1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lí học lâm sàng hỗ trợ tâm lý cho các mẹ có con bị khuyết tật trí tuệ trên địa bàn thành phố hà nội (klv02598)

26 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ******* NGUYỄN THỊ CHUYÊN HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO CÁC MẸ CĨ CON BỊ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Hà Nội - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thành Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi phút ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thƣ viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khuyết tật trí tuệ (KTTT) dạng tật phổ biến dạng khuyết tật Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng số 1,3 triệu trẻ em KT [ 1] HS KTTT gặp nhiều khó khăn sống, thiệt thịi lớn cho thân em, cho gia đình xã hội HS KTTT bao HS khác, có nhu cầu khả riêng; HS KTTT cần quan tâm, chăm sóc giáo dục [ 10 ] HS KTTT có hai đặc trưng bản: Chỉ số thơng minh thấp (dưới 70) Hạn chế kĩ sống, kĩ xã hội (đánh giá thang hành vi thích ứng 70) HS khơng thể tự thực số kĩ xã hội (KNXH) tưởng chừng đơn giản sống hàng ngày Chẳng hạn, kĩ làm quen với bạn đồng trang lứa, kĩ giải vấn đề….Vì vậy, nhóm HS thường bị đánh giá thấp học tập không cộng đồng chấp nhận [ 11 ] Khuyết tật trí tuệ “ khái niệm” có mặt khắp nơi khơng xa lạ tất người Trẻ mắc khuyết tật trí tuệ ảnh hưởng sâu sắc đến sống thân trẻ sau này,gia đình đặc biệt áp lực bậc làm cha mẹ trẻ phải đối diện với dư luận xã hội, kỳ thị,nỗi tuyệt vong… Tỷ lệ khuyết tật trí tuệ có xu hướng tăng dần vài năm trở lại đây, theo số liệu Trung tâm Phịng ngừa kiểm sốt dịch bệnh CDC, tỷ lệ trẻ khuyết tật trí tuệ năm 2016 6,99% Tại Việt Nam, số liệu điều tra gần ước tính khoảng 0,67% dân số Điều làm tạo nên áp lực tâm lý đến cha mẹ nhiều Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý bà mẹ nuôi con, tâm lý sau sinh Các bà mẹ người chịu áp lực cao gia đình có mắc khuyết tật trí tuệ, phần lớn bà mẹ người trực tiếp chăm sóc , gây khủng hoảng đời sống sức khỏe tâm thần, áp lực việc tìm kiếm nhà hỗ trợ chun mơn cho mắc khuyết tật trí tuệ, khó khăn tài chính, tìm kiếm người giúp đỡ, khó khăn cơng việc khơng có nhiều thời gian rảnh rỗi Tuy nhiên số cơng trình hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ cịn hạn chế q trình hỗ trợ giải khó khăn tâm lý , bà mẹ có khuyết tật trí tuệ thường mặc cảm , tự ti nhiều bà mẹ rơi vào trạng thái trầm cảm, chán nản với sống, có số khơng trường hợp bà mẹ phải tự tử áp lực sống Từ vấn đề lí luận thực tiễn, xuất phát từ lí tơi chọn nghiên cứu đề tài : “Hỗ trợ tâm lý cho mẹ có bị khuyết tật trí tuệ địa bàn thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu trước sau thơng qua chương trình hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận Tổng quan nghiên cứu biểu khó khăn tâm lý , yếu tố ảnh hưởng đến mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu thực trạng khó khăn tâm lý bà mẹ có khuyết tật trí tuệ, số yếu tố tác động đến mẹ q trình chăm sóc, giáo dục khuyết tật trí tuệ Từ xây dựng chương trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Tiến hành can thiệp hỗ trợ 30 trường hợp cụ thể (trong nhóm can thiệp đối sánh với 30 trường hợp khác nhóm đối chứng) chọn mẫu địa bàn Thành Phố Hà Nội Đánh giá kết chương trình mang lại Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khó khăn tâm lý cho mẹ giai đoạn trung niên có bị khuyết tật trí tuệ địa bàn thành phố Hà Nội hiệu chương trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ 4.2 Khách thể nghiên cứu 60 mẹ có bị khuyết tật trí tuệ Trong có 30 mẹ nhóm hỗ trợ 30 mẹ nhóm đối chứng (đánh giá trước sau phiếu hỏi) Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Về khách thể nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu : Trung tâm giáo dục hòa nhập Bầu Trời xanh Mầm non Hòa Nhập Bầu Trời Xanh Giới hạn khách thể nghiên cứu: Chương trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Thời gian nghiên cứu : Tháng /2019 – 08 /2020 5.2 Về nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung vào xây dựng chương trình hỗ trợ tâm lý mẹ có bị khuyết tật trí tuệ Thực nghiệm tác động từ đánh giá kết chương trình mang lại Giả thuyết nghiên cứu Các mẹ có bị khuyết tật trí tuệ gặp nhiều khó khăn mặt tâm lý stress việc điều chỉnh hành vi Tính chất khuyết tật tác động đến mức độ khó khăn stress mẹ Chương trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ xây dựng bước đầu chứng minh tính hiệu việc giảm thiểu khó khăn tâm lý stress Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.4 Phương pháp trắc nghiệm 7.2.5 Thực nghiệm tác động (can thiệp nhóm) 7.2.6 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận: Từ việc tổng quan nghiên cứu lý luận số liệu thực tiễn, đề tài xây dựng chương trình hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ 8.2 Về thực tiễn: Luận văn thu thập số liệu cụ thể khó khăn tâm lý bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Có chứng mang tính hiệu cao Bổ sung vào cơng trình nghiên cứu vấn đề Đánh giá tính hiệu chương trình hỗ trợ tâm lý bà mẹ có bị khuyết tật trí tuệ sở nghiên cứu địa bàn Thành phố Hà Nội Cấu trúc luận văn Cấu trúc đề tài gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận khuyến nghị Phần nội dung đề tài bao gồm chương: Chƣơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Kết nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO CÁC MẸ CĨ CON BỊ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.1 Tổng quan số vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Nghiên cứu giới 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 1.2.1.Khái niệm tâm lý Qua trình sưu tầm tài liệu, dựa vấn đề nghiên cứu, theo tôi: Tâm lý tượng tinh thần, không cân đo đong đếm hay sờ thấy được, phản ánh có tính chất chủ thể mang chất lịch sử - xã hội 1.2.2.Khái niệm hỗ trợ tâm lý Từ việc sưu tầm tài liệu liên quan theo tơi: Hỗ trợ tâm lý q trình nhà can thiệp, trị liệu giúp đỡ cho thân chủ nhằm giải tỏa phát triển đời sống tinh thần cách tích cực 1.2.3.Khái niệm khuyết tật Trẻ khuyết tật : Là trẻ có khiếm khuyết cấu trúc thể, suy giảm chức năng, hạn chế khả hoạt động, khó khăn sinh hoạt học tập, vui chơi lao động Việt Nam có khoảng triệu trẻ em tuổi bị khuyết tât 1.2.4.Khái niệm trí tuệ Như từ quan điểm trí tuệ, tơi rút : Trí tuệ khả sử dụng có hiệu thao tác để tư duy, học tập, sáng tạo lao động nhằm thích ứng hoạt động cá nhân cộng đồng 1.2.5.Khái niệm khuyết tật trí tuệ Khuyết tật trí tuệ (KTTT) khiếm khuyết phát triển trí não.Trẻ có hoạt động trí tuệ mức trung bình,hạn chế kỹ thích ứng khuyết tật xuất trước 18 tuổi 1.3 Phân loại Khuyết tật trí tuệ tiêu chí chẩn đốn Theo họ, dựa vào số thông minh để phân loại mức độ KTTT: KTTT mức độ nhẹ: Có số IQ từ 50 – 55 đến 70 KTTT mức độ trung bình: Có số IQ từ 30 - 35 đến 50 – 55 KTTT mức độ nặng: Có số IQ từ 20 – 25 đến 30 – 35 KTTT mức độ nặng: Có số IQ 20 25 Theo bảng phân loại DSM – (2013): KTTT rối loạn diễn suốt trình phát triển, bao gồm thiếu hụt trí tuệ chức thích ứng khái niệm, xã hội lĩnh vực thực hành Một HS chẩn đốn KTTT cần phải có đầy đủ tiêu chí sau: - Tiêu chí 1: Bị thiếu hụt chức trí tuệ lí luận, giải vấn đề, lập kế hoạch, tư trừu tượng, phán xét, kĩ học tập, học hỏi từ trải nghiệm Các thiếu hụt kiểm chứng thông qua đánh giá lâm sàng cá nhân, kiểm tra trí thơng minh chuẩn hóa (thể thông qua đánh giá số thông minh IQ đạt 70 lần thực nghiệm trắc nghiệm cá nhân) - Tiêu chí 2: Bị thiếu chức thích ứng dẫn đến thất bại việc đáp ứng tiêu chuẩn phát triển văn hóa xã hội, độc lập cá nhân trách nhiệm xã hội Những thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến hạn chế nhiều hoạt động học tập hàng ngày thông tin liên lạc, tham gia xã hội, sống độc lập môi trường gia đình, trường học, nơi làm việc cộng đồng; - Tiêu chí 3: Những thiếu hụt trí tuệ chức diễn suốt trình phát triển 1.4 Một số biểu khó khăn tâm lý cha mẹ ni khuyết tật trí tuệ 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bà mẹ ni khuyết tật trí tuệ 1.5.1.Yếu tố tình cảm 1.5.2.Sự gắn bó mẹ 1.6 Các mơ hình hỗ trợ cha mẹ ni khuyết tật trí tuệ có hiệu 1.6.1 Mơ hình giáo dục hịa nhập 6.2 Mơ hình giáo dục đặc biệt 1.7 Một số biện pháp hỗ trợ tâm lý cho mẹ có bị khuyết tật trí tuệ TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua nội dung nghiên cứu sở lý luận, rút số điểm sau: Khuyết tật trí tuệ chức trí tuệ mức độ trung bình: số thơng minh đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân (đối với trẻ nhỏ, người ta dựa vào đánh giá lâm sàng để xác định).Bị thiếu hụt khiếm khuyết hai số hành vi thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kỹ xã hội/liên cá nhân, sử dụng tiện ích cộng đồng, tự định hướng,kỹ học đường chức năng, làm việc, giải trí, sức khoẻ độ an tồn.Tật xuất trước 18 tuổi Chỉ số thông minh để phân loại mức độ KTTT: KTTT mức độ nhẹ: Có số IQ từ 50 – 55 đến 70 KTTT mức độ trung bình: Có số IQ từ 30 - 35 đến 50 – 55 KTTT mức độ nặng: Có số IQ từ 20 – 25 đến 30 – 35 Để chọn lọc bà mẹ có khó khăn tâm lý để tiến hành can thiệp đối chứng, chúng tơi khảo sát bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ can thiệp hệ thống giáo dục hòa nhập Bầu Trời Xanh Chúng tơi nhận đồng ý từ phía phụ huynh Sau đó, chúng tơi tiến hành khảo sát bà mẹ Sau khảo sát, chúng tơi sàng lọc 60 bà mẹ ( công cụ DASS – 42) Đây thang đo thiết kế để đo trạng thái cảm xúc tiêu cực trầm cảm, lo âu stress Mỗi thang DASS gồm đề mục Thang Trầm cảm đánh giá trạng thái tự hạ thấp thân, bi quan tương lai, tuyệt vọng, hứng thú/quan tâm, chậm chạp trơ lỳ Thang Lo âu đánh giá lo lắng, hoảng sợ, run rẩy, khơ miệng, khó thở, tim đập nhanh mồ tay Thang Stress đánh giá việc khó thư giãn, kích thích lo lắng, dễ bị bối rối/lúng túng, kích động/phản ứng thái sốt ruột, thiếu kiên nhẫn Nghiệm thể yêu cầu đánh dấu vào bốn mức độ mà họ thấy có tuần trở lại Điểm số sau đánh giá xếp loại thành nhóm sau Mức độ Trầm cảm Lo âu Stress 0–9 0–7 – 14 Nhẹ 10 – 13 8–9 15 – 18 Vừa 14 – 20 10 – 14 19 – 25 Nặng 21 – 27 15 – 19 26 – 33 ≥28 ≥20 ≥34 Bình thường Rất nặng Chúng tơi chọn mẹ có điểm số lo âu, trầm cảm, stress ba từ mức độ vừa trở lên để tham gia vào nghiên cứu Chúng phân chia ngẫu nhiên 60 bà mẹ vào hai nhóm: Nhóm can thiệp (30 bà mẹ ) nhóm đối chứng (30 bà mẹ) Sau đó, chúng tơi tiến 10 hành can thiệp nhóm can thiệp cách tập huấn chương trình can thiệp tâm lý Với nhóm đối chứng, không tiến hành tập huấn mà phát tài liệu cho cha mẹ học sinh thuộc nhóm Sau can thiệp, chúng tơi tiến hành đo đối chứng mức độ rối nhiễu tâm lý hai nhóm thời điểm đối chứng mức độ rối nhiễu tâm lý 30 bà mẹ nhóm can thiệp hai thời điểm trước sau can thiệp Đối tượng nghiên cứu: Can thiệp tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu Tơi tiến hành tìm hiểu nghiên cứu thực nghiệm với 30 bà mẹ chương trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ có khuyết tật trí tuệ Với mục đích tập huấn chương trình nhằm hỗ trợ tâm lý cho mẹ có khuyết tật trí tuệ theo học hệ thống 2.1.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 2.1.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn: 2.1.2.3 Giai đoạn hoàn thành 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 2.2.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 2.2.2.2 Phương pháp thực nghiệm tác động 2.2.2.3 Phương pháp thống kê toán học 11 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua nội dung tổ chức trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài, rút số kết luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu , sưu tầm tài liệu tâm lý bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ giúp hệ thống hóa sở nghiên cứu luận văn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phiếu hỏi, vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, xây dựng bảng hỏi để khảo sát phụ huynh thời điểm phát khuyết tật trí tuệ, Biểu tâm trạng chung cha mẹ có khuyết tật trí tuệ, Những khó khăn q trình chăm sóc mắc khuyết tật trí tuệ với mục đích: Đánh giá thực trạng trẻ KTTT, Biểu tâm trạng chung cha mẹ có khuyết tật trí tuệ, Những khó khăn q trình chăm sóc mắc khuyết tật trí tuệ Phương pháp thực nghiệm tác động nhằm tổ chức tập huấn chương trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ hệ thống giáo dục hịa nhập Bầu Trời Xanh Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm kiểm định tính hiệu biện pháp tác động nhằm hỗ trợ tâm lý cho mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Biện pháp thực nghiệm Dựa sở lý luận nghiên cứu thực trạng KTTT hệ thống giáo dục bầu trời xanh , yếu tố tác động tâm lý đến mẹ có KTTT Phương pháp thống kê tốn học với số liệu thu sau khảo sát thực tiễn, chúng tơi nhập vào phần mềm xử lí số liệu để đảm bảo tính xác việc nhập số liệu Dữ liệu sau xử lý nhằm đánh giá mặt định lượng định tính, đảm bảo độ tin cậy kết thu 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TÂM LÝ CHO CÁC MẸ CÓ CON BỊ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý bà mẹ có bị khuyết tật trí tuệ 3.1.1 Thực trạng rối loạn khuyết tật trí tuệ thời điểm phát Bảng 3.1 Thực trạng rối loạn khuyết tật trí tuệ thời điểm phát STT Thời điểm phát 1-3 tuổi 3-5 tuổi 5-10 tuổi Trên 10 tuổi Tần số Tỷ lệ 18 27 11 6,7% 30,0% 45,0% 18,3% Kết khảo sát cho thấy, việc phát sớm mắc khuyết tật trí tuệ cịn nhiều hạn chế, đáng lo ngại phát mắc khuyết tật trí tuệ mức độ nặng nặng Điều gây khó khăn lớn việc chăm sóc dạy dỗ mắc khuyết tật trí tuệ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý bà mẹ mắc khuyết tật trí tuệ, phải lúng túng, áp lực tâm lý hạn chế nhiều việc hỗ trợ phát triển cho em 3.1.2 Thực trạng tâm trạng chung bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ trƣớc thực nghiệm Bảng 3.2 Thực trạng tâm trạng chung bà mẹ có mắc KTTT STT Biểu tâm trạng Chán nản, thất vọng Bế tắc, cách giải Thấy tương lai bị sụp đổ Tinh thần sụp đổ Thấy lo âu, áp lực , căng thẳng Vui vẻ, hạnh phúc Thấy mặc cảm, tự ti với người Cảm thấy bình thường Hy vọng vào tương lai 13 Tần số 57 58 53 56 54 43 16 Tỷ lệ % 95,0% 96,7% 88,3% 93,3% 90,0% 1,7% 71,7% 5,0% 26,7% 3.1.3 Thực trạng biểu tâm trạng chung bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm Bảng 3.3 Biểu tâm trạng chung nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Stt Biểu tâm Chitrạng chung NĐC Tỷ lệ NTN Tỷ lệ square Chán nản, thất 29 96,7% 28 93,3% 0,67 vọng Bế tắc, 29 96,7% 29 96,7% 0,63 cách giải Thấy tương lai bị 26 86,7% 27 90,0% 0,58 sụp đổ 29 96,7% 28 93,3% 0,67 Tinh thần sụp đổ Thấy lo âu, áp lực, 26 86,7% 27 90,0% 0,58 căng thẳng 3,3% 0,0% 2,47 Vủi vẻ, hạnh phúc Thấy mặc cảm, tự 22 73,3% 21 70,0% 0,46 ti với người Cảm thấy bình 6,7% 3,3% 2,14 thường Hy vọng vào 11 36,7% 16,7% 1,92 tương lai P >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 0,021 Chúng nhận thấy biểu hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao biểu tâm trạng 14 3.1.4 Kết biểu tâm trạng chung nhóm trước sau thực nghiệm Bảng 3.4 kết biểu tâm trạng chung nhóm trước sau thực nghiệm Stt Biểu tâm trạng chung TTN Tỷ lệ STN Chán nản, thất 28 93,3% 17 vọng Bế tắc, 29 96,7% 14 cách giải Thấy tương lai bị 27 90,0% 12 sụp đổ 28 93,3% Tinh thần sụp đổ Thấy lo âu, áp lực, 27 90,0% 15 căng thẳng 0,0% 17 Vủi vẻ, hạnh phúc Thấy mặc cảm, tự ti 21 70,0% với người Cảm thấy bình 3,3% thường Hy vọng vào tương 16,7% 13 lai Tỷ lệ Chisquare p 56.7% -3,67 0,001 46,7% -4,37 0,001 40,0% 30,0% -3,18 -3,76 0,001 0,001 50,0% 56,7% -3,01 4,16 0,001 0,001 26,7% -2,87 0,001 20,0% 3,01 0,001 43,3% 3,21 0,001 Như biểu tâm trạng chung bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ nhóm đối chứng thực nghiệm có thay đổi tích cực, áp lực tâm lý cải thiện nhiều ,các bà mẹ cảm thấy giải tỏa áp lực suy nghĩ tích cực việc chăm sóc, đồng hành khuyết tật trí tuệ 3.1.5 Thực trạng khó khăn q trình chăm sóc mắc khuyết tật trí tuệ Biểu đồ 1.1 Thực trạng khó khăn q trình chăm sóc mắc khuyết tật trí tuệ 15 KHĨ KHĂN KHI CHĂM SĨC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 5% 15% 10% 23% 42% 38% 30% 23% 80% 52% 47% 35% Tìm kiếm nhà chun mơn, Sự đau ốm, Khơng có đủ Thu nhập thấp , Chi trả nhiều Khơng có thời gian rảnh rỗi trường, trung tâm người chăm sóc, giúp đỡ cho giáo dục cho trẻ học trẻ Khó khăn Bình thường Khơng khó khăn 3.1.6 Thực trạng khó khăn chăm sóc trẻ khuyết tật nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Bảng 3.5 Khó khăn chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm STT Nội dung NĐC Tìm kiếm nhà chun mơn, trường, trung tâm cho trẻ học 21 Sự đau ốm, khơng có đủ người chăm sóc 24 Thu nhập thấp, chi trả nhiều cho giáo dục 19 Khơng có thời gian rảnh rỗi 28 Tỷ lệ NTN 70,0 % 80,0 % 63,3 % 93,3 % Tỷ lệ Chisquare P 20 66,7% 0,48 22 73,3% 0,52 20 66,7% 0,39 26 86,7% 0,67 >0,0 >0,0 >0,0 >0,0 Như nhận thấy khó khăn bà mẹ chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ nhóm thực nghiệm có nhiều thay đổi 16 tích cực, bà mẹ ý thức rõ ràng việc chăm sóc đồng hành 3.1.7 Khó khăn chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm Bảng 3.6 Khó khăn chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ nhóm thực nghiệm trước sau thực nghiệm ST T Nội dung Tìm kiếm nhà chun mơn, trường, trung tâm cho trẻ học Sự đau ốm, khơng có đủ người chăm sóc Thu nhập thấp, chi trả nhiều cho giáo dục Khơng có thời gian rảnh rỗi Tỷ TCT lệ 20 22 20 26 Tỷ SCT lệ 66, 7% 73, 3% 66, 7% 86, 7% 12 11 16 26, 7% 40, 0% 36, 7% 53, 3% Chisquare p -2,86 - 3,07 - 2,93 - 3,12 0,00 0,00 0,00 0,00 Trong với nhóm đối chứng khơng có nhiều thay đổi mặt cảm nhận khó khăn ST T Nội dung TCT Tìm kiếm nhà chuyên mơn, trường, trung tâm cho trẻ học 21 Sự đau ốm, khơng có đủ người chăm sóc 24 Thu nhập thấp, chi 19 Tỷ lệ 70,0% 80,0% 63,3% 17 SCT Tỷ lệ Chisquar e p 19 63,3 % 0,47 >0,0 23 21 76,7 % 0,51 70,0 0,40 >0,0 >0,0 trả nhiều cho giáo dục Khơng có thời gian rảnh rỗi % 28 93,3% 27 90,0 % 0,68 >0,0 3.2 Chƣơng trình hỗ trợ tâm lý cho mẹ có bị khuyết tật trí tuệ 3.2.1 Mục tiêu xây dựng chương trình hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Chương trình tập trung vào rối nhiễu tâm lý bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ, xây dựng chương trình hỗ trợ nhằm giúp cho bà mẹ vận dụng để giải vấn đề tâm lý cá nhân Chương trình gắn liền với vấn đề tâm lý bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ , thơng qua chương trình bà mẹ rèn luyện vận dụng cách hiệu để giải vấn đề 3.2.2 Nội dung chương trình hỗ trợ tâm lý gồm: Chương trình cấu trúc theo hoạt động bà mẹ với hoạt động khác nhau: - Hướng vào bà mẹ giúp họ hiểu vấn đề tâm lý thân + Khai thác khả xử lý vấn đề bà mẹ thông qua trị liệu nhóm + Phản hổi, chia sẻ cách thức kinh nghiệm nhóm - Hướng cho bà mẹ nắm cách thích giải khó khăn tâm lý, Thông hiểu cách thức vận dụng giải vấn đề thân - Phát triển trường hợp với tình cụ thể giúp bà mẹ vận dụng cách thức nhận biết để xử lí khó khăn khác 18 3.2.3 Thực kế hoạch chương trình hỗ trợ tâm lý STT Mục tiêu Nội dung Cha mẹ cam kết tham + Tư vấn cho cha mẹ cần thiết tham gia chương trình hỗ trợ gia khóa tập huấn tâm lý + Giới thiệu cho cha mẹ nội dung chương trình; + Chỉ cho cha mẹ việc hỗ trợ tâm lý cho mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ điều cần thiết, giúp cho cha mẹ dễ dàng cân sống + Thống với cha mẹ họ người giúp đỡ họ việc dành nhiều thời gian cho con, chuyên gia người bạn giúp cha mẹ hành trình Giúp cha mẹ chuẩn bị + Hướng dẫn cha mẹ cách giải tỏa căng tâm biết cách thẳng trình can thiệp, nhấn giải tỏa căng thẳng mạnh khơng có kỹ thuật thân hành trình trọ bà mẹ rơi vào trạng thái khó giúp khuyết tật trí khăn tâm lý, dễ cân sống tuệ 19 STT Mục tiêu Nội dung Hình thành cho cha mẹ + Hướng dẫn cha mẹ kỹ tự nhận kỹ tự nhận thức thức thân Hướng dẫn cha mẹ + Hướng dẫn cha mẹ kỹ xác định số kỹ cần giá trị, mục tiêu, kỹ ứng phó với thiết để giải căng thẳng, Giải mâu thuẫn tiêu số tình xã hội cực 3.2.2 Rèn luyện kỹ tự nhận thức Tập huấn chương trình rèn luyện kỹ tự nhận thức Các bà mẹ cần biết tự nhận thức đắn nhờ đưa định xác định mục tiêu phù hợp, bà mẹ cần hiểu rõ riêng cảu thân, tôn trọng riêng người khác để giúp người khác nhận điểm vượt qua khó khăn Mục tiêu: Thơng qua kỹ bà mẹ hiểu rõ thân, thấy thân cố gắng, mong muốn kiên định để định phù hợp Thông qua buổi tập huấn kỹ tự nhận thức theo chương trình hỗ trợ tâm lý tạo cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ : Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu thân để tự tin cố gắng Biết tôn trọng thân giúp người khác biết tôn trọng Học cách cần bình tĩnh, sáng suốt tiếp nhận ý kiến nghe đánh giá, nhận xét thân mình, tránh tiêu cực , bi quan, buồn chán với nhận xét không hay thân người xung quanh 20 3.2.2.2 Rèn luyện kỹ xác định giá trị Tập huấn rèn luyện kỹ xác định giá trị Giá trị người không tạo nên danh dự, nhân phẩm mà cịn có ý nghĩa, giá trị giúp bà mẹ định hướng hành động sống, bà mẹ cần tự xác định giá trị với giá trị để định giải vấn đề, đem giá trị mắc khuyết tật trí tuệ giúp người hiểu giá trị Buổi tập huấn chương trình với mục đích: Các bà mẹ nắm bắt giá trị người , xác định giá trị riêng thân thấy giá trị chi phối hành vi người, biết xây dựng giá trị cá nhân, biết tôn trọng giá trị riêng người khác 3.2.2.3 Rèn luyện kỹ xác định mục tiêu Tập huấn rèn luyện kỹ xác định mục tiêu Thông qua kỹ xác định mục tiêu, nhằm giúp bà mẹ xác định mục tiêu lập kế hoạch thực hiện, định hướng mục tiêu sống Việc xác định mục tiêu điều quan trọng cần thiết, giúp bà mẹ lập kế hoạch, xác định rõ ràng mục tiêu để đồng hành mắc khuyết tật trí tuệ chặng đường 3.2.2.4 Rèn luyện kỹ ứng phó với căng thẳng Tập huấn rèn luyện kỹ ứng phó với căng thẳng Trong sống ln tồn tình gây căng thẳng, tác động đến bà mẹ, gây cảm xúc mạnh, phần lớn cảm xúc tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tinh thần bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Trong tình gây căng thẳng, suy nghĩ tích cực cách thức giúp bà mẹ nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng tích cực để tránh rơi vào trạng thái căng thẳng, tiêu cực Khi gặp tình căng thẳng bà mẹ có người biết ứng phó tích cực, có người ứng phó tiêu cực, việc bà mẹ biết làm chủ cảm xúc, 21 tìm cách ứng phó có hiệu quả, phù hợp với điều kiện thân điều quan trọng Các bà mẹ biết cách phịng tránh để rơi vào trạng thái căng thẳng chuẩn bị tâm sẵn sàng đốn nhận phần tất yếu cảu sống biết cách giải Thông qua hoạt động bà mẹ nhận định tình gây căng thẳng, biểu căng thẳng tác động bà mẹ qua bà mẹ có cách thức ứng phó tình căng thẳng, chấp nhận khó khăn, thử thách sống, nhờ bà mẹ có khả tìm cách ứng phó tích cực tình gây căng thẳng, biết cách giải tỏa làm chủ cảm xúc 3.2.2.5 Rèn luyện kỹ giải mâu thuẫn cách tích cực Tập huấn rèn luyện kỹ giải mâu thuẫn cách tích cực Trong q trình chăm sóc dạy dỗ khuyết tật trí tuệ, bà mẹ khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn với người cung quanh, bà mẹ cần giải mẫu thuẫn cách tích cực thơng qua kỹ kiểm sốt tức giận Các bà mẹ nắm mâu thuẫn nảy sinh đời sống cá nhân, nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn từ bà mẹ có cách giải mâu thuẫn cách tích cực 3.3.4 Kết hỗ chương trình hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Chương trình hỗ trợ tâm lý bà mẹ đón nhận hợp tác tích cực hoạt động can thiệp Các bà mẹ có trải nghiệm suy nghĩ tích cực giải tỏa áp lực tâm lý Kết thúc chương trình tâm trạng chung cảu bà mẹ nhóm thực nghiệm có giải tỏa tâm lý, kết ghi nhận qua kết điều tra trước sau thực nghiệm 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua kết khảo sát, nhận thấy bà mẹ có khuyết tật trí tuệ có biểu khó khăn tâm lý qua trình chăm sóc khuyết tật trí tuệ Các bểu chung mặt tâm lý thể qua mức độ khảo sát cho tỷ lệ cao cho thấy bà mẹ gặp nhiều khó khăn tâm lý q trình chăm sóc khuyết tật trí tuệ Kết thực nghiệm qua hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm có kết biểu tương đồng với khó khăn tâm lý biểu qua tâm trạng chung Kết thực nghiệm hai nhóm bà mẹ trước sau thực nghiệm có chênh lệch nhiều, chúng tơi nhận thấy biểu bà mẹ nhóm đối chứng chiếm tỷ lệ cao, bà mẹ nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm có cải thiện nhiều biểu tâm trạng chung, tỷ lệ biểu tâm trạng mặt tâm lý có nhiều tích cực cho thấy hiệu chương trình hỗ trợ tâm lý dành cho bà mẹ con mắc khuyết tật trí tuệ Như nhận định ứng dụng chương trình hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ có mắc khuyết tật trí tuệ Việc ứng dụng chương trình hỗ trợ tâm lý nhằm hỗ trợ bà mẹ suy nghĩ tích cực, cải thiện chất lượng sống mặt tinh thần để vững vàng, bền bỉ đồng hành mắc khuyết tật trí tuệ 23 Khuyến nghị 2.1 Đối với gia đình, xã hội Gia đình cần có cách nhìn nhận đắn, tơn trọng chia sẻ từ thành viên gia đình với nhau, tăng cường nhận thức cho tất người hiểu biết liên quan đến khuyết tật trí tuệ Nâng cao cách nhìn nhận chấp nhận xã hội khó khăn bà mẹ, gia đình có mắc khuyết tật trí tuệ , bảo vệ không ngừng hỗ trợ mặt tinh thần 2.2 Về phía nhà trường, trung tâm hòa nhập Nâng cao nhận thức cho bà mẹ việc chăm sóc can thiệp cho trẻ khuyết tật trí tuệ Tập huấn, bồi dưỡng chun mơn để bà mẹ hỗ trợ gia đình Hỗ trợ chương trình tâm lý nhằm giúp bà mẹ suy nghĩ tích cực có cách thức ứng phó với tình căng thẳng Mời chun gia chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng phòng tham vấn hỗ trợ tâm lý cho bà mẹ 2.3 Về phía bà mẹ Khơng ngừng học hỏi, tìm tịi phát triển nhận thức việc hỗ trợ chăm sóc khuyết tật trí tuệ Bình tĩnh, biết cách giải quyết, ứng phó với tình căng thẳng Hợp tác học hỏi kinh nghiệm từ người có chun mơn thầy cơ, chun gia lĩnh vực Thư giãn, đọc tài liệu tìm cách giải áp lực đời sống cá nhân 24

Ngày đăng: 03/06/2023, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w