1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển bền vững cơ sở hạ tầng đô thị

232 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PGS.TS TRAN TUAN HEP (Chi bién) TS HO ANH CƯƠNG - TS VŨ PHƯƠNG THẢO 'PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG _ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ THƯỜNG Bại HỌC GIAO THƠN VẬN TẮT PHẦN HIỆU YẠI THÀNH PHỔ HỖ CHÍ MINH THU VIEN + 0018259 NHA XUAT BAN GIAO THONG VANTAI HA NOI - 2017 LOI NOL DAU Cơ sở hạ tầng hệ thống cơng trình làm tảng cho hoạt động kinh tế, - xã hội Cơ sở hạ tâng bao gôm hai hệ thông: Hệ thông hạ tầng kỹ thuật, bao gồm cơng trình giao thông, thông tin liên lac, cung cap nang lượng (điện, khí đốt, nhiên liệu -); chiéu sáng cơng cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý rác thải, nghĩa trang Hệ thống hạ tầng xã hội bao gồm: cơng trình y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, cơng trình giải trí, tín ngưỡng, thương mại, dịch vụ cơng cộng, xanh, công viên, mặt nước Cơ sở hạ tầng đô thị (CSHT ĐT), thuật ngữ tiếng Anh urban infrastructure bao gồm tiền tố “infra-” nghia 1a phía dưới, nên tang; “structure” la kết cầu, cầu trúc; sở hạ tầng đô thị cấu trúc tảng đô thị Muốn phát triển đô thị văn minh, đại, bền vững trước hết cần xây dựng phát triển sở hạ tầng đại, đồng bộ, kiến trúc cảnh quan đẹp, bền vững, trước bước, làm sở để phát triển kinh tế- xã hội- dân sinh- môi trường đô thị Cơ sở hạ tầng nói chung sở hạ tầng thị nói riêng phạm trù rộng lớn, phức tạp, gắn liền VỚI yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường Dưới ánh sáng khoa học phát triển bền vững, xây dựng phát triển sở hạ tầng đại, đồng theo xu hướng tăng trưởng xanh, (green growth); đô thị xanh, (green city); đô thị sinh thái, (eco- city); tăng trưởng, thông minh, (smart growth); mục tiêu phấn đấu nhân loại, quốc gia Trong khuôn khổ giáo trình, tài liệu tập trung giới thiệu kiến thức chung hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật đô thị, khoa học phát triển bền vững, nội dung cần thiết cho xây dựng phát triển bền vững hệ thống đường đô thị Những nội dung khác độc giả tham khảo tài liệu liên quan giáo trình bậc đại học Phân công biên soạn sau: T8 Hồ Anh Cương biên soạn chương - chương Phần 2; TS Vũ Phương Thao biên soạn chương chương Phần 2; PGS.TS Trần Tuấn Hiệp chủ biên biên soạn phần lại Sách biên soạn làm giáo trình giảng dạy cao học cho ngành kỹ thuật hạ tầng, sinh viên ngành kỹ thuật sở hạ tầng, tài liệu tham khảo bổ ích cho cán kỹ thuật, kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng lĩnh vực liên quan Lần đầu tài liệu biên soan, khơng thê tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi chân thành cảm ơn mong đồng nghiệp, bạn đọc đóng góp ýkiến Hà Nội, ngày 10 tháng 10 nắm 2015 Tác giả CSHT * * CSHT Phần KHOA HOC PHAT TRIEN BEN VUNG» 1.1 BOI CANH Sau dai chién thé giới H, thé giới hình nhóm nước phát triển, phát triển phát triển, Các quốc gia, tùy thuộc lực chiến lược muôn khai thác nhanh nguồn tài ngun khơng tái tạo để có khoản lợi nhuận khổng lỗ trước mắt, Sự gia tăng dân sô, đặc biệt nước thuộc giới _ thứ III tiêu thụ nguồn tài nguyên lượng khổng lồ Nền đại công nghiệp sản xuất ạt, gấp gáp làm suy thối mơi trường nghiêm trọng, làm biến đổi khí hậu Một phận nhỏ nhân loại giàu lên nhanh chóng, kéo theo nơ dịch, bắn hóa bất bình đẳng giới ngày gay gat, Su phát triển kinh tế nhanh nóng giới đương đại bộc lộ mặt hạn chế, tiêu cực; nguy làm suy thoái ảnh: hưởng nặng nề đến tiềm phát triển hệ tương lai Thực tế địi hỏi phải có báo động điều chỉnh kịp thời hành vi Con người Việt Nam quốc gia giàu tài nguyên với 100 chủng loại khống sản Tài ngun khống sản phải kể đến mỏ dầu khí phân bố tập trung vùng thêm lục địa phía Nam, mỏ than vùng Đông Bắc, Nguyên, mỏ tỉ tan trai dải ven vùng duyên hải miền sản kế trên, có mỏ quặng sắt; kim loại đất hiếm, khống chất phi kim loại có khả khai mỏ bauxit vùng Nam Tây Trung Ngoài khoáng mâu như: thiếc, kẽm, đồng; thác thương mại Khai thác tài nguyên để phát triển lựa chọn tất yếu Ngồi than đá, dầu khí, bauxit khai thác quy mơ lớn, tính đến nước có gần 3.500 mỏ nhỏ khai thác Với mỏ quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp nên hầu hết đơn vị khai thác mỏ sản xuất quặng thơ có giá trị thấp; bỏ nhiều ngun tố phụ có thành phan mo gay lang phi tài nguyên Các ngành công nghiệp nước lại chưa phát triển để sử dụng nguồn quặng nguyên liệu đề gia tăng giá trị cho quặng Theo nghiên cứu Viện Tư vấn Phát triển, thành viên Liên minh Khoáng sản Việt Nam, ngành khai khoáng nước ta “khoảng cách lớn” “van ban phap luật thực tiễn Kết từ nghiên cứu số quản trị tài nguyên 58 quốc gia thé giới, Việt Nam xếp hạng 43, đạt điểm số rât thấp bảng xếp hạng Ngành khai khống quy mơ nhỏ, thiếu minh bạch, có nguy tham tat khâu Hệ môi trường ô nhiễm, người dân vùng mỏ n nghèo đói, ngân sách thất thu Đối với loại khống sản than đá dầu khí, Việt Nam buộc phải thác xuất sản phẩm dạng thô địi hỏi cấp bách tích lũy phục vụ cho nhu cầu phat triển đủa đất nước Nhưng đến thời điểm này, khống sản cịn lại tiếp tục khai thác theo kiểu không tận dụng hết thành phần quặng, tiếp tục xuất thơ lãng phí lớn (Đăng Quang Thương, VOV]) khai vốn loại CSHT * Hình 1.1: Khai thác dầu mỏ Canada, Khai thác vàng Quảng Nam, Việt Nam “Theo DiaChatVietNam.Net: “Một nửa số ty dan thé giới có thé phải đối mặt với tình trạng thiếu nước neot vào năm 2050, phủ thất bại việc hợp tác bảo vệ nguồn nước” Lời cảnh báo 500 nhà khoa Nguồn nước điễn thành phố Bonn khơng phải nguồn tài ngun nguồn nước ngầm người khai pha học khắp giớisi đưa Hội nghị Đức Theo nhà khoa học, nước tái tạo vô tận nhiều trường hợp, khong thé phuc héi nhanh n chong itnh Ì 1.2: Làm đây!! Và ngn nước ô nhiễm rác thải Mumbai, An D6! Giáo sư Stuart Bunn, Giám đốc Viện Sơng ngịi Australia thuộc trường Đại học - Griffth, cho biết có nhiều nguyên nhân tác động đến nguồn nước khí hậu thay đổi, môi trường ô nhiễm, lạm dụng nguồn nước quản lý yếu Biến đổi khí hậu làm tăng tần suất mức độ nghiêm trọng hạn hán, lũ lụt, sóng nhiệt bão Chất thải phân bón nơng nghiệp chứa nitơ gây 200 “vùng chết” biển cửa sơng Cơng nghệ giá rẻ dé bơm nước từ lịng đất sông dẫn đến việc sử dụng mức hay lãng phí nguồn nước cho thủy lợi ngành cơng nghiệp khác * CSHT Hình 1.3: Rừng sinh thái Bản Đôn, Đăk Lăk, VN bị triệt phá Cháy rừng bang Texas, My Tháng năm 2015 xảy cháy rừng dội hạt Bastrop (Texas, Mỹ) buộc phải sơ tán 70.000 người Trường học hoạt động có liên quan bị hủy Hơn 250 hạt Texas ban hành lệnh cắm đốt lửa ngồi trời Hơn 1.000 ngơi nhà bị thiêu trụi vụ cháy rừng Texas Đàn bà trẻ em bị nơ dịch, nghèo đói bệnh tật hoành hành moi noi inh 1.4: Nan dich Ebola & Sudan Phụ nữ, trẻ em khai thác dau bang tay Myanma 1.2 KHAI NIEM -_ Những ý tưởng phát triển bền vững sớm xuất xã hội loài người phải đến thập niên đầu kỷ XX, hàm ý phát triển, chuyên hoá thành hành động cao phong trào xã hội Tiên phong cho trào lưu phải kể đến giới bảo vệ môi trường Tây Âu Bắc Mỹ Uỷ ban bảo vệ môi trường Canada thành lập năm 1915, nhằm khuyến khích người tơn trọng chu kỳ tự nhiên, cho hệ có quyền khai thác lợi ích từ nguồn vơn thiên nhiên, nguồn vốn phải trì nguyên vẹn cho những: hệ tương lai để họ hưởng thụ sử dụng theo cách thức tương tự Trong báo cáo với nhan đề "Toàn giới bảo vệ động vật hoang dã", CSHT* tai Hdi nghi Paris (Phap) nam 1928, Paul Sarasin- nhà bảo vệ môi trường Thụy Sĩ - đề cập đến việc cần phải bảo vệ thiên nhiên Mối quan hệ bảo vệ thiên nhiên sử dụng tài nguyên thiên nhiên mối quan tâm hàng đầu tổ chức quốc tế từ sau đại chiến thé giới II (UNDP, UNESCO, WHO, FAO, ICSU) Các tô chức đãi phối hợp chặt chẽ việc tìm hiểu diễn biến mơi trường tự nhiên, từ đưa chương trình hành động hướng quốc gia phát triển theo mơ hình bền vững Năm 1951, UNESCO xuất tài liệu đáng lưu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trường thiên nhiên giới vào năm 50” Tài liệu cập nhật vào năm 1954 coi số tài liệu quan trọng "Hội nghị môi trường người` (1972) Liên hiệp quốc tổ chức Stockholm (Thuy Điện) xem "tiền thân" báo cáo Brundtland Thập kỷ 70, thuật ngữ xã hội bền vững tiếp tục xuất cơng trình nghiên cứu học giả phương Tây, với cơng trình Barry Cơmmner "Vịng ' trịn khép kin" (1971), Herman Daily "Kinh té học nhà nước mạnh" (1973) cơng trình "Những đường sử dụng lượng mềm: hồ bình lâu dài" Amory Lovins (1277) Khái niệm phát triển bền vững tiếp tục đề cập bổ sung với đóng góp quan trọng thê tác phẩm Maurice Strong (1972), va Ignacy Sachs (1975) Đặc biệt khái niệm đề cập toàn diện: cơng trình Laster Brown "Xây dựng xã hội bền vững" (1981) Đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển bền vững lần sử r dụng chiến lược bảo tồn giới Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế, Quỹ động vật hoang dã giới Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc đề xuất, với trợ giúp UNESCO va FAO Tuy nhiên khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) Kể từ sau báo cáo Brundtland, khái niệm bền vững trở thành khái niệm chìa khố gilp cac quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gỡ bế tắc vân đề phát triển Đây xem giai đoạn mở đường cho "Hội thảo phát triển môi trường Liên hiệp quốc Diễn đàn tồn cầu hố tổ chức Rio de Janeiro (1992), Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Johannesburg (2002) Phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland Theo báo cáo Brundtland: "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu câu không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lại Đó q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo tôn trọng trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ thống trợ giúp tự nhiên sống người, động vật thực vật Qua tuyên bố quan trọng, khái niệm tiếp tục mở rộng thêm nội hảm khơng đừng lại nhân tố sình thái mà cịn vào nhân tố xã hội, người, hàm chứa bình đẳng nước giàu va nghèo, hệ Thậm chí cịn bao hàm cần thiết giải trừ quân bị, coi điều kiện tiên n nhằm giải phóng nguồn tài cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững * CSHT © Như vậy, khái niệm “Phát triển bền ì vững” dé cap bao cao Brundtland với nội hàm rộng, khơng nỗ lực nhằm dung hịa giải pháp phát triển kinh tế mơi trường, hay chí phát triển kinh tế - xã hội - dung khái niệm cịn bao hàm khía cạnh trị xã hội Với ý nghĩa này, xem "tiếng chuông” hay hiệu” cảnh báo hành vi loài người giới đương bảo vệ mơi trường Nội hội, đặc biệt bình đẳng xã nói cách khác "tam biển đại Các định nghĩa Thuật ngữ "phát triển bén vững” xuất lần vào năm 1980 ấn ˆ phẩm Chiến lược bảo tồn Thể giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế- IUCN) với nội dung đơn giản: “Sự phát triển nhân loại tới phát triển kinh té ma cịn P phải tơn trọng S nhữn: câu ‹ tất lẻ yếu xã hội tác độn & đến môi trườn g sinh thai hoc" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987nhờ Báo cáo Brundtland (con goi la Bao cao Our Common Future) cha Uy ban Môi truong Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) _ Bao cáo ghi rõ: _ Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhụ cẩu mà không ảnh hưởng, ton hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều nay, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyển, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường Hai khái niệm gắn liền với quan điểm trên: - Khái niệm "nhu câu" - Khái niệm “sự giới hạn” mà tình trạng khoa học kỹ thuật tổ chức xã hội áp đặt lên khả đáp ứng môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu tương lai _ Năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông ' điệp rõ ràng tới tat cập phủ cắp bách việc mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường - Năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp Johannesburg, Cộng hịa Nam Phi với tham gia nhà lãnh đạo chuyền gia kinh tÊ, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tông kết lại kế hoạch hành động phát: triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái CSHT* 9: “Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): "Phát triển bên vững xuất với bảo tôn tài nguyên can phải đáp ứng nhu đáp ứng loại hình phát triển mới, lơng ghép q trình sản nâng cao chát lượng môi trường Phái triển bên vững cầu thé hién tai ma khéng phwong hai dén kha nhu cầu thể hệ tương lai" _ Cac so dé minh họa phát triển bền vững thể hình 1.5 Theo lý thuyết Cần thay đỏi Thực trạng _ Hình 1.5: Sơ đồ phát triển bên vững, lý thuyết, thực trạng yêu cẩu Tinh hop Wy: Hinh 1.6: Phat trién hai hoa, bén vitng kinh tế, xã hội môi trường Khi nghiên cứu phát triển bền vững, cần thiết phải xem xét phát triển hệ thông phức hợp đa hệ thơng; hệ thơng đêu có tác động, ảnh hưởng, nhiễu loạn (perturbation) lẫn mối quan hệ tương hợp sơ đồ hình 1.7 10 * CSHT chế độ sách, định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức phí quan có thẩm quyền ban hành; - Trường hợp tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung để kinh doanh hình thức cho thuê giá th xác định cơng trình chi phi theo quy định lợi nhuận hợp lý 2) Căn xác định giá thuê - Chi phi sản xuất, cung ứng dịch vụ; - Quan hệ cung cầu, giá thị trường; - Sự thay đổi, biến động về.giá chế sách Nhà nước; - Điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương 3) Quản lý giá thuê: - Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng hướng dẫn chế, nguyên tắc kiểm soát giá phương pháp xác định giá thuê; quy định việc miễn, giảm giá phục vụ hoạt động cơng ích quốc phịng, an ninh theo quy định pháp luật; - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định điều 18, Nghị định 72 phương pháp xác định giá thuê theo hướng dẫn liên Bộ Xây dựng, Tài dé quyét dinh gid cho thué céng trinh tang kỹ thuật sử dụng chung đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước áp dụng thống địa bàn; - Tổ chức, cá nhân quy định Khoản 1, Khoản Điều 18, Nghị định 72 phương pháp xác định giá thuê theo hướng dẫn liên Bộ Xây dựng, Tài để quy định giá th cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung đầu tư (ngồi ngn ngân sách nhà nước) thỏa thuận với tơ chức, cá nhân có nhu cầu sử _ dụng; đông thời thực đăng ký giá theo quy định pháp luật quản lý giá Trường hợp bên không thỏa thuận giá thuê, quan nhà nước có thâm quyền tơ chức hiệp thương giá theo quy định pháp luật quản lý giá 6.4 TRÁCH NHIỆM VÀ QUYEN HAN CUA CAC TO CHUC, CA NHAN TRONG VIEC QUAN LY SỬ DUNG CHUNG CONG TRINH HA TANG KY THUAT 6.4.1 Trach nhiém va quyén hạn chủ sở hữu 1) Tổ chức, lựa chọn đơn vị quản lý vận hành ky hợp đồng quản lý vận hành cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo quy định hành 2) Trực tiếp ủy quyền cho đơn vị quản lý vận hành ký hợp đồng sử dụng với tô chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật -3) Thực quyền trách nhiệm đơn vị quản lý vận hành; với tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng chung cống trình hạ tầng kỹ thuật theo hợp đồng quản lý vận hành hợp đồng sử dụng ký kết 4) Lập kế hoạch cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung 9) Yêu cầu đơn vị quản lý vận hành xây dựng, quản lý cơng trình liệu cưng cấp thơng tin cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung theo quy định - Nghị dinh.72 va pháp luật có liên quan 218 *CSHT ˆ 6) Dé nghị quan nhà nước có thẩm xem "xét sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan đến cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung _ 7) Thực chế độ báo cáo cho quan quản ý nhà nước có thâm quyên theo quy định cóc 6.4.2 Trách nhiệm quyền hạn đờn vị quản lý vận hành 1) Phải có đội ngũ cán công nhân đủ lực; trang thiết bị phương tiện kỹ thuật cần thiết để thực yêu cầu nhiệm vụ công tác quản lý vận hành 2) Ký hợp đồng với tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật theo thâm quyền ủy quyền chủ sở hữu 3) Thực quyền trách nhiệm chủ sở hữu; với tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật theo hợp đồng quản lý vận hành hợp đồng sử dụng ký kết 4) Tuân thủ quy định quản lý vận hành cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan Xây dựng, ban hành cụ thể quy trình quản lý vận hành cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung giao quản lý 5) Định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung Xử lý đồng thời có trách nhiệm thông báo kịp thờ: cho bên liên quan đề phối hợp xử lý, khắc phục 6) Thực thông báo cho đơn vị liên quan phối hợp thực kế hoạch cải tạo, sửa chữa, nâng cấp cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung 7) Xây dựng, khai thác quản lý co sở liệu Báo cáo định hình quản lý vận hành cho quan có thẩm quyền theo quy định 6.4.3 Trách nhiệm quyền tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng chung 1) Thực quyền trách nhiệm chủ sở hữu với đơn vị quản lý vận hành theo hợp đồng sử dụng ký kết 2) Thực quy định quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan 3) Cung cấp thơng tin cung câp thông tin chung theo quy định 4) Thơng báo kịp thời tượng bất thường gây với đơn vị quản lý vận hành, Xảy đường ống, đường dây, cáp, thiết bị sử dụng chung có liên quan vê cơng trình hạ tầng Kỹ thuật sử dụng cho đơn vị quản:nly vận hành phát hiện cố, đồng thời phải có trách nhiệm phối hợp kịp thời đơn vị có liên quan tham gia xử lý xử lý cố 5) Phối hợp với đơn vị quản lý vận hành tổ chức thực việc tháo đỡ, di chun khỏi cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung đườngô ống, đường dây, cáp thiết bị cần nâng cấp bị hư hỏng phải thay thé 6.4.4 Trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ 1) Trách nhiệm Bộ Xây dựng _CSHT * 219 _ a).Chiu trach nhiém quản lý nhà nước sử dụng chung cơng t trình hạ tầng kỹ thuật đô thị phạm vi nước; b) Phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực quy định pháp luật quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật : : 2) Trach nhiệm Bộ, quan ngang Bộ Các Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng: Bộ; ngành có liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực quy định Nghị định 72 6.4.5 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 1) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thống quản lý nha nước sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật, giao nhiệm vụ cho quan chuyên môn, phân cấp trách nhiệm cho Ủy ban nhân dân đô thị địa bàn 2) Ban hành văn quy định tiết quản lý, phan cấp quản dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn theo thâm quyên lý sử 3) Chỉ đạo việc kết hợp sử dụng chung lập kế hoạch phát triển ¡ cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung địa bàn quản lý 4) Huy động vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung 5) Ban hành chế, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân có đủ lực theo quy định pháp luật tham gia đầu tư xây dựng, quản lý vận hành cơng trình hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung 6) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức giải tranh chấp sử dụng chung cơng trình hạ tang kỹ thuật địa | ban theo quy dinh cua pháp luật ?) Tô chức phố biến triển khai thực văn quy phạm pháp luật quy định quản lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn 6.4.6 Trách nhiệm quan chuyên môn địa phương 1) Trách nhiệm a) Chủ trì, phối quy định quản nhân dân cấp tỉnh ban Sở Xây dựng hợp quan chun mơn có liên quan soạn thảo văn lý sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật trình Ủy ban hành theo thẩm quyên; b) Tổng hợp, lưu trữ sở đữ liệu, cung cấp thông tin sử dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật; báo cáo tình hình quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật với Ủy nhân dân cấp tỉnh Bộ Xây dựng theo quy định; c) Hướng dẫn, kiểm tra xử lý vi phạm quy định quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn theo thâm quyên 2) Trách nhiệm quan chuyên môn khác địa phương: Phối hợp với Sở Xây dựng thực việc quản lý nhà nước sử dụng chung cơng trình hạ tầng Ky thuật theo chức năng, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao 220 * CSHT TÀI LIỆU THAM KHẢO: Maria Ignatieva, Glenn H Stewart, Colin Meurka, Planning and design of ecological networks in urban araes, 2010, Springer publisher United Nation, Agenda of Sustainable Development “Transforming our word to 2030”, New York, 2015 United Nation, Agenda 21 for Sustainable Development ctia thé ky 21, The IRF World Road Statistics 2006 M.H Fulekar, Bhawana Pathak, R K Kale, Environment and Sustainable Development, Springer, 2013 Arlo L Ames et al , Complex Adaptive System of Systems Engineering Framework, 2011, W Hafele and W Sassin, 'Resources and Endowments, An Outline of Future Energy Systems’, in P.W Hemily and M.N Ozdas (eds.), Science and Future Choice, Oxford: Clarendon Press, 1979 Texas Department of Transport, Landscape and aesthetic design manual, 2015 | Chaouki Ghenai, Development — Tourism, ,Sustainable Development Life Science, Management - Policy and and Environment; Urban Publisher: InTech, 2012 10 UN Documents, Our Common Future, 2012 11 UNCTAD, Handbook of International Trade 1985 Supplement, New York, 1985 and Development Statistics | oe 12 Sustainable Transport Development in Republic of Korea - Sungwon Lee 13 Elizabeth Deakin, Sustainable Development and Sustainable Transportation, University of California at Berkeley, 14 Asian Development Bank, 1994 - Climate Change in Asia: Viet Nam Country Report CSHT * 221 15 UNDP, Infrastructure constrain - Vietnam, Report, 2010 16 http://www.nea.gov.vn/html/khungphaply/all.htm" 17 Chris Maser, Sustainable Development: Principles, Frameworks, and Case Studies,USA, CRC press, 2010 18 One example of such a decision to forgo a developmental benefit in the interest of conservation is provided by the dropping of the Silent Valley Hydro project in India 19 World | Bank, World Development Report 1984, New York: Oxford University Press, 1984 20 FAO, Production Yearbook 1984, Rome, 1985 21 FAO, Fuelwood Supplies in the Developing Countries, Forestry Paper No - 42, Rome, 1983 22 Jeffrey D Sachs, The Age of Sustainable Development, New York, 2014 23 Azapagic, Adisa et al., Sustainable Development in Practice Case Studies for Engineers and Scientists, 2012 24 Nguyễn Khải, Đường giao thông đô thị, nhà xuất GTVT, 2001 25 Trần Tuấn Hiệp, Bảo vệ phát triển môi trường cảnh quan xây dựng đường ô tô, NXB Xây dựng, 2011 26 Nguyễn Xuân Vinh, Thiết kế cơng trình hạ tầng thị giao thơng cơng cộng, NXB Xây dựng, 2009 27 Nghiên cứu phát triển bên vững kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam, Viện chiến lược phát triển giao thơng 28 Chính phủ, Quyết định số 432 QĐ- -TTg.¿ 4-2012, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 — 2020, 29 BXD, QCVN 07-10: /2016 / BXD, Hạ tầng kỹ thuật đô thị, 2016 30 BXD, Tiêu chuẩn 104/2007 TC-BXD, Thiết kế đường đô thị, 2007 31 Luật Xây dựng số 50/2014 - QH13, 2014 222 * CSHT 32 Truong Quang Hoc, Chiến lược phát triển toàn cầu kỷ 21, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 33 Chính phủ, Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, ban hành Bộ chi tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013-2020 34 Châu Văn Thành, Bài giảng Phát triển bền vững, 2014 35 Chương trình hành động Chính phủ thực định hướng chiến lược phát triển bền vững (chương trình Nghị 21) 36 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 37 Bộ GTVT, Chiến lược phát triển GTVT Đường sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 38 Bộ GTVT, Điều chỉnh, bỗổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 39 Bộ GTVT, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Hàng không Việt Nam giai đoạn 2015 định hướng đến 2020 40 TDSI, Nghiên cứu số vấn đề vé phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam năm2005 41 Bộ GTVT, Quy hoạch mạng đường cao tốc Việt Nam 42 Nghiên cứu lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch phát triển đường sắt, đường bộ, đường biển 43 Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011 Kỷ yếu Hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba Hà Nội, tháng 1/2011 44 UNDP, 2007 Báo cáo Phát triển người 2007/2008 Cuộc chiến chống biến đối khí hậu: Đồn kết nhân loại giới phân cách UNDP, Hà Nội: 45 Dự án Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam (VITRANSS I) CSHT * 223 46 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, ngày 17 tháng năm 2004 41 Luật Bảo vệ môi trường nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH, ngày 29/11/2005 48 Bộ GTVT, Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 224* CSHT MUC LUC LỜI NÓI ĐẦU ¬ ÔỎ mm PHẢN 1: KHOA HỌC PHÁT TRIÊN BỀN VỮNG «si 1.1 BOd Cane scsseescssssesecessneecssssececessnneeersssneescesnuecsssnntecssanescssniteessanesssennnesseen 1.2 Khái niệm - -. -«- L4 H1N1 1.3 Lịch sử phát triển TH HH TH HT TH HH Hàng Hưng hệt q HH KH nh ghe rgrg _— 11 1.4 Mục tiêu nguyên tắc phát triên bền vững, (PTBV) °. . cccccccc- 13 1.5 Tình hình thực phát triển bền vững Thế Giiới : : 13 1.6 Mục tiêu phát triển bền vững theo chương trình nghị 2030 1.7 Những cam kết nhằm bảo vệ môi trường PTBV Việt Nam - 1.8 Những mục tiêu, nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam .-1.8.1 Mục tiếu phát triển bỀn vững - c cs cSSt TT 21111 _ 18.2 Tám nguyên tắc cho phát triển bền vững Việt Nam 1.8.3 19 lĩnh vực ưu tiên sách phát triỄn c-:5cscccscce 1.9 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam năm 20 14 -¿-¿-c++t+ezEsrsrererereseee 14 15 17 17 17 19 19 PHẢN 2: CƠ SỞ HẠ TÀNG KỸ THUẬTT ĐÔ TTHỊ, -5-s

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w