Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
703 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH – MARKETING HÀNH VI KHÁCH HÀNG TÌM HIỂU VỀ SẢN PHẨM VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM GVHD : ThS Trần Thanh Sơn SVTH : 1.Vương Tú Anh 2.Huỳnh Thị Phương Chính 3.Nguyễn Dương Phương Đài 4.Tô Khánh Giang 5.Ngô Thị Ngọc Hân 6.Trương Thị Thu Hà 7.Nguyễn Trọng Hiếu 8.Phạm Thị Thanh Hoa 9.Nguyễn Vũ Linh 10.Bùi Thị Ngọc Mai 11.Nguyễn Bảo Ngọc 12.Trần Duy Phú Lớp : Thương Mại – K32 Tháng năm 2010 Nhận xét giáo viên …………………………………………………………….…… …………………………………………………….…………… …………… ……………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………… …………………………………………… ……… ………………………………………………… ……… Điểm LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, thâm nhập văn hoá ngoại nhập ngày sâu rộng ngõ ngách sống, làm cho người Việt nét văn hố truyền thống Các phong cách thời trang ngoại nhập ngày nhiều phong phú, loại hình giải trí ngày hấp dẫn đa dạng, sản phẩm ngoại nhập ngày tràn lan thị trường Và tất làm thay đổi nét văn hố trường thống: Văn hóa hình dung lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, theo cách này, có văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, sản phẩm văn hóa, có quản lý nhà nước văn hóa Trong kinh tế thị trường, hình thành thị trường văn hóa, xuất phát từ đặc tính thương mại văn hóa (có sản xuất, kinh doanh, dịch vụ văn hóa, tuân theo quy luật thị trường, quy luật giá trị, cạnh tranh, quy luật cung cầu) Khi Việt Nam mở cửa, bắt đầu hội nhập vào thị trường giới nói sóng văn hóa khác thâm nhập, công vào thị trường Việt Nam, tác động đến lối sống, hành vi, khuynh hướng tiêu dùng người dân Việt Nam, điều tạo nên thách thức cho doanh nghiệp nước Liệu hàng rào văn hóa truyền thống có cịn tồn hay khơng? Nó suy tàn, nhường chỗ cho văn hóa mới, lạ khác vững mạnh, tiếp tục phát triển lên? Vậy, văn hố Việt có bị hồ tan thâm nhập văn hố ngoại nhập khơng? Điều lý quan trọng mà tiểu luận lý giải sản phẩm văn hoá truyền thống dặc trưng Việt Nam, thơng qua sản phẩm tiêu biểu là: Áo dài, Cải lương kẹo Dừa Bến Tre Để tìm hiểu kỹ vấn đề này, nhóm thuyết trình nghiên cứu đề tài sản phẩm văn hóa Việt Nam, ứng xử doanh nghiệp người tiêu dùng Với tất vấn đề nảy sinh trên, tiểu luận sau đưa đến phương án giải cho sản phẩm văn hoá truyền thống Mặc dù cố gắng hoàn thiện thuyết trình cách tốt nhất, bên cạnh khơng tránh khỏi sai lầm thiếu sót q trình nghiên cứu, mong nhận góp ý Thầy để thuyết trình hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Thầy! MỤC LỤC CHƯƠNG I : KHÁI QUÁ CHUNG: 1/ Văn hóa Việt Nam: 2/ Sự công kinh tế mở: CHƯƠNG II : CÁC SẢN PHẨM VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆT NAM: A - Cải lương Nam Bộ: 1) Lịch sử hình thành phát triển cải lương .2 2) Thực trạng xu hướng cải lương a Khán giả nói cải lương b Thực trạng ca sỹ sân khấu cải lương .5 c Chiến lược 4p (xu hướng): d Các hoạt động quan chức năng: .9 3) Trong tương lai, cải lương 10 B – Áo dài Việt Nam: 144 1) Xuất xứ Áo Dài Việt Nam: 14 2) Lịch sử phát triển: 15 3) Thực trạng áo dài Việt Nam ngày 17 a) Người tiêu dùng: .17 b) Doanh nghiệp: 18 c) Chính phủ .20 4) Giải pháp nhóm đề cho sản phẩm áo dài Việt Nam tương lai 21 C – Kẹo dừa Bến Tre: 23 1/ Lịch sử hình thành phát triển 24 2/ Hiện kẹo dừa Bến Tre: .25 a) Người tiêu dùng: 25 b) Các doanh nghiệp sản xuất kẹo dừa: 26 c) Động thái phủ: 28 3) Nói gì? 28 a Bức tường văn hoá: 28 b Các giải pháp nhằm nâng cao thương hiệu mở rộng sức phát triển cho kẹo dừa Bến Tre: 30 KẾT LUẬN .33 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG: 1/ Văn hóa Việt Nam: Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng văn hóa dân tộc Kinh mà có nguồn gốc miền bắc Việt Nam, văn hóa lâu đời khu vực Thái Bình Dương Mặc dù vậy, qua ảnh hưởng lớn Trung Hoa, văn hóa Việt Nam lập nhiều đặc điểm giống với dân tộc nước Đông Á, khác nước khu Thái Bình Dương (như Campuchia, Lào Thái Lan) mà chịu phần lớn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Nhưng ảnh hưởng Trung Hoa coi ảnh hưởng lớn nước ngồi văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc Kinh giữ gìn nhiều nét văn hóa riêng mình, mà ngày hơm phong tục riêng quan trọng vô đời sống người Việt Có nhiều nhà viết sử cho trước ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, Văn hóa Đơng Sơn có gốc miền bắc Việt Nam (mà phát triển mạnh nước khác khu Thái Bình Dương) phần đầu lịch sử Việt Nam Có thể nói chung văn hóa Việt Nam pha trộn đặc biệt nhiều văn hóa cổ xưa với văn hóa xứ người Việt, ảnh hưởng lớn Trung Hoa, văn hóa người Việt cịn chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây có văn hóa riêng biệt phận dân tộc thiểu số Việt Nam 2/ Sự công kinh tế mở: Sau Việt Nam tiến hành sách kinh tế mới, sau gia nhập WTO, nhiều sản phẩm nước xuất Việt Nam ngày nhiều, điều khiến nhiều doanh nghiệp nước không khỏi lo ngại cho phát triển sản phẩm Việt Nam; sản phẩm mang tính văn hóa người Việt Khi hịa nhập với Thế giới, cơng văn hóa nước ngồi khiến nhiều người dân Việt Nam có xu hướng chuộng hàng ngoại, xa rời hàng nội, nhiều doanh nghiệp cải tiến sản phẩm cho phù hợp với xu làm tính truyền thống vốn có sản phẩm Việt Sản phẩm Việt Nam không đa dạng mẫu mã, hàng ngoại nhập nên tính cạnh tranh khơng cao, bên cạnh công mạnh mẽ hàng ngoại nhập, sản phẩm Việt Nam dần cải tiến cho phù hợp với giới trẻ nhịp sống động quốc gia đà hội nhập với kinh tế Thế giới CHƯƠNG II : CÁC SẢN PHẨM VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆT NAM: A - Cải lương Nam Bộ: 1) Lịch sử hình thành phát triển cải lương Nghệ thuật sân khấu cải lương đời mảnh đất Nam Bộ - cụ thể miền đồng sông Cửu Long, vài thập kỷ đầu kỷ XX Cách khoảng kỷ, Nam Bộ vùng đất mới, lưu dân Việt trình Nam tiến tới khai phá định cư lại vùng đất màu mỡ này, truyền thồng văn hoá theo chân họ tới đây, tiếp tục phát triển hồn cảnh tạo nên nét văn hố đặc sắc Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật người dân vùng đất ngày tăng, hình thức sân khấu trước chưa đáp ứng (như nói thơ, nói truyện, hát bội ), địi hỏi phải có hình thức sân khấu mới, nội dung tuồng tích gần gũi với sống, nghệ thuật phải thoả mãn nhu cầu nghe ca xem hát khán giả Trước tình hình đó, trước ảnh hưởng kịch nói Pháp, ca bắt đầu đời, hình thức trình diễn sân khấu: ca khúc hát có minh hoạ điệu bộ, gạch nối trình chuyển dần từ hình thái âm nhạc sang hình thái sân khấu Sau thời gian ca chuyển dần sang hát chập Hát chập cách hát nhiều người biểu diễn ca, nhiều nối tiếp có chung cốt truyện, có động tác biểu diễn linh hoạt, phong phú Hát chập ngày phát triển, từ vài ca, lúc nhiều ca kết nối lại thành diễn tương đối hoàn chỉnh, cải lương đời Lục Vân Tiên Cải lương loại hình kịch hát hình thành sở nhạc tài tử dân ca Nam Bộ Âm nhạc tài tử bắt nguồn từ kết hợp nhạc dân gian nhạc bác học (cụ thể nhạc lễ ca Huế) loại lớn Nam, Oán, Ngự Điệu thức oán hai điệu thức Bắc, Nam kế thừa đủ sức phục vụ cho sân khấu trữ tình hỷ, nộ, ái, ố Thêm vào tiếp thu đặc tính dân ca Nam Bộ (giai điệu vừa nhạc kể chuyện, vừa nhạc đối đáp), tạo cho âm nhạc cải lương ngồi chất trữ tình, cịn có chất tự sự, điều làm nên đặc trưng nghệ thuật sân khấu cải lương: tính tự - trữ tình Chỉ thời gian ngắn (khoảng 1910 - 1920) cải lương đời, vừa tiếp tục định hình vừa phát triển nhanh chóng, từ đời cải lương sân khấu có kịch bản, có tác giả, khơng có tượng chồng lớp nhiều hệ vô danh tuồng, chèo Các gánh cải lương xuất đồng sông Cửu Long, tỉnh Nam Bộ Sài Gịn có, đến năm 1919 cải lương Nam Kỳ bắc, trước hết Hà Nội, nghệ sĩ miền Bắc tiếp thu học tập Ở miền Trung, lãnh địa hát tuồng, năm 1920-1923 thành lập gánh cải lương Phước Hội Ban, Tân Lập Ban… có pha hát tuồng Đất miền Trung nơi dung thân cải lương khơng có riêng gánh cải lương thống, nghệ sĩ vào Sài Gịn kiếm sống, hào phú miền Trung khơng thích đứng thành lập gánh cải lương miền Nam Sân khấu cải lương đa dạng đề tài phong cách biểu diễn: miêu tả tất loại đề tài sống mà không bị điều kiện thể loại gị bó, kết hợp chặt chẽ tính thực tính ước lệ, cách điệu Kết cấu cải lương gọn gàng, trọn vẹn, liên tục, hình ảnh nhân vật rõ ràng, ý nêu bật trọng điểm, cách bố cục gần với sống, đậm chất trữ tình, kết hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ tính dân tộc tính phổ biến giới, cải lương dễ dàng vào đề tài đại, mạnh sân khấu cải lương Từ đến nay, qua gần kỷ phát triển, cải lương thu nhiều thành tựu rực rỡ nôi sân khấu truyền thống Việt Nam 2) Thực trạng xu hướng cải lương a Khán giả nói cải lương Lâu nhắc tới cải lương khơng người nghĩ đến xưa cũ công chúng môn nghệ thuật tồn “ơng già bà lão” Thật vậy, bước vào rạp Hưng Đạo, “địa đỏ” sân khấu cải lương TP.HCM năm gần đây, lứa tuổi trung niên chiếm áp đảo Khán giả trẻ ít, cao 30% tổng số khán giả Có người trẻ quay lưng với cải lương - môn nghệ thuật xem “máu thịt” vùng đất Nam hay không? Khán giả trẻ khơng thích lý sau : Thứ nhất: lực lượng ca diễn chưa đáp ứng nguyện vọng cơng chúng, người trình bày q phơ diễn hơi, chất giọng…đến mức khơng cần thiết Đóng tuồng, ca diễn chủ yếu chuyển tâm tư , tình cảm tác giả đến khán ,thính giả đâu chuyển tâm trạng người trình bày? Nói đến cải lương tuyệt vời, diễn viên đóng vai chuẩn, khơng q cầu kì , ẻo lả cải lương Cải lương nghe đến phải “ghiền”, cải lương nhiều người nghe lại tránh chỗ khác… Do ca sỹ diễn không đạt yêu cầu không thỏa mãn khán giả Thứ hai: người quản lí chưa ý hình thức tổ chức, từ âm sân khấu đến trang phục diễn viên…Có buổi biểu diễn với âm , tiếng đờn nhỏ làm cho cải lương thiếu hồn Khán giả cho : nghe tiếng đờn vọng cổ tâm hồn xao xuyến, muốn nghe lời ca tiếng nhạc để mong tìm đồng cảm Cịn trang phục diễn viên có phần l loẹt, q hình thức không phù hợp với sân khấu cải lương Lỗi người quản lý, ban tổ chức chương trình Thứ ba: phương tiện thông tin, người có trách nhiệm cịn thờ với sân khấu cải lương chi ngưới thưởng thức Hầu chương trình đờn ca tài tử, ca cổ cải lương xuất đài phát ,truyền hình Có đài truyền hình phát chương trình ca cổ tuần lần, khơng có chương trình phát lại Nếu người lao động bận công việc không xem đáng tiếc Mặt khác, nhiều chương trình chưa ý dàn dựng tác phẩm địa phương, có nhiều ca ngợi nơi khác, khơng tạo đựơc ý cho khán giả chỗ Ngay phương tin thông tin báo đài không quan tâm quảng bá nhiều cho diễn cải lương Thứ tư : cải lương bị “lai” Nghĩa ca cổ, cải lương lại ca nhiều đoạn tân nhạc, xen vào nhiều đoạn múa, lại múa tập thể , ơm, vác thật khó hiểu Đồng ý cải lương loại hình nghệ thuật tổng hợp múa, hài… cần mức độ vừa phải Còn phần thiết kế sân khấu khơng gợi lên không gian mênh mông ,trầm lắng hồn tài tử, cải lương Hình cải lương muốn “dụ” khán giả sân khấu đại có cảnh gây xúc động cải lương Sự pha trộn, cách tân không hợp lý Tuy nhiên có phận khán giả trẻ thích cải lương Thậm chí nhiều người cịn trở nên quen mặt với nhân viên nhà hát nghệ sĩ tần số suất rạp Bước vào diễn đàn cải lương như: cailuong.org.vn, cailuongvietnam.com, trinhtrinh.net, vulinh.net, tusuong.info thấy sức hút môn nghệ thuật giới trẻ lớn người truy cập tham gia thảo luận sôi diễn đàn cải lương số lượng “khổng lồ” Vậy bạn trẻ yêu mến cải lương ai, có phải người “già trước tuổi”, hay “quê quê”, “sến sến”? Thật phần đơng bạn trẻ thể hình ảnh giới trẻ Việt Nam thời @ : Trẻ trung, động, sơi nổi, có trình độ có cá tính Họ đến từ khắp miền Nam - Trung - Bắc khơng riêng nơi cải lương Nam bộ, phận Việt kiều sống xa quê, nhiều người sinh lớn lên nước chưa quê hương bị hấp dẫn loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc; có bạn cịn học sinh, có bạn sinh viên, du học sinh, nhiều người làm thành đạt Nhiều bạn nhìn tưởng fan ngơi ca nhạc đó, gu ăn mặc khơng khác “thời thượng” mấy, nhạc chuông điện thoại lại cải lương Cũng có trường hợp đặc biệt nick silver (thuộc hệ 8X, luật sư) khoái rock, dancing, thích nghe nhạc cổ điển, xem ballet dành tình yêu nồng nhiệt cho cải lương, sẵn sàng đến xem diễn khơng có ngơi sao, nghệ sĩ nghề “thích chất lửa bạn trẻ”, hay nick tieulangba (21 tuổi, sinh viên ngành thiết kế Đại học Hoa sen) yêu quý cải lương mà định bảo lưu kết học để thi vào lớp diễn viên cải lương, khoa Kịch hát dân tộc, Trường Cao đẳng Sân khấu - Điện ảnh TP.HCM Các bạn trẻ đến với diễn đàn khơng để thỏa mãn niềm u thích, cập nhật thơng tin người nghệ sĩ u mến mà biến thành nơi trao đổi văn hóa, nghệ thuật truyền thống thật bổ ích Nhiều viết thể mắt nhà phê bình với nhận xét, bình luận góp ý tuồng, vai diễn chí phương hướng phát triển sân khấu cải lương xác đáng cho thấy am hiểu sâu sắc nghệ thuật cải lương Có nhiều chủ đề “chun mơn” (Tuồng lịch sử Việt Nam - Sự thật hư cấu, Tuồng tích trang www.cailuong.org.vn) lập phân tích, bàn luận thấu đáo mà người nghề, người làm công tác lý luận, nghiên cứu phải gật gù tâm đắc Họ khán giả trẻ suy nghĩ kiến văn khơng non nớt chút b Thực trạng ca sỹ sân khấu cải lương Ca sỹ cải lương Từ nhiều năm qua, sân khấu cải lương (SKCL) bổ sung lực lượng trẻ qua thi: Triển vọng Trần Hữu Trang, Diễn viên xuất sắc, Tài trẻ cải lương tồn quốc, Chng vàng vọng cổ… Đến nay, tính riêng số lượng gương mặt diễn viên đoạt huy chương vàng giải thưởng, có 60 người Thế nhưng, thực tế, số lượng diễn viên trẻ trụ với nghề ngày Thậm chí có người giành nhiều huy chương vàng rốt dừng lại danh hiệu chưa thể tỏa sáng sân khấu Còn với huy chương vàng may mắn có sàn diễn như: Mỹ Hằng, Lê Tứ, Thy Trang, Quỳnh Hương, Lê Hồng Thắm… Nhóm Thắp sáng niềm tin hoạt động cầm chừng Bởi, có sàn diễn, diễn viên chưa đầu tư thỏa đáng để bật lên qua vai diễn, tuồng Bên cạnh đó, có nghịch lý tồn suốt năm qua, hầu hết gương mặt đoạt huy chương vàng đa phần rơi vào đào những… kép nhì, có diễn viên đảm nhận vai kép chính, kép độc, đào lẳng vai diễn hài Có lẽ, điều khiến SKCL rơi vào tình trạng lực lượng diễn viên thừa thừa, thiếu thiếu vậy! Sân khấu cải lương Nếu trước đây, nhắc đến SKCL, người xem kể tên hàng chục đoàn hát với nhiều phong cách khác để lựa chọn thưởng thức, Sài Gòn 1, Sài Gòn 2, Sài Gòn 3, Hương Mùa Thu, Dạ Lý Hương, Phước Chung, Văn Công, Trung Hiếu… Nhờ có nhiều đồn hát, nhiều sàn diễn, nên nghệ sĩ thoải mái bộc lộ tài Thế nhưng, nay, thành phố cịn đơn vị cơng lập - Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang tồn tại, sàn diễn nghệ sĩ bị thu hẹp đáng kể Trước thực tế ấy, có nhiều nghệ sĩ linh động đứng thành lập nhóm hát, đầu tư thực chương trình, diễn theo phương thức xã hội hóa để hoạt động, hầu mong qua bĩ cực Trong số ấy, kể đến Nhóm Thắp sáng niềm tin Hồng Song Việt, Hữu Quốc; Nhóm Sân khấu Vàng đơi nghệ sĩ tài danh Minh Vương, Lệ Thủy; nhóm nghệ sĩ Kim Tử Long, Vũ Luân, Tú Sương… thay thắp sáng đèn rạp Hưng Đạo Tuy nhiên, cố gắng nghệ sĩ gặp nhiều khó khăn việc kéo khán giả đến rạp xem hát Đó thực tế đáng lo ngại Theo NSƯT Lệ Thủy, trước đây, suất hát bán vài trăm vé nghệ sĩ không muốn diễn, “bầu hát” phải trả vé, mong đặn suất có vài trăm khán giả đến xem mừng rồi! c Chiến lược 4p (xu hướng): Price: Giá vé Giá vé cải lương có đầu tư khoản từ 100- 500 ngàn/ vé Với giá nói chưa thể thu hút giới trẻ họ có nhiều lựa chọn với chi phí Nhìn chung giá vé cao so với mặt chung giá trương trình Thực tế chương trình cải lương ban đầu đề mức giá cao, sau thấy khán giả chưa có mặn mà lặp tức giá vé giảm ngày công diễn sau Vd: Sau hai đêm diễn trước không thành cơng mặt tài với lý giá vé cao, đêm diễn thứ ba cải lương đình đám “ Lan Điệp” ca sĩ Minh Thuận hạ giá vé xuống bốn mức: 50.000, 100.000, 200.000 300.000 đồng lặp tức thu hút nhiều khán thính giả Các cải lương nên tổ chức nơi có sức chứa cao đầy đủ trang thiết bị âm hình ảnh đê phục vụ tốt cho người xem Có phần giúp giá vé có nhẹ phù hợp Product: Sản phẩm Vẫn biết khơng thể có chuẩn mực rạch rịi cho tác phẩm văn học, “hay” “dở”, thường phải qua thử thách thời gian thẩm định công chúng Nhưng khứ, có tác phẩm cơng nhận “kinh điển”, có nhiều diễn cơng chúng u mến tới bây giờ; số Vậy ra, tiền đề, sở để giới sân khấu nhận biết cải lương hay Và có “cái khn”, “cái chuẩn”, dù khơng xác lắm, đủ để nhận biết cải lương khơng cịn hấp dẫn cơng chúng Trước “Tô Ánh Nguyệt”, “Đời cô Lựu”, “Nàng Xê Đa” xem kinh điển Kinh điển đáp ứng nhiều địi hỏi khắt khe từ chủ đề, ngôn ngữ văn học, cấu trúc kịch đến tính cách, số phận nhân vật “Bên cầu dệt lụa” hay “Thái hậu Dương Vân Nga” cải lương mầu mực “Nửa đời hương phấn”, “Lan Điệp”,