Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
627,5 KB
Nội dung
Mục lục Trang Danh mục hìnhvà bảng 3 Mở đầu 4 Chơng 1 Một số vấn đề về laođộngvàsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp 1.1 Các khái niệm về laođộng 7 1.2 Một số lý thuyết về quản trị nhân lực 9 1.3 Tổng quan về sửdụnglaođộng trong doanh nghiệp 11 1.4 Các nội dung của sửdụnglaođộng 14 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng 21 1.6 Các chế độ, chính sách của nhà nớc về sửdụnglaođộng 23 Chơng 2 Phântích thực trạng sửdụnglaođộngtạicôngtycổphầnMayHai 2.1 Giới thiệu về côngtycổphầnMayHai 24 2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển của côngtycổphầnMayHai 24 2.1.2 Công nghệ, kết cấu sản xuất vàcơ cấu tổ chức quản lý 27 2.1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.2 Phântích thực trạng sửdụnglaođộngtạicôngtycổphầnMayHai 31 2.2.1 Quan điểm của lãnh đạo côngty về sửdụnglaođộng 31 2.2.2Đánh giá cơ cấu laođộng của côngty CP MayHai 32 2.2.3 Đánh giá công tác định mức laođộng 37 2.2.4 Tổ chức quá trình laođộng 41 2.2.5 Sửdụnglaođộng về số lợng và thời gian 47 2.2.6 Một số chính sách tác động đến sửdụnglaođộngcôngty CP MayHai 55 2.2.7 Đánh giá hiệuquảsửdụnglaođộng 57 2.2.8 Đánh giá chung tìnhhìnhsửdụnglaođộng của côngty CP mayHai 58 Chơng 3 Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụnglaođộng 3.1 Nhận thức đúng về sửdụnglaođộnghiệuquả trong doanh nghiệp 60 3.2 Một số biệnpháp cụ thể nhằm nângcaohiệuquảsửdụnglaođộngtạicôngtycổphầnMayHai 61 3.2.1 Biệnpháp tạo lập cơ cấu laođộng tối u 61 3.2.2 Hoàn thiện công tác định mức laođộng 63 3.2.3 Các giải pháp để sửdụng hợp lý và tiết kiệm sức laođộng 66 3.2.4 Hoàn thiện phơng tiện làm việc 72 3.2.5 Hoàn thiện chính sách tiền lơng- tiền thởng 73 Kết luận 75 Danh mục tài liệu tham khảo 76 Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 1 Danh mục hìnhvà bảng Danh mục hình Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 27 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bố trí sản xuất 28 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý côngty CP MayHai 29 Danh mục bảng Bảng 2.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô SXKD côngtyMayHai 2005-2007 26 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30 Bảng 2.3 Bảng cơ cấu laođộng theo quan hệ với quá trình sản xuất 32 Bảng 2.4 Bảng cơ cấu laođộng theo côngdụng của từng loại laođộng 33 Bảng 2.5 Bảng cơ cấu laođộng theo độ tuổi và giới tính 34 Bảng 2.6 Bảng cơ cấu laođộng theo tiêu thức trình độ chuyên môn 35 Bảng 2.7 Bảng cơ cấu laođộng theo thời hạn hợp đồnglaođộng 37 Bảng 2.8 Định mức thời gian laođộng cho 1 áo sơ mi trên công đoạn may 38 Bảng 2.9 Định mức thời gian laođộng trên công đoạn cắt bán thành phẩm 40 Bảng 2.10 Định mức thời gian laođộng trên công đoạn đóng gói áo sơ mi 40 Bảng 2.11 Xác định số công nhân trên từng bớc của công đoạn may áo sơ mi 43 Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 2 Bảng 2.12 Xác định số công nhân trên từng bớc của công đoạn cắt áo sơ mi 44 Bảng 2.13 Xác định số công nhân trên từng bớc của công đoạn đóng gói 45 Bảng 2.14 Phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch số lợng các loại laođộng 47 Bảng 2.15 Bảng phântíchtìnhhình thực hiện kế hoạch thời gian laođộng 52 Bảng 2.16 Bảng phântích ngày công nghỉ của laođộng năm 2007 và 2006 53 Bảng 2.17 Lơng sản phẩm của công nhân tổ may 4 phân xởng may 3 55 Bảng 2.18 Bảng xác định năng suất laođộng 57 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay khi khoa học kỹ thuật ngày một phát triển, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta thêm sâu rộng thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Vịêt Nam trên thơng trờng ở mức khốc liệt hơn bao giờ hết. Để nângcao sức cạnh tranh thì mỗi doanh nghiệp phải tạo ra những lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh. Và một trong những lợi thế có giá trị nhất là nguồn nhân lực có chất lợng caovàhiệuquả của việc sửdụng nguồn nhân lực sẽ làm tăng năng suất lao động, nângcao chất lợng sản phẩm và dịch vụ, giảm chi phí tiền lơng trong giá thành mỗi đơn vị sản phẩm, dẫn tới tăng doanh thu và tăng lợi nhuận. Chính quá trình sửdụng sức laolaođộng hợp lý, tiết kiệm và khoa học sẽ giúp doanh nghiệp có đợc đội ngũ laođộngcó chất lợng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vững vàng về tay nghề và còn là cơ sở quan trọng để thu hút thêm laođộng giỏi trên thị trờng. Tuy nhiên, cha phải mọi doanh nghiệp đều nhận thức đúng, đầy đủ và thực hiện cóhiệuquả việc sửdụnglao động. Sau một thời gian thực tập tạicôngtycổphầnMay Hai, những kiến thức thực tế đã giúp em nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc sửdụng nguồn nhân lực đối với hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp và khoá luận tốt nghiệp của mình là: PhântíchtìnhhìnhsửdụnglaođộngvàbiệnphápnângcaohiệuquảsửdụnglaođộngtạicôngtycổphầnMayHai 2. Tìnhhình nghiên cứu đề tài Việc sửdụnglaođộngtạicôngtycổphầnMayHai cha đợc một sinh viên thực tập hay một cán bộ nào trong côngty nghiên cứu một cách cụ thể; chỉ có một số đề tài nghiên cứu về quản trị nguồn nhân lực tạicôngtycổphầnMay Hai. 3. Mục đích nghiên cứu Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 3 -Thứ nhất, phântíchtìnhhìnhsửdụnglaođộngtạicôngtycổphầnMayHai nhằm rút ra các u điểm và nhợc điểm còn tồn tại về việc sửdụnglaođộngtạicôngty trong những năm gần đây, cụ thể là tìnhhình thực hiện kế hoạch laođộng năm 2007. -Thứ hai, đa ra một số biệnpháp nhằm phát huy những u điểm và khắc phục những nhợc điểm đã chỉ ra ở phầnphân tích. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu -Nghiên cứu tìnhhìnhsửdụnglaođộngtại các doanh nghiệp Việt Nam và điển hình là côngtycổphầnMay Hai. - Nghiên cứu tổng quan về côngtycổphầnMayHai trên các mặt nh: + Lịch sửhình thành và phát triển của côngty CP MayHai (1986- 2007) + Công nghệ, cơ cấu tổ chức quản lý của côngtycổphầnMayHai + Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2005- 2007) -Nghiên cứu sâu về tìnhhìnhsửdụnglaođộngtạicôngty CP MayHai (2006- 2007) trên các mặt nh cơ cấu lao động, công tác quản lý định mức lao động, việc tổ chức quá trình lao động, một số chính sách tác động đến sửdụnglao động, sửdụnglaođộng về số lợng, chất lợng và thời gian, chỉ tiêu năng suất lao động. 5. Phơng pháp nghiên cứu Phơng phápphân tích, đối chiếu, so sánh thông qua kết quả khảo sát thực tế tạicôngty CP MayHai nhờ vào việc tổng kết thực tiễn, tổng hợp số liệu của công ty. 6. Đóng góp của đề tài -Đề tài giúp ban lãnh đạo côngtycổphầnMayHai nhìn nhận đầy đủ hơn về tìnhhìnhsửdụnglaođộngtạicông ty, những mặt hạn chế còn tồn tại cần đợc giải quyết và những u điểm cần phát huy. Một số giải pháp đa ra nhằm gợi ra ý tởng có thể xem xét, hoàn thiện để có thể đa vào áp dụng trong thực tiễn. -Đề tài đợc đa ra thảo luận nhằm tăng cờngsựhiểu biết của nhiều ngời về côngtyvà thu nhận những ý kiến có thể giúp ích cho vấn đề nghiên cứu, giúp đề tàicótính khả thi trong thực tiễn. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục các bảng và hình, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề về laođộngvàsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp Chơng 2: Phântích thực trạng sửdụnglaođộngtạiCôngtyCổphầnMayHai Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 4 Chơng 3: Một số biệnpháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụnglaođộngtạiCôngtyCổphầnMayHai Khóa luận tốt nghiệp này đợc thực hiện với sự nỗ lực của bản thân nhng do trình độ, khả năng nhận biết thực tế và thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đợc sựđóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn, các cô chú, các anh chị trong Côngty để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trong trờng Đại học Hải Phòng nói chung, Khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh nói riêng đã dìu dắt em trong suốt bốn năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Nh Thắng vàcôCao Thị Vân Anh đã hớng dẫn, chỉ bảo em rất tận tình trong những kỳ học vừa qua, trong thời gian thực tập và viết chuyên đề báo cáo tốt nghiệp. Đây là cơ sở tiền đề để phát triển thành khóa luận tốt nghiệp này. Em xin trân trọng cảm ơn sự hớng dẫn làm khóa luận tâm huyết của thầy TS. Nguyễn Thái Sơn; trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất của ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên phòng nhân sựvà các phòng ban khác của CôngtycổphầnMayHai trong suốt thời gian em thực tập tạicông ty. Chơng 1 Một số vấn đề về laođộngvàsửdụnglaođộng trong doanh nghiệp 1.1 Các kháI niệm về laođộng 1.1.1 Các khái niệm cần thiết Nhân lực đợc hiểu là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực của con ngời đợc vận dụng trong quá trình laođộng sản xuất. Nhân lực đợc coi là khả nănglaođộng của con ngời, nghĩa là gồm có tất cả thể lực và trí lực ở dạng tiềm năng. [3,8] - Thể lực thể hiện tình trạng sức khỏe của thân thể, nói lên mặt số lợng của laođộng mà ngời laođộngcó khả năng bỏ ra. Nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe của từng con ngời, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế. Thể lực còn tuỳ thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính[3,8] Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 5 - Trí lực là tri thức, kiến thức đợc đào tạo, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, cũng nh quan điểm, lòng tin, nhân cáchcủa từng con ngời; nó nói lên mặt chất lợng của lao động. Nếu xét về vị trí, vai trò của thể lực và trí lực thì thể lực mang tính quan trọng, còn trí lực mang tính quyết định vì khi nền sản xuất càng phát triển thì công cụ sản xuất và khoa học kỹ thuật càng phát triển, tri thức giúp ngời laođộng làm chủ công nghệ tạo ra năng suất laođộng nhiều hơn, tạo ra u thế trong cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn tạivà phát triển. [3,8] Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp là tất cả những ngời laođộng làm việc trong doanh nghiệp đó (những ngời trong độ tuổi laođộng theo quy định của pháp luật vàcó khả năng tham gia lao động, nam (15-60) tuổi, nữ (15-55) tuổi)[3,7]. Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp đợc hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và đợc liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định, nó khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp là do chính bản chất của con ngời. Ngời laođộngcó các năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, có khả nănghình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo vệ quyền lợi của họ, hành vi của họ có thể thay đổi phụ thuộc vào chính bản thân họ hoặc sự tác động của môi trờng xung quanh[1,6]. Sức laođộng là toàn bộ thể lực và trí lực ở dạng tiềm năng. Laođộng là hoạt độngcó mục đích, có ý thức của con ngời tác động vào các vật thể tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất phù hợp với nhu cầu của con ngời. Laođộng không những tạo ra của cải vật chất để nuôi sống con ngời mà còn cải tạo bản thân con ngời, phát triển con ngời cả về mặt thể lực và trí lực. Nh vậy, laođộng khác với sức lao động, laođộng là hoạt động tiêu dùng sức laođộng của con ngời, tức là ngời laođộngsửdụng thể lực và trí lực của mình với mục đích nhất định gắn với nhiệm vụ, công việc của tổ chức giao cho. 1.1.2 Phân loại lao động: 1.1.2.1 Căn cứ vào côngdụng của từng loại laođộng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh thì tổng laođộng của doanh nghiệp đ ợc chia thành các loại sau: - Laođộng trực tiếp: là laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các dịch vụ kinh doanh, trực tiếp xây dựng các công trình. Chi phí cho công nhân trực tiếp đợc hạch toán vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm. - Laođộng học nghề: là những laođộng đợc đào tạo nhằm bồi dỡng để nângcao trình độ tay nghề, bổ sung cho laođộng trực tiếp. Nếu doanh nghiệp có kế hoạch đào tạo laođộng học nghề thì cần phải hoàn thành kế hoạch. - Laođộng kỹ thuật: là những ngời chỉ huy và quản lý kỹ thuật sản xuất trong doanh nghiệp (từ phó giám đốc phụ trách kỹ thuật đến nhân viên kỹ thuật) - Laođộng quản trị kinh doanh: là những ngời làm công tác quản trị kinh doanh trong doanh nghiệp, gồm các phòng ban. - Laođộng hành chính tạp vụ: là laođộng trong phòng hành chính, văn th, lao công, bảo vệ. Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 6 1.1.2.2 Căn cứ vào quan hệ với quá trình sản xuất thì tổng laođộng của doanh nghiệp đ ợc chia thành 2 loại sau: - Laođộng trực tiếp: Laođộng trực tiếp là bộ phậncông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. - Laođộng gián tiếp: Laođộng gián tiếp là bộ phậnlaođộng tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất. Laođộng gián tiếp gồm có nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên hành chính. Laođộng quản lý là laođộng đợc định biên ở các phòng chức năng. Cơ cấu laođộng là tỉ lệ phần trăm của từng loại laođộng chiếm trong tổng laođộng doanh nghiệp. 1.2 Một số Lý thuyết về quản trị nhân lực 1.2.1 Khái niệm vàtính tất yếu của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm quản trị nhân lực: Quản trị nhân lực đợc tiếp cận theo nhiều góc độ khác nhau, vì thế có rất nhiều khái niệm khác nhau. Sau đây là một số khái niệm về quản trị nhân lực: -Nếu tiếp cận theo góc độ tổ chức phát triển laođộng thì quản trị nhân lực là lĩnh vực theo dõi, hớng dẫn, điều chỉnh và kiểm tra quá trình tác động của con ngời với các yếu tố vật chất của tự nhiên; để từ đó đa ra những quyết định, những biệnpháp nhằm duy trì, bảo vệ, sửdụngvà phát triển nguồn nhân lực một cách hiệuquả nhất. -Nếu tiếp cận theo chức năng của quá trình quản lý thì quản trị nhân lực là các hoạt động bao gồm các việc từ hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát các hoạt độngcó liên quan đến việc thu hút, sửdụngvà phát triển ngời laođộng trong các tổ chức. -Nếu tiếp cận theo quan điểm hiện đại thì quản trị nhân lực là những hoạt động nhằm tăng cờngsựđóng góp cóhiệuquả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức; đồng thời cố gắng đạt đợc các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân. 1.2.1.2 Tính tất yếu của quản trị nhân lực: -Xuất phát từ vai trò quan trọng của yếu tố sức laođộng trong quá trình sản xuất. Mọi quá trình sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố (sức lao động, đối tợng lao động, t liệu lao động) mà sức laođộng lại có vai trò quyết định, chính sức laođộng tạo ra giá trị thặng d. Cần cósự quản trị nhân lực để khai thác tối đa tiềm năng của ngời laođộng để tăng năng suất lao động, nângcaohiệu suất công tác, giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩmdẫn tới tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. -Quản trị nhân lực là một bộ phận, nội dung của quản trị doanh nghiệp. Hoạt động quản trị tiến hành trên 8 lĩnh vực quản trị mà nhân lực là một lĩnh vực trong số đó. Vì vậy cần có quản trị nhân lực. -Xuất phát từ sự phát triển của phâncônglaođộng xã hội, chuyên môn hoá ngày càng sâu, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự phát triển của văn minh xã hội, sự toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế. Những điều này làm cho môi trờng kinh doanh luôn biến động, cạnh tranh gay gắt, nhu cầu của ngời laođộng càng cao, sự Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 7 phức tạp trong tổ chức sản xuất với nhiều bộ phận, nhiều lao độngVì vậy, cần có bộ phận điều phối hoạt động giữa các bộ phận khác nhau với những chức năng khác nhau nhng có cùng chung mục tiêu, xử lý thỏa đáng mọi vấn đề liên quan đến ngời lao động, qua đó nângcaohiệuquảsửdụng yếu tố laođộng trong sản xuất kinh doanh. Nh vậy, với những lý do trên thì sựcó xuất hiện của quản trị nhân lực là tất yếu khách quan. 1.2.2 Quan niệm về yếu tố con ng ời trong laođộng sản xuất Thứ nhất: Con ngời đợc coi nh một loại công cụ lao động. Quan niệm này lu hành rộng rãi dới thời kỳ của F.W. Taylor vào cuối thế kỷ XIX. Quan niệm này cho rằng: Về bản chất đa số con ngời không muốn làm việc họ quan tâm nhiều đến cái mà họ kiếm đợc chứ không phải là công việc họ làm. ít ng- ời muốn vàcó thể làm những công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự độc lập và tự kiểm soát. Vì thế, chính sách quản lý xác định là: ngời quản lý (đốc công) trực tiếp phải giám sát và kiểm tra thật chặt chẽ những ngời giúp việc, phải phân chia công việc ra thành từng bộ phận đơn giản lặp đi lặp lại, dễ dàng học đợc. Con ngời có thể chịu đựng đợc công việc rất nặng nhọc, vất vảvà khi họ đợc trả lơng cao hơn và họ có thể tuân theo các mức sản lợng đợc ấn định. Kết quả là các phơng pháp khoa học áp dụng trong định mức và tổ chức lao động, năng suất laođộng đã tăng lên, những sự bóc lột công nhân cũng đồng thời gắn liền với tên gọi chế độ vắt kiệt mồ hôi sức lực của ngời lao động[3,12]. Thứ hai: Con ngời muốn đợc c xử nh những con ngời. Quan niệm này do các nhà tâm lý xã hội học ở các nớc t bản công nghiệp phát triển. Họ nhận thấy các quan niệm trớc quan tâm đến việc khai thác con ngời mà không chú ý đến các quy luật chi phối thái độ c xử của con ngời khi họ làm việc. Quan niệm này lu ý ngời quản lý phải tạo ra một bầu không khí tốt, dân chủ, thông tin cho những ngời giúp việc và lắng nghe ý kiến của họ. Đại diện cho quan niệm này là Elton Mayo[3,13]. Thứ ba: Con ngời có các tiềm năng cần đợc khai thác và làm cho phát triển. Quan niệm này cho rằng: Bản chất con ngời không phải là không muốn làm việc, họ muốn góp phần thực hiện mục tiêu, họ cónăng lực độc lập sáng tạo. Chính sách quản lý phải động viên, khuyến khích con ngời để họ đem hết khả năng tham gia vào công việc chung. Mở rộng quyền độc lập và tự kiểm soát của họ sẽ có lợi cho việc khai thác các tiềm năng trong con ngời. Đồng thời cũng xuất hiện những chính sách thơng lợng thỏa thuận giữa chủ và thợ trên một số điểm nào đó[3, 13]. 1.3 Tổng quan về sửdụnglaođộng trong doanh nghiệp 1.3.1 Mục tiêu sửdụnglaođộngLaođộng là yếu tố đầu vào cơ bản của mọi quá trình sản xuất và nó có vai trò quyết định tới hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Do đó, quản trị nhân lực nói chung vàsửdụnglaođộng nói riêng đều nhằm mục đích khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việc của ngời laođộng để tăng năng suất laođộngvàhiệu suất công tác, nângcao chất lợng sản phẩm. Khi tốc độ tăng năng Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 8 suất laođộngcao hơn tốc độ tăng quỹ lơng thì chi phí tiền lơng trong giá thành của một đơn vị sản phẩm giảm xuống, góp phần giảm giá thành của một đơn vị sản phẩm, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận thì việc sửdụnglaođộng của doanh nghiệp đã cóhiệuquả (sử dụnglaođộng với chi phí nhỏ nhng lại tạo ra năng suất cao). Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp nên tạo điều kiện thuận lợi để phát huy khả năng sáng tạo, cải tiến kỹ thuật của đội ngũ laođộng nhất là laođộng kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp. Khi sửdụnglaođộng phải đảm bảo thu nhập của ngời laođộng phải đủ bù đắp hao phí cá nhân mà họ đã bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc doanh nghiệp giao cho. Xét trên phạm vi toàn xã hội, sửdụnglaođộng phải hiệuquả nhằm tăng năng suất laođộng xã hội, tăng các khoản nộp ngân sách giúp nhà nớc thực hiện chính sách phân phối lại cho mọi thành viên trong xã hội. Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, qua đó giảm số laođộng không có việc làm. Củng cố các mối quan hệ và phơng thức liên kết giữa các cá nhân, tạo ra sự thống nhất giữa độngcơ từng cá nhân với mục tiêu chung của doanh nghiệp. Tạo lập sức mạnh thống nhất cho doanh nghiệp và các nhóm làm việc, sửdụnglaođộngđúng với năng lực, sở trờng và nguyện vọng của mỗi ngời, từ đó thúc đẩy nângcaohiệu suất làm việc và hoàn thành các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Sửdụngcóhiệuquả về số lợng và chất lợng nguồn nhân lực, tức là không xảy ra trờng hợp thừa, thiếu lao động, đảm bảo đúng ngời vàđúng việc ; phát triển chất lợng laođộng (nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, nhân cách, ý thức, t tởng của từng ngời lao động). 1.3.2 Những nhân tố ảnh h ởng đến sửdụnglaođộng 1.3.2.1 Đặc điểm của lao động[6, 284] Laođộng vừa là đối tợng quản trị nhng vừa là chủ thể của mọi quá trình hoạt động, chủ thể này động nhất, cách mạng nhất. Ngời laođộngsửdụng t liệu laođộng tác động vào đối tợng laođộng theo những cách thức nhất định để tạo ra của cải vật chất. Sự hoạt động của con ngời bị chi phối bởi yếu tố tâm lý, con ngời có nhu cầu, động cơ, tự ý thức. Laođộng của con ngời là laođộng trí tuệ, tri thức biểu hiện ở nghề nghiệp, chuyên môn, kỹ năng. 1.3.2.2 Số l ợng và chất l ợng laođộng Số lợng laođộng là chỉ số ngời lao động, sức khỏe của ngời lao động. Số lợng ngời laođộng nhiều hay ít sẽ ảnh hởng đến việc bố trí, sắp xếp, tổ chức quản lý, chỉ huy, phối hợp. Sức khỏe của ngời laođộng ảnh hởng đến việc họ có thể làm việc thờng xuyên và lâu dài. Chất lợng laođộng là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, kỹ năng làm việc, kinh nghiệm, văn hóa ứng xử, tác phong công nghiệp, ý Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 9 thức tổ chức kỷ luật. Chất lợng laođộng ảnh hởng đến hiệuquảcông việc, sự chấp hành nội quy, chính sách, văn hóa doanh nghiệp và bầu không khí trong doanh nghiệp. Số lợng và chất lợng laođộng phụ thuộc vào chính sách tuyển dụng, chính sách đào tạo. 1.3.2.3 Các chế độ, chính sách của nhà n ớc về sửdụnglaođộng Nhân tố này bắt buộc doanh nghiệp phải tuân theo, những chính sách, nội quy, quy chế về lao động, cách ứng xử đối vối ngời laođộng thuộc từng ngành nghề, trong những điều kiện laođộng khác nhaucủa doanh nghiệp phải căn cứ vào những quy định của pháp luật đợc cụ thể hoá trong luật lao động. 1.3.2.4 Nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất kinh doanh Nhân tố này ảnh hởng đến việc sửdụng thời gian lao động, cờng độ lao động, số lợng lao động. 1.3.2.5 Sự tiến bộ của khoa học công nghệ Khi khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, vòng đời của một công nghệ đợc rút ngắn lại, buộc các doanh nghiệp phải có chiến lợc kinh doanh, chiến lợc đổi mới công nghệ, chiến lợc nhân sự thích hợp. Sự thay đổi của kỹ thuật công nghệ kéo theo sự thay đổi của tổ chức sửdụnglao động, cụ thể nh phân công, hiệp tác, chuyên môn hóa lao động, trang bị bố trí và phục vụ nơi làm việc, số lợng laođộng trên dây chuyền sản xuất, chất lợng lao động, định mức lao động. 1.3.2.6 Tổ chức và phục vụ tốt chỗ làm việc *) Môi trờng làm việc: Môi trờng làm việc bao gồm những yếu tố sau: -Nhiệt độ, không khí (có ô nhiễm không) -Âm thanh: Tiếng động ảnh hởng đến thần kinh của con ngời, do đó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động. Khi khung cảnh làm việc quá ồn ào thì con ngời sẽ không tập trung, thậm chí tiếng độngquá lớn và liên tục thì có thể dẫn đến hiện tợng rối loạn thần kinh -Màu sắc: Tác động đến nhãn quan của con ngời, do đó tác động đến tâm lý ngời lao động. Nếu nơi làm việc đợc bố trí màu sắc phù hợp sẽ góp phầnnângcaotinh thần làm việc, tạo ra sự hng phấn cho ngời lao động, góp phầnnângcaonăng suất lao động. ánh sáng: Tác động đến thị giác con ngời, ảnh hởng sự tập trung. ánh sáng gồm có ánh sáng tự nhiên, ánh sáng nhân tạo, tờng, trần. -Đảm bảo mức độ hợp lý của diện tích/ngời *) Phơng tiện làm việc: Đảm bảo đủ thiết bị, bảo hộ lao động, bố trí hợp lý các thiết bị, dụng cụ làm việc sao cho cótính tiện ích cao. Đối với văn phòng thì phải trang bị dụng cụ thiết bị phù hợp với tâm sinh lý của ngời sử dụng, phải đảm bảo trình tự hợp lý nhất của các thao tác không gây động tác thừa; mọi công việc điều khiển thiết bị, công cụ phải đặt trong tầm tay và tầm nhìn của ngời sử dụng, bố trí các trang thiết bị nặng ở tầng thấp để đảm bảo độ bền vững của công trình. Sinh viên: Vũ Hữu Tiến - Lớp QTKD K5 10 [...]... của Bộ Luật Laođộng về kỷ luật laođộngvà trách nhiệm vật chất Chơng 2 Phântích thực trạng sửdụnglaođộng tại côngtycổphần May Hai 2.1 Giới thiệu về côngtycổphầnMayHai 2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển của côngtycổphần May Hai 2.1.1.1 Những thông tin chính Tên gọi: -Tên tiếng Việt: CôngtycổphầnMayHai -Tên tiếng Anh: MayHai Joint Stock Company -Tên viết tắt: MayHai Trụ sở chính:... tính chất công nghệ) +) Phâncông theo tính chất phức tạp của công việc +) Phâncông theo công việc chính vàcông việc phụ Phâncônglaođộng dẫn đến chuyên môn hóa laođộngPhâncônglaođộng cần phải phối hợp chặt chẽ với hiệp tác laođộng nhằm để ngời laođộng cung cấp tốt nhất về sức laođộngvà doanh nghiệp đạt hiệu quảsửdụnglao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.4.4 Sửdụng hợp lý và tiết... tăng laođộng trực tiếp, đảm bảo tỉ lệ hợp lý giữa laođộng trực tiếp vàlaođộng kỹ thuật Cơ cấu laođộng là tỉ lệ phần trăm của từng loại laođộng chiếm trong tổng laođộngcôngtyPhântích tổng vàcơ cấu laođộng cần phải đánh giá đợc tìnhhình tăng, giảm về tổng laođộngvà tỉ lệ giữa các loại laođộng của côngty trong kỳ Phơng phápphântích là phơng pháp so sánh tổng vàcơ cấu laođộng giữa... pháp luật về laođộngvàsửdụnglaođộng -Sử dụnglaođộng theo chế độ hợp đồnglao động: Tức là mọi laođộng làm việc trong doanh nghiệp đều phải ký một bản hợp đồnglao động, đây là văn bản cótínhpháp lý về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của ngời laođộngvà của ngời sửdụnglaođộng Bên cạnh bản hợp đồnglaođộng thì ngời laođộng còn phải ký bản thỏa ớc laođộng tập thể -Cơ chế tiền lơng và. .. Tổng cộng 1342 100 (Nguồn: Phòng nhân sựcôngty Cp May Hai) *) Căn cứ vào côngdụng của từng loại laođộng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 2.4 Bảng cơ cấu laođộng theo côngdụng của từng loại laođộngPhân loại laođộng Số laođộng (ngời) Cơ cấu (%) -Lao động trực tiếp 1045 77,87 -Lao động kỹ thuật 102 7,6 -Lao động quản lý kinh tế 140 10,43 -Lao động hành chính tạp vụ 50 3,73 -Nhân viên... nhập doanh nghiệp thì năm 2007 côngty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2.2 Phântích thực trạng sửdụnglaođộng tại côngtycổphần May Hai 2.2.1 Quan điểm của lãnh đạo côngty về sửdụnglaođộng 2.2.1.1 Quan điểm về ngời laođộng Ngời laođộng là những con ngời có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, mỗi ngời có đặc điểm tâm lý (nhu cầu, động cơ, tình cảm, tự ý thức, suy nghĩ),... đoạn Nh vậy, công tác theo dõi tìnhhình thực hiện mức đã đợc quan tâm nhng số ngời có trách nhiệm theo dõi là quá ít so với khối lợng công việc phải làm 2.2.4 Tổ chức quá trình laođộng 2.2.4.1 Phâncônglaođộngvà hiệp tác laođộng *) Phâncông theo nghề (theo tính chất công nghệ): Theo hình thức phâncônglaođộng này thì laođộngcôngty đợc chia thành: - Laođộng làm nghề kế toán - Laođộng làm nghề... tính quy hoạch vàhiệuquả 2.2.2 Đánh giá cơ cấu laođộng của côngty CP MayHai 2.2.2.1 Cơ cấu laođộng theo số lợng các loại laođộng *) Căn cứ vào quan hệ với quá trình sản xuất: Dựa vào mối quan hệ với quá trình sản xuất thì tổng laođộng toàn côngty đợc chia thành hai loại sau: -Lao động trực tiếp: Loại laođộng này bao gồm tất cả công nhân làm ở phân xởng cắt, phân xởng may, phân xởng hoàn thiện,... -Lao động hành chính, tạp vụ: Laođộng hành chính tạp vụ bao gồm cán bộ và nhân viên phòng hành chính, văn th, lao công, bảo vệ Cách phân loại laođộng này, cho thấy vai trò, tác dụng của từng loại laođộng Từ đó giúp côngty đánh giá đợc tính hợp lý của cơ cấu lao động, cóbiệnpháp đảm bảo tỉ lệ thích hợp giữa từng loại laođộng theo hớng giảm laođộng quản lý vàlaođộng hành chính tạp vụ, tăng lao. .. sựcôngty Cp May Hai) 100 Dựa vào côngdụng của từng loại laođộng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng laođộng của côngty đợc phân thành các loại sau: -Lao động trực tiếp: Laođộng trực tiếp chính là công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay trực tiếp phục vụ quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân xởng Bộ phậncông nhân của côngty bao gồm những ngời thực hiện các công việc trong các công . 2 Phân tích thực trạng sử dụng lao động tại công ty cổ phần May Hai 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần May Hai 24 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần May Hai 24 2.1.2 Công. nghiệp và khoá luận tốt nghiệp của mình là: Phân tích tình hình sử dụng lao động và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần May Hai 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc sử. nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động 3.1 Nhận thức đúng về sử dụng lao động hiệu quả trong doanh nghiệp 60 3.2 Một số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty cổ phần