1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư sử dụng vốn khác để xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp tiền hải tỉnh thái bình

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư sử dụng vốn khác để xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Tác giả Hoàng Đức Cường
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Xuân Hồi
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,16 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (12)
  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan (13)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (15)
  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (16)
  • 6. Kết cấu của luận văn (17)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP (18)
    • 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp (18)
      • 1.1.1. Một số vấn đề chung về khu công nghiệp (18)
        • 1.1.1.1. Khái niệm về khu công nghiệp (18)
        • 1.1.1.2. Vai trò của khu công nghiệp với phát triển kinh tế xã hội….10 1.1.2. Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp (0)
        • 1.1.2.1. Khái niệm về Quản lý nhà nước (0)
        • 1.1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp… (23)
        • 1.1.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp14 1.1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp (25)
    • 1.2. Thực tiễn về quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp (0)
      • 1.2.1. Kinh nghiệm Quản lý nhà nước đối với KCN tại một số quốc gia (34)
        • 1.2.1.1. Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp tại Hàn Quốc....23 1.2.1.2. Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp tại Nhật Bản….24 (0)
        • 1.2.2.1. Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh (0)
        • 1.2.2.2. Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh27 1.2.2.3. Quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp tại tỉnh Quảng Trị27 1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước đối với KCN tại tỉnh Thái Bình (0)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHI ỆP TIỀN HẢI ĐƯỢC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, KINH DOANH KẾT CẤU HẠ TẦNG TỪ NGUỒN VỐN KHÁC (43)
    • 2.1. Tổng quan về phát triển khu công nghiệp của tỉnh Thái Bình (0)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Thái Bình (43)
      • 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình (44)
      • 2.1.3. Tình hình phát triển các khu công nghiêp của tỉnh Thái Bình (0)
      • 2.1.4. Hiện trạng bộ máy qu ản lý nhà nước và đơn vị quản lý vận hành, (50)
        • 2.1.4.1. Hiện trạng bộ máy quản lý nhà nước (50)
        • 2.1.4.2. Đơn vị quản lý vận hành, khai thác kinh doanh hạ tầng các khu công nghiệp (50)
    • 2.2. Tình hình thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn khác để xây dựng, kinh (50)
      • 2.2.1. Thông tin chung về dự án đầu tư (50)
      • 2.2.2. Tình hình thực hiện đầu tư (53)
    • 2.3. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối v ới khu công nghiệp Tiền Hải được đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn khác (58)
      • 2.3.1. Về chất lượng quy hoạch phân khu xây dựng khu công nghiệp (58)
      • 2.3.2. Về chỉ đạo điều hành bằng ban hành văn bản quy phạm pháp luật (65)
      • 2.3.3. Về quản lý hoạt động đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp (66)
      • 2.3.4. Về giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp (73)
      • 2.3.5. Về kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư trong khu công nghiệp (77)
    • 2.4. Đánh giá chung (80)
      • 2.4.1. Những kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước tại khu công nghiệp Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (80)
      • 2.4.2. Các tồn tại (85)
      • 2.4.3 Nguyên nhân của các tồn tại (85)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (87)
    • 3.1. Định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khu công nghiệp Tiền Hải.75 1. Định hướng phát triển khu công nghiệp Tiền Hải đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040 (87)
      • 3.1.2. Mục tiêu phát triển khu công nghiệp Tiền Hải đến năm 2030 (0)
        • 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát (88)
        • 3.1.2.1. Mục tiêu cụ thể (88)
      • 3.1.3. Nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước (89)
        • 3.1.3.1. Quản lý quy hoạch xây dựng (89)
        • 3.1.3.2. Triển khai xây dựng khu công nghiệp (89)
        • 3.1.3.3. Giải quyết thủ tục hành chính (90)
        • 3.1.3.4. Quản lý nguồn nhân lực (90)
        • 3.1.3.5. Duy trì và phát triển KCN (91)
    • 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với KCN Tiền Hải (91)
      • 3.2.1. Sửa đổi, bổ sung chính sách, cách thức triển khai giải phóng mặt bằng (91)
      • 3.2.2. Đổi mới trong chỉ đạo, giải quyết thủ tục hành chính (95)
      • 3.2.3. Đổi mới cách tiếp cận trong hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư87 3.3. Đề xuất tổ chức thực hiện (98)
  • KẾT LUẬN (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển tiếp tụ c coi khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) là mô hình hiệu quả để phát triển công nghiệp và thu hút đầu tư Các mô hình KCN truyền thống hướng đến xuất khẩu và d ựa chủ yếu vào ưu đãi về tài chính đang được chuyển đổi mạnh mẽ sang mô hình quản lý tiên tiến; hợp tác, cộng sinh công nghiệp để sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu, năng lượng, tài nguyên, chia s ẻ dịch vụ dùng chung Bên cạnh đó, cuộc cách mạng công nghi ệp lần thứ tư và những tác động của đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy chuyển đổi mô hình s ản xuất, hợp tác kinh doanh, chuỗi giá trị toàn cầu; phương thức điều hành, tổ ch ức và huy động nguồ n lực của doanh nghiệp, chuyển đổ i doanh nghiệp từ số hóa đơn giản sang hình th ức đổi mới sáng tạo dựa trên sự k ết hợp nhiều loại công nghệ,… đã và đang đặt ra nh ững yêu cầu mới trong phát triển KCN, KKT của Việt Nam trong thời gian tới.

Sự phát tri ển của các KCN đã trở thành bộ phận quan trọng của nền kinh tế, thúc đẩy chuy ển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực sản xuất, chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương Việc thu hút đầu tư chuyển từ tư duy thu hút số lượ ng, quy mô dự án sang thu hút có chọn lực, ưu tiên lĩnh vực công nghệ cao, chú trọng hiệu quả đầu tư như: dự án sử dụng ít đất, ít nhân lực, nhưng giá trị gia tăng lớn.

Tại t ỉnh Thái Bình, sự ra đời của các KCN cách đây khoảng 20 năm, việc thành l ập KKT Thái Bình cách đây 4 năm là bước đi đột phá th ể hiện tầm nhìn và tư duy, nhằm huy động các nguồn lực, thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đưa Thái Bình từ một tỉnh thuần nông đến nay đã có tỉ trọng công nghiệp chiếm trên 40% cơ cấu kinh tế.

Thái Bình đã có 08 KCN được thành lập, trong đó: 03 KCN được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và do đơn vị sự nghi ệp công lập quản lý vận hành công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tỷ l ệ lấp đầy doanh nghiệp thứ cấp đạt 100%; 05 KCN còn l ại do doanh nghiệp ngoài nhà nước làm chủ đầu tư, sử dụng nguồn vốn khác để xây dựng và kinh doanh hạ t ầng, tỷ lệ lấp đầy còn thấp, số lượng doanh nghiệp thứ cấp chưa nhiều, suất đầu tư chưa cao.

Việc triển khai xây dựng kết cấu hạ tầng tạo ra bộ khung cho KCN và là n ền tảng cho việc thu hút doanh nghiệp thứ cấp triển khai đầu tư xây dựng các nhà máy phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện nay có nhiều Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN trên địa bàn tỉnh

Thái Bình gặp vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng dẫn tới chậm tiến độ, chậm được cho thuê đất để đầu tư xây dựng; công tác quy hoạch xây dựng thiếu đồng bộ, còn ph ải điều chỉnh nhiều lần; việc quản lý v ận hành trạm xử lý nước thải và đấu nối thu gom nướ c thải còn có bất cập, chưa có sự đồng thuận cao giữa bên cung ứng với bên sử dụng dịch vụ.

KCN bao gồm Nhà đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng và các doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư sản xuất kinh doanh theo nhiều ngành kinh tế khác nhau nên các hoạt động trong KCN khá phức tạp Thực tiễn đòi hỏi công tác quản lý nhà nướ c đối với KCN cần phải sâu sát cụ thể, thường xuyên nắm bắt các vấn đề phát sinh, kịp th ời tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, góp phần hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của từng doanh nghiệp, hướ ng tới cộng đồng doanh nghiệp có nền tảng tài chính vững chắc, xây dựng được văn hóa đặc trưng và đóng góp nhiều cho xã hội. Để thúc đẩy sự phát triển củ a KCN mới hình thành, cần xuất phát từ vấn đề cốt lõi là đẩy nhanh tiến độ xây d ựng đồng bộ k ết cấu hạ t ầng và có quỹ đất sẵn sàng cho các nhà đầu tư thứ cấp triển khai xây dựng nhà máy, kho bãi, Cơ quan nhà nước vừa giữ vai trò quản lý hoạt động đầu tư, vừa có trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp để xây dựng và phát triển KCN Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu áp dụng cơ sở lý lu ận khoa học vào phân tích chuyên sâu các điểm nghẽn, các khó khăn vướ ng mắc trong vi ệc xây dựng KCN mới để đề xuất giải pháp thúc đẩy sự phát triển KCN theo đúng tiến độ dự án đầu tư và định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Với mong muốn cập nhật thông tin từ thực tiễn, làm cơ sở đề xuất giải pháp tăng cường hiệu qu ả công tác quản lý nhà nước, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn vướng mắc c ủa doanh nghi ệp; tác giả chọn đề tài

“Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư sử dụng vốn khác để xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầ ng KCN Tiền Hải, tỉnhThái Bình” làm đối tượng nghiên cứu luận văn của mình.

Tình hình nghiên cứu có liên quan

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước (QLNN) đối với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp là điều tất yếu trong dòng ch ảy phát triển kinh tế xã h ội của đất nước Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường có lộ trình theo mục tiêu dự án đầu tư, tuy nhiên quá trình triển khai luôn phải cập nhật, điều chỉnh theo tình hình thực tế nguồn lực của doanh nghiệp và các yếu tố tác động bên ngoài trong từng giai đoạn.

Hoạt động QLNN nói chung và lĩnh vực quản lý KCN nói riêng đã và đang đượ c các nhà nghiên cứu, nhà quản lý tiến hành nghiên cứu Về mặt thực tiễn, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu liên quan như:

- Đỗ Minh Tuấn (2019): Đã tổng hợp các cơ sở lý luận về QLNN và các cơ sở thực tiễn về các KCN ở Việt Nam, làm căn cứ để đánh giá hiện trạng, đặc điểm các KCN ở Quảng Ninh và từ đó đề xuất về mô hình và giải pháp cho công tác QLNN tại các KCN ở Quảng Ninh.

Khi nói về QLNN, tác giả nhấn mạnh: “Trong QLNN, thay vì tập trung kiểm soát mức độ tuân thủ pháp luật của DN, chính quyền th ực sự coi DN là trung tâm, sẵn sàng hỗ trợ , đáp ứng yêu cầu chính đáng và tạo nh ững điều kiện thuận lợi để DN phát triển lành mạnh Đặc biệt quan tâm tới công tác lập và tri ển khai quy hoạch, đầu tư đồng bộ, hiện đại các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hộ i, phát triển công nghiệp g ắn v ới bảo vệ môi trường Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực cả ở khu vực

DN và ở nhân sự cơ quan nhà nước Tiếp t ục cải cách thể chế, thủ tục hành chính, các cấp chính quyền cần xác định rõ trách nhiệm “phục vụ” và vai trò “kiến tạo” để giúp các DN phát triển” [3].

Tác giả xây dựng các tiêu chí đánh giá dựa trên nội dung quản lý nhà nước cấp t ỉnh đối với KCN Tiêu chí tập trung vào chất lượng quy hoạch, chính sách hỗ trợ của nhà nước, việc thực hiện thủ tục hành chính, tuân thủ quy định pháp luật của DN Tác giả đề xuất xây dựng mô hình CCN tập trung các DN có cùng tính chất ngành nghề để có thể liên kết thành một hệ sinh thái.

Giải pháp tập trung vào các nhóm vấn đề về xây dựng bộ tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước cấp tỉnh; hoàn thiện tổ ch ức bộ máy, phân công, phân cấp quản lý nhà nước; nâng cao chất lượng quy hoạch; xây dựng đồng bộ hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN; chính sách ưu đãi và thu hút đầu tư; đồng bộ bi ện pháp kiểm soát, bảo vệ môi trường; đào tạo và thu hút người lao động cho doanh nghiệp; phúc lợi cho công nhân thông qua củng cố tổ chức công đoàn và xây dựng nhà ở xã hội.

-Đặng Đình Tĩnh (2018): Đã tổng hợp các cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, thực trạng triển khai đầu tư công trình có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư hạ tầng khu công nghiệp.

Khi nói về đánh giá công tác quản lý dự án, tác giả nhấn mạnh: “Dự án đầu tư xây dựng phải đảm bảo tiến độ theo kế hoạch đã đề ra, đây là vấn đề quan trọng bậc nhất Kế hoạch và thời gian thực hiện dự án đầu tư là một trong những yếu tố đầu vào để phân tích hiệu quả tài chính của d ự án, việc không đáp ứng được tiến độ sẽ làm phát sinh thêm nhiều chi phí có liên quan, nhiều rủi ro có thể xảy ra” [2].

Tác giả xây dựng các tiêu chí đánh giá dựa trên kết quả thực hiện dự án đầu tư Tiêu chí tập trung vào yêu cầu về tiến độ triển khai, chất lượng công trình, chi phí xây dựng và hiệu quả dự án đầu tư đóng góp vào sự tăng trưởng kinh t ế, an sinh xã hội Tác giả đề xuất mô hình mở rộng công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp lên thành công ty vừa xây dựng vừa quản lý hạ tầng KCN trọng điểm của tỉnh.

Giải pháp tập trung vào công tác tổ chức nhân sự, quản lý đấu thầu, giám sát thi công, quản lý chất lượng xây dựng hạ tầng KCN, quản lý vốn ngân sách, an toàn lao động, công tác giải phóng mặt bằng.

-Ngô Thành Trung (2016): Đã tổng hợp các cơ sở lý luận về sự hình thành và phát triển KCN; đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển KCN đến năm 2025.

Khi nói về quan điểm phát tri ển KCN, tác giả nhấn mạnh: “Đồng bộ hóa và hiện đại hóa hệ thống kết c ấu hạ tầng KCN, xây d ựng hạ tầng kỹ thuật gắn với công trình tiện ích công cộng, chú trọng công tác tái định cư cho người dân có đất bị thu hồi Phát triển công nghiệp phù trợ, tăng cường liên kết ngành, nâng cao tính cạnh tranh và đóng góp của KCN vào phát triển kinh tế vùng” [4].

Tác giả xây dựng các tiêu chí đánh giá dựa trên sự b ền vững trong nội tại KCN và ảnh hưởng lan tỏa đối với địa phương Tiêu chí tập trung vào mức độ phát triển kinh tế xã hội, môi trường bên trong, ngoài KCN và ứng dụng công nghệ sạch, ít gây ô nhiễm Đề xuất mô hình phát triển KCN gắn liền với đô thị hóa, đầu tư tương xứng hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN, hình thành trung tâm đô thị liên thông với KCN.

Giải pháp tập trung vào công tác quy hoạch, hỗ trợ cho doanh nghiệp, quản lý dự án, thu hút đầu tư FDI, đào tạo nhân lực, nhà ở cho công nhân, quản lý môi trường, nâng cao năng lực hoạt động của Ban quản lý KCN.

Mục tiêu nghiên cứu

-Tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực thuộc thẩm quyền giải quyết của Ban Quản lý khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình;

-Hỗ trợ nhà đầu tư hạ tầng trong việc thực hiện thủ tục hành chính, giải quyết vướng mắc trong quá trình triển khai đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

-Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý nhà nước và kinh nghiệm quản lý đối với KCN.

- Phân tích đánh giá hiện trạng quản lý nhà nước đối với KCN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng bằng nguồn vốn khác.

-Xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của cơ quan nhà nước đối với KCN.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ những nguồn có sẵn trên mạng internet và bài giảng để tìm hiểu các nghiên cứu các công trình công bố trước đây để nắm được cơ sở lý luận Tổng hợp các thông tin từ hoạt động quản lý điều hành của cơ quan quản lý nhà nước và báo cáo kết quả hoạt động của doanh nghiệp tại KCN Tiền Hải.

- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp:

+Phân tích dữ liệu định tính, phân nhóm các nội dung, lĩnh vực nghiên cứu, mô tả các số liệu thu thập được theo lĩnh vực, địa điểm nghiên cứu Trên cơ sở lý luận từ các công trình nghiên cứu trước đây, các văn bản chỉ đạo điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên và căn cứ số liệu thu thập được, tác giả định hình các hướng phân tích, đánh giá các mối liên hệ và xây dựng sơ đồ, hình ảnh minh họa làm rõ vấn đề nghiên cứu.

+Tiến hành chọn lọc các thông tin quan trọng, sát với mục tiêu của đề tài để tổng hợp thành nội dung trình bày theo bố cục, trình tự logic, hợp lý,đúng hướng dẫn.

Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài được kết cấu thành 3 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với KCN.

Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối vớ i KCN Tiền Hải được đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn khác.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với KCN TiềnHải, tỉnh Thái Bình.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp

1.1.1 Một số vấn đề chung về KCN

Hình 1.1 Hiện trạng KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Theo nghiên cứu của Đỗ Minh Tuấn: “KCN là khu có hàng rào ngăn cách với bên ngoài, ch ịu sự quản lý riêng, tập trung tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo bất kỳ cơ chế nào (xuất khẩu hàng hoá và hoặc tiêu thụ nội địa), miễn là phù hợp v ới các quy định quy hoạch về vị trí và ngành nghề, một phần đất nằm trong KCN có thể dành cho khu chế xuất” [3] Theo khái niệm này thì KCN là một khu vực có phạm vi ranh giới riêng, dành cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo đúng lĩnh vực và địa điểm quy định trong quy hoạch được phê duyệt.

Trong lu ận văn này, KCN được hiểu theo quy định tại khoản 16 Điều 3

Lu ật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 và khoản 1 Điều 2 Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022: “KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghi ệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp”[5; 7] Như vậy, KCN có phạm vi không gian riêng, chỉ dành cho ngành nghề có tính chất sản xuất công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp; không bao gồm dân cư sinh sống bên trong và không có hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài lĩnh vực công nghiệp.

Theo Điều 2 Nghị định số 35/2022/NĐ -CP ngày 28/5/2022 đưa ra một số mô hình KCN và giải thích một số từ ngữ như sau:

“KCN hỗ trợ là KCN chuyên s ản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và cung ứng dị ch vụ cho sản xuất sản ph ẩm công nghiệp hỗ trợ; có tối thiểu 60% t ổng diện tích đất công nghiệp c ủa KCN được sử d ụng để thu hút các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ theo quy định của pháp luật về phát triển công nghiệp hỗ trợ.

KCN chuyên ngành là KCN chuyên sản xuất và cung ứng dịch vụ cho sản xuất sản phẩm thuộc một ngành, nghề cụ thể; có tối thiểu 60% diện tích đất công nghiệp của KCN được sử dụng để thu hút các dự án đầu tư thuộc ngành, nghề này.

KCN sinh thái là KCN, trong đó có doanh nghiệp trong KCN tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử d ụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để th ực hiện ho ạt động cộng sinh công nghiệp; đáp ứng các tiêu chí quy định tại Nghị định này.

KCN công nghệ cao là KCN thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao, công ngh ệ thông tin thuộc Danh mụ c ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, dự án có chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ, cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, pháp luật về khoa học và công nghệ, d ự án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu và phát triển, giáo dục và đào tạo; có tối thiểu 30% diện tích đất công nghiệp của KCN được sử dụng để thu hút các dự án đầu tư này.

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN là dự án đầu tư có sử dụng đất để xây dựng đồng b ộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại KCN và cho các nhà đầu tư thuê đất, thuê lại đất để xây dựng nhà xưởng, văn phòng, kho bãi, công trình dịch vụ, ti ện ích công cộng, thực hiện dự án đầu tư, tổ chức sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật” [5].

Nguồn vốn để xây dựng hạ tầng KCN có thể do nhà nước đầu tư bằng vốn nhà nước (gồm vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách) hoặc do doanh nghiệp ngoài nhà nước đầu tư bằng nguồn vốn khác.

Theo Điều 4 Khoản 44 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày26/11/2013, vốn Nhà nước quy định: “Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; công trái quố c gia, trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quy ền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm b ằng tài sản của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất” [8].

Theo Khoản 14, Điều 2 Nghị định s ố 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quy định: “Vốn nhà nước ngoài ngân sách là vốn nhà nước theo quy định của pháp luật nhưng không bao gồm vốn ngân sách nhà nước” [6].

Việc xác định vốn ngân sách Nhà nước căn cứ theo quy định tại Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015, cụ thể: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được d ự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm v ụ của Nhà nước”; “vốn Nhà nước ngoài ngân sách là các nguồn vốn không nằm trong dự toán ngân sách Nhà nước” [9].

H ạ tầng KCN được đầu tư bằng vốn nhà nước thì sẽ thuộc dự án đầu tư công, cơ quan nhà nước s ẽ làm chủ đầu tư, quá trình từ lập dự án đến quản lý đầu tư xây dựng hạ tầng hoàn toàn do cơ quan nhà nước thực hiện theo quy định của Luật đầu tư công Nhà nước tr ực tiếp cho doanh nghiệp thuê đất để sản xu ất kinh doanh và thu phí sử dụng hạ tầng theo giá áp dụng chung do nhà nước công bố hàng năm.

Hạ t ầng KCN được đầu tư bằng vốn khác sẽ thuộc dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo Luật Đầu tư, chủ đầu tư là doanh nghiệp không dùng vốn nhà nước.

Doanh nghiệp thực hiện dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN bằng nguồn vốn khác, được hiểu là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản công nghiệp từ vốn đầu tư của doanh nghiệp, bao gồm vốn góp, vốn huy động và vốn vay thương mại (không phải là vốn nhà nước) Nhà đầu tư hạ tầng được thuê đất trực tiếp của nhà nước để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ t ầng xã hội của KCN , sau đó cho các doanh nghiệp thứ cấp thuê lại đất trong KCN thực hiện dự án sản xuất kinh doanh Nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng của KCN thông qua việc cho thuê bất động sản là diện tích đất công nghiệp, đất dịch vụ vớ i giá thỏa thuận; Đồng thời thu phí sử dụng hạ tầng (nước sạch, xử lý nước thải, điện,…) đối với doanh nghiệp thứ cấp.

Thông thường một KCN chỉ do một nhà đầu tư hạ tầng được giao làm chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng, thực hiện dự án đầu tư theo Luật Đầu tư Doanh nghiệp s ẽ cần được cấp các thủ tục hành chính đối với dự án đầu tư như: Quyết định chủ chương đầu tư, Quyết định phê duyệt đánh giá tác động môi trường, Quy hoạch chi tiết, Gi ấy phép xây dựng, Giấy phép môi trường, Giấy phép đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy,…

1.1.1.2 Vai trò của KCN với phát triển kinh tế xã hội

Thực tiễn về quản lý nhà nước đối với khu công nghiệp

sự chênh l ệch khá nhiều giữa các địa phương trong địa bàn tỉnh Thái Bình. Một số nơi, cơ quan nhà nước thực hiện công tác giải phóng mặt bằng chậm dẫn đến nhà đầu tư chậm được bàn giao đất; bên cạnh đó, có DN kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN đã được nhà nước cho thuê đất nhưng lại chậm thi công xây dựng cơ sở hạ tầng nên không đủ điều kiện cho thuê lại đất dẫn tới hiệu quả kinh doanh rất thấp, chưa thúc đẩy sự phát triển kinh tế kế xã hội theo kỳ vọng Ở chiều ngược lại, có DN chỉ sau hơn một năm được chấp thuận là chủ đầu tư dự án kinh doanh hạ tầng KCN đã tích cực phối hợp với cơ quan nhà nước ở địa phương, cộng với sự vào cuộc hỗ trợ của nhiều cấp, nhiều ngành đã đẩy nhanh tiến độ gi ải phóng mặt bằng, được giao đất với diện tích lớn vài trăm ha và xây dựng nhanh hạ tầng kỹ thuật, đồng thời thu hút được nhiều nhà đầu tư vào thuê lại đất để sản xuất kinh doanh trong KCN, từ đó thúc đẩy KCN phát triển mạnh mẽ.

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước đối với KCN

1.2.1 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước đối với KCN tại một số quốc gia

1.2.1.1 Quản lý nhà nước đối với KCN tại Hàn Quốc

Chiến lược và chính sách phát triển KCN của cơ quan nhà nước ở Hàn Quốc được định hướng, điều chỉnh theo từng giai đoạn phát tri ển kinh tế. Trong những thập niên 60 của th ế kỷ trướ c họ tập trung phát triển công nghi ệp nhẹ, thâm dụng nhân công lao động, tiêu biểu là ngành may mặc Ở thập niên 70, họ l ại chuyển hướng sang phát triển công nghiệp nặng và ngành công nghiệp hóa chất, tiêu biểu là sản xuất sắt thép, máy móc, điện tử, hóa dầu Đến thập niên 80, họ tập trung phát triển KCN thuộc ngành công nghệ như sản xuất nguyên vật li ệu và linh kiện Tới thập niên 90, theo Bộ Công thương:

“Chính sách công nghiệp chú ý nhi ều hơn đến năng lực cạnh tranh và R&D công nghiệp, các nhu cầu mới đa dạng nảy sinh, đòi hỏi phải có phản ứng phù hợp từ chính sách Nhà nước về địa điểm các cụm công nghiệp Các khu công nghiệp bắt đầu các dịch vụ như R&D, hậu cần, phúc lợi cho công nhân cũng như sản xuất Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vị trí các cụm công nghiệp đã được sửa đổi tại thời điểm này để phù hợp với cơ cấu công nghiệp đang thay đổi Các văn bản khác nhau đã được tích hợp điểm mới cũng như loại bỏ các điểm không còn hợp lý để t ạo điều kiện phát triển các khu công nghiệp và xây dựng các nhà máy” [11]

Sang đầu thế kỉ 21, Hàn Quốc tiếp tục tăng cường hoạt động liên quan đến R&D, tiếp thị, phúc lợ i trong KCN và phát triển thêm công nghiệp ph ần mềm, công nghệ sinh h ọc Hàn Quốc thực hiện chiến lược chuyển đổi các tổ hợp công nghiệp thành các cụm liên kết sáng tạo.

Hình 1.3 KCN sinh thái tại thành phố Daegu, Hàn Quốc

Khi có tiềm lực kinh tế mạnh, Hàn Quốc khuyến khích và triển khai thực hi ện chương trình phát triển KCN sinh thái nhằm v ừa phát triển công nghiệp vừa bảo vệ môi trường thông qua xây dựng mạng lưới kết nối doanh nghiệp v ới người dân, đạt được nhiều kết quả tích cực Theo H ồng Điển:

“Việc áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn và hình thức cộng sinh công nghiệp giúp cho các dự án giảm được 6,48 triệu tấn CO2 và giảm 1,09 tri ệu tấn các loại khí độc khác từ năm 2005 – 2014 Sang năm 2015, các công ty tham gia hệ th ống "cộng sinh công nghiệp" cũng được lợi từ khoản thu nhập khoảng 1.680 triệu đô la Mỹ , nhờ vào việc tiết kiệm tài nguyên hoặc bán chất thải và các sản phẩm phụ từ quá trình sản xuất”.[11]

Chính phủ Hàn Quốc đã có quỹ tài trợ cho nghiên cứu và phát triển KCN, đồng thời có chính sách ưu đãi về lãi suất vay để doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm tài nguyên và giảm ô nhiễm môi trường.

Hàn Quốc đã có những định hướng phát triển KCN áp dụ ng cho từng thời kỳ g ắn liền v ới tốc độ phát triển kinh tế, chất lượng nguồn nhân l ực và năng lực quản trị của doanh nghiệp Hàn Quốc chuyển từ phát triển KCN dựa trên số lượng lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên sang việc phát triển dựa trên n ền tảng kết nối doanh nghiệp để tận dụng thế mạnh của nhau cùng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.

1.2.1.2 Quản lý nhà nước đối với KCN tại Nhật Bản

Người dân Nhật Bản đượ c th ế giới biết đến với sự chăm chỉ, khéo léo, tài tình trong việc gia công, lắp ráp các sản phẩm, chi tiết nhỏ, tiêu biểu như nghệ thuật Bonsai Trong sản xuất công nghiệp, Nhật Bản phát triển mạnh ngành công nghiệp ph ụ trợ (ch ế tạo gia công chi ti ết) gắn liền sự góp sức của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Giá trị gia tăng của công nghiệp phụ trợ là rất lớn, theo Bộ Công thương: “theo tính toán của các chuyên gia, đối với một số ngành thì giá trị gia tăng trong sản xu ất công nghiệp rơi vào công nghiệp phụ trợ tới 90-95% tùy theo tính chất kỹ thuật ngành” [11].

Thành công của công nghiệp phụ trợ đến từ sự k ết hợp chặt chẽ của các đơn vị tham gia, bao gồm: cơ quan nhà nước, doanh nghi ệp lớn sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp chính (tạo ra sản phẩm hàng hóa) và doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ.

Chính phủ Nhật Bản có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện công nghiệp phụ trợ như: miễn thuế ho ạt động, hỗ trợ thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ đổi mới doanh nghiệp thông qua công cụ tài chính, theo Bộ Công thương: “Cung cấp các khoản vay ưu đãi với mức lãi suất th ấp, điều kiện vay thuận lợi hay được hưởng chế độ khấu hao đặc biệt, khấu trừ thuế hoặc được miễn thuế đối với các tài s ản cố định… để thúc đẩy hiện đại hóa trang thiết bị, đầu tư nghiên cứu thử nghi ệm, áp dụ ng các biện pháp ngăn ng ừa ô nhiễm công nghiệp” [9] Đồng thời Nhật Bản còn có giải pháp hỗ trợ về công nghệ và xúc tiến các liên kết giữa các nhà cung cấp, giữa chính quyền với doanh nghiệp, với nhà nghiên cứu.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn cũng hỗ trợ các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phụ trợ thông qua các giải pháp về kỹ thuật và tài chính, theo

Bộ Công thương: “doanh nghiệp l ớn sẵn sàng chia sẻ công nghệ, kinh nghiệm, đầu tư vốn để doanh nghiệp ngành phụ trợ cung cấp cho mình và thị trường những sản phẩm chất lượng cao và theo k ịp th ời đại Vì v ậy, mối quan hệ giữa các doanh nghiệp lớn v ới doanh nghiệp phụ trợ nhỏ và vừa khá chặt chẽ, cùng bổ sung cho nhau và cùng phát triển” [11].

Phần quan trọng làm nên thành công chính là sự nỗ lực củ a các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa này luôn tự phấn đấu cao, thường áp dụng công ngh ệ tiên tiến vào sản xuất, tận dụng nguồn lao động sẵn có tại địa phương để giảm chi phí và thường bố trí địa điểm sản xuất tại nơi gần nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm giảm thiểu chi phí nhập nguyên vật liệu.

Nhật Bản định hướng phát tri ển KCN dựa trên sự phát huy tối đa năng lực của người lao động và tham gia tập trung chính vào công đoạn tạo ra giá trị gia tăng lớn nhất trong chuỗi sản xuất kinh doanh Bên cạnh vai trò hỗ trợ tích cực của cơ quan QLNN thì Nhật Bản đã coi trọng vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp có quyền lợi trực tiếp trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với KCN tại một số tỉnh của Việt Nam

1.2.2.1 Quản lý nhà nước đối với KCN tại tỉnh Quảng Ninh

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHI ỆP TIỀN HẢI ĐƯỢC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, KINH DOANH KẾT CẤU HẠ TẦNG TỪ NGUỒN VỐN KHÁC

Tình hình thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn khác để xây dựng, kinh

2.2.1 Thông tin chung về dự án đầu tư

Hình 2.3 Hiện trạng sử dụng đất tại KCN Tiền Hải

Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương đầu tư tại Văn bản số 972/TTg-CN ngày 07/7/2017 KCN Tiền Hải được thành lập ngày 10/10/2017 theo quyết định số 2642/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Bình.

- Mục tiêu và quy mô dự án: Đầu tư, xây dựng đồng bộ Khu công nghiệp Tiền Hải (bao gồm cả chỉnh trang kiến trúc, cảnh quan, đấu nối giao thông và hạ tầng kỹ thuật của phần diện tích sẵn có vào hệ thống chung của KCN theo quy hoạch được duyệt) và khai thác kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Tiền Hải với quy mô 466ha.

-Tính chất KCN (quy mô 466ha): Là KCN tổng hợp đa ngành nghề, chủ yếu là công nghiệp sản xuất, chế biến, chế tạo công nghệ kỹ thuật cao và các loại ngành công nghiệp các bon thấp.

Tính chất KCN thể hiện cho định hướng các ngành nghề được thu hút đầu tư vào KCN, được xây dựng trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế của khu vực đặt KCN, theo tầm nhìn của cơ quan QLNN ở địa phương và đề xuất của doanh nghiệp.

- Địa điểm và quy mô dự án: thuộc địa bàn các xã Đông Cơ, Đông Lâm, Tây Giang và thị trấn Tiền Hải (xã Tây Sơn cũ) huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

-Thời gian hoạt động của dự án: 50 năm kể từ ngày được Thủ tướngChính phủ ký chấp thuận chủ trương đầu tư tại Văn bản số 972/TTg-CN ngày 07/7/2017.

-Chủ đầu tư: Tổng công ty Viglacera-CTCP

Mã số thuế: 0100108173, Vốn điều lệ: 4.483,5 tỷ đồng.

Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê; Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đã có hạ tầng (mã ngành 6810).

- Tổng vốn đầu tư của dự án: 2.206,5 tỷ đồng, trong đó vốn góp của nhà đầu tư là 441,3 tỷ đồng (chiếm 20% tổng vốn đầu tư); vốn huy động là 882,6 tỷ đồng (chiếm 40% tổng vốn đầu tư); vốn vay thương mại là 882,6 tỷ đồng (chiếm 40% tổng vốn đầu tư).

-Tiến độ thực hiện của dự án:

Bảng 2.3 Tiến độ thực hiện của dự án KCN Tiền Hải

TT Nội dung Thời gian thực hiện Diện tích (ha)

Khu Khu Cộng mới cũ

1 Giai đoạn 1 Quý I/2018 - Quý II/2020 26,13 70,67 96,80

2 Giai đoạn 2 Quý II/2020- Quý II/2023 165,49 123,27 288,76

3 Giai đoạn 3 Quý IV/2022- Quý IV/2023 28,81 51,63 80,44

Nguồn: Ban Quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình.

Khu cũ là khu vực có đường giao thông được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước và UBND tỉnh trực tiếp cho doanh nghiệp thuê đất để sản xu ất kinh doanh Khu cũ được hình thành trước khi có nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Theo chủ trương đầu tư được phê duyệt, Tổng công ty Viglacera-CTCP có trách nhiệm đầu tư đồng bộ hạ tầng tại khu cũ; tuy nhiên đến nay Tổng công ty Viglacera-CTCP chưa thực hiện đầu tư, cải tạo chỉnh trang hạ tầng tại khu cũ do vướng mắc về GPMB chưa được bàn giao đất và chưa thống nhất được thỏa thuận đấu nối xử lý nước thải.

Khu mới là khu v ực Tổng công ty Viglacera-CTCP được UBND tỉnh cho thuê đất để đầu tư đồng bộ hạ tầng KCN và cho doanh nghiệp thứ cấp thuê l ại đất, đồng thời cung cấp dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải cho tất cả doanh nghiệp trong KCN.

-Chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất: Diện tích các mục đích đất được quy hoạch lần lượt là: Nhà máy (3.519.642 m 2 chiếm 75,53%); cây xanh, mặt nướ c (505.938 m 2 chiếm 10,86%); giao thông (439.87 m 2 chiếm 9,44%); khu kỹ thuật (150.762 m 2 chiếm 3,24%); công cộng, dịch vụ (41.487m 2 chiếm 0,89%); Đất khác (2.300 m 2 chiếm 0,05%).

Hình 2.4 Chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất KCN Tiền Hải

Công cộng, Nhà máy Cây xanh, Khu kỹ thuật Giao thông Đất khác dịch vụ mặt nước

Nguồn: Ban Quản lý KKT và các KCN tỉnh Thái Bình.

2.2.2 Tình hình thực hiện đầu tư

-Diện tích đất nhà nước đã cho doanh nghiệp thuê đất tại KCN: Tại khu cũ được hình thành trước khi có nhà đầu tư hạ tầng, nhà nước đã trực tiếp cho doanh nghiệp thuê đất để thực hiện 65 dự án sản xuất kinh doanh Tại khu mới nhà nước đã giao cho nhà đầu tư hạ tầng thuê đất, doanh nghiệp này đã cho 07 nhà đầu tư thứ cấp thuê lại đất để sản xuất kinh doanh.

Hình 2.5 Tình hình cho doanh nghiệp thuê đất tại KCN Tiền Hải

Diện tích đất cho thuê (ha)

41% 47% Tỉnh cho thuê trực tiếp

Viglacera cho thuê lại Chưa cho thuê

Nguồn: Tổng công ty Viglacera-CTCP.

Tỷ lệ lấp đầy toàn KCN đạt 59% Phần diện tích quy hoạch đất công nghiệp còn lại chưa đủ điều kiện cho doanh nghiệp thuê đất chiếm 41%.

-Công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB của dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Tiền Hải: Sau khi được giao làm chủ đầu tư, Tổng công ty Viglacera-CTCP đã chủ động, tích cực phối hợp với Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Tiền Hải để thực hiện công tác GPMB phục vụ dự án đầu tư theo quy định.

Tổng di ện tích cần bồi thườ ng, hỗ trợ, GPMB để nhà nước giao cho Tổng công ty Viglacera-CTCP là: 276,36 ha Diện tích đã hoàn thành GPMB là 161,2ha đạt 58% (trong đó diện tích nhà nước đã cho thuê là 112,4ha), diện tích chưa GPMB 115,16 ha, chiếm 42%.

Hình 2.6 Tình hình GPMB, cho thuê đất tại KCN Tiền Hải

42% 41% Đã cho thuê Đã GPMB Chưa GPMB

Nguồn: Tổng công ty Viglacera-CTCP.

Công tác bồi thường, hỗ trợ GPMB chậm so với nhu c ầu sử dụng đất của dự án, qua 5 năm triển khai kể từ ngày KCN được thành lập nhưng diện tích cần thực hi ện GPMB mới đạt 58%, trong khi đó theo tiến độ dự án đầu tư còn 1 năm 4 tháng để hoàn thành 42% khối lượng còn lại.

Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối v ới khu công nghiệp Tiền Hải được đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng từ nguồn vốn khác

2.3.1 Về chất lượng quy hoạch phân khu xây dựng KCN

Quy hoạch phân khu xây dựng KCN Ti ền H ải do cơ quan QLNN tổ chức lập và phê duyệt l ần đầu từ năm 2002 với mục tiêu hình thành KCN để thu hút dự án sản xuất kinh doanh thuộc các ngành công nghiệp nặng, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng để sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phương là nhiên liệu khí mỏ Qua thời gian triển khai thực hiện đã có nhiều vấn đề bất cập phải điều chỉnh quy hoạch phân khu nhi ều l ần, thi ếu nguồn lực đầu tư, hệ thống kết cấu hạ t ầng thi ếu đồng bộ, các v ấn đề về ô nhiễm môi trường phát sinh, việc thu hút đầu tư các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước g ặp khó khăn, tỷ lệ lấp đầy c ủa KCN rất ch ậm Chất lượng quy hoạch phân khu xây dựng KCN Tiền Hải chưa tốt, được phản ánh thông qua kết quả tổng hợp số liệu và phân tích các chỉ tiêu sau đây: a) Tỷ lệ lấp đầy của KCN

Xét trên tổng thể của KCN Tiền H ải thì toàn b ộ diện tích UBND tỉ nh cho doanh nghiệp thuê đất tại khu cũ và Tổng công ty Viglacera-CTCP đã cho doanh nghiệp thứ cấp thuê lại đất tại khu mới là 211,0ha/tổng diện tích quy hoạch đất công nghiệp, dịch v ụ là 356,1 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy toàn KCN là 59%, cao hơn bình quân chung toàn tỉnh (47%) Tuy nhiên, nếu xét trên diện tích nhà đầu tư hạ tầng đã cho 6 doanh nghiệp th ứ cấp thuê lại mới chỉ có 44,53/tổng diện tích đất công nghiệp, dịch vụ quy hoạch cho Tổng công ty Viglacera-CTCP thuê là 211,19ha, tương ứng với tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 21% Như vậy, sau 5 tri ển khai, d ự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Ti ền Hải của Tổng công ty Viglacera-CTCP chưa đạt chỉ tiêu về tỷ lệ lấp đầy Việc tỷ lệ lấp đầy đạt thấp được xuất phát từ một số vấn đề liên quan như sau:

* Công tác quản lý quy hoạch:

- Hiện trạng công tác quản lý quy hoạch tại KCN Tiền Hải:

Quy hoạch xây dựng là công c ụ quan trọng để cơ quan QLNN quản lý hoạt động đầu tư xây dựng của dự án đầu tư theo định hướng nhất định thông qua các chỉ tiêu sử dụng đất và việc bố trí các hạng mục các công trình trên đất Đối với KCN sẽ được quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 để làm cơ sở phê duy ệt quy hoạch chi tiết 1/500, bản vẽ tổng mặt bằng, gi ấy phép xây dựng cho doanh nghiệp thực hiện triển khai đầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các nhà máy sản xuất kinh doanh và các công trình dịch vụ phục vụ cho hoạt động tại KCN.

Việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch phân khu KCN đều do Ban quản lý KCN chịu trách nhiệm tổ chức lập, trình Sở Xây dựng thẩm định, UBND tỉnh phê duyệt.

Công tác quản lý quy ho ạch phân khu KCN do Ban quản lý KCN chủ trì, phố i hợp với các sở ngành, UBND huyện và nhà đầu tư hạ tầng để quản lý hoạt động xây dựng, sử dụng đất trên địa bàn KCN.

- Hạn chế: Việc tổ chức lập mới và điều chỉnh quy hoạch đều được triển khai theo cách tiếp cận từ trên xuống, đơn vị trực tiếp khai thác sử dụng quy hoạch lại không được tham gia vào công tác tổ chức lập quy hoạch.

- Nguyên nhân: Pháp luật về quy hoạch và xây dựng đang quy định việc tổ chức lập quy hoạch chỉ do cơ quan nhà nước thực hiện.

* Về triển khai xây dựng KCN Tiền Hải:

- Hiện trạng triển khai xây dựng KCN:

+Khũ cũ: Quy hoạch phân khu KCN phê duyệt lần đầu từ năm 2002, hạ tầng xây dựng chưa đồng bộ, có nguồn gốc hình thành từ vốn ngân sách nhà nước; nhà nước trực tiếp cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuê đất và được hưởng nhiều ưu đãi về tiền thuê đất, doanh nghiệp chưa phải nộp phí sử dụng hạ tầng Do đó, tại khu cũ có 65 dự án đầu tư sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp trực tiếp thuê đất của nhà nước, diện tích cho thuê là 166,51/171ha, tương ứng với tỷ lệ lấp đầy đạt 97% Một số doanh nghiệp hoạt động từ giai đoạn đầu hình thành KCN Tiền Hải có nhà xưởng và công trình xây dựng đã lâu nên xuống cấp nhiều, việc đầu tư cải tạo nâng cấp chưa được thực hiện, làm ảnh hưởng đến mỹ quan chung tại khu cũ.

+Khu mới: Công tác thực hiện bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng chậm, diện tích đất giao cho nhà đầu tư hạ là 112,4ha/276,36ha Trên phần diện tích được giao, nhà đầu tư đã tiến hành đầu tư các hạng mục công trình đường giao thông, Trạm xử lý nước thải, nhà điều hành; chưa xây dựng được nhà máy nước sạch, chưa hoàn thiện hệ thống hạ tầng cấp điện cho doanh nghiệp thứ cấp.

- Hạn chế: Hiện nay, KCN Tiền Hải có kết cấu hạ tầng và dịch vụ tiện ích chưa đầy đủ nên đã làm giảm sức hút đối với nhà đầu tư.

- Nguyên nhân: Công tác GPMB chậm, nhà đầu tư chậm được bàn giao đất nên chưa thể đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng.

* Về quản lý môi trường:

-Hiện trạng: Nhà đầu tư chưa xây dựng được hệ thống thu gom nước thải từ các nhà máy và thoát nước mặt Nước thải chỉ được xử lý sơ bộ từ doanh nghiệp và chưa được thu gom về xử lý tại Trạm xử lý tập trung của KCN Nhiều doanh nghiệp tại KCN Tiền Hải sản xuất gốm sứ, nguyên liệu đầu vào là đất tự nhiên, được tập kết tại khu vực không có mái che; do đó khi có mưa lớn sẽ làm chảy tràn nước lẫn bùn ra sân đường nội bộ và chảy ra cả đường quốc lộ, gây ra ô nhiễm môi trường.

-Hạn chế: Việc chưa giải quyết được vấn đề đấu nối nước thải và chưa khắc phục được tình trạng ngập úng tại nhiều điểm gây ra mất vệ sinh môi trường, sẽ tạo ra hình ảnh thiếu thiện cảm đối với nhà đầu tư quan tâm đến việc đầu tư tại KCN.

- Nguyên nhân: Nhà đầu tư hạ tầng và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chưa thống nhất được thỏa thuận đấu nối xử lý nước thải Nhiều doanh nghiệp chưa đồng thuận về xác định khối lượng nước thải thông qua đồng hồ nước sạch với mức tính 80% lượng nước đầu vào, do doanh nghiệp lý giải nước sử dụng cho sản xuất được lưu chuyển tuần hoàn tái sử dụng nhiều lần nên lượng nước thải phát sinh không lớn.

* Về thu hút đầu tư:

-Hiện trạng: Việc thu hút đầu tư thứ cấp tại KCN chủ yếu do nhà đầu tư hạ tầng tự tìm kiếm khách hàng, chưa có sự hỗ trợ trực tiếp từ cơ quan nhà nước Chính quyền địa phương vẫn có hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài, tuy nhiên là chương trình độc lập với kinh phí từ ngân sách nhà nước, chưa có sự phối hợp tham gia của nhà đầu tư hạ tầng Hiện nay, Tổng công ty Viglacera-CTCP mới thu hút được 7 nhà đầu tư FDI, tổng diện tích là 44,53ha, tổng số vốn đăng ký đầu tư là 4.786 tỷ đồng.

- Hạn chế: Số lượng nhà đầu tư thứ cấp thu hút được còn ít, số vốn đăng ký đầu tư bình quân chỉ đạt 683 tỷ đồng/dự án, chưa có nhà đầu tư lớn vào KCN.

+ Kết cấu Hạ tầng tại KCN Tiền Hải chưa đồng bộ, dịch vụ tiện ích chưa tốt, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường dẫn đến chưa hấp dẫn nhà đầu tư thứ cấp.

Đánh giá chung

2.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác QLNN tại KCN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Kết quả đánh giá các tiêu chí phản ánh hiệu quả công tác QLNN đối với d ự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Tiền Hải được tổng hợp như sau:

Bảng 2.5 Kết quả đánh giá tiêu chí QLNN tại KCN Tiền Hải

STT Tiêu chí đánh giá Đạt Chưa Đánh giá đạt chung

1 Tiêu chí chất lượng quy hoạch phân Chưa khu xây dựng KCN

- Chỉ tiêu tỷ lệ lấp đầy của KCN Chưa

- Chỉ tiêu lựa chọn địa điểm của KCN Đạt

- Chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch Chưa

2 Tiêu chí chỉ đạo điều hành bằng ban Đạt Đạt hành văn bản quy phạm pháp luật

Tiêu chí quản lý hoạt động đầu tư xây

3 dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Chưa

- Chỉ tiêu số lượng, chất lượng văn Đạt bản thông thường

- Chỉ tiêu quản lý đầu tư xây dựng kết Chưa cầu hạ tầng KCN

- Chỉ tiêu quản lý nguồn nhân lực trong Chưa cơ quan nhà nước

- Chỉ tiêu công tác thu hút đầu tư vào Chưa

4 Tiêu chí giải quyết thủ tục hành chính Chưa cho doanh nghiệp

- Chỉ tiêu công khai, minh bạch thủ tục Đạt hành chính

- Chỉ tiêu thời gian hoàn thành thủ tục Chưa về đầu tư

- Chỉ tiêu thời gian hoàn thành thủ tục Chưa về đất đai

- Chỉ tiêu thời gian hoàn thành thủ tục Đạt về xây dựng

5 Tiêu chí công tác kiểm tra, giám sát Đạt Đạt hoạt động đầu tư trong KCN

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.

Qua bảng kết quả nêu trên cho thấy công tác QLNN tại KCN Tiền Hải chưa thực sự hi ệu quả, mới chỉ đạt 2/5 tiêu chí đánh giá được đưa ra.

Cơ quan QLNN tại địa phương cần nhìn nhận các vấn đề còn hạn chế và tiến hành cải thiện các nội dung chưa thực hiện chưa tốt, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong hoạt động đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN và hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư.

Cơ quan QLNN đã áp dụng nhiều biện pháp trong công tác quản lý đối với các dự án đầu tư tại KCN Tiền Hải và đã đạt đươc những k ết quả nhất định, tuy nhiên cũng cần nhìn nhận các mặt tồn tại hạn chế và tìm ra các nguyên nhân d ẫn đến chưa tốt Những nộ i dung chính về kết quả thực hiện QLNN đối với dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Tiền Hải được tổng hợp như sau:

Bảng 2.6 Kết quả thực hiện QLNN về KCN

Nội Các kết quả đạt Các tồn tại Nguyên nhân

TT dungQLNN được của tồn tại

1 Về - Đã quyết định - Công tác quy - Quy hoạch thiếu quản lý thành lập KCN; hoạch tại khe hạ đồng nhất, điều quy - Đã điều chỉnh tầng chưa tốt dẫn chính nhưng hoạch quy hoạch phân đến việc GPMB không cập nhật khu phù hợp với còn nhiều vướng đầy đủ nhu cầu đề xuất của nhà mắc xây dựng, chưa đầu tư và tình hình - Cốt quy hoạch tiên lượng vấn đề phát triển kinh tế xây dựng tại khu phát sinh. xã hội cũ còn chưa hợp - Việc quy hoạch lý dẫn đến tình xây dựng và bố trí trạng ngập úng cho doanh nghiệp

- Công tác quản lý sử dụng đất chưa quy hoạch chưa phù hợp với hoạt gắn liền với công tác quản lý sử động cải tạo hoặc dụng đất đầu tư mới.

- Sự phối hợp giữa các cơ quan

2 Về Trạm xử lý nước - Hạ tầng kỹ thuật - Hạ tầng KCN triển thải tập trung và xây dựng chưa được hình thành khai một số tuyến đồng bộ; nhiều từ 2 nguồn ngân xây đường chính của nhà máy chưa sách và vốn khác, dựng KCN đã được được đấu nối xử lý công tác tiếp quản KCN hoàn thành nước thải tập để đầu tư của nhà trung; hạ tầng xã đầu tư hạ tầng gặp hội chưa được đầu khó khăn, vướng tư mắc từ phía cơ

- Chưa hoàn thiện quan nhà nước và từ doanh nghiệp cũ.hệthốnghạtầng cấp điện, cấp nước - Nhà đầu tư chậm sạch được bàn giao đất

- Nhiều nhà máy nên chưa thể thi cũ đã xuống cấp, công xây dựng. chưa được cải tạo - Nhà đầu tư hạ tầng chậm bố trí vốn để đầu tư đồng bộ hạ tầng.

- Nhiều doanh nghiệp tại khu cũ gặp khó khăn về tài chính, thiếu nơi tiêu thu đầu ra sản phẩm.

3 Về giải - Thủ tục hành - Thời gian giải - Năng lực của quyết chính đã được cải quyết 1 số thủ tục một số đơn vị tư thủ tục thiện theo hướng hành chính vẫn vấn còn hạn chế. hành dễ tiếp cận, thuận chậm (đầu tư, đất - Lĩnh vực đầu tư chính tiện khi nộp hồ sơ đai) và đất đai rất phức

- Thông tin hai - Quy chế phối tạp, bị chi phối bởi chiều giữa cơ quan hợp giải quyết thủ nhiều hệ thống luật. nhà nước và doanh tục hành chính - Một số văn bản nghiệp rất thuận chưa được đồng pháp luật còn tiện, nhanh chóng bộ, thiếu liên kết chưa đồng bộ, các thủ tục hành chưa thống nhất, chính giữa các quy định còn bất ngành cập so với thực tế phát sinh.

4 Về - Công tác sử dụng - Một bộ phận - Một số bộ phận quản lý nhân sự trong cơ công chức chuyên phân phối công nguồn quan nhà nước môn còn yếu việc cho nhân sự nhân đang được chuẩn - Một số người chưa hợp lý. lực hóa trình độ đại thiếu động lực làm - Cơ chế lương trong học trở lên việc, thiếu tích cào bằng, chưa cơ - Môi trường làm cực chủ động phù hợp. quan việc thuận lợi, liên trong công việc - Việc đánh giá thi nhà thông nhiều cơ đua chưa sát, chưa nước quan khuyến khích người năng lực tốt tích cực cống hiến nhiều hơn.

5 Về duy - Công tác giám - Vẫn còn nhiều - Công tác quản lý trì và sát đầu tư thực doanh nghiệp sai quy hoạch xây phát hiện công khai phạm, chưa chấp dựng trước đây triển minh bạch; hành đúng quy chưa tốt;

KCN - Doanh nghiệp đã định của pháp luật - Một số doanh tuân thủ tốt hơn về đối với dự án đầu nghiệp hoạt động thực hiện thủ tục tư lâu năm thiếu hợp hành chính - Công tác phối tác trong công tác

- Hệ thống thông hợp giữa cơ quan giải phóng mặt tin phục vụ tốt cho nhà nước với nhà bằng; môi trường làm đầu tư hạ tầng - Lãnh đạo đơn vị trong việc tổ chức chưa thực sự quan việc của cơ quan xúc tiến đầu tư tâm xây dựng văn nhà nước chưa hiệu quả cao hóa cơ quan, tạo

- Cơ quan nhà dựng tác phong nước và nhiều chuyên nghiệp doanh nghiệp cho nhân viên. chưa xây dựng được văn hóa đặc trưng của đơn vị.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp.

Cơ quan nhà nước đã và đang tích cực đổi mới, nâng cao hiệu quảQLNN với quan điểm lấy doanh nghiệp người dân là trung tâm, đồng thời chủ động nắm bắt những vấn đề khó khăn vướng mắc ở cơ sở để có hướng tháo gỡ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi, thúc đẩy giao thương hàng hóa vì mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

Định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khu công nghiệp Tiền Hải.75 1 Định hướng phát triển khu công nghiệp Tiền Hải đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040

3.1.1 Định hướng phát triển KCN Tiền Hải đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2040

+Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật tại KCN, đảm bảo thuận lợi giao thông, khắc phục tình trạng ngập úng, giải quyết tốt công tác xử lý môi trường tại KCN bằng nguồn vốn khác của chủ đầu tư hạ tầng.

+Xây dựng hoàn chỉnh công trình hạ tầng xã hội, công trình phục vụ giáo dục, y tế, văn hóa cho người lao động bằng nguồn vốn khác của chủ đầu tư hạ tầng.

+Xây dựng đồng bộ hạ tầng giao thông ngoài hàng rào KCN để tăng cường kết nối với vùng kinh tế lân cận bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

+Hình thành các đô thị, khu dân cư tập trung liên thông với KCN để phục vụ nhu cầu nhà ở của chuyên gia, người lao động trong KCN và tình hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương bằng nguồn xã hội hóa.

+Doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất có lợi thế của địa phương như vật liệu xây dựng, đồ sứ, thủy tinh gắn với chuyển đổi công nghệ sản xuất; đồng thời phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ có tính chất ngành nghề phù hợp với quy hoạch phân khu KCN Tiền Hải đã được phê duyệt, nhằm thúc đẩy tăng tỉ lệ nội địa hóa trong nguồn hàng hóa xuất khẩu.

+Doang nghiệp tăng cường xuất khẩu hàng hóa với tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu ngân sách địa phương.

+Doanh nghiệp tiếp tục duy trì và hỗ trợ phát triển các sản phẩm chủ lực truyền thống có kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng cao, tạo nhiều công ăn việc làm, đóng góp ngân sách lớn cho địa phương.

+Doanh nghiệp nâng quy mô công suất các nhà máy và đổi mới công nghệ, năng lực sản xuất, thiết kế sản phẩm.

+Nhà nước và nhà đầu tư triển khai hình thành chuỗi liên kết giữa các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh tại KCN, dẫn đầu là các tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp lớn trong nước, ngoài nước.

+ Nhà nước khuyến khích chủ đầu tư xây dựng và phát triển doanh nghiệp, KCN theo hướng sinh thái nhằm gắn liền tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường.

3.1.2 Mục tiêu phát triển KCN Tiền Hải đến năm 2030

- Tập trung mọi nguồn lực để xây dựng và phát triển KCN Tiền Hải thành trọng điểm sản xuất công nghiệp chế biến chế tạo công nghệ kỹ thuật cao; khẩn trương lấp đầy KCN, tạo thành động lực phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

-Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh các sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp; mở rộng thị phần đối với các mặt hàng có lợi thế về chất lượng, kiểu dáng, giá cả.

-Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tăng sản phẩm chế biến, chế tạo thông qua việc đầu tư cho sản xuất mặt hàng xuất khẩu địa phương, hạn chế xuất khẩu sản phẩm thô.

-Chủ động, tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của sản phẩm xuất khẩu Sản phẩm xuất khẩu hướng tới thị trường như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ và EU.

-Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của KCN Tiền Hải được hoàn thành xây dựng đồng bộ, các công trình dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất công nghiệp được xây dựng hoàn thiện, đầy đủ.

-Đến năm 2025, 100% doanh nghiệp hoàn thành công trình xử lý nước thải sơ bộ, đồng thời đấu nối vào hệ thống thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN.

-Phấn đấu mỗi năm thu hút vốn đăng ký đầu tư mới từ 2.000 - 3.000 tỷ đồng.

Ngày đăng: 04/06/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w