1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luật sư công chứng chứng thực các quy định của pháp luật về hành nghề của luật sư nước ngoài tại vn

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài tập số 04: Phân tích các quy định của pháp luật về hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Theo em, tại sao pháp luật cần quy định khác nhau giữa hành nghề của luật sư Việt Nam và luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam? A. MỞ ĐẦU: Trên thế giới, nghề Luật sư là nghề có từ rất sớm, nó được hình thành từ nhu cầu bào chữa và trợ giúp pháp lý. Theo nhà cổ học Đaghétxô thì quyền bào chữa xuất hiện sớm nhất Châu Âu cùng với cơ quan xét xử Toà án: “Người biện hộ ra đời cùng với Thẩm phán”. Khi chế độ tư bản ra đời, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh thì nghề luật sư cũng phát triển nhảy vọt.Ở các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam, thì nghề luật sư tồn tại và phát triển như một trong những điều kiện quan trọng góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt động tư pháp. Hành nghề của Luật sư nước ngoài là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quy định pháp luật về luật sư của nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy, Luật về luật sư của một số nước thường dành một chương riêng quy định những vấn đề liên quan đến Luật sư nước ngoài ở nước sở tại. Ở Việt Nam, pháp luật cũng có những quy định riêng dành cho luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam. Vậy câu hỏi được đặt ra là tại sao pháp luật lại có quy định riêng về hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam mà không quy định chung với hành nghề của luật sư Việt Nam? Để làm sáng tỏ vấn đề này, em xin chọn đề bài tập số 4 làm đề tài nghiên cứu cho bài tiểu luận này:

1 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: I Khái niệm: Luật sư: Hành nghề luật sư nước Việt Nam: II Phân tích quy định pháp luật hành nghề luật sư nước Việt Nam: .4 2.1 Điều kiện hành nghề luật sư nước 2.2 Hình thức hành nghề luật sư nước ngồi 2.3 Phạm vi hành nghề luật sư nước 2.4 Quyền nghĩa vụ luật sư nước a, Quyền Luật sư nước b, Nghĩa vụ Luật sư nước III Lý giải nguyên nhân pháp luật cần quy định khác hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam: .9 C KẾT THÚC: 11 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 12 Đề tập số 04: Phân tích quy định pháp luật hành nghề luật sư nước Việt Nam Theo em, pháp luật cần quy định khác hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam? A MỞ ĐẦU: Trên giới, nghề Luật sư nghề có từ sớm, hình thành từ nhu cầu bào chữa trợ giúp pháp lý Theo nhà cổ học Đa-ghét-xơ quyền bào chữa xuất sớm Châu Âu với quan xét xử Toà án: “Người biện hộ đời với Thẩm phán” Khi chế độ tư đời, kinh tế thị trường phát triển mạnh nghề luật sư phát triển nhảy vọt.Ở nước xã hội chủ nghĩa có Việt Nam, nghề luật sư tồn phát triển điều kiện quan trọng góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức đặc biệt lĩnh vực hoạt động tư pháp Hành nghề Luật sư nước phận quan trọng hệ thống quy định pháp luật luật sư nhiều nước giới Chính vậy, Luật luật sư số nước thường dành chương riêng quy định vấn đề liên quan đến Luật sư nước nước sở Ở Việt Nam, pháp luật có quy định riêng dành cho luật sư nước hành nghề Việt Nam Vậy câu hỏi đặt pháp luật lại có quy định riêng hành nghề luật sư nước ngồi Việt Nam mà khơng quy định chung với hành nghề luật sư Việt Nam? Để làm sáng tỏ vấn đề này, em xin chọn đề tập số làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận này: Phân tích quy định pháp luật hành nghề luật sư nước Việt Nam Theo em, pháp luật cần quy định khác hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam? B NỘI DUNG: I Khái niệm: Luật sư: - Là người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật quốc gia Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức (gọi chung khách hàng) Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán, thương lượng vấn đề pháp luật, đại diện cho thân chủ bảo vệ quyền lợi thân chủ trước tịa án q trình tiến hành tố tụng Hành nghề luật sư nước Việt Nam: Là luật sư mang quốc tịch nước hoạt động Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện hành nghề luật sư nước quy định Điều 74 Luật Luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012, có phạm vi hành nghề, quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việt Nam Luật sư nước hành nghề luật sư nước phận quan trọng hệ thống quy định pháp luật luật sư nhiều nước giới có Việt Nam Đây xu hướng tất yếu trình hội nhập Luật Luật sư sau sửa đổi hợp Văn hợp số 03/VBHN-VPQH có quy định vấn đề hành nghề luật sư nước Việt Nam, cụ thể nêu phân tích sau II Phân tích quy định pháp luật hành nghề luật sư nước Việt Nam: - Căn pháp lý: Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012; Văn hợp số 03/VBHN-VPQH năm 2015 hợp Luật Luật sư 2.1 Điều kiện hành nghề luật sư nước Theo Điều 74 Luật luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung 2012, Luật sư nước đáp ứng đủ điều kiện sau cấp Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam: – Có Chứng hành nghề luật sư hiệu lực quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi cấp: Chứng hành nghề luật sư cấp cho tất cá nhân đào tạo chuyên môn ngành luật với điều kiện định; chấm dứt việc “thi tuyển” để cấp chứng hành nghề; nâng cao vai trò hội nghề nghiệp việc giám sát việc thực đạo đức nghề nghiệp bồi dưỡng nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin cho người hành nghề; Nếu đào tạo luật sư Việt Nam gồm có giai đoạn hay nói cách khác Việt Nam muốn trở thành luật sư phải trải qua giai đoạn đào tạo: đào tạo trường đại học để có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư để cấp Chứng đào tạo kỹ hành nghề luật sư đào tạo thời gian tập hành nghề luật sư Thì nước giới có quy định riêng quy định điệu kiện để cấp chứng hành nghề luật sư: điều kiện bắt buộc để hành nghề luật sư Pháp phải thành viên Đoàn luật sư địa phương (barreau) với điều kiện gia nhập phải có Maitrise luật, phải có Chứng khả hành nghề luật sư (Certificat d’aptitude la profession d’advocat), sau làm luật sư thực tập năm; hay hầu hết bang Mỹ đòi hỏi người muốn trở thành luật sư phải hoàn thành năm cao đẳng sau năm 185 trường luật Hội Luật gia Hoa Kỳ công nhận, cuối phải đỗ kỳ thi cơng nhận luật sư… Có thể thấy, chứng hành nghề luật sư điều kiện bắt buộc người có ý định hành nghề luật sư, không việc hành nghề luật sư luật sư Việt Nam, mà cịn việc hành nghề luật sư nước ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, chứng hành nghề luật sư nước Việt Nam phải quan, tổ chức có thẩm quyền nước ngồi cấp hiệu lực tùy vào hiệu lực chứng hành nghề mà quốc gia quy định – Có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngồi, pháp luật quốc tế: Theo Điều 76 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012 quy định Phạm vi hành nghề luật sư nước “Luật sư nước hành nghề Việt Nam tư vấn pháp luật nước pháp luật quốc tế, thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài…” Như vậy, luật sư nước ngồi vào hành nghề Việt Nam địi hỏi phải có kỹ năng, kinh nghiệm định tư vấn pháp luật nước pháp luật quốc tế Vì luật quy định phạm vi mà luật sư nước ngồi hoạt động Việt Nam tư vấn pháp luật nước pháp luật quốc tế Tuy pháp luật Việt Nam quy định luật sư nước ngồi tư vấn pháp luật Việt Nam phải có cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam Trong trường hợp luật sư nước vào Việt Nam muốn hành nghề Việt Nam người phải tramg bị cho kỹ năng, kinh nghiệm tư vấn pháp luật quốc tế pháp luật nước để đáp ứng đủ điều kiện hành nghề luật sư pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định – Cam kết tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam: Theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư toàn quốc Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, thì: Tính chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp tảng nghề luật sư Luật sư phải có bổn phận tự nâng cao trình độ, kỹ chuyên môn; nêu gương việc tôn trọng, chấp hành pháp luật; tự giác tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp hoạt động hành nghề, lối sống giao tiếp xã hội Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư quy định chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp, thước đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Mỗi luật sư phải lấy Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp làm khuôn mẫu cho tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, danh luật sư, xứng đáng với tôn vinh xã hội Điều không quy tắc dành cho luật sư Việt Nam mà cịn quy tắc áp dụng cho đã, luật sư, bao gồm luật sư nước hành nghề Việt Nam Mỗi quốc gia có pháp luật riêng quốc gia pháp luật nước CHXHCN Việt Nam địi hỏi khơng riêng luật sư nước ngồi mà người nước đặt chân lên mảnh đất Tổ quốc Việt Nam phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật mà nước CHXHCN Việt Nam quy định Vì nên luật sư nước muốn hành nghề Việt Nam phải có cam kết chắn thân tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam – Được tổ chức hành nghề luật sư nước cử vào hành nghề Việt Nam chi nhánh, công ty luật nước Việt Nam, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam đồng ý tuyển dụng vào làm việc tổ chức Như vậy, để hành nghề luật sư Việt Nam, luật sư nước phải đáp ứng điều kiện hành nghề luật sư nước quy định Điều 74 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 Nếu thiếu điều kiện trên, luật sư nước ngồi khơng thể hành nghề luật sư Việt Nam 2.2 Hình thức hành nghề luật sư nước Luật sư nước hành nghề Việt Nam hình thức sau đây: – Làm việc với tư cách thành viên cho chi nhánh cơng ty luật nước ngồi Việt Nam – Làm việc theo hợp đồng cho chi nhánh, công ty luật nước ngoài, tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam Vì pháp luật quy định rõ điều kiện hành nghề luật sư nước Việt Nam, nên dựa vào khoản Điều 74 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 hình thức hành nghề luật sư nước phải thuộc hình thức nêu 2.3 Phạm vi hành nghề luật sư nước Theo Điều 76 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012 quy định Phạm vi hành nghề luật sư nước sau: “Luật sư nước hành nghề Việt Nam tư vấn pháp luật nước pháp luật quốc tế, thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước ngoài, tư vấn pháp luật Việt Nam trường hợp có Bằng cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam, không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án Việt Nam.” Luật sư nước nhận chứng hành nghề luật sư hay đáp ứng đủ điều kiện để trở thành luật sư hành nghề luật sư theo pháp luật mà luật sư có quốc tịch nước quy định Tuy nhiên, nước, quốc gia lại xây dựng riêng cho hệ thống pháp luật khác nhau, cho nên, pháp luật nước ta quy định rõ phạm vi mà luật sư nước hành nghề Việt Nam làm tư pháp luật nước ngồi pháp luật quốc tế, thực dịch vụ pháp lý khác liên quan đến pháp luật nước Pháp luật Việt Nam cho phép luật sư nước hành nghề Việt Nam tư vấn pháp luật Việt Nam buộc phải có cử nhân luật Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam Nhưng có thắc mắc đặt Điều luật này, pháp luật lại quy định luật sư nước hành nghề Việt Nam không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án Việt Nam? Như nên trên, quốc gia có pháp luật riêng luật có hiệu lực nước đó, luật sư nước học luật nước cấp chứng nước ngồi nên họ khơng thể nắm rõ luật Việt Nam; bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy luật sư nước tới Việt Nam hành nghề phải xin cấp visa thị thực nên tư cách chủ thể mối quan hệ khách thể luật sư nước ngồi đương khơng xác lập rõ ràng Vậy nên pháp luật quy định luật sư nước ngồi hành nghề Việt Nam khơng tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trước Tòa án Việt Nam Đây lời lý giải theo cách hiểu em, có chưa đủ sai sót, mong thầy, mơn góp ý cho em Như vậy, luật sư nước đáp ứng đủ điều kiện hành nghề luật sư Việt Nam hành nghề Việt Nam phải nằm phạm vi hành nghề mà pháp luật nước CHXHCN Việt Nam quy định Pháp luật Việt Nam cho phép luật sư nước hành nghề Việt Nam phạm vi đó, luật sư nước ngồi thực hoạt động nằm ngồi phạm vi nêu bị xử lý theo quy định pháp luật 2.4 Quyền nghĩa vụ luật sư nước Quyền nghĩa vụ Luật sư nước Việt Nam quy định cụ thể Điều 77 Luật luật sư sau: a, Quyền Luật sư nước ngồi Luật sư nước ngồi có quyền sau đây: – Lựa chọn hình thức hành nghề Việt Nam theo quy định; – Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề nước theo quy định pháp luật Việt Nam; – Các quyền khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan b, Nghĩa vụ Luật sư nước ngồi Luật sư nước ngồi có nghĩa vụ sau đây: – Nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật; – Tuân theo nguyên tắc hành nghề luật sư, nghĩa vụ luật sư theo quy định Luật này; Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; – Có mặt thường xuyên Việt Nam; – Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Theo quy định trên, thấy rằng, luật sư nước hành nghề Việt Nam pháp luật Việt Nam dành điều luật cụ thể quy định quyền lợi đáng hợp pháp mà luật sư nước ngồi thực Việt Nam Theo Luật sư nước ngồi hành nghề Việt Nam lựa chọn hai hình thức hành nghề Việt Nam mà pháp luật quy định; có quyền chuyển tiền thu nhập từ việc hành nghề luật Việt Nam quốc gia hay quốc gia khác để sử dụng; cịn có quyền lợi khác theo quy định Luật tư vấn pháp luật quốc tế, pháp luật nước theo quy định pháp luật có liên quan Song song với quyền nghĩa vụ mà luật sư nước phải tuân thủ hành nghề Việt Nam Cụ thể: Theo Luật thuế thu nhập cá nhân, người nước ngồi phải đóng thuế thu nhập người nước, phân biệt cá nhân cư trú cá nhân không cư trú để tính thuế, đó, luật sư nước ngồi hành nghề Việt Nam phải có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định pháp luật Tuân theo nguyên tắc hành nghề luật sư, nghĩa vụ luật sư theo quy định Luật này; Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam điều kiện nghĩa vụ mà luật sư nước phải thực hành nghề Việt Nam Bên cạnh đó, tính chất cơng việc thực dịch vụ tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế Việt Nam nên địi hỏi luật sư nước ngồi phải có mặt thường xuyên Việt Nam để thực công việc nghĩa vụ khác theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Như vậy, quyền nghĩa vụ luật sư nước hành nghề Việt Nam pháp luật nước ta quy định cụ thể Điều luật buộc luật sư nước hành nghề luật sư Việt Nam cần lưu ý tuân thủ cách nghiêm túc, đầy đủ III Lý giải nguyên nhân pháp luật cần quy định khác hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam: - Vì chủ thể luật sư nước hành nghề Việt Nam cơng dân nước ngồi, mang quốc tịch nước ngồi, khơng phải công dân Việt Nam không mang quốc tịch Việt Nam nên khơng thể trường hợp chấp hành theo quy định đáp ứng đủ điều kiện hành nghề luật sư luật sư mang quốc tịch Việt Nam: Ví dụ: Theo văn hợp số 03/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 (Luật Luật sư 2015), Điều 10 quy định Tiêu chuẩn luật sư Việt Nam “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư.” Và pháp luật quy định điều kiện để luật sư Việt Nam hành nghề luật sư “Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đồn luật sư.” (Điều 11 Luật Luật sư 2015) Cịn luật sư nước hành nghề Việt Nam phải đáp ứng đủ điều kiện hành nghề phân tích Điều 74 trên, hành nghề luật sư Việt Nam Có thể thấy luật sư Việt Nam khơng cần có kinh nghiệm tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế hành nghề luật sư Việt Nam, cịn luật sư nước ngồi phài đáp ứng đủ tất điều kiện hành nghề Việt Nam - Như nêu phần phân tích trên, luật sư nước ngồi có chứng luật sư nước ngồi, hành nghề nước nơi có quốc tịch, nắm rõ quy định pháp luật nước mình,…Nhưng Việt Nam, lại có hệ thống pháp luật khác so với pháp luật nước nơi mà luật sư nước ngồi có quốc tịch, tìm hiểu luật sư nước ngồi chưa thể nắm hồn tồn xác pháp luật nước CHXHCN Việt Nam Cho nên, luật sư nước dù có chứng hành nghề luật sư nước hành nghề Việt Nam, muốn tư vấn pháp luật Việt Nam phải có Bằng cử nhân luật Việt Nam phải đáp ứng đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam - Bên cạnh đó, chất tư cách chủ thể khách thể nên luật sư nước ngồi khơng thể tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tịa án Việt Nam mà hành nghề luật sư Việt Nam với vai trò người tư vấn pháp lý Còn luật sư Việt Nam, pháp luật quy định rõ việc hành nghề tư pháp luật, luật sư Việt Nam người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia tố tụng Tịa án Việt Nam Ví dụ: Trong Luật Luật sư 2015, so với quy định Điều 76 quy đinh phạm vi hành nghề luật sư nước ngồi Việt Nam, quy định Điều 22 quy định phạm vi hành nghề luật sư Việt Nam có phần phong phú Cụ thể: “ Điều 22 Phạm vi hành nghề luật sư: Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình 10 Tham gia tố tụng với tư cách người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Thực tư vấn pháp luật Đại diện tố tụng cho khách hàng để thực cơng việc có liên quan đến pháp luật Thực dịch vụ pháp lý khác theo quy định Luật này.” C KẾT THÚC: Hiện nay, với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp, mâu thuẫn các nhân, tổ chức, vấn đề phát sinh lĩnh vực pháp lý ngày nhiều, chí cịn tạo xung đột pháp luật liên quan đến pháp luật quốc tế Do đó, luật sư nước ngồi vào Việt Nam hành nghề ngày đông đảo phạm vi nước Để quản lý vấn đề này, pháp luật nước CHXHCN Việt Nam đặt quy định riêng cụ thể quy định hoạt động hành nghề luật sư luật sư nước Việt Nam Điều khơng giúp luật sư nước ngồi nhận biết thâm cần chuẩn bị muốn hành nghề Việt Nam mà giúp phân biệt khác hành nghề luật sư Việt Nam với hành nghề luật sư nước Việt Nam Trên phần phân tích quan điểm em quy định pháp luật hành nghề luật sư nước Việt Nam Tuy nhiên, cịn nhiều thiếu sót mong thầy, đọc góp ý cho em Em xin chân thành cảm ơn 11 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Luật luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012; Văn hợp số 03/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015; QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư toàn quốc); https://lawkey.vn/phap-luat-ve-hanh-nghe-cua-luat-su-nuoc-ngoai-taiviet-nam/; https://www.vanphongluatsu.com.vn/luat-su-viet-nam-va-luat-su-nuocngoai-hanh-nghe-tai-viet-nam/; https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/02/28/4728/; 12 https://danluat.thuvienphapluat.vn/thue-thu-nhap-ca-nhan-doi-voinguoi-nuoc-ngoai-lam-viec-tai-viet-nam-8276.aspx https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thue-Phi-Le-Phi/Van-ban-hopnhat-15-VBHN-VPQH-2014-hop-nhat-Luat-thue-thu-nhap-ca-nhan264500.aspx 13

Ngày đăng: 04/06/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w