1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán lớp 10 (trường thpt phú bài)

17 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ KHỐI 10  Trường THPT Phú Bài Tổ :Toán    NĂM HỌC 2022-2023 Câu 1.1: Câu nào sau đây là mệnh đề? A Các em giỏi lắm! B Huế là thủ đô của Việt Nam.  C   bằng mấy? D Hôm nay trời đẹp quá!  Câu 1.2: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A Số   là số nguyên tố B  C Số   khơng là số chính phương D  Câu 1.3: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?  A Hôm nay là thứ mấy?    B Các bạn hãy học đi!  C An học lớp mấy?    D Việt Nam là một nước thuộc Châu Á     Câu 1.4:  Khẳng định nào sau đây là mệnh đề :   A. 3x + 5 = 8  B. 3x + 2y – z = 12  C. 1500    Câu 2.1: Khẳng định nào sau đây là mệnh đề chứa biến  A x  y  10     B 2x  .  y C     D. 3 +  > 6  D.  5 ฀  .  Câu 2.2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?  A 10 là số chính phương  B a  b  c   C x  x      D n   chia hết cho 3  Câu 2.3: Trong các câu sau câu nào không phải là một mệnh đề?  B    C  2    A     D x    Câu 2.4: Phủ định của mệnh đề: “ x  ฀ : x   ” là:  A x  ฀ : x     B x  ฀ : x2     C x  ฀ : x     D x  ฀ : x     Câu3.1.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng:  A   là một số hữu tỉ.  B.Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba.  C.Bạn có chăm học khơng?  D.Con thì thấp hơn cha.  Câu3.2.Mệnh đề  " x  ฀ , x  3"  khẳng định rằng:  A.Bình phương của mỗi số thực bằng    B.Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng    C.Chỉ có một số thực có bình phương bằng    D.Nếu  x  là số thực thì  x    Câu3.3.Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề:  A  B   A.Nếu  A thì  B     B A  kéo theo  B C A  là điều kiện đủ để có  B   D A  là điều kiện cần để có  B   Câu3.4.Phủ định của  mệnh  đề: “Có  ít  nhất  một số  vơ  tỷ  là số thập phân  vơ  hạn  tuần  hồn”  là  mệnh đề nào sau đây:  A.Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn tuần hồn.  B.Có ít nhất một số vơ tỷ là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.  C.Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn.  D.Mọi số vơ tỷ đều là số thập phân tuần hồn.  Câu 4.1:Ký hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề: “3 là một số tự nhiên”?  B 3 ฀   C  ฀   D  ฀   A  ฀   Câu 4.2: Ký hiệu nào sau đây để chỉ   không phải là một số hữu tỉ?  A  ฀   B  ฀   C  ฀   D  ฀   Câu 4.3: Cho tập hợp  X  2k  1| k  N  Phần tử  x  nào sau đây thuộc tập  X ? A x  Câu 4.4: B x  C x  D x  Cho tập hợp A   x  R | x  x   0  Chọn đáp án đúng A A  0 B A  C A   D A    Câu 5.1:  Cho tập hợp  A  {x  ฀ / x  5}  Tập A được viết dưới dạng liệt kê là:  A A  {0,1, 2, 4,5}    B A  {0,1, 2,3, 4,5}         C A  {0;5}   D A  {1, 2,3, 4,5} Cõu 5.2: Chotphp A = {x ẻ Â / - £ x £ 2}  Khi đó tập hợp A bằng với tập hợp:  A [- 1;2]   B {0;1;2}   C {- 1; 0;1;2}   D (- 1;2)   Câu 5.3: Số phần tử của tập hợp 4;  3;  2;  1; 0; 1; 2; 3; 4; 5 \ ฀ * bằng:  A   B   C D   Câu 5.4: Cho tập X = {0,1,2,3,4,5} và tập A = {0,2,4}. Tìm phần bù của A trong X.  A    B {2,4}  C {0,1,3}  D {1,3,5}  Câu 6.1: Cho hai tập hợp  A  1;2;3;4;5 và  B  0;2;4  Xác định  A  B  ?   A 0;1; 2;3;4;5   B 0   C    D 2; 4   Câu 6.2: Cho tập hợp A    Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau.  A A  A B A    A C A    A D   A   Câu 6.3: Cho hai tập hợp  A  1;5 , B   2;7   Tìm  A  B   A A  B  1; 2   B A  B   2;5  .  C A  B   1;7         D A  B   1;    Câu 6.4: Cho tập hợp số sau  A   1,5 ;  B   2, 7  Tập hợp A\B là:    A  1, 2   B  2,5   C  1,    D  1,    Câu 7.1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?  C x  y    A x  y   B x  y    D x  y    Câu 7.2:  Cho  bất  phương  trình  x  y   (1)   Chọn  khẳng  định  đúng  trong  các  khẳng  định  sau:  A Bất phương trình  1  chỉ có một nghiệm duy nhất.  B Bất phương trình  1 vơ nghiệm.  C Bất phương trình  1  ln có vơ số nghiệm.  D Bất phương trình  1 có tập nghiệm là  ฀    Câu 7.3: Cho bất phương trình 2 x  y   có tập nghiệm là  S  Khẳng định nào sau đây là  khẳng định đúng?  A 1;1  S     ;   S     B  C 1; 2   S   D 1;0   S   Câu 7.4: Cặp số  ( x; y)   2;3  là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?  A x  y   B x – y     C 2x – y –1    D x – y    Câu 8.1: Điểm  A  1;3  là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:  A 3 x  y     B x  y    C x  y      D x  y     Câu 8.2: Cặp số   2;3  là  nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?  A x – y –      B x – y    C x  y     D x – y         Câu 8.3:Trong các cặp số sau đây, cặp nào khơng là nghiệm của bất phương trình  x  y  ?  C  0;1   D  0;0    A  2;1   B  3; 7    Câu 8.4: Trong các cặp số sau đây, cặp nào khơng là nghiệm của bất phương trình  x  y  5  ?  B  2;1   C 1; 3   D  0;0    A  5;0    Câu 9.1:Tập nghiệm của bất phương trình  3x  y     A Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng  3x  y    (không bao gồm đường  thẳng).  B Nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng  3x  y    (bao gồm đường thẳng).  C Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng  3x  y    (bao gồm đường  thẳng).  D Nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ, bờ là đường thẳng  3x  y    (không bao gồm  đường thẳng).  Câu 9.2:Phần tơ đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong  các bất phương trình sau?  y O x -3   A x  y    B x  y    C x  y    D x  y    Câu9.3: Miền nghiệm của bất phương trình  x  y  6  là  y y 3 A B x 2 O x O     y y 2 C D 2 O x O x   Câu 9.4: Miền nghiệm của bất phương trình  x  y  6  là    y y 3 A B x 2 O   y 2 C D O   y 2 x O x x O     Câu 10.1:  Trong  các  cặp  số  sau,  cặp  nào  không  là  nghiệm  của  hệ  bất  phương  trình   x y20  là   2 x  y   A  0;0    B 1;1   C  1;1   D  1; 1   x  y   có tập nghiệm là  S  Khẳng định nào sau đây là  2 x  y  Câu 10.2:Cho hệ bất phương trình   khẳng định đúng?  A 1;1  S B  1; 1  S   1 C 1;    S    D   ;   S     2 x  y    5x  y   Câu 10.3: Điểm  nào sau đây  không  thuộc  miền  nghiệm của  hệ bất phương trình  ?A  1;    B  2;4    C  0;0    D  3;4    x  Câu 10.4: Cho hệ bất phương trình    x  y    có tập nghiệm là  S  Khẳng định nào sau đây  là khẳng định đúng?  A 1; 1  S   B 1;   S   C  1;   S   D  4;   S   2 x  y    Câu 11.1: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình   x  y   ?   x  y 1   A  0;0    B 1;0    C  0; 2    D  0;     2x 1  Câu 11.2: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình  2 x  y  ?   y 1   A  0;0    B 1;0    C  0; 2    D  0;    3 x  y  x  y  Câu 11.3:Miền nghiệm của hệ bất phương trình    là phần mặt phẳng chứa điểm  2 y   x  y  A  0;0    B 1;    C  2;1   D  8;4    3x  y  x  y   là phần mặt phẳng chứa điểm:  Câu 11.4: Miền nghiệm của hệ bất phương trình   2 y   x  y  A  2;1 Câu B  6;4  C  0;0  D 1;2    ïìï x - y < 12.1: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  íïïï x + y > -  là phần không ïï y - x < ïỵ nào trong các hình vẽ sau?      A.  B.      C.    D.  tơ đậm của hình vẽ  Câu ïïì x + y - >  là phần khơng 12.2: Miền nghiệm của hệ bất phương trình  ïïíï y ³ ïï - x + y > ïỵ tơ đậm của hình vẽ  nào trong các hình vẽ sau?  y y 2 1 x -3 O -3 A B y y 2 1 x O x x O -3 1 O -3 C D   Câu 12.3: Phần không tô đậm trong hình vẽ dưới đây (khơng chứa biên), biểu diễn tập nghiệm  của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?  y x O -1   ìx- y³ A ïïíï   ïỵ x - y ³ ìx- y> B ïïíï   ïỵ x - y > C ìïï x - y <   í ïỵï x - y > ìx- y< D ïïíï   ïỵ x - y < Câu 12.4:  Phần khơng tơ đậm trong hình vẽ dưới đây (khơng chứa biên), biểu diễn tập nghiệm  của hệ bất phương trình nào trong các hệ bất phương trình sau?  y x -2   A ïìï x - y £   B í ïïỵ x + y ³ - ïìï x - y >   í ïïỵ x + y < - C ïìï x - y £   í ïïỵ x + y £ - D ïìï x - y <   í ïỵï x + y > - Câu 13.1: Cho hai góc nhọn    và    phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai? A cot   tan  B cos   sin  C cos   sin  D sin    cos  Câu 13.2: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?  A sin 1800 – a   – cos a   B sin 1800 – a    sin a   C sin 1800 – a   sin a   D sin 1800 – a   cos a   Câu 13.3: Cho  a  và  b  là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức  nào sai?  A sin a = sin b   B cos a = - cos b   C tan a = - tan b   D cot a = cot b   Câu 13.4:Cho    0;900  Trong các công thức sau, công thức nào sai?  B  tan   A sin   cos2       C  cot       sin    cos  D tan   cot     Câu 14.1: Cho  a  là góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng?  A sin a <   B cos a >   C tan a <   D cot a >   Câu 14.2:  Cho hai góc nhọn  a  và  b  trong đó  a < b  Khẳng định nào sau đây là sai?  A cos a < cos b   B sin a < sin b   C cot a > cot b   D tan a + tan b >   Câu 14.3: Khẳng định nào sau đây sai?  A cos 75° > cos 50°   B C tan 45° < D cos 30° = tan 60°   sin 80° > sin 50 °   sin 60 °   Câu 14.4:  Khẳng định nào sau đây đúng?  A sin 90° < sin100°   B cos 95° > cos100°   C tan 85° < tan125 °   D cos145° > cos125°   Câu 15.1: Chọn công thức đúng trong các đáp án sau:  A S  bc sin A B S  ac sin A C S  bc sin B D S  bc sin B Câu 15.2: Cho tam giác ABC. Đẳng thức nào sai:    A. sin ( A+ B – 2C ) = sin 3C    B cos BC A  sin     2   C.sin( A+ B) = sinC  D cos A  B  2C C  sin   2     Câu 15.3: Cho tam giác ABC có  a2 + b2 – c2> 0 . Khi đó :    A. Góc C > 900  B.Góc C 1)    D AC = 10   30O  Tính bán kính  R  của đường trịn ngoại tiếp tam  giác  ABC   B R = 10   A R =   Câu 18.2:   Tam  giác  tiếp tam giác  ABC   A R =   ABC B R = 3   85 cm   B R = D R = 10     có  AB = 3, AC =   và  Aµ= C R = Câu 18.3:  Tam  giác  ABC   có  ngoại tiếp tam giác  ABC   A R = 10 C R =   60°   Tính  bán  kính  R   của  đường  trịn  ngoại  D R =     BC = 21cm, CA = 17cm, AB = 10cm   Tính  bán  kính  R   của  đường  tròn  cm   C R = 85 cm   D R = cm   Câu 18.4: Tam giác đều cạnh  a  nội tiếp trong đường trịn bán kính  R  Khi đó bán kính  R  bằng:  A R = a B R =   a C R =   a 3 Câu 19.1: Tam giác  ABC  có  AB = 3, AC = 6, A SD ABC =   B SD ABC = B SD ABC = A SD ABC =   a   · = 60°  Tính diện tích tam giác  ABC BAC   D SD ABC =   C SD ABC =     Câu 19.2: Tam giác  ABC  có  AC = D R =   · = 30°, ACB · = 75°  Tính diện tích tam giác  ABC 4, BAC   D SD ABC = C SD ABC =       Câu 19.3: Tam giác  ABC  có  a = 21, b = 17, c = 10  Diện tích của tam giác  ABC  bằng:  A SD ABC = 16   B SD ABC = 48   C SD ABC = 24   D SD ABC = 84   Câu 19.4: Tam giác  ABC  có  AB = cm,  AC = 18 cm và có diện tích bằng  64 cm  Giá trị  sin A  ằng:  A sin A =   B sin A =   C sin A =   D sin A =   Câu 20.1. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi:  A. Hai vectơ có độ dài bằng nhau;  B. Hai vectơ trùng nhau;  C. Hai vectơ cùng phương và độ dài bằng nhau;  D. Hai vectơ cùng hướng và độ dài bằng nhau.  Câu 20.2 Cho hình bình hành  ABCD  Trong các khẳng định sau hãy tìm khẳng định sai?   A AD  CB   C AB  DC   B AD  CB   D AB  CD Câu 20.3Cho hình vng ABCD, câu nào sau đây là đúng?    A AB  BC      B AB  CD     C AC  BD    D AD  CB   Câu 20.4. Cho tam giác ABC, có thể xác định được bao nhiêu vectơ khác vectơ-khơng có điểm  đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C?  A 4  B 6  Câu 21.1. Quy tắc ba điểm được phát biểu:  C 9    D 12   A. Với ba điểm bất kì A, B, C ta có:  AB  AC  BC      B. Với ba điểm bất kì A, B, C ta có:  AB  CB  AC       C. Với ba điểm bất kì A, B, C ta có: AB  CA  BC       D. Với ba điểm bất kì A, B, C ta có : AB  BC  AC   Câu 21.2Khẳng định nào đúng khi biết I là trung điểm của đoạn thẳng MN?       IM   IN A   B IM  IN  MN       MI   IN C   D IM  IN   Câu 21.3. Vectơ đối của vectơ - khơng là:  A. Mọi vectơ khác vectơ – khơng.  B. Khơng có vectơ nào .  C. Chính nó.  D. Mọi vectơ kể cả vectơ – khơng.    Câu 21.4.Nếu  AB  AC  thì:  A tam giác ABC là tam giác cân  C A là trung điểm đoạn BC  Câu 22.1.Khẳng định nào sau đây đúng?    uuur A AB + uuur uuur AC = BC   uuur B tam giác ABC là tam giác đều  D điểm B trùng với điểm C uuuur B MP + NM = uuur NP   uur uuur uur C CA + BA = CB   uuur uur D AA + BB = uuur AB   Câu 22.2.Cho ba điểm phân biệt  A, B, C  Đẳng thức nào sau đây đúng?    uur uuur A CA + AB = uuur uuur uuur uuur BC B AB + AC = BC   uuur uur uur uuur C AB + CA = CB   D AB - uuur uur BC = CA   Câu 22.3.Cho các điểm phân biệt  A, B, C  Đẳng thức nào sau đây đúng ?     A AB  BC  CA      B AB  CB  AC      C AB  BC  AC    D AB  CA  BC   Câu 22.4. Cho hình bình hành  ABCD tâm O. Kết quả nào sau đây là đúng?             A AB  OA  AB   B CO  OB  BA   C AB  AD  AC   D AO  OD  CB   uuur uuur uuur r Câu 23.1. Cho tam giác  ABC  và điểm  M  thỏa mãn điều kiện  MA - MB + MC =  Mệnh đề nào sau  đây sai?  A MABC là hình bình hành.  B uuuur uuur uuur AM + AB = AC   C uuur uuur uuur BA + BC = BM   uuur D MA = uuur BC       Câu 23.2.Cho tam giác  ABC  Tập hợp những điểm  M  sao cho:  MA  MB  MC  MB  là:  A M nằm trên đường trung trực của  BC   B M  nằm trên đường trịn tâm  I ,bán kính  R  AB  với  I  nằm trên cạnh  AB  sao cho  IA  IB   C M  nằm trên đường trung trực của  IJ  với  I , J  lần lượt là trung điểm của  AB  và  BC   D M  nằm trên đường trịn tâm  I , bán kính  R  AC  với  I  nằm trên cạnh  AB  sao cho  IA  IB   uuur uuur uuur r Câu 23.3. Cho tam giác  ABC  có  M  thỏa mãn điều kiện  MA + MB + MC =  Xác định vị trí điểm  M   A M là điểm thứ tư của hình bình hành  ACBM B M là trung điểm của đoạn thẳng  AB C M trùng với  C D M  là trọng tâm tam giác  ABC       Câu 23.4.Cho tam giác  ABC  Để điểm  M  thoả mãn điều kiện  MA  BM  MC   thì  M  phải thỏa  mãn mệnh đề nào?  A M  là điểm sao cho tứ giác  ABMC  là hình bình hành.  B M  là trọng tâm tam giác  ABC   C M  là điểm sao cho tứ giác  BAMC là hình bình hành.  D M  thuộc trung trực của  AB     Câu 24.1: Cho ba điểm A, B, C phân biệt sao cho  AB  k AC Biết rằng B nằm giữa A và C. Giá  trị k thỏa mãn điều kiện nào sau đây?  A. k 

Ngày đăng: 04/06/2023, 10:02

Xem thêm: