1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của hoạt động du lịch đối với phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh bà rịa vũng tàu

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN KINH TẾ HỌC ▫▫□□□▫▫ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUN MƠN CUỐI KHĨA VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ HỌC GVHD: Th.s PHẠM MỸ DUYÊN SVTH: TRẦN THỊ BÍCH TRANG MSSV: K054010115 TP HCM, tháng năm 2009 MỤC LỤC trang Phần mở đầu .1 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Các loại hình du lịch 1.3 Vai trò du lịch kinh tế quốc dân 1.3.1 Về mặt xã hội .5 1.3.2 Về mặt kinh tế 1.4 Quy luật tiêu dùng quy luật tăng suất lao động .6 1.4.1 Quy luật tiêu dùng Ernst Engel 1.4.2 Quy luật tăng suất lao động A Fisher ( Mỹ, 1935) .6 CHƯƠNG II: VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU 2.1 Các nguồn lực phục vụ phát triển du lịch .8 2.1.1 Tài nguyên du lich .8 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.2 Tài nguyên nhân văn 2.1.2 Các điều kiện phụ vụ phát triển du lịch 11 2.1.2.1 Điều kiện tổ chức, quản lý 11 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 11 2.1.2.3 Vật chất kỹ thuật du lịch .13 2.2 Vai trò hoạt động du lịch thời gian qua 17 2.2.1 Kinh tế .17 2.2.1.1 Số lượng khách du lịch 17 2.2.1.2 Doanh thu ngành du lịch tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu .17 2.2.2 Xã hội 21 2.2.2.1 Lao động việc làm .21 2.3 Những tiêu cực hoạt động du lịch 23 2.3.1 Môi trường tự nhiên 23 2.3.2 Môi trường kinh tế 24 2.4 Những khó khăn việc phát triển du lịch địa bàn tỉnh BRVT 24 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ 3.1 Mục tiêu, quan điểm phát triển 26 3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành du lịch .26 3.1.2 Quan điểm 26 3.2 Chương trình, dự án phát triển trọng điểm 26 3.3 Các giải pháp nâng cao vai trò ngành du lịch kinh tế 27 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu địa điểm du lịch khơng tiếng nước mà cịn quốc tế Trong nhiều năm qua, tỉnh BR-VT có nhiều thay đổi, khơng phủ nhận vai trò ngành du lịch phát triển tỉnh Chính thế, ngành du lịch ưu tiên, tạo điều kiện để phát triển Tiềm phát triển du lịch khai thác, doanh thu ngành đóng góp lượng lớn vào GDP tỉnh Đây tín hiệu đáng mừng song song với phát triển kéo theo số hệ luỵ mà tỉnh phải gánh chịu: môi trường, dân số,… Để lượng hố chi phí lợi ích việc phát triển du lịch phát triển bền vững tỉnh, nên em định chọn đề tài “VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TẠI TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU” làm đề tài thực tập 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởng phát triển du lich việc phát triển kinh tế- xã hội từ đề giải pháp nâng cao vai trò ngành du lịch tỉnh BR-VT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Ngành du lịch BR-VT giai đoạn 2000- 2007 1.4 Phương pháp nghiên cứu sở lý thuyết: Thu thập, đối chiếu số liệu Lý thuyết phát triển kinh tế bền vững; quy luật tiêu dùng Ernst Engel, quy luật tăng suất lao động A Fisher 1.5 Giới hạn nghiên cứu: Không gian: Địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Thời gian: từ năm 2000 đến năm 2007 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch: Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người, xuất phát từ nhu cầu lại phục vụ mục đích tìm hiểu văn hóa khác nhau, khám phá thiên nhiên, giới xung quanh,….cho đến nay, định nghĩa du lịch chưa thống nhất, nhiều lí khách quan chủ quan: mục đích du lịch cá nhân, cách tiếp cận du lịch giác độ khác tác giả, tính đặc thù ngành du lịch- vừa mang tính kinh tế tính văn hóa-xã hội… Theo định nghĩa Tổ chức Du Lịch Thế Giới Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization).” Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư” Dựa giác độ kinh tế kinh doanh du lịch, khoa Du lịch Khách sạn (trường ĐHKTQD Hà Nội) đưa định nghĩa: “ Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp” Trong Pháp lệnh Du lịch :”Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định.” Ngoài khái niệm du lịch nói chung, số khái niệm khác thuộc lĩnh vực du lịch hỗ trợ việc nhìn nhận ngành du lịch: Kinh doanh du lịch: Kinh doanh du lịch dùng để mô tả loại tổ chức tạo nên mối liên hệ quan cung ứng lịch người tiêu dùng đại lý du lịch, quan du lịch, câu lạc du lịch, người tổ chức hội nghị Sản phẩm du lịch: dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên với việc sử dụng nguồn lực, sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch:  Yếu tố hữu hình: hàng hóa  Yếu tố vơ hình: dịch vụ Xét theo trình tiêu dùng khách du lịch chuyến hành trình du lịch tổng hợp thành phần sản phẩm du lịch theo nhóm bản:  Dịch vụ vận chuyển, lữ hành  Dịch vụ lưu trú; dịch vụ ăn uống  Dịch vụ tham quan giải trí  Hàng hóa tiêu dùng hàng lưu niệm  Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch 1.2 Các loại hình du lịch : Căn vào tiêu thức khác phân chia du lịch thành nhiều loại hình khác nhau:  Căn vào phạm vi du lịch:  Du lịch nội địa  Du lịch quốc tế  Căn vào nhu cầu nảy sinh hoạt động du lịch :  Du lịch chữa bệnh  Du lịch nghỉ ngơi, giải trí  Du lịch thể thao  Du lịch văn hóa  Du lịch công vụ  Du lịch thương gia  Du lịch tôn giáo  Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương  Du lịch cảnh  Căn vào hình thức tổ chức chuyến đi:  Du lịch theo đoàn  Du lịch cá nhân  Căn vào vị trí địa lý nơi đến:  Du lịch nghỉ núi  Du lịch nghỉ biển, sông, hồ  Du lịch thành phố  Du lịch đồng quê  Căn vào phương tiện giao thông sử dụng du lịch:  Du lịch xe đạp  Du lịch xe máy  Du lịch tàu hỏa  Du lịch tàu thủy  Du lịch máy bay  Căn vào thời gian du lịch:  Du lịch dài ngày  Du lịch ngắn ngày 1.3 Vai trò du lịch kinh tế quốc dân: 1.3.1 Về mặt xã hội Du lịch có vai trị to lớn việc khai thác, bảo tồn di sản văn hóa Hoạt động du lịch cần nhiều lao động, đó, phát triển du lịch giải đáng kể lượng công ăn việc làm cho người dân Du lịch có vai trị tái tạo sức lao động người, chừng mực định, du lịch kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý có tác dụng kéo dài tuổi thọ, cải thiện đời sống tinh thần Du lịch phương tiện giáo dục hiệu Thông qua chuyến tham quan, nghỉ mát,…khách du lịch có dịp tìm hiểu lịch sử, truyền thống dân tộc, danh lam thắng cảnh Du lịch đánh thức làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, ăn đặc sản Du lịch làm tăng tinh thần đoàn kết, hữu nghị người xứ du khách thông qua tiếp xúc, trao đổi văn hóa 1.3.2 Về mặt kinh tế Hoạt động du lịch từ lâu mang lại hiệu kinh tế, đóng góp phần vào GDP địa phương quốc gia, nguồn thu ngoại tệ lớn, có tác động làm thay đổi cán cân toán tỉnh nước Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch có vai trị làm nguồn thu ngân sách ,kích thích tăng trưởng kinh tế địa phương; điều hòa vốn, gia tăng khả trao đổi vùng Du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Để phát triển du lịch, yêu cầu hỗ trợ liên ngành: giao thông vận tải, thông tin liên lạc,…Mặc khác, sở hạ tầng phát triển thuận lợi để phát triển thu hút đầu tư cho ngành du lịch Hoạt động du lịch xem hoạt động xuất có hiệu cao nhất, thơng qua hình thức “xuất chổ”, hàng hóa cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ, đặc sản,…được bán với giá bán lẻ cao Và thông qua đường du lịch, hàng hóa xuất mà khơng vướng phải hàng rào thuế quan mậu dịch Kinh doanh du lịch không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp khả sinh lời cao số ngành khác Do đó, du lịch có tiềm thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước ngoài,củng cố phát triển mối quan hệ kinh tế Phát triển du lịch góp phần chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh thành, quốc gia Xét theo khía cạnh tăng trưởng phát triển kinh tế, cấu ngành phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công lao động chuyên môn hợp tác sản xuất, cách tổng quát phản ánh trình độ phát triển quốc gia Phát triển du lịch xu hướng phù hợp với trình phát triển kinh tế nào, điều lý giải thông qua quy luật tiêu dùng Ernst Engel quy luật tăng suất lao động A Fisher Quy luật tiêu dùng quy luật tăng 1.4 suất lao động: 1.4.1 Quy luật tiêu dùng Ernst Engel: Nhu cầu lương thực, thực phẩm giảm dần thu nhập tăng, đồng nghĩa với vai trò nơng nghiệp giảm dần Trong q trình tăng thu nhập, tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa thiết yếu giảm dần Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa lâu bền có xu hướng ngày tăng ( nhỏ tốc độ tăng thu nhập) Tỷ lệ chi tiêu cho hàng hóa cao cấp có xu hướng tăng mạnh ( lớn tốc độ tăng thu nhập) 1.4.2 Quy luật tăng suất lao động A Fisher ( Mỹ, 1935): Lao động nông nghiệp dễ bị thay tiến công nghệ Tỷ lệ lực lượng lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm dần Lao động cơng nghiệp khó thay phức tạp công nghệ Mặc khác co dãn cầu lớn nên tỷ trọng lao động có xu hướng tăng Lao động dịch vụ khó thay Tỷ trọng lao động tăng nhanh kinh tế phát triển * Quy luật tiêu dùng quy luật tăng suất sở xác định xu phát triển kinh tế, xác xu hướng chuyển dịch cấu ngành: Giảm dần tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành khác tỷ trọng GDP lao động nông nghệp có xu hướng giảm Trong ngành cơng nghiệp, ngành sản xuất có tỷ trọng vốn cao gia tăng nhanh Kinh tế phát triển cao tốc độ tăng ngành dịch vụ ngày cao so với tốc độ tăng ngành công nghiệp Thực tế địa bàn tỉnh BRVT, ngành du lịch cố gắng phát huy mạnh tài nguyên thiên nhiên sẵng có, kết hợp với lực quản lý, cơng tác quy hoạch nhằm khẳng định vai trò ngành kinh tế

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w