thân hình khơng để hở áo lót Mỗi vạt có hai thân nối sống tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, vạt nằm vạt trước thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt nối với hai vạt nhờ cổ áo có bâu đệm, khép kín nhờ năm khuy tượng trưng cho đạo làm người theo quan niệm Nho giáo: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Áo ngũ thân tôn vinh giá trị cao quý người nữ gia đình xã hội, mà cịn gói ghém nhân sinh quan dân tộc: Con người nhờ cha sinh mẹ dưỡng, thành thân có cha mẹ người bạn đời che chở bao bọc tứ thân phụ mẫu, tôn trọng đạo làm người giữ lịng nhân ái, ăn có nhân nghĩa kính nhường, biết nơi trọng chỗ khinh, biết suy luận tính tốn giữ vững niềm tin nơi người Áo ngũ thân đôi với quần hai ống khăn đội đầu Quốc phục phái nam.Các bà dùng mầu sắc óng ả dịu mát đàn ông trai dùng màu đen, trắng, lam thẫm Thời đó, bà giới thượng lưu nhà giàu, có cách phô trương áo quần mặc áo mớ ba mớ bảy tức nhiều lớp áo mặc chồng lên nhau, mùa Ðông Mùa hè, họ mặc áo the mỏng phủ áo dài trắng bên Các kiểu trang sức đeo chuỗi hạt trai, hạt ngọc, hạt cườm, hoa tai, vòng, xuyến, nhẫn Tóc cịn để dài Khi trẻ xõa cặp búi sau gáy vấn khăn nhung, trời lạnh trùm khăn nhung khăn nỉ.Từ đơi guốc gỗ thơ sơ, bà có đơi hài nhung thêu cườm ngũ sắc, đôi dép da bóng Áo Dài Lemur Trở Tuy nhiên, trình áo dài chưa chịu ngưng kiểu áo ngũ thân Nhật nhật tân, hựu nhật tân, trang phục.Sau Ðông phương, áo dài Việt Nam lần chịu ảnh hưởng Tây phương, thời trang liền với lịch sử Nhưng lần nữa, tinh thần bất khuất dân tộc Việt lại biểu lộ qua áo dài GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 10 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Áo Lemur đời vào năm 1930 lúc nhóm Tự Lực Văn Ðồn cổ xúy cải cách xã hội, cổ động mạnh mẽ báo Phong Hóa, gây chấn động thị, Hà Nội, nơi mệnh danh đất ngàn năm văn vật Áo Lemur cắt may hoàn toàn theo lối Tây phương nối vai ráp tay phồng, cổ bồng, cổ sen, cổ nhún tai bèo táo bạo khoét rộng để hở cổ Vạt áo khơng nối sống hàng vải sản xuất nhập cảng từ Pháp có khổ rộng hàng nội hóa thời đó, giữ nguyên hai tà dài với gấu áo viền trịn nên tà áo khơng mềm mại, cô tân thời dùng khăn ”san” ”voan” mỏng quấn lơi quanh cổ để níu kéo nét dịu dàng yểu điệu Áo mặc với quần dài trắng, chân mang giày cao gót, vai đeo bóp đầm, che dù tránh nắng Phụ nữ thời đại cải cách không nhuộm đen mà để trắng, tóc vấn trần búi lỏng, rẽ ngơi lệch Những hình ảnh lố lăng trớn số phụ nữ chạy đua theo thời trang kiểu áo Lemur mẻ Vũ Trọng Phụng mô tả tỉ mỉ tác phẩm trào lộng thời đại Số Ðỏ Một số bà thủ cựu không ngần ngại tẩy chay kiểu áo tân thời này, chí có bà xé toang vạt áo Lemur gặp cô ăn mặc táo bạo đường phố Hà Nội Trong dân gian có vè áo Lemur: “Ve vẻ vè ve nghe vè mốt mới, bận áo Lemur , giày cao gót xách bóp tờ phơi, dù cán dơi, chơi cụ ngáo, ăn cháo không tiền, cởi liền Lemur” Áo Dài Canh Tân Trở Bốn năm sau áo Lemur xuất chết yểu, vào năm 1934, họa sĩ Lê Phổ cải tiến Lemur, loại bỏ đường nét Tây phương táo bạo để dung hòa với kiểu áo ngũ thân cũ, không nối vai nối tay, không tay phồng cổ hở mà cổ kín vạt dài khơng viền trịn ôm sát thân người để hai tà áo mềm mại tự bay lượn Chiếc áo dài canh tân hoan nghênh Hội Chợ Nữ Công Ðà Nẵng năm 1934 với gian hàng phụ nữ có bà đứng bán mứt bánh đồ thêu đan, đoan trang hiền thục dịu dàng với áo mầu quần trắng tóc búi lỏng vấn trần hay vấn khăn nhung Tới đây, áo dài dung hịa với cũ để tơn vinh nét đẹp người nữ tìm nhân dáng xác, để đứng vững từ Suốt ba thập niên sau đó, áo dài khơng có nhiều thay đổi lớn ngoại trừ cổ áo cao lúc thấp, vng lúc trịn, kín lúc hở; chiều dài lên xuống mini lúc maxi; gấu áo lớn lúc nhỏ; vòng eo có rộng lúc thắt chặt Chiếc quần thay đổi từ kiểu cẳng què qua đáy giữa, lưng từ to luồn giải rút đổi sang lưng nhỏ luồn dây thun đổi gài nút, sau khóa kéo kiểu Tây phương; ống quần theo thời chân voi lúc ống túm GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 11 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Cho đến cuối thập niên 50, áo dài Việt Nam theo dòng lịch sử thay đổi từ chế độ Quân chủ sang chế độ Cộng Hòa với nhân vật nữ: Bà Ngơ Ðình Nhu nhũ danh Trần Lệ Xuân, phu nhân bào đệ cố Tổng Thống Ngơ Ðình Diệm Ngày tháng 12 năm 1958, dịp khai mạc Triển Lãm Nữ Công Cô Nhi Viện Nữ Vương Hịa Bình Sài Gịn, bà Nhu xuất với kiểu áo dài không cổ tay ngắn mang bao tay trắng, tóc bới cao Một số bà cô Hội Phụ Nữ Liên Ðới vội vàng may mặc theo kiểu hở cổ: Cổ thuyền, cổ vng, cổ trịn, cổ trái tim Nhưng bà Nhu lộng quyền thao túng Ðệ Nhất Cộng Hòa,gây bất mãn khắp nơi Nhiều vụ xuống đường, tuyệt thực, tự thiêu xẩy để chống đối Chiếc áo dài tham gia chống đối thầm lặng hơn, với kiểu áo dài cổ cao tận cằm đối lập kiểu áo khơng cổ Sau đó,áo khơng cổ theo bà Nhu qua Tây nấp bóng tối mà mai Ðầu thập niên 60, nhà may Dung Dakao Sài Gòn tung kiểu mới: Áo dài tay Raglan mặc với quần xéo ống rộng Kiểu áo cập nhật giúp xóa bớt đường nhăn hai bên nách vai ráp tay xéo vai, nên thân hình người nữ ơm gọn hàng lụa cách đầy thẩm mỹ Thuở đó, giới nữ sinh thích mặc ngắn gọn nên có kiểu mini raglan tay ngắn vạt nhỏ tà áo dài tới gối, bà thích kiểu maxi raglan tha thướt nhu mì Chiếc quần xéo may hàng mềm xếp xéo góc cắt, ơm sát hơng hai ống xịa mà bước thấp thống thấy mũi giầy ẩn sóng lụa Nhiều người cịn cầu kỳ hơn, may quần xéo hàng mỏng hai lớp trơng thật yểu điệu Sau đó, vài nhà may Sài Gòn tung kiểu áo ba tà gồm thân sau nguyên vạt thân trước chia làm hai kiểu áo tứ thân xưa, gài nút từ cổ xuống ngực tới bụng để thả mặc với quần tây kiểu chân voi để cập nhật với thời trang Âu Mỹ có kiểu quần ”bell bottom” Cuối thập niên 60, nhiều bà đưa ”mốt” hay mặc nguyên áo dài quần mầu phấn tiên, may tơ lụa nội hóa trông dịu dàng khả Một số ca sĩ lên sân khấu lại mặc nguyên mầu sắc đỏ chói hay xanh ngắt viền kim tuyến sặc sỡ Từ kiểu Raglan có nhiều kiểu biến chế lạ mắt: Thân áo may hàng dày, phía ngực tay ráp hàng ren hàng mỏng; thân áo khác mầu với hai tay, có hai mầu tương phản đen trắng, đậm nhạt, có may hàng mỏng nên phải dùng hai ba lớp, ý hẳn nhắc nhở đến cụ mặc áo mớ ba mớ bảy để phô trương giàu có Nữ sinh Việt Nam trước 75 đến trường ”áo trắng học trò”, thứ hai chào cờ phải mặc đồng phục: Áo trắng nữ sinh Ðồng Khánh Huế, áo lam Hà Nội, áo xanh da trời Trưng Vương, áo hồng Gia Long mầu áo thơ mộng thời lên hương qua thơ nhạc GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 12 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Một điều ghi nhận sau khơng cịn thể chế qn chủ, kể từ thời Ðệ Cộng hòa (tháng 1954), hầu hết cô dâu mặc quốc phục áo dài có khốc ngồi áo thụng rộng may theo kiểu áo mệnh phụ áo hoàng hậu, đội khăn vành xanh vàng Ý ngày nàng trở thành bậc mệnh phụ bước lên ngơi hồng hậu đời chàng Từ cuối thập niên 60, nhà may Thanh Khánh Dakao đưa mẫu hàng thêu hoa cành để may áo dài, tiệm Saigon Souvenirs khu Thương xá Tax Sài Gòn đưa mẫu hàng vừa vẽ vừa thêu lụa quý phái lịch Ba nhà may tiếng Sài Gòn trước 75 nhà may Thanh Khánh mở Paris, Pháp nhà may Dung Dakao nhà may Thiết Lập Pasteur mở đường Brookhurst, Garden Grove, California, Hoa Kỳ Như nói, áo dài Việt Nam có số phận gắn liền với lịch sử dân tộc.Vào cuối tháng Tư, 1975, áo dài theo bước chân di tản lưu vong ngoại quốc, sách đàn áp kinh tế kiệt quệ nước đẩy lui áo dài vào bóng tối chơn kín đáy tủ đưa ánh sáng dịp cưới hỏi lễ lạc Trên bước đường lưu vong, Mỹ, Phi, Âu, hay Á, áo dài nâng niu bảo trọng Ở đâu có người Việt tỵ nạn có áo dài, áo lụa, áo nhung, áo tơ, áo gấm, áo vải, áo thêu, áo vẽ kể cá áo gấm lam, áo thụng khăn đóng quý vị tu mi nam tử Phẩm chất, mầu sắc hình tượng áo hịa hợp với trình độ thẩm mỹ cao Trong số nhà sáng chế kiểu áo, phải kể đến Thành Lễ Hồng Ðình Tun Paris với kiểu hoàn toàn lạ táo bạo áo dài hở ngực hở cổ, áo dài khơng có tay có tay kiểu độc thủ nữ hiệp, áo dài cũn cỡn ngắn đầu gối kiểu lính thú đời xưa, áo dài năm lớp hàng mầu v.v Ðặc biệt kiểu áo dài Thành Lễ mặc với quần màu màu tương phản để tạo bắt mắt Rất may, đa số kiểu giữ nguyên hai tà áo bất khuất bay lượn, nét đặc biệt áo dài Việt Nam Những áo dài Việt Nam dù với mầu sắc đậm chói hay dịu mát, may hàng vải thô sơ hay tơ gấm lụa là, vạt áo có ngắn cũn hay dài thượt, thân áo có nhỏ hẹp hay rộng rãi, cổ áo có kín cổng cao tường hay hở hang lộ liễu kết hợp chân thiện mỹ Áo dài Việt Nam khơng nói lên nhân sinh quan Việt Nam mà cịn gói trọn tinh thần Việt Nam: Dù hoàn cảnh tiếp nhận tinh hoa mà gạn lọc cặn bã, tô bồi thêm nét đẹp mà giữ cá tính độc lập Áo dài Việt Nam niềm kiêu hãnh người Việt Nam Chính mà người Việt u q tà áo Việt, hệ trẻ lưu vong sứ mạng gìn vàng giữ ngọc Áo bà ba Trở “Chiếc áo bà ba dòng song thăm thẳm Thấp thống xuồng bé nhỏ mỏng manh Nón đội nghiêng coi thường song Hậu giang em đẹp ngàn đời…” GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 13 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH “Trích:Chiếc Áo Bà Ba-Nhạc sỹ: Trần Thiện Thanh” Khơng biết tự nhắc đến áo bà ba người ta nghĩ đến vẻ đẹp hậu, mộc mạc, dịu dàng người phụ nữ Nam Bộ Ngược dòng lịch sử, trở mảnh đất Nam thuở sơ khai, tìm gốc tích áo bà ba Không người Bắc mặc váy, yếm, hay áo tứ thân y phục thường ngày người Nam kỷ XVIII áo ngắn quần dài Về sau đến kỷ XIX có cải tiến quan trọng cho y phục ban đầu thành y phục thông dụng mà thấy ngày quần áo có tên bà ba Nhưng có người lại cho bà ba Nam theo y phục nước lân cận nhờ trình giao lưu văn hố Cụ thể kiểu trang phục người "BaBa"- nhóm người Hoa sống đảo Pinang thuộc Malaysia ngày Tuy nhiên, phải khẳng định điều dù xuất xứ bà ba đen, khăn rằn nón kết hợp với trở thành nét biểu trưng đặc sắc cho vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp văn hố người phụ nữ Nam nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Áo bà ba vốn áo khơng cổ Thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, có hai dải khuy cài chạy dài từ xuống Áo chít eo, xẻ tà vừa phải hai bên hông Độ dài áo trùm qua mơng, gần bó sát thân Áo kết hợp với quần đen dài chấm cổ chân gót chân làm đẹp thêm hình hài vóc dáng người phụ nữ với lưng ong nhẹ nhàng, thoát, mềm mại Nếu so với trang phục truyền thống ngồi nước, có lẽ áo bà ba Nam trang phục đơn giản Sự khiêm tốn phù hợp với quan điểm sống người Việt đề cao giản dị, nã Chỉ thơi dệt nên hoà tấu nhẹ nhàng trầm bổng nối hai bờ khứ tại, làm nao lòng bao lữ khách qua Thuở xa xưa áo theo người đánh giặc, giữ nước, giữ nhà, Bà Định, Bà Điểm, đội quân tóc dài phong trào Đồng Khởi, làm nên câu hát du dương: Chiếc áo bà ba dịng sơng thăm thẳm Thấp thống xuồng bé nhỏ đến mong manh Nón đội nghiêng coi thường sóng Hậu Giang em đẹp ngàn đời Ngày ta thấy họ - người gái Nam đảm đồng, mềm mại chuyến đò ngang, thấp thống bên rặng dừa, gió tung tà áo cầu tre lắt lẻo hay bay bổng điệu hò điệu lý Áo biểu tượng, tâm hồn, kết tinh quê hương xứ sở, hồn Việt trải qua trăm năm kể từ cha ông ta khai phá mảnh đất phương Nam Ngày đẹp áo bà ba bàn tay biến tấu nhà thiết kế sở thích cá nhân,mà áo bà ba có cổ áo thấp, cao, trễ nải, lúc hình vng, hình lá, lúc kht rộng,cổ thìa,… Độ dài rộng ngắn hẹp áo thay đổi Y phục xưa thường nhuộm màu đen, màu nâu, bàng, vỏ đà, cóc trái dưa nưa (makloer) Từ bà ba đen ban đầu, theo thời gian sở thích nếp sinh hoạt thay đổi hồn thiện thêm với đủ cung bậc trầm bổng màu sắc, hoạ tiết, hoa văn Nhiều nhà thiết kế, nhà tạo mẫu có tâm huyết, muốn kế thừa phát huy truyền GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 14 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH thống trang phục có cải tiến, phá cách thành cơng để áo bà ba sống đời sống hàng ngày mà cịn sống sân khấu thời trang, hoà nhịp tiết điệu sống đại bạn bè năm châu Khí hậu Nam nóng nắng quanh năm nên áo may chất liệu mềm, mát, mảnh, hoạ tiết hoa văn mềm mại, dịu dàng, màu sắc tươi vừa phải Dù sống vội vã hơn, ồn hơn, dù thời gian có làm cho bao giá trị thay đổi đi, đường thời gian đằng đẵng, mẹ ta, chị ta, em ta mặc áo nét hồn quê ẩn đâu đây, vẫy gọi ta tìm bên cõi nhớ Nón Việt Nam Trở Việt Nam vùng nhiệt đới, nắng mưa nhiều Vì chiếu nón đội đầu vật khơng thể thiếu để che nắng che mưa Nón Việt Nam có lịch sử lâu đời Từ xa xưa, nón diện đời sống hàng ngày người Việt Nam Chiếc nón giản dị làm cơng phu Ở Việt Nam, hai miền Bắc, Trung, Nam có vùng làm nón tiếng loại nón địa phương mang sắc thái riêng Đặc biệt nón Huế nhẹ nhàng, mỏng va đậm chất thơ Sự tích nón huyền thoại mẹ Ngày xưa, có bà cao lơn, đầu đội bốn tàu tròn bầu trời cài với que, xuất trời đổ mưa trút, người khơng có chỗ trú thân Bà nhân từ, đến đâu mưa thuận gió hịa đến Bà cần xoay tàu đầu mây mù thi chạy trốn Con người theo bà, bà dạy cho cách trồng để sinh sống Thế hôm nghe bà kể chuyện, người tự nhiên ngủ thiếp đi, lúc bà bay lên trời Để tưởng nhớ công lao bà, người suy tôn bà Bà Chúa Che Người bắt chước bà tìm trịn tán rộng tết lại với thành hình trịn bầu trời xanh để đội lên đầu che mưa nắng Con người gọi nón Là quạt tuỳ thân trời tắt gió "cái rổ" cần để vật Giữa khát cháy cổ, "cái bát" khổng lồ đựng nước uống Nó vật kỉ niệm tặng cho Và thứ trang bị quân người linh thú thời xưa "đầu đội nón dấu vai mang súng dài" Với điệu múa nón mềm mại, diệu kì, đạo cụ sân khấu nghệ thuật Đặc biệt, người gái, thứ đồ dùng trang sức thiếu được, đồng thời để làm duyên, e ấp, dịu dàng, tình tứ Nón thơ, tên mĩ miều đẹp thơ, loại nón trắng, mỏng, nhẹ, khơng lót nang mà gài hoa, lá, thuyền, khóm trúc, bướm trang trí hai GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 15 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH lớp nón, soi lên ánh sáng, nhìn thấy rõ hình muốn nói điều thầm kín, vấn vương, đầy tứ thơ Chương III Ý NGHĨA CỦA TRANG PHỤC Trở Việt Nam bao gồm nhiều dân tộc, người Việt có số dân đông tộc người có gốc tích lâu đời dải đất Mỗi dân tộc mang đậm nét sắc văn hóa độc đáo Do đó, trang phục nói chung tộc người nói riêng thật phong phú đa dạng đầy tính qua thời kỳ lịch sử Việt Nam từ trước đến ngày Thơng qua nhìn lịch sử thời đại, ta thấy trang phục người Việt, từ dạng đơn sơ, giản dị, đẹp tâm hồn người Việt cổ tiếp tục phát triển, hài hòa với môi trường khắc nghiệt thiên nhiên nhiệt đới, khỏe khoắn với bao chiến tranh chống ngoại xâm liên miên Trang phục người Việt thân thiết người Việt Nam Sự gắn bó có tâm hồn điều xuất phát từ trái tim yêu thương quê hương đất nước Trang phục nhu cầu vật chất quan trọng đời sống nhân dân ta Với tính chất thực dụng, sản phẩm; góc độ thẩm mỹ, lại tác phẩm Chức trước bảo vệ người Về mặt này, trang phục dân tộc Việt đạt hiệu cao Đối với người Việt, trang phục cịn có chức phịng bệnh, trị bệnh Với khí hậu ẩm thấp vùng nhiệt đới gió mùa, bệnh phong thấp phổ biến, người ta chọn gỗ đặc biệt để làm guốc cho người già, vật liệu đặc biệt để làm mũ cho trẻ em Thắt lưng trang sức, vài thứ, có tác dụng Bên cạnh xu hướng này, xu hướng thường thấy người Việt sử dụng vật kiêm nhiều chức Chiếc nón nhiều người đề cập đến Chiếc khăn trùm đầu, để quàng cổ, vắt vai, làm khăn lau gặp lúc bất ngờ có vũ khí phịng hộ Trang phục người Việt cịn lưu ý góc độ sử liệu Một nhìn thống nhanh qua áo quần giúp khám phá mà nhà sử học gọi niên đại tương đối Đứng góc độ văn hóa tinh thần, trang phục cịn có ý nghĩa ý thức trị, đạo đức người, quan niệm thẩm mỹ Sự tự khẳng định thơng qua trang phục, niên, điều cần phải hướng dẫn, giáo dục phê phán, trích Như vậy, trang phục nhu cầu vật chất đồng thời tượng văn hóa Với quan điểm xây dựng văn hóa người điều cần thực bước, phần từ hôm nay, "khơng phải trình độ văn hóa xã hội phụ thuộc cách máy móc vào trình độ phát triển kinh tế", cần xác định dù xã hội ta cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn khơng thiết phải chờ đến thật giàu có, sung túc, lúc quan tâm đến vấn đề trang phục 2.3.1 Trang phục truyền thống tâm thức học sinh- sinh viên Trở Trang phục văn hóa cách bạn tự giới thiệu bạn ai! Trang phục thể chất người, quan, ngành, trường; sâu xa hơn, biểu cho tầm văn hóa đất nước GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 16 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Bước vào bậc học trung học phổ thông, chưa khỏi bỡ ngỡ với trường lớp mới, bạn nữ sinh mặc đồng phục khác hẳn với đồng phục cấp một, cấp hai trước đây, áo dài truyền thống mang đậm nét văn hóa dân tộc Những tà áo dài trắng thấp thoáng phố, đường quê tung bay gió, tụ họp trước cổng trường, ngợp góc đường Việc mặc đồng phục áo dài trở thành thói quen khơng thể thiếu mơi trường học tập, tạo nên hình ảnh vừa truyền thống vừa không phần lịch Nét đẹp dịu dàng, tinh tế áo dài - nét đẹp văn hóa truyền thống người phụ nữ Việt Nam Khi bạn khoác lên người cánh mỏng manh, kín đáo với màu trắng nữ sinh sáng bạn thực đẹp nhiều lắm! Và có chàng trai "nghiện" áo dài tình cờ đứng bên vệ đường tan trường choáng ngợp trước khoảnh khắc mây xuống phố để cất lên giai điệu thiết tha Tà áo em bay bay bay bay gió nhẹ nhàng Tà áo em bay bay bay bay phố dịu dàng Áo bay đường mây xuống phố Áo tung sân trường tựa cánh chim câu Khoác người áo dài truyền thống giúp bạn nữ sinh ln có ý thức xây dựng, giữ gìn truyền thống, lòng tự hào danh dự nhà trường, đất nước; giúp bạn tránh hành động việc làm không phù hợp với lứa tuổi Xã hội phát triển đồng nghĩa với phân hóa giàu, nghèo rõ nét Đối với gia đình giả em họ mặc đẹp, cịn gia đình có hồn cảnh khó khăn thì em họ chưa có điều kiện để mặc đẹp đến trường Việc mặc đồng phục áo dài giúp xóa khoảng cách giàu nghèo bạn học sinh với Tuy nhiên, điều kiện môi trường thời tiết, số nơi, bạn học sinh chi cần mặc áo dài vào ngày thứ hai đầu tuần để chào cờ số ngày lễ, ngồi ngày ra, bạn phép mặc đồng phục áo ngắn Thiết nghĩ điều cần thiết tạo điều kiện cho bạn học sinh học tập tốt mưa bão kéo dài, ngập lụt… Với bạn sinh viên, vào đại học, hình ảnh áo dài tiếp tục theo sát bạn , trường đại học đào tạo ngành sư phạm, du lịch, nhà hàng khách sạn… áo dài trở thành đồng phục bạn, lúc bạn không mặc áo dài trắng mà mặc áo dài màu đa phong cách, phù hợp với ngành học Ở số ngành học khác, bạn sinh viên không mặc đồng phục áo dài Tuy vậy, số trường, vào ngày lễ truyền thống, bạn sinh viên nữ lại mặc áo dài xinh xắn để tham dự văn nghệ , hát quốc ca tập thể…đầy nét tự hào dân tộc Bộ GD&ĐT khuyến khích học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số sử dụng trang phục dân tộc ngày lễ, tết, hội hè ngày nhà trường không quy định mặc đồng phục GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 17 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH Thế làm vấn nho nhỏ giới học sinh sinh viên ngày thử hỏi có bạn thấy nét đẹp túy trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam.Trong tâm thức bạn xem đồ q mùa,trơng rườm rà, không phù hợp với xã hội đại với bạn xuất sân khấu,trong tiết mục biểu diễn văn nghệ.Có khơng trường phổ thông, cao đẳng,đại học tổ chức thi thiết kế đồng phục để phát triển óc sáng tạo học sinh sinh viên để đồng phục trở nên gần gũi phù hợp với chủ nhân nó,những thi nhận hưởng ứng nhiệt tình hầu hết bạn học sinh,sinh viên thật đồng phục khơng cịn ép buộc bạn đến trường nhìn lại,sản phẩm dự thi bạn gì?Đó váy,những áo,những tất,giày,dép mang phong cách tây hóa bị ảnh hưởng nặng trào lưu thời trang thần tượng phim ảnh,báo chí chưa có trang phục mang phong cách truyền thống mang dự thi.Điều phản ánh rõ vị trí trang phục truyền thống tâm thức học sinh sinh viên nay.Nếu có dịp dạo quanh trường học vào tan tầm trường học thủ Hà Nội có lẽ bạn tưởng Seoul hay Newyork khơng nghĩ học sinh,sinh viên Việt Nam đồng phục đơn vị họ.Đâu tà áo dài nữ sinh thướt tha gió-hình ảnh tiêu biểu đáng tự hào học sinh sinh viên Việt Nam mắt bạn bè giới.Hiện tượng gióng lên hồi chng cảnh tỉnh mai nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống Việt Nam.Các bạn học sinh sinh viên ngày vị chủ nhân tương lai đất nước,nếu bạn không quan tâm đến vẻ đẹp văn hóa trang phục truyền thống đến ngày hệ trẻ Việt Nam khơng cịn biết đến trang phục truyền thống đẹp đáng tự hào Trên thực tế,với sống động,tấp nập,hối thật khó để yêu cầu bạn phải mặc áo dài,khăn đóng,áo tứ thân,nón quai thao hay áo bà ba,nón đến trường để tỏ u thích hay dành quan tâm đến văn hóa trang phục truyền thống.Thế có khơng cách để đưa nét đẹp vào tâm thức học sinh sinh viên: bạn mặc áo dài truyền thống đến trường vào số ngày định tuần,có thể tổ chức buổi ngoại khóa,thi thời trang,thi viết bài,phóng ảnh,…về đề tài ca ngợi nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống để ngày yêu nét đẹp đất nước,của dân tộc 2.3.2 Những giải pháp gìn giữ phát huy trang phục truyền thống Trở Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tục giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặc biệt trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 18 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, trước mắt cần thực số nhiệm vụ bản, cấp thiết sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa, đặc biệt phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa Tổ chức thi tìm hiểu trang phục truyền thống Việt Nam, thi thiết kế áo dài nước để phát huy tinh thần sang tạo nhân dân Hai là, trọng bảo tồn phát triển di sản trang phục truyền thống mang đậm sắc dân tộc Coi trọng sưu tầm, khai thác loại trang phục truyền thống mà cha ơng cịn để lại để hệ sau có hội kế tục góp phần làm cho nét văn hóa thêm độc đáo với bạn bè quốc tế Ba là, tích cực xây dựng đời sống văn hóa đại chúng mơi trường văn hóa lành mạnh Phát triển xã hội hóa hoạt động văn hóa, nghệ thuật, khuyến khích mặc trang phục truyền thống dịp lễ hội nhằm làm cho hình ảnh trang phục truyền thống Việt Nam ngày bay xa bay cao Bốn là, mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế, đặc biệt thi hoa hậu quốc tế hoa hậu hồn vũ.Tiếp thu có chọn lọc giá trị độc đáo trang phục nước ngồi Tích cực giới thiệu rộng rãi trang phục truyền thống Việt Nam, thành tựu to lớn mà hệ trước để lại trải qua nhiều chặng đường lịch sử, góp phần nâng cao vị trang phục truyền thống Việt Nam trường quốc tế tranh thủ nguồn tài trợ nước cho phát triển nghiệp văn hóa, áo dài Việt Nam nói riêng trang phục truyền thống nói chung Năm là, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt có biện pháp quản lý Nhà nước hiệu hoạt động văn hóa, xuất bản, báo chí, bảo tồn giá trị trang phục truyền thống, ý đến đối tượng kinh doanh văn hóa phẩm, in, nhân băng, đĩa hình, băng, đĩa nhạc để kịp thời xử lý vi phạm khơng đáng có Chúng ta phải kiên chống lại tượng phản văn hóa, làm xấu hình ảnh trang phục truyền thống Việt Nam Sáu là, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho ngành văn hóa, đặc biệt ngành thiết kế thời trang, đào tạo cho họ cóa phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán văn hóa người dân tộc thiểu số Huy động nguồn lực sức sáng tạo xã hội để thiết tạo đội ngũ thiết kế trang phục truyền thống hàng đầu Việt Nam quốc tế, áo dài Việt Nam mãi hình ảnh đẹp tâm hồn người Việt Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trở Qua việc tìm hiểu trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, giúp có dịp tìm hiểu thêm văn hóa, lối sống, phong tục tập quán… người dân Việt Nam từ xưa đến Từ có nhìn tổng quan nét văn hóa truyền thống đáng quý dân tộc, thêm yêu thương, trân trọng phát huy giá trị văn hóa vô giá Từ áo tứ thân với yếm đỏ,nón quai thao, khăn mỏ quạ, quần nái đen, guốc mộc đến áo bà ba với khăn rằn xinh xắn Tà áo dài tôn thêm vẻ duyên dáng người phụ GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 19 Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Môn học: ĐLKT-VH nữ Việt- trang phục truyền thống đáng quý người Việt.Từ lúc đó, Áo dài trải qua phát triển, từ áo ngũ thân rộng không bó vào người Áo dài nay, cải tiến khác để hợp với thay đổi giới thời trang Áo dài trắng trở thành đồng phục nhiều trường cấp ba Việt Nam Các giáo viên nữ mặc Áo Dài buổi lên lớp Một số nữ nhân viên văn phòng tiếp tân, thư ký, hướng dẫn viên du lịch mặc Áo dài làm việc Và theo đánh giá tờ báo Nhật dường có dáng người gái Việt Nam mặc áo dài đẹp Vì phổ biến nó, áo dài trở thành biểu tượng quốc gia, đại diện cho giá trị văn hóa Việt Nam Trong đời sống hàng ngày, kiểu ăn mặc truyền thống theo phong cách phương tây Trang phục truyền thống mặc dịp đặc biệt.Cùng với hội nhập kinh tế, giao thoa văn hóa khác nhau, trang phục truyển thống người dân Việt biến đổi nhiều Một phận giới trẻ không coi trọng làm xấu hình ảnh áo dài, chưa thật có nhìn đắn văn hóa truyền thống.Các nhà thiết kế, nhà tạo mốt, trước thực thi ý tưởng sáng tạo nên để tâm chút tìm hiểu lịch sử, phong tục, phong cách sống, quan niệm Chân-Thiện-Mỹ y phục, dân tộc, xứ sở, để nắm hồn, nét đặc trưng y phục gốc để từ có biến tấu, cải biên phù hợp, khơng lạm dụng mà kế thừa sắc văn hoá dân tộc Chúng ta hội nhập, tiếp thu cần tiếp thu có chọn lọc sáng tạo để giữ gìn phát huy tinh hoa dân tộc Những giải pháp nêu thật đáng xem xét đưa thực tính hợp lý Cùng với việc tìm hiểu trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, nhóm hy vọng đóng góp phần nhỏ để tiếp tục tìm hiểu khía cạnh văn hóa khác người Việt, khắc phục hạn chế chưa làm đề tài để thực có hiệu đề tài Mỗi người Việt, có trách nhiệm giữ gìn , bảo vệ phát huy di sản dân tộc Từ sâu thẳm trái tim người Việt, với lòng biết ơn sâu sắc hệ cha ông Chúng ta phấn đấu nỗ lực để giữ gìn nét tinh túy mà hệ trước cố công xây dựng truyền lại cho hệ tương lai Đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, quảng bá với nhân dân giới tinh hoa dân tộc Làm góp phần bảo vệ xây dựng đất nước ngày vững bền Cảm ơn quan tâm ban Nhóm Đom Đóm PH Ụ L ỤC Thư gửi Áo dài Trở Chị viết thư chẳng mong em đọc được, em mải mê chu du năm châu bốn biển, chẳng có lúc ngồi lại để nhớ đến chị đâu GVHD: Nguyễn Minh Hiếu Thực hiện: Nhóm Đom Đóm_ XNK 12D Page 20