1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh hà nam

126 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM NGUYỄN THỊ KIM DUNG Dung.NTK211012M @sis.hust.edu.vn Ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Tuệ Viện: Kinh tế Quản lý - Đại học Bách khoa Chữ ký GVHD Hà Nội HÀ NỘI, 04/2023 Học viên: Nguyễn Thị Kim Dung Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Kim Dung Đề tài luận văn: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số SV: 20211012M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 19/4/2023 với nội dung sau: - Viết lại tính cấp thiết phạm vi mục đích nghiên cứu - Bổ sung khung lý thuyết để bám sát tên đề tài - Xác định rõ yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số - Phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng chủ yếu để chuyển đổi số cho DNNVV Hà Nam, giải pháp tương ứng nào? - Kinh nghiệm vấn đề tỉnh khác nào? - Hoàn thiện hình thức (lỗi tả) Ngày tháng năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Nguyễn Đăng Tuệ Nguyễn Thị Kim Dung CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mẫu 1c ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên PGS.TS Nguyễn Đăng Tuệ Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Lời cảm ơn Trải qua năm học với đầy biến động, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh Tế Quản lý-Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy tạo động lực cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đăng Tuệ - người tận tình hướng dẫn truyền cảm hứng học tập q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Đại học Bách khoa Hà Nội, Lãnh đạo Văn phịng đồn Đại học Bách khoa Hà Nội toàn thể đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi công tác, cung cấp số liệu để thực khảo sát song song với trình học tập Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn đăng tải phần kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ giáo dục Đào tạo thực từ năm 2022 “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” thực Trường đại học Bách khoa Hà Nội (Mã số B2022-BKA-22) Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt thời gian tham gia học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Tóm tắt nội dung luận văn Đề tài luận văn Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam Cơ sở lý luận đề tài lý thuyết chuyển đổi số doanh nghiệp Sau tổng hợp khái niệm liên quan đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa, tác giả thực phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam Để thực phân tích, tác giả thu thập liệu thứ cấp sơ cấp dựa phiếu điều tra Kết thu sau khảo sát cho thấy nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tới hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp để thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương HỌC VIÊN Ký ghi rõ họ tên Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Từ viết tắt Chuyển đổi số CĐS Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV Công nghệ thông tin CNTT Doanh nghiệp DN Công nghệ số CNS Thương mại điện tử TMĐT Mạng cục LAN Nông nghiệp Công nghệ cao NN CNC Uỷ ban Nhân dân UBND Khoa học công nghệ KH&CN Dịch vụ công DVC Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2.Tổng quan nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Nội dung đề tài Chương 1: Cơ sở lý thuyết chuyển đổi số Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.Khái niệm đặc điểm chuyển đổi số cho doanh nghiệp 1.1.Khái niệm chuyển đổi số 1.2.Các cấp độ chuyển đổi số doanh nghiệp 10 1.3 Lợi ích chuyển đổi số 11 1.4.Các lĩnh vực trọng tâm chuyển đổi số doanh nghiệp 16 2.Khái niệm đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa 19 2.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 19 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 21 2.3 Vai trò DNNVV phát triển kinh tế 24 3.Chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa 25 3.1.Đánh giá sẵn sàng chuyển đổi số doanh nghiệp 25 3.2.Mức độ trưởng thành số doanh nghiệp 27 3.3 Lộ trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ vừa 28 3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp 34 4.Kinh nghiệm chuyển đổi số số doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 37 4.1 Doanh nghiệp Logistics Dolphin Sea Air Services Corporation 37 4.2.Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Điền Trạch Farm 39 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Chương 2: Thực trạng chuyển đổi số nhân tố ảnh hưởng tới chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam 50 1.Tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam 50 1.1.Tình hình phát triển chung tỉnh Hà Nam 50 1.2.Tình hình phát triển doanh nghiệp: 51 2.Hiện trạng chuyển đổi số tỉnh Hà Nam 55 2.1 Hiện trạng phát triển quyền số 56 2.2.Chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam theo lĩnh vực 68 3.Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam 73 3.1.Hiện trạng chuyển đổi số DNNVV tham gia khảo sát 74 3.2.Các nhân tố rào cản ảnh hưởng tới chuyển đổi số DNNVV 78 Chương 3: Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số cho Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam 85 1.Định hướng thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam 85 2.Các giải pháp thúc đẩy chuyển chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam 88 2.1.Tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức cần thiết chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa 88 2.2.Triển khai khóa tập huấn, đào tạo, tư vấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp 91 2.3.Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chuyển đổi công nghệ số 94 Một số kiến nghị đề xuất 100 3.1.Kiến nghị với doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ địa bàn Hà Nam 100 3.2.Kiến nghị với quan quản lý 102 Phần kết luận 104 Tài liệu tham khảo 106 Phụ lục 109 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo sách trắng doanh nghiệp Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư 2019, nay, nước có khoảng 541.753 DNNVV hoạt động kinh tế, với tổng số vốn đăng ký khoảng 130 tỷ USD, chiếm khoảng 1/3 tổng số vốn đăng ký doanh nghiệp Số doanh nghiệp quy mô vừa chiếm 1,6% tổng số DNNVV Nếu tính triệu đơn vị kinh doanh cá thể DNNVV, doanh nghiệp siêu nhỏ xét theo khái niệm kinh tế đạt gần triệu đơn vị Trong số này, có triệu đơn vị có đăng ký (gồm 1,3 triệu đơn vị 600.000 doanh nghiệp có đăng ký), cịn lại hoạt động khu vực khơng thức Chính quy mơ nhỏ, nên hoạt động khu vực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, khả tiếp cận nguồn vốn để đầu tư vào máy móc, cơng nghệ đại, phục vụ cho sản xuất, kinh doanh; thiếu kinh nghiệm quản trị điều hành doanh nghiệp; khả cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường thị trường nội địa Các DNNVV động, dễ tổn thương, khó đạt phát triển nhanh bền vững bối cảnh Trong đó, cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo tác động đột phá đến ngành công nghiệp Cùng với diện cách mạng cơng nghiệp 4.0 sóng chuyển đổi số doanh nghiệp Chuyển đổi số mơ hình phát triển nhằm xác định lại mối quan hệ doanh nghiệp, bên liên quan khách hàng thay đổi cách tiếp cận trước để cung cấp dịch vụ sản phẩm cơng ty trải qua q trình chuyển đổi đa chiều Các DNNVV dựa nhiều vào hiệu sản xuất để tạo giá trị có khả thu lợi nhuận từ khoản đầu tư vào đổi quy trình liên quan đến Cơng nghiệp 4.0 Tuy nhiên việc áp dụng triển khai công nghệ Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Công nghiệp 4.0 DNNVV bị tụt hậu, trái ngược với doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp nhỏ vừa phải đối mặt với nhiều thách thức khác phải liên tục đổi để trì sức cạnh tranh Thực tế, doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn việc tận dụng tối đa lợi cách mạng công nghiệp lần thứ tư Các nghiên cứu trước cho thấy phần lớn doanh nghiệp dự việc triển khai công nghệ Công nghiệp 4.0 lợi ích tài khơng chắn thiếu kiến thức kỹ Đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, với mức độ phức tạp ngày tăng, lợi ích thực yêu cầu tác động đến mơ hình kinh doanh không rõ ràng Mặc dù doanh nghiệp nhỏ vừa nhận thức tầm quan trọng mức độ liên quan cơng nghệ, họ có mức độ triển khai liên quan đến công nghệ thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam thực hoạt động đóng góp tích cực vào phát triển tỉnh Chính quyền tỉnh Hà Nam có nhiều sách hỗ trợ DNNVV Tỉnh phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức thực nhiệm vụ thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp theo Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa chuyển đổi số phê duyệt Quyết định số 377/QĐ-BTTTT ngày 26/3/2021 Bộ Thông tin Truyền thông Tuy vậy, việc thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi số cịn gặp số khó khăn định Chính việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới chuyển đổi số DNNVV địa bàn tỉnh hết thức cấp thiết Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội gia, tham dự chương trình huấn luyện, huy động tài trợ, đặc biệt học hỏi kinh nghiệm thành cơng doanh nghiệp điểm Do đó, cần chủ động việc tham dự chương trình Đảng ủy khối công nghiệp Hà Nam tổ chức, chương trình chuyển đổi số Hội doanh nghiệp tr Hà Nam Sở, Ban, Ngành địa phương cac quan trung ương, đặc biệt Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Công Thương Trong trình xây dựng chiến lược hay đề án chuyển đổi số doanh nghiệp, lưu ý đặc điểm cốt lõi: Chuyển đổi số chuyển đổi cách thức doanh nghiệp hoạt động, cách thức cung cấp sản phẩm dịch vụ, cách thức kinh doanh, cách thức sản xuất, cách thức quản lý điều hành sang hình thức dựa cơng nghệ số Mục tiêu tổng quát trình chuyển đổi để công ty phục vụ khách hàng tốt hơn, tăng trưởng nhanh hơn, tốc độ cao hơn, nhân viên làm việc thuận lợi hiệu suất cao Bám sát mục tiêu để doanh nghiệp lựa chọn phương án triển khai cho phù hợp, tránh tình trạng chuyển đổi để chuyển đổi, mở rộng ứng dụng số tràn lan, vừa tốn mà không hiệu Theo kinh nghiệm doanh nghiệp chọn khâu đột phá để tập trung thực trước, lấy làm khâu dẫn, kéo khâu khác theo sau Trong sản xuất chọn khâu, xưởng, vài dây chuyền làm thí điểm, sau nhân rộng Triển khai cơng cụ mới, mơ hình mới, chưa có tiền lệ, chưa có kinh nghiệm, rủi ro lớn Cách phịng ngừa rủi ro tốt thử nghiệm có kiểm sốt mở rộng đánh giá hiệu 3.2.Kiến nghị với quan quản lý Các quan quản lý DNNVV cần hỗ trợ phát triển mạnh mạng lưới chuyên gia chuyển đổi số địa bàn thơng qua hiệp hội, hội nhóm Khuyến khích thành lập hội, nhóm chun mơn hiệp, hội có sẵn Đặc biệt quan tâm phát triển nhóm chun gia thiết kế hệ thống thơng tin, tổ chức, vận hành phân tích liệu, chuyên gia công nghệ thông tin 104 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội công nghiệp, chuyên gia lập trình nhúng, lập trình hệ thống Đẩy mạnh chương trình hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn nâng cao nhận thức, tri thức lực chuyển đổi số Thúc đẩy thực chất nhóm hoạt động triển khai đào tạo, hội thảo, tham quan doanh nghiệp điểm Hiện nay, phần lớn hoạt động dừng lại khâu giao lưu, giới thiệu mà chưa có chiều sâu, doanh nghiệp muốn triển khai tiếp chuyển đổi số cần nhiều thông tin phương án chuyên sâu để định Tạo cổng thông tin chuyển đổi số hình thức tảng tương tác để doanh nghiệp đơn vị tư vấn nêu nhu cầu, quảng bá lực, tiếp xúc, trao đổi trực tuyến trước lựa chọn định phương án thực chuyển đổi số Đặt hàng thúc đẩy sở giáo dục đại học đào tạo nghề địa bàn sớm đưa chương trình kinh tế số chuyển đổi số, kỹ số vào đào tạo, huấn luyện, chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu trước mắt lâu dài Hiện nay, địa bàn chưa có chương trình đào tạo chun gia kinh tế số, kinh doanh số, chuyên gia liệu thiết kế hệ thống thông tin cịn thiếu Ngồi khóa huấn luyện ngắn hạn thì, chương trình dài hạn bắt đầu phải khởi động nhanh để thực hóa chiến lược chuyển đổi số quốc gia chiến lược phát triển xã hội số kinh tế số Rà soát ban hành sách vừa cụ thể hóa chiến lược quốc gia chuyển đổi số, kinh tế số xã hội số, vừa thúc đẩy thực chất hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp địa bàn Phát triển giải thưởng vinh danh đơn vị, cá nhân tiên phong lĩnh vực chuyển đổi số địa bàn, đặc biệt giải thưởng chuyển đổi số sản xuất, giải thưởng sáng kiến đổi sáng tạo Bổ sung vào tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực Hà Nam Sở Cơng Thương chủ trì, tiêu chí chuyển đổi số, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ số, sản phẩm từ mơ hình kinh doanh mới, dịch vụ trọn gói đồng dựa tảng số 105 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN Qua trình thực luận văn, tác giả rút số kết luận ngắn gọn sau Thứ nhất, chuyển đổi số xu hướng tất yếu doanh nghiệp khơng thể đứng ngồi Trong đó, chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa khó khăn sở hạ tầng, công nghệ, thiết bị, lực quản trị nhìn chung cịn lạc hậu, yếu tố chuẩn bị sẵn sàng cho chuyển đổi số yếu, đặc biệt lực đội ngũ tiếp cận với công nghệ 4.0, công nghệ cao, công cụ mơ hình kinh doanh mơi trường số cịn thấp Đánh giá sơ tính sẵn sàng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nam, cho thấy rõ điều Thứ hai, doanh nghiệp địa bàn nhận thức cần thiết tầm quan trọng hoạt động chuyển đổi số, nhiên, phần doanh nghiệp sản xuất lúng túng việc xây dựng chiến lược kế hoạch chuyển đổi số Nguyên nhân việc doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ chất chuyển đổi số, hiểu gặp khó khăn việc lựa chọn khâu bắt đầu, lựa chọn lại gặp khó tìm kiếm đối tác đồng hành, triển khai, phát triển đội ngũ nội để triển khai Thứ ba, mơ hình tổng qt chuyển đổi số cho doanh nghiệp sản xuất kèm với khung hành động đề xuất, xây dựng với mục đích giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian tìm hiểu, có mơ hình, lộ trình, khung hành động để tham khảo, đối sánh, từ xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch chuyển đổi số phù hợp với doanh nghiệp Thứ tư, triển khai dự án chuyển đổi số hoạt động có tính chiến lược, phức tạp, rủi ro thất bại lớn, đó, doanh nghiệp cần đầu tư nghiêm túc, huy động lực lượng tinh hoa bên phát huy lực lượng bên ngoài, tâm, liệt thành cơng Thực đồng giải 106 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội pháp trên, tin thời gian tới doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vươn lên sản xuất kinh doanh hiệu hơn, góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Thứ năm, tác giả đưa số giải pháp số kiến nghị đề xuất để thúc đẩy chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thực đồng giải pháp trên, tin thời gian tới doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc vươn lên sản xuất kinh doanh hiệu hơn, góp phần nâng cao giá trị sản xuất cơng nghiệp tỉnh 107 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Agarwal, R., G Guodong, C DesRoches, A K Jha 2020 “The Digital Transformation of Healthcare: Current Status and the Road Ahead.” Information Systems Research 21(4):796–809 Berman, S.J (2012), Digital transformation: opportunities to create new business models, Strategy Leadersh, 40, 16-24 Bộ Thông tin Truyền thông (2020) Cẩm nang chuyển đổi số Chatterjee, D et al (2002), Shaping up for e-commerce: institutional enablers of the organizational assimilation of web technologies, MIS Q 26, 65-89 Chính phủ Việt Nam 2020 Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Daniel, E.M Wilson, H.N (2003), The role of dynamic capabilities in ebusiness transformation, Eur J Inf Syst, 12, 282-296 y 2019 Gamache S., G Abdul-Nour, C Baril (2019), “Development of a Digital Performance Assessment Model for Quebec Manufacturing SMEs,” 29th International Conference on Flexible Automation and Intelligent Manufacturing (FAIM2019), Limerick, Ireland, June 24-28, 2019 Genesta M C S Gamache (2021) “Prerequisites for the Implementation of Industry 4.0 in Manufacturing SMEs,” 30th International Conference on Flexible Automation and Intelligent Manufacturing (FAIM2021) 15-18 June 2021, Athens, Greece, Procedia Manufacturing, vol 51, pp 1215-1220, 2021 p 70-75, 2020 Lê Vũ Quỳnh Châu (2022) Chuyển đổi số quản lý nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Việt Nam, Trường đại học Ngoại thương Nguyễn Quang Thuấn 2021 “Những Điểm Mới Kinh Tế Trong Văn Kiện Đại Hội XIII Của Đảng.” Tạp Chí Cộng Sản 108 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Nguyễn Thị Huyền Trang (2022) “Chuyển đổi số NH TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV: Thực trạng giải pháp”, Trường đại học Ngoại thương Nguyễn Thị Phương Dung (2020) “Chuyển đổi số tác động chuyển đổi số giai đoạn nay”, Tạp chí Cơng thương Ottesjo B., Nytrom S., Nafors D., Berglund J., Johansson B., Gullander P (2020), A Tool Holistic Assessment of Digitalization Capabilities in Manufacturing SMEs, 53rd CIRP Conference on Manufacturing Systems, 2020 Peillon S N Dubruc (2019), “Barriers to digital servitization in French manufacturing SMEs,” 11th CIRP Conference on Industrial Product-Service Systems, IPS2 2019, Zhuhai & Hong Kong, China, 29-31 Ma Bennis, W (2013), Leadership in a digital world: embracing transparency and adaptive capacity, MIS Q 37, 635-636 Thomas A.J., Barton R.A.(2012) Characterizing SME migration towards advanced manufacturing technologies, Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers - Part B: Journal of Engineering Manufacture, 226 (2012), pp 745-756 Trần Hải Anh (2022) "Thúc đẩy chuyển đổi số kinh tế Việt Nam: Thực trạng giải pháp", Trường đại học Ngoại thương Trần Minh Vũ (2021) "Thực trạng giải pháp trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông" nhằm đánh giá thực trạng trình chuyển đổi số đơn vị viễn thông Việt Nam”, Trường đại học Ngoại thương USAID Bộ Kế hoạch Đầu tư 2021 Hướng dẫn chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Zapata, L Berrah M Liborio, L Tabourot (2019) “Is a digital transformation framework enough for manufacturing smart products? The 109 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội case of Small and Medium Enterprises,” International Conference on Industry 4.0 and Smart Manufacturing (ISM 2019), Procedia Manufacturing, vol 42 110 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT DỰ ÁN Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam MÃ SỐ: B2022-BKA-22 Phần 1: Ông/Bà cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau cách đánh dấu (x) vào ô số tương ứng Mức độ STT Hồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung Các lãnh đạo doanh nghiệp có hiểu biết xu hướng chuyển đổi số liên quan đến thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, quan quản lý ngành mà doanh nghiệp hoạt động Các lãnh đạo đưa sáng kiến chuyển đổi số vào định hướng chiến lược doanh nghiệp Doanh nghiệp có thường xuyên quan tâm đầu tư vào sáng kiến công nghệ nhằm nâng cao hiệu kinh doanh (trải nghiệm khách hàng, chuỗi cung ứng, v.v.) hiệu quản lý (quản lý tài ) Doanh nghiệp áp dụng hệ thống CNTT phân tích liệu để hỗ trợ hoạt động chiến lược huy động vốn, tìm nhà đầu tư chiến lược Doanh nghiệp áp dụng công nghệ số tiếp thị, phân phối, bán hàng (omni channel) để nâng cao trải nghiệm khách hàng, tạo lợi cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ số chăm sóc khách hàng để tạo dịch vụ 111 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mức độ STT Hồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung khách hàng khác biệt Hệ thống quản lý khách hàng (CRM) doanh nghiệp kết nối với hệ thống khác dễ dàng nâng cấp để bổ sung thêm chức Doanh nghiệp áp dụng hệ thống CNTT phân tích liệu để đo lường kết hoạt động tiếp thị, bán hàng chăm sóc khách hàng Doanh nghiệp áp dụng phân tích liệu để phân tích dự báo kết bán hàng, từ làm điều chỉnh phương pháp tiếp thị, bán hàng chăm sóc khách hàng 10 Doanh nghiệp sử dụng hệ thống CNTT phân tích liệu để so sánh khả cung cấp doanh nghiệp nhu cầu khách hàng, từ đưa phân tích định kinh doanh phù hợp 11 Doanh nghiệp sử dụng hệ thống CNTT để kết nối thông tin với khách hàng, nhà cung cấp sản xuất 12 Doanh nghiệp áp dụng phần mềm xây dựng kế hoạch, ngân sách 13 Các khâu chuỗi cung ứng doanh nghiệp thu mua, sản xuất, phân phối, v.v thích nghi nhanh chóng với thay đổi môi trường kinh doanh cơng nghệ 14 Doanh nghiệp tự động hóa áp dụng cơng nghệ số (IoT, phân tích liệu, v.v.) quy trình sản xuất 112 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mức độ STT Hồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung 15 Doanh nghiệp tự động hóa nhiều quy trình hoạt động mua hàng, quản lý hàng tồn kho, v.v 16 Doanh nghiệp thu thập phân tích liệu liên quan đến thu mua, sản xuất, bán hàng để xác định điểm tắc nghẽn, từ làm để đưa kế hoạch hành động phù hợp 17 Bộ phận tài chính, kế tốn hỗ trợ thực phân tích chi phí lợi ích (tăng doanh thu, giảm chi phí) áp dụng cơng nghệ số vào hoạt động kinh doanh quản lý 18 Doanh nghiệp áp dụng phần mềm CNTT vào nghiệp vụ quản lý tài chính, kế tốn, quản trị nhân sự, v.v để nâng cao hiệu quản lý 19 Doanh nghiệp nhận thức rủi ro pháp lý liên quan đến việc sử dụng công nghệ (VD: Rủi ro quyền, thuế) 20 Doanh nghiệp thường xuyên cập nhật giải pháp công nghệ tiên tiến từ nhà cung cấp thị trường 21 Doanh nghiệp áp dụng công nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ di động, v.v để giảm thiểu chi phí cải thiện hiệu hệ thống CNTT doanh nghiệp 22 Hệ thống/ giải pháp CNTT doanh nghiệp có khả tích hợp dễ dàng với giải pháp cơng nghệ 23 Doanh nghiệp có kế hoạch nguồn lực để nâng cấp, đổi hệ thống CNTT cần thiết 24 Doanh nghiệp có sách, quy trình liên quan đến thu thập, lưu trữ phân tích liệu hỗ trợ định kinh doanh 113 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mức độ STT Hồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung 25 Doanh nghiệp hiểu rõ rủi ro thực chuyển đổi số (bao gồm rủi ro mặt chiến lược, rủi ro từ bên bên doanh nghiệp) 26 Doanh nghiệp áp dụng CNTT phân tích liệu để xác định, đánh giá xử lý rủi ro phát sinh doanh nghiệp 27 Doanh nghiệp định kỳ kiểm tra rà soát lỗ hổng hệ thống công nghệ thông tin 28 Doanh nghiệp có quy trình để xử lý cố, vi phạm công nghệ thông tin an ninh mạng 29 Nhân viên doanh nghiệp có khả tiếp nhận thay đổi cách nhanh chóng tích cực 30 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp linh hoạt để chuyển đổi 31 Nhân doanh nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ kinh nghiệm để đáp ứng với yêu cầu chuyển đổi số (áp dụng cơng nghệ mới, quy trình mới, v.v.) 32 Doanh nghiệp có chương trình để thể thu hút tuyển dụng nhân tài lĩnh vực CNTT 33 Doanh nghiệp có chế (truyền thơng, đào tạo) để chia kiến thức, kinh nghiệm cách nhanh chóng, kịp thời tồn tổ chức 34 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống CNTT công nghệ số khác để chia s thông tin thông tin, quy trình làm việc phịng ban, đơn vị (kế toán, kinh doanh, v.v.) Doanh nghiệp sử dụng phần mềm, công nghệ số cho nghiệp vụ sau đây? 114 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mức độ STT Hồn tồn khơng đồng ý Nội dung 35 Trải nghiệm khách hàng 36 Bán hàng đa kênh 37 Quản lý chuỗi cung ứng 38 Quản trị tài – kế tốn 39 Quản trị nhân 40 Mơi trường làm việc 41 Phân tích liệu, Báo cáo thông minh, định, kế hoạch 42 Quản lý kho hàng, nguyên vật liệu, định mức nguyên vật liệu Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Hãy cho biết ý kiến nhận định sau Mức độ STT Hoàn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn không đồng đồng ý ý Nội dung 43 Doanh nghiệp thường xuyên tương tác với khách hàng qua công cụ số, tảng số 44 Các hoạt động quản trị hàng ngày (giao việc, kế toán, nhân ) Doanh nghiệp thường xuyên sử dụng công cụ số, tảng số 45 Các hoạt động quản lý kho hàng, nguyên vật liệu, định mức nguyên vật liệu Doanh nghiệp quản lý công cụ số, tảng số 46 Trong kế hoạch hàng năm, Doanh nghiệp có ngân sách để đầu tư cho giải pháp chuyển 115 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mức độ STT Hồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung đổi số, tư vấn chuyển đổi số Chuyển đổi số doanh nghiệp hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh sau Mức độ STT Hồn Khơng Trung Đồng Hồn tồn đồng ý lập ý tồn khơng đồng đồng ý ý Nội dung 47 Cải tiến công nghệ thân thiện với môi trường 48 Đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường 49 Kiểm soát, hướng tới tiết kiệm tiêu thụ lượng, nhiên liệu 50 Giảm chất thải môi trường 51 Tăng khả tái chế, tái sử dụng 52 Định vị khách hàng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thân thiện mơi trường 53.Doanh nghiệp Ơng/Bà mức độ trưởng thành số sau (Lựa chọn mức độ) Mức độ Lựa chọ n Mức độ Không: Doanh nghiệp không quan tâm đến chuyển đổi số Mức độ Cơ bản: Doanh nghiệp chưa hình thành mục tiêu cho chuyển đổi số thực giải pháp chuyển đổi số để số hóa vài quy trình nội vài sản phẩm dịch vụ 116 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Mức độ Đang phát triển: Mục tiêu số hóa xây dựng phát triển Bên cạnh đó, số vị trí quản lý cần thiết để thực vai trò chuyển đổi số thiết lập Công tác chuyển đổi số giám sát chương trình chuyển đổi riêng biệt Mức độ Phát triển: Số hóa phần khơng thể thiếu chiến lược doanh nghiệp Các vị trí quản lý danh mục chuyển đổi số có sẵn, việc đo lường quản lý công tác thực nhiều thách thức, chưa thật hiệu Mức độ Nâng cao: Chuyển đổi số tích hợp tồn hoạt động tổ chức – việc mở rộng quy mô triển khai thành cơng nhiều phận cịn gặp khó khăn Mức độ Dẫn đầu: Doanh nghiệp nhà tiên phong lĩnh vực đổi mới, dẫn đầu mảng chuyển đổi số ngành đại diện số hóa Doanh nghiệp khơng ngừng đổi phát triển thơng qua việc nghiên cứu mơ hình kinh doanh quản trị 54.Nguồn lực doanh nghiệp cho hoạt động chuyển đổi số mức lựa chọn sau (Lựa chọn mức độ) Nguồn lực cho chuyển đổi số Lựa chọn Thay đổi hoàn toàn từ hệ thống cũ sang hệ thống công nghệ Thay đổi bước không đủ nguồn lực Đang trình chuẩn bị vốn nguồn lực Chưa chuẩn bị vốn nguồn lực 55.Doanh nghiệp thực hoạt động sau việc cải tiến lực cạnh tranh doanh nghiệp (được lựa chọn nhiều phương án) Cải tiến lực cạnh tranh Lựa chọn Xây dựng chiến lược ứng dụng công nghệ số Chủ động đổi Đầu tư vào công nghệ đại Nhập công nghệ cũ Phản ứng tuỳ theo thay đổi thị trường 56.Doanh nghiệp gặp rào cản sau hoạt động chuyển đổi số (được lựa chọn nhiều phương án) 117 Viện Kinh tế Quản lý – ĐHBK Hà Nội Rào cản Chi phí đầu tư, ứng dụng cơng nghệ Khó khăn thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh Thiếu nhân lực nội để ứng dụng công nghệ số Thiếu sở hạ tầng công nghệ số Thiếu thông tin cơng nghệ số Khó khăn tích hợp giải pháp công nghệ số Thiếu cam kết, hiểu biết Ban lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Thiếu cam kết, hiểu biết người lao động Rò rỉ liệu cá nhân/doanh nghiệp Phần 2: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Câu 1: Họ tên: Câu 2: Doanh nghiệp Ơng/Bà cơng tác: Câu 3: Nơi Doanh nghiệp hoạt động (Quận/ Thành phố (trực thuộc tỉnh)/ Thị trấn): (Thành phố/ Tỉnh): Câu 4: Lĩnh vực hoạt động chính: * Nơng nghiệp (bao gồm lâm, ngư nghiệp) Công nghiệp (sản xuất, chế biến, chế tạo, ) Thương mại (bán buôn, bán lẻ) Du lịch Giao thông vận tải Tài nguyên môi trường Xây dựng Khác: Câu 5: Tổng số lao động, nhân viên Doanh nghiệp: 118 Lựa chọn

Ngày đăng: 03/06/2023, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w