Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
505,64 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn Ths Phan Thị Lý Các số liệu nội dung luận văn trung thực, khách quan dựa kết nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá từ nguồn tài liệu Những tài liệu, thông tin tham khảo đảm bảo cơng bố, thống thân trích dẫn theo quy cách hướng dẫn trình bày báo cáo tốt nghiệp Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Đỗ Gia Trình i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài báo cáo tốt nghiệp Quá trình quản lý khai thác đảo Nam Bộ Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy, cô trường Đại học Thủ Dầu Một để hồn thành báo cáo tốt nghiệp Với lịng cảm ơn chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn đối Ban giám hiệu, Khoa KHXH & NV sau khoa Sư phạm tham gia giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực báo cáo tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến Cô Phan Thị Lý - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài báo cáo tốt nghiệp Ngồi tơi gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô khác khoa bạn bè giúp đỡ trình tiềm kiếm tài liệu thực báo cáo tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực báo cáo, song cịn mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy để hoàn chỉnh đề tài ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAI HOANG NAM BỘ 1.3 KHÁI QUÁT TƯ DUY HƯỚNG BIỂN CỦA CÁC NHÀ NƯỚC PHONG GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 11 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐẢO Ở NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 14 2.1 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ 14 2.2 QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÁC VÙNG BIỂN ĐẢO Ở KHU VỰC TÂY NAM BỘ 25 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐẢO Ở NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 35 TỔNG KẾT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Việt Nam với diện tích 331.212 km2 chiều dài đường biển 3.260 km kéo dài từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam đất nước Vùng biển Việt Nam đường giao thương, buôn bán quan trọng bậc giới khu vực biển Đông Việt Nam tiếp xúc với hai đại dương lớn Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, cầu nối giao lưu Việt Nam với khu vực tiềm như: Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Mĩ… Điều vô thuận lợi cho việc trao đổi hàng hố thể vị trí quan trọng Việt Nam khu vực Bên cạnh đó, với chiều dài đường biển 3000 km, Việt Nam sở hữu hàng ngàn đảo lớn nhỏ trải dài từ Bắc đến Nam có hai đảo lớn Trưởng Sa Hồng Sa Chính có đường bờ biển rộng lớn trải dài nên kinh tế biển Việt Nam vô quan trọng với trọng điểm phát triển như: khai thác thuỷ hải sản, dầu mỏ, giao thông biển, du lịch… Nền kinh tế biển đóng góp vào kinh tế chung Việt Nam nhiều chiếm khoảng 50% GDP chung kinh tế nước Khi nói kinh tế biển Việt Nam nói chung mà khơng nói tới phát triển kinh tế biển khu vực phía Nam thiếu sót lớn Đây khu vực tiềm Việt Nam sở hữu đảo lớn, nhỏ có vị trí quan trọng như: Cơn Đảo, Phú Quốc… Ở phía Nam có vị trí giao thương quan trọng nơi tiếp xúc trực tiếp với Vịnh Thái Lan, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương… vơ thuận lợi để giao lưu, buôn bán Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á giới Khu vực phía Nam sở hữu trữ lượng tài nguyên thiên nhiên dồi với trữ lượng hàng triệu đủ sức cung cấp cho kinh tế Việt Nam lâu dài Chính vị trí quan trọng, bị nước giới cạnh tranh ảnh hưởng nên việc khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ quan tâm sách lược hàng đầu việc phát triển kinh tế khẳng định chủ quyền Việt Nam Điều diễn liên tục với hàng loạt định hướng chủ trương Chính phủ qua năm Nhưng điều không quan tâm giai đoạn căng thẳng nay, mà từ ngày mở rộng lãnh thổ vấn đề biển đảo Việt Nam nói chung biển đảo Nam Bộ nói riêng quan tâm Cùng ngược lại dòng lịch sử, vào giai đoạn nhà nước phong kiến liên tục mở rộng khai hoang bờ cõi đất nước vào giai đoạn đất nước nội chiến Nguyễn Hoàng để tránh truy sát Trịnh Kiểm xin Trịnh Kiểm cho vào trấn thủ trấn Thuận Quảng, mở thời kì mở rộng lãnh thổ liên tục rộng khắp Tính tới trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam năm 1858, lãnh thổ Việt Nam mở rộng đến tới Cà Mau hoàn thành việc khai hoang mở rộng lãnh thổ Bên cạnh việc mở rộng lãnh thổ đất liền nhiều hình thức khác như: ngoại giao, chiến tranh… Chúa Nguyễn nhà Nguyễn sau có tư tưởng tiến khoảng thời gian Các chúa Nguyễn nhà Nguyễn nhận thức tầm quan trọng, vị trí chiến lược việc phòng thủ đất nước phát triển kinh tế biển Tư hướng biển Chúa Nguyễn triều đình nhà Nguyễn thực cách liên tục với nhiều sách khác nhằm xác lập chủ quyền tiến hành hoạt động khai thác biển Đặc biệt khu vực Nam Bộ, nơi có vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới, nơi tiếp nối khu vực lớn giới nên các quyền phong kiến giai đoạn đặc biệt quan tâm Và giai đoạn giai đoạn nước phương Tây tiến hành hàng loạt phát kiến địa lý lớn giới nên việc khai khẩn thiết lập quản lý đảo khu vực Nam Bộ Chính ý thức vị trí quan trọng mà sở hữu vùng biển Nam Bộ nên quyền phong kiến từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX xác lập hồn chỉnh chủ quyền vùng đảo Nam Bộ Với đề tài: Chính sách quản lý khai thác đảo Nam Bộ Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX góp phần thêm vào việc nghiên cứu, cung cấp thêm thơng tin sách quản lý khai thác vùng biển Nam Bộ từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX Bên cạnh việc nghiên cứu trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ này, đề tài cịn góp phần vào việc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam biển Đông thấy giao lưu hợp tác Việt Nam quốc gia giới thông qua hoạt động quản lý khai thác giai đoạn từ kỉ XVII đến kỉ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tính tới thời điểm có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến q trình khai thác quản lý đảo Nam Bộ Các tư liệu chủ yếu đề cập đến q trình khẩn hoang nói chung chưa đề cập cụ thể đến vùng biển bảo Nam Bộ Chỉ có số tài liệu đề cập cụ thể đến vấn đề này, tiêu biểu như: Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Đây tập Phủ Biên tạp lục Lê Quý Đôn Cuốn sách đề cập tới tất kiện xuất Đàng Trong từ kỷ XVIII trở trước Cuốn sách đề cập tới tất vấn đề xã hội lúc xã hội lúc giờ, suy thối quyền phong kiến thời kỳ nội chiến… Bên cạnh sách ghi lại trình khẩn hoang chúa Nguyễn Đàng Trong Đây tư liệu quý giá giúp góp phần sáng tỏ thêm nhận thức cách thức khẩn hoang chúa Nguyễn trước kỷ XIX Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Trung Bộ Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề khác thời chúa Nguyễn Một số vấn đề sách nêu trình khẩn hoang vùng đất vùng biển Việt Nam, bên cạnh số chuyên đề đề cập tới phân tích trình phát triển ngành xã hội lúc Trong sách có chuyên đề: Bà Rịa, Vũng Tàu, Côn Đảo thời chúa Nguyễn Chuyên đề nêu khái quát trình khẩn hoang Côn Lôn trước kỷ XIX, phục vụ tốt công tác nghiên cứu đưa kiện trình khẩn hoang thời chúa Nguyễn để làm rõ trình khẩn hoang Cơn Lơn Nguyễn Văn Hiệp - Huỳnh Tâm Sáng (Đồng cb, 2017), Biển đảo Nam Bộ trình phát triển hội nhập, Nxb ĐHQG HCM, Hồ Chí Minh Trong sách có đề cập đến hai chuyên đề trình xác lập chủ quyền vùng biển Tây Nam Bộ tư hướng biển Đây hai chuyên đề cần thiết cho việc định hình nên yếu tố cần thiết trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb CTQG, Hà Nội Trong tác phẩm đề cập đến đối tượng Tây Nam Bộ trình đọc tìm hiểu, sách cung cấp tư liệu quan trọng cụ thể trình khai thác vùng biển Tây Nam Bộ Đây tiền đề để hình dung nên tranh tồn cảnh q trình quản lý khai thác vùng biển Nam Bộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đây quốc sử biên soạn triều vua Minh Mạng Bộ sử ghi lại tất hoạt động từ thời chúa Nguyễn thời vua Nguyễn Ở hai tập đầu sử này, đề cập tới nhiều kiện khác suốt thời kỳ chúa Nguyễn đến trước năm 1858 Trong đó, kiện khai thác quản lý đảo Nam Bộ ghi chép cụ thể rõ ràng Bộ sử cung cấp thông tin quan trọng trình khẩn hoang, cách thức khẩn hoang sắc dụ vua Nguyễn việc quản lý khai thác đảo Nam Bộ Để từ thơng tin góp phần làm nên tranh tồn cảnh q trình khẩn hoang, sách quản lý khai thác từ thời chúa Nguyễn đến trước năm 1858 Mục tiêu đề tài: Trình bày chi tiết q trình khai thác quản Nam Bộ nói chung đảo khu vực Nam Bộ nói riêng Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX Từ việc trình bày chi tiết sách việc quản lý khai thác đảo Nam Bộ Việt Nam giai đoạn góp phần quan trọng việc khẳng định tư hướng biển tầm nhìn chiến lược Việt Nam vùng biển Nam Bộ Đồng thời, từ trình khai thác quản lý góp phần quan trọng việc củng cố chủ quyền quốc gia biển Việt Nam vùng biển đảo Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng: Các đảo Nam Bộ Việt Nam từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Các đảo Nam Bộ Việt Nam Thời gian: Từ kỉ XVII đến kỉ XIX Phương pháp nghiên cứu: - Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp lịch sử phương pháp tái lại lịch sử trình mở mang bờ cõi vào phía Nam chúa Nguyễn triều Nguyễn từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX Đồng thời tái lại sách việc quản lý khai thác đảo Nam Bộ Việt Nam từ giai đoạn Phương pháp logic phương pháp nghiên cứu, tổng hợp kiện, sách Việt Nam việc khai thác đảo Nam Bộ từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX để từ thấy tư duy, tầm nhìn hướng biển Việt Nam thời kì phong kiến góp phần quan trọng việc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Nam Bộ - Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí nghiên cứu số tài liệu khác có liên quan Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Đề tài cung cấp thêm thơng q trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX Từ góp phần vào việc nghiên cứu trình xác lập chủ quyền vùng biển đảo Nam Bộ nói riêng vùng biển đảo Việt Nam nói chung - Giá trị ứng dụng đề tài: Tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, học tập lịch sử khẩn hoang vùng đất Nam Bộ, chủ quyền biển đảo Việt Nam Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu kết thúc, đề tài chia làm hai chương: CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐẢO Ở NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Nam Bộ vùng đất rộng lớn nằm phía Nam Tổ quốc Tổng diện tích vùng Nam Bộ 63,6 nghìn km2, chiếm khoảng 19% tổng diện tích nước Tồn khu vực Nam Bộ bao gồm 17 tỉnh thành như: Hồ Chí Minh, An Giang, Tiền Giang… có hai thành phố trực thuộc trung ương Hồ Chí Minh Cần Thơ Ngoài ra, Nam Bộ chia thành hai vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú Nhìn chung lại, khu vực phát triển kinh tế trọng điểm nước, nơi có đa dạng văn hóa, thiên nhiên ưu đãi có vị trí địa trị quan trọng Vùng biển đảo Nam Bộ có vị trí khơng phần quan trọng Tổng chiều dài đường bờ biển khu vực Nam Bộ triệu km2 Ở khu vực Đông Nam Bộ đường bờ biển trải dài từ vùng biển Ninh Thuận đến khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu Còn khu vực Tây Nam Bộ đường bờ biển khu vực trải dài, tiếp xúc với nhiều vùng khu vực Đông Nam Á bao gồm: Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philippins Tựu chung, khu vực đất liền biển đảo Nam Bộ nơi giao thoa hội tụ vị trí trung tâm nhiều khu vực khác giới Ba mặt Nam Bộ giáp biển: phía Tây giáp Vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng Nam Bộ cịn nằm đường giao thông quan trọng nối khu vực Thái Bình Dương, nước khu vực Nam Á… 81-82] để nương nhờ chúa Nguyễn Chúa Nguyễn Phúc Tần đứng trước lựa chọn từ chối hay thu nhận tiếp nhận số lưu dân người Hoa Nhưng cuối cùng, suy nghĩ cho thời cuộc, chúa Nguyễn Phúc Tần tiếp nhận số lượng lớn quân đội lưu dân cử đến vùng phía Nam để khai phá vùng đất Chân Lạp mà chúa Nguyễn kinh lý chưa khai phá Bằng uy nước lớn nước nhỏ, chúa Nguyễn bắt Chân Lạp tiếp nhận số người Hoa lưu vong vào tiếp quản vùng Mỹ Tho Đây nước cờ chiến lược chúa Nguyễn vùng Mỹ Tho có sẵn dân cư người Việt sinh sống Tiếp theo đó, Mỹ Tho vùng đất có vị trí chiến lược: “Nơi có cửa Đại từ biển dẫn vào đất liền, yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế, giao tương với địa phương vùng bên ngoài” [11, 83] Việc nắm giữ Mỹ Tho nắm giữ đường kinh tế biển huyết mạch trình khai phá vùng đất Tây Nam Bộ Đây bước mở đầu cho phát triển khu vực Mỹ Tho Đại Phố bước đầu tiền đề để chúa Nguyễn phát triển công khai phá vùng biển đảo Tây Nam Bộ Sau kiện Dương Ngạn Địch đến mở mang khai hoang vùng Mỹ Tho, thời điều kiện để chúa Nguyễn tiếp tục khai phá vùng biển đảo Tây Nam Bộ lại tới mạnh mẽ trước Khi Dương Ngạn Địch đến vùng Mỹ Tho đại phố, Mạc Cửu bắt đầu có mặt vùng Hà Tiên Cũng Dương Ngạn Địch, Mạc Cửu không chấp nhận nhà Thanh nên vượt biển sang nương nhờ Chân Lạp vào năm 1680 Do xuất thân Mạc Cửu thương nhân có kinh nghiệm bn bán với số quốc gia khác như: Philippins, Batavia… nên ơng nhanh chóng vua Chân Lạp Nặc Nộn mời làm quan Do tư tầm nhìn ơng xin vua Chân Lạp đến vùng Mang Khảm sinh sống làm ăn Tại khu vực Mang Khảm, nơi hội tụ nhiều dân cư người Việt, người Hoa, người Chân Lạp, Mạc Cửu cho mở sịng bạc, xây dựng thành trì bên biển, mở phố xá, chiêu mộ lưu dân khai phá vùng biển đảo như: Cà 31 Mau, Rạch Giá, Lũng Kè… Do từ trước đó, lưu dân người Việt sinh sống gnầ vùng cửa sông, hải đảo để đánh bắt, canh tác nông nghiệp, khai thác thủy hải sản vùng đảo mà bật Phú Quốc nên Mạc Cửu chiêu mộ lưu dân để mở rộng đất đai người Việt đến nhập cư, sinh sống vùng biển đảo khu vực Hà Tiên ngày đông trở thành lực lượng có vai trị quan trọng vùng biển đảo Hà Tiên Sau phát triển vùng Hà Tiên trù phú phát triển, Mạc Cửu tự nguyện dâng toàn vùng đất mà khai phá cho chúa Nguyễn quản lý Mục đích thực hành động nhằm để tìm kiếm bảo hộ, để đảm bảo cho phát triển kinh tế cách thuận lợi trước nhăm nhe người Xiêm Sau kiện tầm ảnh hưởng chúa Nguyễn lan rộng khắp khu vực Tây Nam Bộ Đây điều kiện thuận lợi sau việc chúa Nguyễn đặt ảnh hưởng khu vực Mỹ Tho, điều kiện cho việc khai phá quản lý vùng biển Tây Nam Bộ giai đoạn Với việc quản lý khu vực Tây Nam Bộ, người Hoa với vốn kinh nghiệm kiến thức biến nơi thành vùng đất sầm uất với nhiều thương cảng lớn Tây Nam Bộ với vị vùng biển rộng lớn thuận lợi cho hoạt động kinh tế tiến hành hàng loạt hoạt động kinh tế Bằng kinh nghiệm mình, khơng người Hoa mà người Việt tận dụng tối đa thuận lợi đem lại từ biển Ngành ngư nghiệp vô phát triển, Cù Lao Giếng, trêm sông Tiền, vùng sông Cần Lộn khai thác nguồn thủy sản lớn với nhiều loại phong phú như: cá linh, cá cơm, tôm… Bên cạnh ngành ngư nghiệp phát triển ngành thủ cơng nghiệp vơ lên Với tiến ngành đóng ghe tận dùng nhiều loại gỗ khác như: dầu lá, gỗ sao, kiền kiền… Đây loại gỗ bền cứng cáp phù hợp cho việc đóng thuyền, ghe phục vụ cho hoạt động kinh tế Chẳng chốc, vùng Tây Nam Bộ trở thành vùng thủ công nghiệp sầm uất Hợp tác 32 giao lưu lúc ngày mở rộng Khu vực bờ biển Tây Nam thu hút nhiều tàu thuyền buôn bán từ khắp nơi giới như: từ Trung Quốc, Đông Nam Á, phương Tây đến giao lưu hợp tác Bên cạnh đó, phát triển nhanh chóng việc quản lý ngày trọng Các chúa Nguyễn sức thi hành sách thuế, tơ khác với nghành nghề cung cấp phương tiện kĩ thuật quân để giúp vùng tránh khỏi nạn cướp biển xâm lược từ quốc gia khác Bên cạnh thúc đẩy kinh tế biển khu vực phát triển, dòng họ Mạc khu vực Hà Tiên có cơng lao to lớn việc thay chúa Nguyễn việc chống ngoại xâm nhiệm vụ trấn áp nhóm cướp biển Dịng họ nhà Mạc thi hành nhiều sách như: dựng thành quách, lập doanh ngũ, đặt tiêu các, xây dựng nhà khách… Đây việc làm vừa tăng tính quản lý vùng biển để củng cố quyền lực chúa Nguyễn vùng biển Hà Tiên Đến kỉ XIX, vào giai đoạn đầu thời Nguyễn việc quản lý khai thác vùng biển đảo Tây Nam Bộ diễn Trong trình ấy, nhà nước trọng đến việc xây dựng lực lượng quân vững nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng tránh xâm lược từ nhóm cướp biển quân Xiêm xâm lược Có thể nói rằng, Gia Long Minh Mạng có sách phù hợp đắn việc quản lý khai thác vùng Đặc biệt thời Minh Mạng việc qui định lại tổ chức hành vùng, đảo Tây Nam Bộ góp phần cho hoạt động quản lý nhà Nguyễn dễ dàng thuận tiện Cũng đất liền, vùng biển đảo Tây Nam Bộ sách đồn điền áp dụng nhà Nguyễn vô hiệu Cụ thể, kinh tế, việc khai hoang tăng cường diện tích đất nơng nghiệp, lượng lúa gạo mặt hàng khác nhiều hơn, đảm bảo nhu cầu người dân ven biển hải đảo Về trị, 33 khẩn hoang, lập ấp biện pháp nhằm khẳng định khai thác chủ quyền hiệu Trong giai đoạn nửa đầu kỉ XIX, quyền nhà Nguyễn hoàn thành nhiệm vụ việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tây Nam Đó tiến hành phân chia đơn vị hành chính, quản lý dân cư đẩy mạnh quản lý hoạt động kinh tế, trấn áp cướp biển, đẩy lùi xâm lược Xiêm Đặc biệt, ghi chép từ địa bạ triều Nguyễn cho thấy rõ việc phân chia đơn vị hành quản lý dân cư tiến hành chặt chẽ Nhà Nguyễn phân chia đảo vịnh thuộc ba huyện tỉnh Hà Tiên Cách chia vào vị trí đảo đối ngang với đất liền để sát nhập cho thuận tiện Theo đó, Hịn Khoai, Hịn Chuối thuộc huyện Long Xuyên, Hòn Tre, Hòn Rái, Hòn Son thuộc huyện Kiên Giang Phú Quốc thuộc huyện Hà Hệ thống lũy Giang Thành, sông Vĩnh Tế, pháo đài Kim Dữ, Hòn Tre… đồn Phú Quốc Hàm Ninh tạo thành hệ thống phòng thủ đất liền hải đảo Điều cho thấy, tầm nhìn người đứng đầu phận quan lại quyền cai trị thời Sự kết hợp hệ thống phòng thủ sức mạnh thủy quân giúp nhà Nguyễn đánh bại tất công hải tặc, đảm bảo cho thuyền buôn đời sống người dân vùng biển, ven biển đảo Trong suốt 50 năm, chiến tranh vùng Hà Tiên xảy liên miên Sau lần vậy, quyền nhà Nguyễn cử người xây việc xây dựng lại pháo đài, chốt canh vùng cửa biển đảo Hệ thống ven bờ biển gồm lũy Thị Vạn, pháo đài Kim Dữ, pháo đài Phú An, bảo Lô Khê, Giang Thành, Tiên Thới, Đàm Chiết thuộc huyện Hà Châu; huyện Kiên Giang có cửa Kiên Giang, cửa Đại Mơn, Hồng Giang, Hiệp Phố… Đặc biệt, đảo Phú Quốc, Minh Mạng cho xây dựng hai thành Phú Quốc Hàm Ninh với quy mơ lớn, trang bị vũ khí nhiều tàu bè lớn 34 Nhưng sau thời Minh Mạng, đời vua khơng cịn trì ưu trước Đứng trước thời có nhiều biến động, thực dân phương Tây tiến hành hoạt động xâm lược tìm kiếm thị trường, nhà Nguyễn tiến hành hành động bế quan tỏa cảng vùng biển Tây Nam Bộ nói riêng vùng biển đảo Việt Nam nói chung Đây bước lùi, lúng túng nhà Nguyễn việc quản lý khai thác vùng biển Tây Nam Bộ Minh chứng cho điều này, việc nửa sau kỉ XIX nước Việt nhanh chóng rơi vào tay thực dân Pháp 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CÁC ĐẢO Ở NAM BỘ TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Có thể nói rằng, vịng kỉ rưỡi vùng biển đảo Nam Bộ khai thác quản lý cách tương đối hoàn chỉnh Tốc độ khai thác quản lý nhanh hiệu hẳn so với giai đoạn trước Tính từ nhà nước phong kiến Việt Nam thành lập vào kỉ X suốt bảy kỉ vùng biển nước ta dừng lại tới vùng Thuận Quảng Chính mà q trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ giai đoạn thực cách hoàn chỉnh hiệu hẳn so với thời kì trước Để có tốc độ khai thác quản lý nhanh chóng hiệu điều ta thấy tầm nhìn tư nhà nước phong kiến So với giai đoạn trước, chúa Nguyễn vương triều Nguyễn có tư phù hợp với thời đại Mở đầu thay đổi nhận thức chúa Nguyễn với vùng biển đảo Vào kỉ XVII, giai đoạn mà nước phương Tây đẩy mạnh trình phát kiến địa lý thúc đẩy cho tư phát triển mạnh mẽ Và hệ tất yếu phát kiến việc vùng biển tìm thấy Đứng trước nguy bị nước phương Tây nhịm ngó nhăm nhe, chúa Nguyễn đứng trước lựa chọn đóng cửa để đối phó mở cửa, tiến hành khai thác quản lý vùng biển đảo Các chúa 35 Nguyễn lựa chọn điều thứ hai mở cửa tiến hành khai thác quản lý biển đảo Tư hướng biển chúa Nguyễn từ mà hình thành trở thành nhân tố chính, quan trọng đặt song song với trình khai thác, quản lý đất liền Các chúa Nguyễn nhìn nhận vị trí tầm ảnh hưởng khu vực biển đảo Việt Nam vùng Nam Bộ nên chúa Nguyễn dành nhiều sách quan tâm đến vùng biển Nam Bộ Đây vừa hành động để tăng cường phát triển kinh tế vừa nhằm để đảm bảo an ninh quốc phịng vùng biển đảo Nam Bộ nói riêng vùng biển đảo Đàng Trong nói chung Sau thời kì nội chiến, đất nước chia cắt nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn tiếp tục thi hành sách hướng biển với nhiều hành động vùng biển đảo Nam Bộ Nhưng bước lùi so với giai đoạn trước, mà tư hướng biển chưa kịp phát huy hiệu giai đoạn trước nhà Nguyễn thi hành sách bế quan tỏa cảng để tránh nhịm ngó thực dân phương Tây Điều vơ hình chung làm chắn bảo vệ tổ quốc từ xa sau nhanh chóng trở thành thuộc địa thực dân Pháp Bên cạnh tư hướng biển thể xuyên suốt trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ yếu tố quản lý thi hành nhân tố thúc đẩy cho thành cơng q trình Nếu giai đoạn trước, đứng trước việc từ chối hay tiếp nhận yếu tố bên ngồi nhà nước phong kiến chọn từ chối Nhưng chúa Nguyễn hồn tồn ngược lại Trong q trình khai thác quản lý vùng biển đảo, chúa Nguyễn huy động lực lượng lớn nhân dân với nhiều tầng lớp xuất xứ khác để phục vụ cho trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ Khi chúa Nguyễn nhận yêu cầu tị nạn từ nhóm người Hoa Dương Ngạn Địch đến nương nhờ Các chúa Nguyễn lựa chọn biến nhóm người Hoa thành lực lượng phụ vụ cho trình mở cõi Thấy 36 chúa Nguyễn khôn khéo việc tận dụng triệt để nguồn lực bên ngồi để tạo tiềm lực cho Bên cạnh đó, đường ngoại giao sức ảnh hưởng chúa Nguyễn với vùng biển đảo Nam Bộ vô to lớn Bằng sức mạnh mình, chúa Nguyễn thực chiến tranh giúp đỡ Chân Lạp ổn định đất nước từ có uy Chân Lạp Bên cạnh đó, chúa Nguyễn thực nhân trị cơng chúa Ngọc Vạn với vua Chey Chetta II để thực sách sách ngoại giao Sau kiện này, chúa Nguyễn thiết lập đồn thu thuế khu vực Gia Định - Đồng Nai có ảnh hưởng tương đối đến Chân Lạp Việc thiết lập tạo ảnh hưởng Chân Lạp giúp chúa Nguyễn có ưu định vùng đất trọng điểm Nam Bộ tạo tiền đề để thực khai thác quản lý quần đảo xa xôi Cũng uy mà chúa Nguyễn gia tăng đáng kể Cũng lẽ đó, Mạc Cửu dòng họ Mạc khu vực Hà Tiên dâng đất cho chúa Nguyễn Có thể thấy vùng biển Tây Nam Bộ nói riêng chúa Nguyễn khơng tốn q nhiều cơng sức để xác lập ảnh hưởng khu vực mà quản lý khai thác Tiếp nối chúa Nguyễn làm vùng biển đảo Nam Bộ, thời Nguyễn công việc ngày quan tâm củng cố Đối với vùng biển Tây Nam Bộ, nơi có nhiều tranh chấp với Xiêm cướp biển, nhà Nguyễn cho xây dựng, trang bị thêm vũ khí tăng cường lực lượng khu vực này, đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực biển đảo phía Nam Đặc biệt thời Minh Mạng có cách mạng lớn quản lý đất nước Minh Mạng cho tiến hành cải tổ lại đơn vị hành Điều thúc đẩy việc xác lập chủ quyền vùng biển Nam Bộ Việt Nam từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ 37 Một đặc trưng lớn trình khẩn hoang giai biển đảo giai đoạn thành phần tham gia vào công khai thác quản lý Có thể nói rằng, vào giai đoạn đầu trình khẩn hoang biển đảo Nam Bộ, thành phần q trình lưu dân người Việt Họ từ đủ thành phần xã hội như: người trốn tù tội, lưu dân tìm vùng đất để sinh sống, người chạy trốn chiến tranh… Đây thành phần trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ Đặc biệt giai đoạn đất nước nội chiến thành phần ngày đơng Họ men theo đường biển vào vùng đất phía Nam trở thành lưu dân đặt chân lên đảo sơ khai Nam Bộ Tiếp theo trình xuất tiếp tục người Hoa, người có vai trị quan trọng khơng bên cạnh nhóm lưu dân người Việt Thành phần họ người khơng phục nhà Thanh, muốn tìm nơi để an cư lạc nghiệp Cũng phải nói thêm rằng, với tài tình việc tận dụng nguồn lực để đẩy mạnh trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ chúa Nguyễn, chúa Nguyễn tập hợp lực lượng lớn người dân tham gia vào trình Với xuất người Hoa khu vực biển đảo Nam Bộ, màu sắc hình thành vùng Và q trình này, quyền phong kiến có lực lượng vơ bật người tù tội Triều đình phong kiến giai đoạn tạo thêm điều kiện cho thành phần tù tội trở với sống việc đưa họ với nhóm dân cư khác tạo thành nguồn lực to lớn cho việc khai thác quản lý với vùng biển đảo Ngoài ra, nhà nước phong kiến cịn tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm người dân để nhóm người có thêm điều kiện để tiếp tục trình khai thác khẩn hoang khu vực biển đảo Nam Bộ Với lực lượng đơng đảo sách hợp lý từ nhà nước phong kiến khiến cho trình khai thác quản lý vùng đảo Nam Bộ trở nên dễ dàng Và với việc thuận lợi việc khai 38 thác, nhóm người khai hoang cịn đại diện thay nhà nước quản lý quần đảo vùng biển phía Nam xa xơi Đồng thời, lực lượng phục vụ cho trình xác lập chủ quyền thực thi chủ quyền Việt Nam vùng đảo Nam Bộ từ kỉ XVII đến kỉ XIX Thêm điểm đáng ý trình khai thác quản lý việc áp dụng cách song song sách thiết lập sách đồn điền Việc áp dụng thành công việc thiết lập đồn điền đất liền giúp nhà nước phong kiến bước, bước thiếp lập ảnh hưởng vùng khai hoang Đồng thời với việc thiết lập đồn điền cách thể sức mạnh quản lý nhà nước phong kiến để tránh dịm ngó tranh chấp với quốc gia khác Việc thành công đất liền, chúa Nguyễn sau nhà Nguyễn tiếp tục thi hành sách đồn điền vùng biển đảo xa xôi Vào thời đại mà khoa học kĩ thuật chưa tiên tiến, việc tiếp tế xác lập ảnh hưởng đến vùng đảo xa xơi phía Nam điều vơ khó khăn Các nhà nước phong kiến huy động lực lớn người khẩn hoang với nhiều thành phần như: lưu dân, tù nhân, binh lính… vùng đảo xa xơi để thành lập đồn điền Việc thiết lập đồn điền vùng biển đảo Nam Bộ vừa thể nhà nước quan tâm đến việc khai hoang vùng biển Thêm vào đó, đồng hành việc khai hoang, đồn điền vừa có nhiệm tiến hành hoạt động kinh tế khai thác thủy hải sản, lâm sản… từ vùng quần đảo nhằm nâng cao kinh tế quốc gia Ngoài đồn điền có nhiệm vụ thay nhà nước quản lý kiểm soát hoạt động biển đồng thời thực thi nhiệm đảm bảo an ninh quốc phòng trước nhịm ngó quốc gia xung quanh giới, chống lại nhóm cướp biển… Có thể nói, với sách đồn điền nhà nước vươn tay xa đến vùng biển đảo Nam Bộ để quản lý tiến hành hoạt động khai thác vừa nhằm để nâng cao kinh đồng thời biện pháp 39 hiệu để khẳng định chủ quyền bảo vệ thành trình khẩn hoang 40 TỔNG KẾT Trong xuyên suốt giai đoạn từ kỉ XVII đến kỉ XIX, mục tiêu tiến hành khai hoang vùng đất hoang sơ miền Nam, nhà nước phong kiến tiến hành cơng quản lí khai thác vùng đảo Nam Bộ Đây hai nhiệm vụ song song đồng thời tâm nhà nước phong kiến việc hoàn thiện lãnh thổ quốc gia đất liền biển Quá trình quản lý khai thác vùng biển Nam Bộ thực cách tự giác với tư tiến quyền phong kiến Tổng thể q trình thực phạm vi toàn vùng biển đảo Nam Bộ Điều thấy rằng, nhà nước phong kiến có ý thức lãnh thổ quốc gia đất liền mà thể biển Quá trình khai thác thực tất vùng có biển Nam Bộ đồng thời nhà nước phong kiến có trọng định số vùng biển đảo có ý nghĩa chiến lược như: Côn Lôn, Phú Quốc, Cà Mau… Bởi thời đại mà xu khẩn hoang mở rộng diện tích lãnh thổ đẩy mạnh hết quyền phong kiến thể tầm nhìn chiến lược - tầm nhìn hướng biển Việc thúc đẩy trình quản lý khai thác tổng thể chiến lược hướng biển vừa thể ý thức nhà nước phong kiến việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ khẳng định vùng biển đảo Việt Nam Điều đảm bảo cho Việt Nam vừa có nguồn kinh tế dồi dào, đồng thời chắn từ xa giúp Việt Nam bảo vệ lãnh thổ Bên cạnh tư hướng biển mình, hành động cụ thể việc quản lý thúc đẩy trình khai thác vùng đảo Nam Bộ quyền phong kiến xây dựng vững chủ quyền Các nhà nước phong kiến nhận thức vùng biển đảo Nam Bộ vùng đất đai màu mỡ, có hệ thống đảo trải dài từ Đơng sang Tây vùng biển ngữ đường giao thương lớn giới nên 41 quyền phong kiến tiến hành hoạt động, thực hàng loạt biện pháp khác như: đưa dân sinh sống, xây dựng chùa miếu, thực hoạt động giảm tô thuế vùng biển đảo này… Đây tiền đề mà nhà nước phong kiến thực nhằm tạo động lực thúc đẩy nhân dân tiến hành hoạt động khai thác vùng biển Nam Bộ Và trình khai thác ổn định có định hướng định, nhà nước phong kiến tiếp tục thực sách quản lý khác để củng cố quyền lực vùng biển đảo Nam Bộ Bằng hàng loạt sách như: thiết lập đồn điền, chia lại địa giới hành cho vùng đảo… nhà nước phong kiến thực cách hiệu việc kết hợp quản lý khai thác vùng biển đảo Nam Bộ Kết đạt xuyên suốt trình việc nhà nước phong kiến có thêm nguồn thu lớn đóng góp cho kinh tế đồng thời ngày củng cố quyền lực ảnh hưởng vùng biển đảo Nam Bộ Với việc vừa kết hợp sách quản lý hiệu thúc đẩy q trình khai thác, quyền phong kiến đem lại mặt cho vùng biển đảo Nam Bộ So với giai đoạn trước kỉ XVII, vùng biển đảo Nam Bộ cịn hoang sơ đến kỉ XIX vùng biển đảo Nam Bộ trở thành khu vực sầm uất với nhiều hoạt động bn bán sơi khác nhau, có giao thoa trao đổi nhiều tộc người, quốc gia giới Đây điều kiện lời khẳng định quyền phong kiến chủ quyền khu vực biển đảo Nam Bộ Khi mà giai đoạn này, việc tranh chấp quốc gia với vùng biển Nam Bộ diễn thường xun quyền phong kiến áp dụng khéo léo sách quản lý khai thác để khẳng định chủ quyền với vùng đảo Nam Bộ Việc khẳng định chủ quyền vừa thể tư tầm nhìn nhà nước biển đảo vừa thể tư vùng biển đảo Các nhà nước thực tốt hiệu 42 biến vùng biển đảo Nam Bộ trở thành khu vực sầm uất, nhộn nhịp để đồng thời tạo nên chủ quyền quan trọng vùng biển đảo trước nhóm ngó nhăm nhe quốc gia khác Hiện nay, trình khai thác quản lý vùng biển đảo Nam Bộ tiếp tục Tuy nhiên, học trình quản lý khai thác vùng biển đảo Nam Bộ hệ sau học hỏi rút kinh nghiệm Bởi lẽ, q trình khó khăn nhà nước phong kiến đặt cho hệ sau móng vững việc quản lý khai thác vùng đảo Nam Bộ để từ tạo nên tiền đề học lịch sử trình khai thác quản lý vùng đảo Nam Bộ Qua học cịn thể ý thức trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Q Đơn tồn tập (1977), Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Trung Bộ Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam (Đến cuối kỉ XIX), Nxb Thế giới, Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu Đơng Dương (2017), Địa lý học: Tự nhiên, Kinh tế & Lịch sử Nam Kỳ - Tập III, Chuyên khảo tỉnh Gia Định, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu Đơng Dương (2017), Địa lý học: Tự nhiên, Kinh tế & Lịch sử Nam Kỳ - Tập IV, Chuyên khảo tỉnh Mỹ Tho, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh Phan Huy Lê (2017), Vùng đất Nam Bộ: Quá trình hình thành phát triển, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội PGS Huỳnh Lứa (cb, 2017), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tổng hợp, HCM Phan Thị Lý (2017), “Quá trình khẩn hoang vùng đất Đông Nam Bộ từ kỉ XVII đến kỉ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 11.2017, 22 36 Nguyễn Văn Hiệp - Huỳnh Tâm Sáng (Đồng cb, 2017), Biển đảo Nam Bộ trình phát triển hội nhập, Nxb ĐHQG HCM, Hồ Chí Minh 10 Trần Thị Mai (2020), “Một số đặc điểm trình khẩn hoang, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỉ XVII - XVIII”, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, Tập 10, Số 1.2020, 82-92 11 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn, Nxb CTQG, Hà Nội 44 12 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, “Hiểu thêm công khẩn hoang, dựng đồn bảo Côn Đảo (Thế kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX)”, https://vetaucondao.vn/hieu-them-ve-cong-cuoc-khan-hoang-dung-don-bao-ocon-dao-the-ky-xvii-nua-dau-the-ky-xix/, Trường ĐH, KHXH- NV DHQG TP HCM, xem ngày 10/11/2019 lúc 13:30 13 PGS TS Ngô Minh Oanh (2018), Một số hướng tiếp cận nghiên cứu lịch sử Nam Bộ, Nxb KHXH, HCM 14 Phạm Ngọc Trâm (cb, 2014), Nhận diện phát huy giá trị tài nguyên biển đảo phục vụ phát triển biền vững vùng Nam Bộ, Nxb ĐHQG HCM, Hồ Chí Minh 15 Phạm Ngọc Trâm (cb, 2017), Tổng quan biển đảo Việt Nam vùng Đơng Nam Bộ, ĐH Thủ Dầu Một, Bình Dương 16 Trường Đại học Thủ Dầu Một (2018), Nam Bộ từ 1698 đến cuối kỷ XIX qua tư liệu nghiên cứu người nước ngồi, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, HCM 17 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục - tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2007), Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45