Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng và tính thu hút hành khách của hệ thống vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢƠNG TẤN TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH THU HÚT HÀNH KHÁCH CỦA HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢƠNG TẤN TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH THU HÚT HÀNH KHÁCH CỦA HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG MÃ SỐ : 60.58.02.10 CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ : 60.58.02.10.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGND.PGS.TS NGUYỄN HUY THẬP Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 08 năm 2016 Tác giả Trương Tấn Tài i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập, với kiến thức chuyên sâu lịng nhiệt tình, thầy hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Bộ mơn Cơng trình giao thơng cơng mơi trường, Khoa Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Giao thông vận tải tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn anh, chị, em đồng nghiệp, bạn chia sẻ, hỗ trợ tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận bảo góp ý chân tình thầy, nhà khoa học ngành đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ii MỤC LỤC Lời cam đoan……………………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………………… iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………….…… vii Danh mục bảng……………………………………………………….……… viii Danh mục hình vẽ………………………………………………………….… ix Phần mở đầu………………………………………………………………….…….1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GTĐT VÀ HỆ THỐNG VTHKCC ………… 1.1 Khái niệm giao thông đô thị…………………………………… ………… 1.1.1 Tầm quan trọng giao thông đô thị …………………………………… 1.1.2 Phân loại đặc điểm phương tiện giao thông đô thị………… 1.1.2.1 Phân loại phương tiện giao thông đô thị……………………… 1.1.2.2 Đặc điểm phương tiện giao thông……………………………… 1.1.3 Đặc điểm phương tiện giao thông loại thành phố…… 17 1.2 Mạng lưới tuyến giao thông hành khách……………………………………… 18 1.2.1 Vai trị hệ thống giao thơng cơng cộng……………………………… 18 1.2.2 Các tiêu quy hoạch mạng lưới giao thông………………………… 19 1.2.2.1 Chiều dài mạng lưới tuyến……………………………………… 19 1.2.2.2 Hệ số gãy………………………………………………………… … 19 1.2.3 Các tiêu giao thông…………………………………………………… 21 1.2.3.1 Sức chở……………………………………………………………… 21 1.2.3.2 Các loại tốc độ…………………………………………………… … 21 1.2.4 Cơ sở lựa chọn loại phương tiện……………………………………… … 22 1.2.4.1 Sức chở……………………………………………………………… 22 1.2.4.2 Chi phí thời gian…………………………………………………… 23 1.2.4.3 Diện tích chiếm đường phương tiện………………………… … 23 iii 1.2.4.4 Tính linh hoạt…………………………………………………… … 23 1.2.4.5 Các yếu tố cục bộ………………………………………………….… 24 1.2.4.6 Các tiêu kinh tế………………………………………… ………24 1.2.5 Các dạng tuyến giao thông công cộng………………………………………25 1.3 Điểm đỗ xe công cộng – bố trí khả thơng xe……………………… 26 1.3.1 Các loại điểm đỗ xe công cộng…………………………………………… 26 1.3.2 Khoảng cách bình qn thích hợp điểm đỗ……………………… 29 1.3.3 Phương thức bố trí điểm đỗ xe cơng cộng…………………………….…… 30 1.4 Tình hình phương hướng phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng thành phố nước giới ………………………………………… … 31 1.4.1 Trên giới…………………………………………………………… … 31 1.4.2 Ở Việt Nam………………………………………………………………… 33 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ VTHKCC BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH…………………….… 35 2.1 Giới thiệu khái quát thành phố Hồ Chí Minh……………………… ………… 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………….…… 35 2.1.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………….…… 35 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình………………………………………………… … 36 2.1.1.3 Khí hậu……………………………………………………………… 37 2.1.2 Tiềm kinh tế………………………………………………………… 37 2.1.2.1 Những lợi so sánh………………………………………………… 38 2.1.2.2 Tiềm du lịch………………………………………… ………… 38 2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh……………… 39 2.3 Hiện trạng hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………………………… 41 2.3.1 Thực trạng hệ thống giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh………………… 41 2.3.1.1 Các loại hình giao thơng cơng cộng phổ biến nay……………… 41 2.3.1.2 Hiệu đầu tư công cơng trình giao thơng cơng cộng……… 47 iv 2.4 Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh … 50 2.4.1 Quy hoạch giao thơng thị Thành phố Hồ Chí Minh……………….… 50 2.4.1.1 Quan điềm phát triển…………………………………………….…… 50 2.4.1.2 Mục tiêu phát triển…………………….……………………………… 51 2.4.1.3 Quy hoạch phát triển………………………………………………… 53 2.4.2 Quy hoạch mạng lưới VTHKCC Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025…………………………………………………………………… 54 2.4.2.1 Các nguyên tắc quy hoạch…………………………………………… 54 2.4.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh mạng lưới tuyến đường sắt đô thị BRT vào hoạt động…………………………………………………………………………… 56 2.4.2.3 Phương án quy hoạch mạng lưới VTHKCC đến năm 2025……… … 57 CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ VÀ TÍNH THU HÚT KHÁCH HÀNG CỦA HỆ THỐNG VTHKCC BẰNG XE BT ………………………………………………………………… 60 3.1 Ngun tắc bố trí giao thơng công cộng tổ chức chạy xe…………………… 60 3.2 Phát triển mạng lưới tuyến giao thông hành khách…………………………… 62 3.3 Các giải pháp, sách nhằm phát triển giao thơng công cộng…………… 64 3.3.1 Giải pháp phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng, giảm thiểu phương tiện giao thơng cá nhân…………………….…………………….… 64 3.3.1.1 Vì phải hạn chế phương tiện giao thông cá nhân ? ……………… 64 3.3.1.2 Các giải pháp giảm thiểu phương tiện giao thông cá nhân………… 65 3.3.2 Giải pháp mặt kỹ thuật………………………………………………… 68 3.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ tính thu hút hành khách hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt……………………………………………………… 72 3.4.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động…………………………………… 72 3.4.2 Hoàn thiện sở vật chất………………………………………………… 74 3.4.3 Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân…………………………… 75 v 3.4.4 Xây dựng văn hóa xe buýt………………………………………………… 76 3.4.5 Nâng cao hiệu đường dây nóng để thu thập thơng tin phản ánh hành khách……………………………………………………………………………… 76 3.4.6 Nâng cao chất lượng công tác điều hành………………………………… 76 3.4.7 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát…………………………………… 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 82 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTCC Giao thông công cộng VTHKCC Vận tải hành khách công cộng GTĐT Giao thông đô thị TNGT Tai nạn giao thông GTVT Giao thông vận tải HK Hành khách VTHK Vận tải hành khách ĐSĐT Đường sắt đô thị KCHT Kết cấu hạ tầng PTCN Phương tiện cá nhân PTCC Phương tiện công cộng BRT (Bus Rapid Transit) – Xe buýt nhanh vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh đặc trưng phương tiện GTCC chủ yếu…………… 14 Bảng 1.2 Các phương tiện giao thơng thành phố có quy mô khác nhau… 17 Bảng 1.3 Phân loại mạng lưới giao thông theo hệ số gãy……………………………20 Bảng 1.4 Sức chở loại phương tiện giao thông………………………… … 22 Bảng 1.5 Khoảng cách điểm đỗ xe……………………………………… 29 Bảng 1.6 Mạng lưới VTHKCC Tokyo……………………………………… … 32 Bảng 2.1 Khối lượng thực vận tải hành khách công cộng………………….… 49 Bảng 2.2 Cơ sở bố trí tuyến………………………………………………………… 55 viii LUẬN VĂN THẠC SỸ trình có khả phát huy tác dụng cho trước mắt lâu dài Vấn đề hạn chế PTCN khuyến khích phát triển VTHKCC cho thành phố lớn nước nói chung cho thành phố lớn Việt Nam nói riêng vấn đề vô cấp thiết, phức tạp khó khăn 3.3.2 Giải pháp mặt kỹ thuật Tích hợp mạng lưới tuyến việc quy hoạch phát triển mạng lưới tuyến gồm nhiều phương thức GTCC khác thành mạng lưới thống Trong đó, phương thức vận tải thiết kế phát triển tương ứng với đặc điểm vai trò chúng hệ thống Đồng thời, phương thức có mối liên hệ hỗ trợ qua lại nhằm phát huy tối đa ưu phương thức Hành khách trung chuyển phương thức cách dễ dàng linh hoạt Tích hợp mạng lưới vấn đề phức tạp có ảnh hưởng định đến thành cơng tồn hệ thống vận tải hành khách cơng cộng Nguyên tắc thiết lập mạng lưới tuyến vận tải công cộng khối lượng lớn phải bám sát dòng dịch chuyển (nhu cầu lại) người dân, thị dịng dịch chuyển mang dấu ấn riêng hình dáng trình phát triển thị TP Hồ Chí Minh có khu vực trung tâm (quận 1, quận 3, quận 5, quận 10…) trải qua trình phát triển lâu dài nơi tập trung hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội thành phố Theo thời gian, để đáp ứng nhu cầu phát triển mở rộng, khu đô thị dân cư xây dựng nhiều khu vực ngoại ô như: Quận 7, quận 2, quận Bình Thạnh, quận Bình Tân, quận 9, huyện Bình Chánh, huyện Nhà Bè Một số quan, trường học, sở sản xuất dịch chuyển khu vực ngoại ô Do vậy, chuyến hướng tâm xuyên tâm chiếm tỷ trọng lớn tổng chuyến phát sinh người dân thành phố Cần tổ chức tuyến vận chuyển khối lượng lớn hướng tâm nhằm đáp ứng nhu cầu Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ Một vấn đề khác cần cân nhắc quy hoạch mạng lưới tuyến mức độ phát triển hạ tầng giao thông đô thị trạng hạ tầng có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn phương thức vận tải Tại TP Hồ Chí Minh, khu vực trung tâm thành phố có mức độ phát triển đô thị cao đặc thù đường phố nhỏ hẹp, không đáp ứng điều kiện hạ tầng để phát triển tuyến xe buýt nhanh tàu điện mặt đất nên Metro lựa chọn phù hợp để phát triển tuyến GTCC khối lượng lớn khu vực trung tâm Như vậy, mạng lưới tuyến Metro, lấy tâm nhà ga Bến Thành lan tỏa tới quận huyện ven đô tỉnh giáp ranh theo quy hoạch phát triển GTVT thành phố phù hợp với đặc thù mức độ phát triển đô thị TP Hồ Chí Minh Ngồi ra, để giảm áp lực cho khu vực trung tâm thành phố, cần phát triển thêm tuyến vận chuyển hành khách khối lượng lớn đường vành đai Do hạ tầng tuyến đầu tư xây dựng nên thích hợp để phát triển tuyến xe buýt nhanh tàu điện mặt đất Tuy nhiên, quy hoạch tuyến xe buýt nhanh tàu điện mặt đất có trùng lặp lộ trình thiếu kết nối với tuyến Metro đầu mối giao thông quan trọng thành phố Do vậy, để tạo tính thống tuyến vận chuyển khối lượng lớn cần có điều chỉnh quy hoạch, cụ thể sau: - Tuyến Tramway số xe buýt nhanh số có phần lớn lộ trình dọc đại lộ Võ Văn Kiệt - Mai Chí Thọ trùng Do tuyến xe buýt nhanh số Ngân hàng Thế giới hỗ trợ vốn để đầu tư xây dựng dự kiến đưa vào vận hành vào năm 2019 nên đề xuất loại bỏ tuyến Tramway số khỏi quy hoạch - Tuyến Monorail số có hướng tuyến trùng với tuyến xe buýt nhanh số Để tránh lãng phí đầu tư xây dựng nên dịch chuyển tuyến xe buýt nhanh số phía đơng, nối tiếp tuyến Monorail số kết thúc bến xe Miền Đông Như vậy, hai tuyến Monorail số xe buýt nhanh số kết hợp với để kết nối hai đầu mối giao thông quan trọng thành phố bến xe Miền Đông bến xe Miền Tây - Tuyến xe buýt nhanh số thiếu liên kết mạng lưới cự ly tuyến ngắn (6km) nên khó phát huy vai trị tuyến vận chuyển khối lượng lớn, đề xuất điều chỉnh tuyến Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 69 LUẬN VĂN THẠC SỸ xe buýt nhanh số thành tuyến xe buýt nhanh số 1A để tăng tính kết nối khu đô thị Thủ Thiên, khu thị Bình Quới (Thanh Đa), khu dân cư đường Nguyễn Hữu Cảnh trung tâm quận - Bổ sung thêm tuyến xe buýt nhanh số nối bến xe An Sương bến xe Miền Đông theo đường vành đai Sau điều chỉnh, hệ thống GTCC khối lượng lớn tăng tính thống nhất, loại bỏ tượng trùng lặp tuyến Vai trò thành phần hệ thống xác định phù hợp với đặc điểm chúng: Các tuyến Metro làm nhiệm vụ kết nối xuyên tâm, kết nối vòng cung nhiệm vụ tuyến xe buýt nhanh tàu điện mặt đất Đây xương sống cho tồn mạng lưới GTCC thành phố Các loại hình vận tải khác không cạnh tranh mà phải hỗ trợ hoạt động, thu gom cung cấp hành khách để tận dụng lực vận chuyển tuyến Hình 3.2: Sơ đồ tuyến vận chuyến khối lƣợng lớn TP.HCM đến năm 2030 ( Nguồn: Sở GTCC Thành phố Hồ Chí Minh ) Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hành khách trung chuyển dễ dàng linh hoạt phương thức vận tải khác hay khơng phụ thuộc lớn vào vị trí thiết kế điểm trung chuyển Thiết kế điểm trung chuyển cần phù hợp với vai trò, chức nhiệm vụ chúng Có thể phân loại điểm trung chuyển sau: - Điểm trung chuyển khu vực: Là nơi kết nối hệ thống GTCC TP Hồ Chí Minh với phương thức GTCC đường dài Có thể kể đến điểm trung chuyển khu vực đặc biệt quan TP Hồ Chí Minh bến xe Miền Đơng mới, bến xe Miền Tây mới, sân bay Tân Sơn Nhất, ga đường sắt quốc gia Thủ Thiêm Do tính chất quan trọng mức độ tập trung hành khách cao nên điểm trung chuyển tập trung nhiều loại hình GTCC khối lượng lớn Metro, xe buýt nhanh, Monorail xe buýt đô thị Khi thiết kế cần đặc biệt quan tâm đến lực phục vụ hành khách để tránh tải; cung cấp đầy đủ dịch vụ cần thiết cho hành khách; thuận lợi, an toàn cho hành khách chuyển đổi phương thức Cũng cần lưu ý rằng, điểm trung chuyển ga đầu cuối tất các loại hình vận tải nên ngồi khu vực phục vụ trung chuyển hành khách cần bố trí khu vực phục vụ tác nghiệp kỹ thuật cho phương tiện vận tải, bãi đậu cho xe buýt, taxi hình thức vận chuyển khác - Điểm trung chuyển địa phương: Là điểm trung chuyển nội hệ thống GTCC thành phố Nguyên tắc chung để thiết kế điểm trung chuyển đảm bảo việc di chuyển an toàn thuận tiện cho hành khách loại hình vận tải, hệ thống bảng dẫn thơng tin hành khách rõ ràng, dễ hiểu, sở vật chất khu vực chờ hành khách tiện nghi, thoải mái đảm bảo an ninh, hành khách đặc biệt trợ giúp kịp thời Các điểm trung chuyển quan trọng nội hệ thống kể đến bến xe An Sương, trạm trung chuyển Rạch Chiếc, trung tâm điều hành Sài Gòn, bến xe Chợ Lớn Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 71 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hình 3.3: Sơ đồ điểm trung chuyển bến xe Miền Đông ( Nguồn: Sở GTCC Thành phố Hồ Chí Minh ) 3.4 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ tính thu hút hành khách hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt 3.4.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Trong tổ chức nào, coi trọng đặt nhân tố người vị trí trung tâm xác suất thành cơng tăng đặc biệt lĩnh vực dịch vụ Khơng có người sản phẩm khơng đến với khách, cách thức đưa dịch vụ để khách cảm nhận dịch vụ tốt hay hạn chế phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên Ban lãnh đạo Công ty phải xác định rõ nhân tố người nhân tố mang tính chất Cơng ty Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải, nhân tố khơng thể thiếu Cũng từ lý mà lĩnh vực quản lý chất lượng, chất lượng dịch vụ xuất phát từ chất lượng người Cần phải hoạch định nhu cầu lao động Cơng ty cách hồn chỉnh, mang tính chất lâu dài, phù hợp với tình hình, đặc điểm Công ty Trong khâu tuyển dụng, trọng đến tiêu chuẩn lực, tinh thần trách nhiệm, đạo đức Các Công ty cần phải phổ biến rộng rãi thông tin tuyển dụng Điều góp phần thu hút quan tâm nhiều người lao động, đặc biệt công nhân lái xe (đang Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 72 LUẬN VĂN THẠC SỸ thiếu Công ty) Hơn nữa, tác tổ chức thi tuyển cần phải quan tâm hơn, xác, cơng Lựa chọn nhân viên đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuyên môn, đạo đức tác phong, sức khỏe để làm việc hiệu Về mặt lâu dài, Công ty nên tạo mối quan hệ tốt với trường trung học nghiệp vụ, trung tâm dạy nghề lái xe, sửa chữa tơ trung tâm đào tạo lao động phù hợp với công việc Công ty, nguồn lao động đào tạo Bên cạnh việc nâng cao chất lượng lao động đầu vào, Công ty cần phải nâng cao công tác đào tạo lao động Công tác đào tạo lao động thời gian qua chưa đáp ứng nhu cầu Vì vậy, Cơng ty cần xây dựng kế hoạch đào tạo lao động lâu dài, viết xây dựng giáo trình đào tạo Đối với nhân viên lái xe: Cung cấp thông tin dịch vụ Công ty, đào tạo nghiệp vụ lái xe buýt, luật an tồn giao thơng đường Mở lớp đào tạo sửa chữa bảo dưỡng, đào tạo nâng bậc lái xe Lái xe Cơng ty thiếu, cần phải tổ chức đào tạo thi nâng cấp lái xe có C lên D D – E để đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác Trong quy định ngành GTVT việc nâng bậc lái xe, lái xe việc phải nắm vững đặc điểm phương tiện, mà phải biết trung tu, đại tu xe Đối với nhân viên bán vé: Mở lớp đào tạo nghiệp vụ phục vụ khách, tạo điều kiện cho nhân viên bán vé học thêm kỹ giao tiếp, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu phục vụ, nắm bắt thông tin mạng lưới tuyến bt, khóa huấn luyện phịng cháy chữa cháy, sơ cứu y tế Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản lý Bố trí cho nhân viên chưa có trình độ đại học học chức quản lý kinh tế, luật, giao thông vận tải Mở lớp bồi dưỡng chuyên môn mà nhân viên đảm nhiệm Ví dụ: Lớp Marketing, quản lý vé, quản lý lao động, tin học, ngoại ngữ Chế độ lao động động lực thúc đẩy nhân viên thực Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ tốt nhiệm vụ mình, đóng góp cho việc nâng cao chất lượng phục vụ Thực đúng, đầy đủ chế độ: bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm thân thể 3.4.2 Hoàn thiện sở vật chất Để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, Cần phải hoàn thiện sở vật chất có, khắc phục tồn 3.4.2.1 Về phương tiện, máy móc, thiết bị Việc tăng cường phương tiện nâng cao mức tiện nghi phương tiện giải pháp mà Công ty cần quan tâm Tăng cường phương tiện vận tải góp phần đáp ứng nhu cầu hành khách, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật phương tiện Bên cạnh việc tăng cường góp phần tiết kiệm chi phí thời gian cho hành khách giảm thời gian chờ điểm dừng Việc tăng cường phương tiện cần phải quan tâm: + Nhu cầu lại xe buýt người dân + Đặc điểm địa hình, đặc điểm giao thông đô thị + Cân đối sức chứa phương tiện luồng tuyến định + Chất lượng kỹ thuật phương tiện Để nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển hành khách xe bt việc đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị nhằm giảm thời gian chờ khách, thu hút thêm nhiều hành khách xe, tạo cho hành khách cảm thấy thoải mái, yên tâm sử dụng dịch vụ 3.4.2.2 Thiết bị kỹ thuật Lắp đặt hệ thống điều hành mạng xe buýt (hệ thống Tacho) giúp cho công tác quản lý điều hành mạng xe buýt khoa học Hệ thống bố trí xe, kết nối với xử lý trung tâm đặt trung tâm điều hành Thông tin cung cấp hệ thống bao gồm: Dữ liệu vận hành xe buýt, biểu đồ vận hành, khoảng cách xe chạy Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 74 LUẬN VĂN THẠC SỸ tuyến, tổng hợp thời gian, số lần đóng mở cửa xe, số lần bật tắt thiết bị điều hành, số lần phanh gấp, số lần dừng đỗ xe, tốc độ trung bình Đầu tư mua thiết bị bảo dưỡng sửa chữa Gara, hệ thống rửa xe tự động Triển khai việc tin học hóa quản lý Gara: Trang bị máy tính, triển khai phần mềm quản lý kỹ thuật, vật tư, phụ tùng, nhiên liệu 3.4.2.3 Luồng tuyến Căn vào kết đánh giá hiệu tuyến tại, ý kiến phản ảnh hành khách, người dân Cần phải có điều chỉnh tuyến hoạt động chưa hiệu cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật hành khách Đánh giá bước đầu tuyến đường riêng dành cho xe buýt cho thấy ưu điểm việc sử dụng đường riêng dành cho xe buýt Tuy vậy, Cần phải khắc phục cố như: sụt lún mặt đường, thiếu đèn tín hiệu nút giao cắt 3.4.2.4 Điểm dừng đỗ Khảo sát lại điểm dừng nay, bố trí hợp lý điểm dừng cho thuận tiện cho xe buýt vào điểm dừng mà không gây cản trở giao thông Tiếp tục xây dựng nhà chờ cho hành khách điều kiện thời tiết phức tạp Phân công người phụ trách vệ sinh thường xuyên 3.4.3 Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân Thực biện pháp quan trọng Chúng ta phải thấy rõ nâng cao chất lượng phải xuất phát từ hành khách, từ mong muốn khách Vì phải coi trọng yếu tố hành khách Việc đẩy mạnh tuyên truyền người dân, hành khách xe khơng nhằm mục đích thu hút thêm người dân Thành phố tham gia tích cực vào việc lại xe buýt, mà nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân tham gia hoạt động Tuyên truyền không việc vận động người dân xe buýt, lợi ích việc xe, mà giúp người dân xây dựng tác phong nếp, văn minh lịch tham gia giao thơng, đặc biệt có thái độ xây dựng đóng góp cho hoạt động ngày tốt Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 75 LUẬN VĂN THẠC SỸ Xây dựng chương trình quảng cáo báo, truyền hình với nội dung: Giới thiệu dịch vụ xe buýt, hướng dẫn người dân sử dụng xe buýt làm phương tiện lại 3.4.4 Xây dựng văn hóa xe buýt Chúng ta cần thiết phải xây dựng văn hóa xe buýt Trước hết người trực tiếp phục vụ: lái xe phụ xe bán vé Về lái xe: ngồi việc tinh thơng nghề nghiệp để xử lý kịp thời trường hợp bất thường xảy q trình giao thơng cịn cần có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức phục vụ nhân dân hết lòng Về phụ xe bán vé: cần giúp đỡ người già, người tàn tật, trẻ em lên xe, xuống xe; nhắc nhở bạn trẻ đứng lên nhường chỗ cho người cao tuổi, phụ nữ có mang… Về hành khách xe: lưu lượng khách đông, vào cao điểm, học sinh, sinh viên, công chức, người làm tập trung, nên có ý thức nhường nhịn xe, đứng gọn, lui phía sau cho người lên có chỗ vào, đến điểm xuống nên gần cửa sau, lên xe, xuống xe nhanh cẩn thận quan sát xe đường kẻo va chạm Trên xe không nên trò chuyện trao đổi to tiếng với làm tập trung lái xe Ln ý đề phịng kẻ gian móc túi lúc xe đơng, phát giúp đỡ người bị hại tóm bắt kẻ gian, khơng nên vơ cảm lờ thấy chuyện bất bình Nhà xe có bảng ghi điều quy định, hành khách nên tuân theo, giúp cho lái, phụ xe phục vụ tốt 3.4.5 Nâng cao hiệu đường dây nóng để thu thập thơng tin phản ánh khách hàng Cùng với biện pháp trên, cần lập thêm đường dây nóng tiếp nhận giải đáp thắc mắc khách hàng Cung cấp thông tin cho khách tuyến, điểm mua vé, thời gian phục vụ Hướng dẫn khách làm thủ tục mua vé tháng, đón xe buýt cách thuận lợi Ngoài ra, số điện thoại tiếp thu thông tin phản ảnh khách hàng dịch vụ: luồng tuyến, thái độ phục vụ nhân viên, sau báo cáo lại cho Lãnh đạo 3.4.6 Nâng cao chất lượng công tác điều hành Điều hành xe buýt nhiệm vụ quan trọng để trì hoạt động bình Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 76 LUẬN VĂN THẠC SỸ thường tuyến xe bt Chính phải khơng ngừng củng cố hồn thiện cơng tác điều hành Đưa vào áp dụng mơ hình điều hành tập trung 3.4.6.1 Mục đích việc điều hành Giải tạm thời xáo trộn biểu đồ chạy xe xảy trục trặc (tắc đường, gặp cố ) Tuân thủ khoảng cách đồng từ điểm đầu cuối Duy trì dãn cách đồng suốt lộ trình tuyến xe buýt 3.4.6.2 Những nguyên tắc việc điều hành Trung tâm điều hành Súng vụ tuyn thụng tin iu hnh Thụng tin iu hnh Điều độ Xí nghiệp Tổng hợp thơng tin Tun tr-ëng Xe thc tun Hình 3.4 Sơ đồ nguyên tắc điều hành hệ thống vận tải xe buýt Nguyên tắc phục vụ hết số lượng hành khách Nguyên tắc có nghĩa việc điều tiết nhằm đảm bảo tới địa điểm thời điểm định để toàn hành khách lên xuống mà đảm bảo tiêu chuẩn tiện nghi Nguyên tắc đảm bảo tính đ ng Ngun tắc có nghĩa việc điều tiết nhằm đảm bảo chuyến xe đến dự kiến, chuyến chuyến cuối Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 77 LUẬN VĂN THẠC SỸ Nguyên tắc đảm bảo tính đặn Nguyên tắc có nghĩa việc điều tiết nhằm đảm bảo cho chuyến xe xuất phát tới điểm đón trả khách giữ khoảng cách thời gian đặn đặn dự kiến 3.4.7 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát Cần tăng cường việc kiểm tra giám sát hoạt động vận tải hành khách xe buýt nhằm bảo vệ an ninh cho hành khách Phối hợp với Công an cấp, ngành để giữ gìn trật tự an ninh tuyến đảm bảo an toàn an ninh người hành lý hành khách xe, an toàn tài sản cho Cơng ty Kiểm tra quy trình đưa xe vào vận hành hàng ngày tuyến xe Tổ chức kiểm tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất tuyến xe buýt Phát trường hợp vi phạm quy chế hoạt động vận tải hành khách xe buýt Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 78 LUẬN VĂN THẠC SỸ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhiều năm trở lại đây, vận tải hành khách xe buýt thị nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chưa nhà nước quan tâm mức, nên khả đáp ứng nhu cầu lại người dân thành phố ngày sụt giảm Nhu cầu lại thành phố ngày tăng mà phương tiện vận tải công cộng không đáp ứng được, nên người dân phải tự cách sắm phương tiện vận tải cá nhân Hậu tình trạng ách tắc giao thơng xảy thường xuyên, ô nhiễm môi trường tai nạn giao thông gia tăng Trước tình hình này, Chính phủ quyền Thành phố Hồ Chí Minh có văn đạo việc phát triển vận tải hành khách cơng cộng mà loại hình vận tải hành khách xe buýt 1.1 Các nội dung nghiên cứu Luận văn Luận văn tiến hành nghiên cứu nội dung sau đây: - Giới thiệu tổng quan sở lý thuyết GTĐT hệ thống vận tải công cộng đô thị; - Khảo sát, đánh giá trạng hệ thống GTĐT VTHKCC xe buýt địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, ra: + Hệ thống GTCC toàn Thành phố đáp ứng khoảng từ 5-7% nhu cầu lại người dân Thành phố ( đô thị đại, tỉ lệ từ 50-80%) số lại chủ yếu sử dụng giao thông cá nhân mà chủ yếu xe gắn máy; + Để phát triển hệ thống GTCC Thành phố cần quan tâm đến vấn đề sau: Đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới đường GTĐT đảm bảo mật độ đường theo diện tích đô thị từ 20-25% ( đạt 13.42%), nâng cấp chất lượng phục vụ hệ thống GTCC có ( xe buýt, taxi, tàu hỏa ) tập trung phát triển GTCC đại, khối lượng vận chuyển lớn ( metro, đường sắt cao, BRT ); Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 79 LUẬN VĂN THẠC SỸ - Trên sở lý thuyết khảo sát đánh giá thực trạng hệ thống VTHKCC Tp.Hồ Chí Minh, bước đầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tính thu hút hành khách hệ thống VTHKCC xe bt Tp.Hồ Chí Minh Các giải pháp bao gồm: + Tiếp tục đầu tư, xây dựng đường sá; + Cần phải có sánh khuyến khích người dân sử dụng phương tiện GTCC có biện pháp hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, cơng việc phải thực theo lộ trình hài hòa với nhau; + Hạn chế xe máy lưu thông việc hạn chế quyền sở hữu người dân cấm mua xe máy mà nên hạn chế cách giảm diện tích đường cho xe máy phát triển tốt hệ thống xe bt + Phát triển hình thức giao thơng giúp cho giao thông công cộng mà cịn làm giảm nhiễm mơi trường tăng cường sức khỏe Trồng thêm xanh, làm mái che, thông thoáng vỉa hè – vốn bị chiếm dụng xe máy hoạt động buôn bán, người khơng phải hít thở bầu khơng khí nhiễm hàng trăm ngàn xe máy dường + Một lưu lượng giao thông, nhu cầu lại gia tăng cần nghiên cứu, quy hoạch xây dựng thêm tuyến buýt có đường dành riêng để nâng cao lực vận chuyển + Cần nâng cao chất lượng, độ tiện nghị, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật phương tiện góp phần đáp ứng nhu cầu hành khách + Ngoài yếu tố mặt người góp phần khơng nhỏ vào việc thu hút hành khách tham gia sử dụng hệ thống giao thông cơng cộng xe bt, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tham gia giao thông công cộng 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn giới thiệu sở lý thuyết quy hoạch hệ thống GTĐT hệ thống VTHKCC dùng để làm tài liệu tham khảo cho nhà quy hoạch, kỹ sư Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ thiết kế, sinh viên học tập Kết khảo sát thực trạng hệ thống GTCC Tp Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tính thu hút hành khách VTHKCC xe buýt Tp Hồ Chí Minh làm tài liệu tham khảo cho quan quản lý, kỹ sư quy hoạch, kỹ sư vận tải…trong lập quy hoạch quản lý, tổ chức vận tải Thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Hạn chế Tất số liệu hệ thống GTĐT, hệ thống VTHKCC Tp Hồ Chí Minh thu thập, tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu dự án, báo cáo khoa học nên có ý nghĩa định hướng, tham khảo Kiến Nghị - Thành phố cần phải có quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết VTHKCC nói chung VTHKCC xe buýt nói riêng - Thành phố cần sớm sửa chữa,cải tạo nâng cấp tuyến đường có, phát triển đường giao thông vành đai đan xen đường giao thông xuyên tâm nhằm kết nối khu vực trọng điểm Thành phố, tạo thành hệ thống đường liên hoàn nối trung tâm thành phố với Ngồi Chính quyền thành phố cần nghiên cứu để tiếp tục cấm hản thêm số tuyến đường có lưu lượng giao thơng cao mà xe bt hoạt động ổn định, không cho xe thô sơ hoạt động chở khách Đồng thời thực phân luồng giao thông giao lộ nhằm làm giảm điểm ùn tắc giao thông Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 81 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quang Cường (1993).Giáo trình Giao thông đô thị quy hoạch đường phố.Trường Đại học Xây dựng Nguyễn Khải ( 2008).Giáo trình Đường giao thông đô thị NXB Giao thông vận tải – Hà Nội Tạp chí GTVT (Tháng 6/2013) Quyết định 568/QĐ-TTg ngày 08/04/2013 Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 Báo cáo - Quy hoạch phát triển VTHKCC Tp Hồ Chí Minh đến năm 2025 Sở GTVT Tp Hồ Chí Minh Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Mai (2006) Tổ chức quản lý vận tải ôtô NXB Giao thông vận tải – Hà Nội Trần Thị Lan Hương, chủ biên (2008) Nhập môn tổ chức vận tải ôtô NXB Giao thông vận tải – Hà Nội Từ Sỹ Sùa (1999) Vận tải hành khách thành phố (bài giảng cao học) Trường Đại học Giao thông vận tải Nguyễn Xuân Thủy (2005) Giao thông đô thị NXB Giao thông vận tải – Hà Nội 10 Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật Giao thông vận tải (2006) Hệ thống xe buýt nhanh giao thông đô thị BRT NXB Giao thông vận tải – Hà Nội 11 Nguyễn Thế Bá (1997) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây dựng – Hà Nội 12 Bùi Xuân Cậy (2007) Đường đô thị tổ chức giao thông NXB Giao thông vận tải – Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trục ( 2004) Quy hoạch Giao thông vận tải thiết kế đường đô thị NXB Xây dựng – Hà Nội Người thực hiện: Trƣơng Tấn Tài GVHD: NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập 82