1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Máy xây dựng

275 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYEN DANG DIEM (Chi biên), NGUYEN VAN VINH NGUYEN BINH, THAI HA PHI

NGUYEN LAM KHANH, NGUYEN DiNH TU

MAY XAY DUNG

[TRƯỜNG DAI HOU GIAO THONG VAN TAI

PHAN HIEU TAI THANH PHO HO CHI MINH

THU VIEN 315293

'NHÀ XUẤT BAN GIAO THONG VAN TAI

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong chương trình đào tạo của một số ngành không chuyên về máy xây dựng (Kỹ thuật xây dụng cơng trình giao thông, Kỹ thuật xây dựng, Kinh tế xây dụng) thuộc trường Đại học Giao thông Vận tải, từ nhiều năm nay có mơn học Máy xây dựng đại cương (gọi tắt là Máy xây dựng) Môn học này được đưa vào trong chương trình đào tạo nhằm mục đích trang bị cho sinh viên các ngành không chuyên về máy xây dựng những kiến thức cơ bản thuộc lĩnh vực máy và thiết bị thi công Cụ thể là: Giới thiệu công dụng, phân loại, phạm vi sử dụng của các loại máy xây dựng; sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chúng; cuôi cùng là giới thiệu cách xác định

năng suất của máy

Với những kiến thức và nội dung được trang bị như vậy, sinh viên sẽ có những hiểu biết cơ bản về máy và thiết bị thi công để sau khi ra trường biết tham khảo tài liệu, biết tìm hiểu thị trường và môi trường thực tế sản xuất để lựa chọn máy một cách hợp lý cho các cơng trình xây dụng Mỗi một công trình xây dựng có khối lượng thi công khác nhau, điều kiện, đặc điểm và công nghệ thi công khác nhau sẽ có những máy và thiết bị khác nhau để thi công Do vậy, môn học Máy xây dựng có một ý nghĩa rất quan trọng đối với các cán bộ kỹ thuật có ngành chuyên môn liên quan đến công tác xây dựng

Môn học Máy xây dựng do bộ môn Máy xây dựng - Xếp dỡ thuộc khoa Cơ khí phụ trách Trong những năm trước đây, bộ môn Máy xây dựng - Xếp dỡ đã biên soạn, xuất bản và tái bản nhiều lần cuốn giáo trình Máy xây dựng để phục vụ cho việc giảng dạy và học tập Gần đây nhất là năm 2002, cn giáo trình này đã được ThS Nguyễn Thị Tâm biên soạn, nhà xuất bản Giao thơng Vận tải chủ trì xuất bản và trường Đại học Giao thông Vận tải phát hành

Tuy vậy, hiện nay trường Đại học Giao thông Vận tải đã chuyển sang hình thức đào tạo theo học chê tín chỉ Đặc điêm của đào tạo theo tín chỉ là ngoài những nội dụng do giáo viên giới thiệu trên lớp thì yêu cầu sinh viên phải đọc thêm tài liệu để tiếp cận đủ các kiến thức của môn học theo quy định Chính vì lẽ đó mà lần này tập thể tác giả bộ môn Máy xây dựng - Xếp dỡ biên soạn cuốn giáo trình Máy xây dựng mới nhăm mục đích phục vụ cho đào tạo môn học theo học chê tín chỉ Nội dung cồn giáo trình được biên soạn một cách cô đọng hơn dựa theo thời lượng và đê cương của môn học Máy xây dựng đã được phê duyệt cho đào tạo theo tín chỉ

Cuốn giáo trình bao gồm các nội dung sau đây:

Chương 1: Những vấn đề chung về máy xây dựng do PGS.TS.NGND Nguyễn Đăng Điệm biên soạn

Chương 2: Máy nâng - vận chuyển do TS Nguyễn Lâm Khánh biên soạn Chương 3: Máy làm đất do PGS.TS.NGƯT Thái Hà Phi biên soạn Chương 4: Máy làm đá do PGS.TS.NGƯT Nguyễn Văn Vịnh biên soạn

Trang 3

Chương 5: Máy làm bê tông do PGS.TS.NGƯT: Nguyễn Văn Vịnh biên soạn Chương 6: Máy thi công nền mong do PGS TS NGUT Nguyén Binh va TS Nguyễn Đình Tứ biên soạn

Chương 7: Máy thi cơng bề mặt cơng trình do PGS.TS.NGND Nguyễn Đăng

Điệm biên soạn

Tuy cuốn giáo trình này được biên soạn, nhưng trong q trình học mơn Máy xây dựng, sinh viên vẫn phải sử dụng cuốn giáo trình Máy xây dựng của tác giả Nguyễn Thị Tâm xuất bản năm 2002 như đã giới thiệu ở trên để đọc và nắm bắt thêm nhiều kiến thức và nhiều tư liệu bổ ích khác mà trong cuốn giáo trình này khơng - được trình bày:

Hy vọng rằng cuốn giáo trình Máy xây dựng được biên soạn lần này sẽ là một tài liệu đáng tin cậy để giúp cho các sinh viên không chuyên ngành máy xây dựng nói riêng và sinh viên của trường Đại học Giao thông Vận tải nói chung sử dụng có

hiệu quả trong quá trình học tập

Ngồi ra, cuốn sách còn là một tài liệu tham khảo rất bố ích cho tất cả những cán bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực xây dựng công trình (hoặc kinh tế xây dựng) để lựa chọn máy thi công khi lập các dự án đầu tư về xây dựng cơng trình hoặc chọn máy một cách hiệu quả đề sử dụng trong quá trình thi cơng

Tuy đã có nhiều cố gang, nhưng trong q trình biên soạn khơng sao tránh khỏi

những khiếm khuyết, tập thê tác giả rất mong nhận được sự đóng gop của bạn đọc xa gần Cuối cùng, chúng tôi xin chân thành cám ơn bộ môn Máy xây dựng, khoa Cơ khí, trường đại học Giao thông Vận tải, nhà xuất bản Giao thông Vận tải và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành cuốn sách nảy

Tập thể tác giả

Trang 4

Chương 1

CẤU TAO TONG THE MAY XAY DUNG

1.1 CAC BO PHAN CAU THANH MAY XAY DUNG

Mỗi một máy xây dựng có thể được coi là một hệ thông bao gồm những bộ phận chính sau đây:

_1- Bộ phận động lực

2- Hệ thống truyền động 3- Bộ phận công tác

4- Hệ thống điều khiển

Các bộ phận của máy xây dựng có mối liên quan trực tiếp với nhau và được biểu thị bằng sơ đồ trên hình 1.1

Bộ phận động lực Hệ thông › Bộ phận

-truyền động cong tac |

Ecemessasennnererres TT == 1 i

Hé thong diéu khién

Hình 1.1 Sơ đồ biểu thị các bộ phận cấu thành máy xây dựng

Sau đây chúng ta tìm hiểu cơng dụng và phân loại các bộ phận đó 1.2 BỘ PHẬN ĐỘNG LỰC

1.2.1 Công dụng của bộ phận động lực

Bộ phận động lực là một cơ cấu của máy có nhiệm vụ tạo ra công suất cho máy hoạt động Hay nói cách khác, bộ phận động lực của máy chính là cơ cấu tạo ra mô men hoặc lực tác dụng lên các bộ phận công tác của máy để cho bộ phận này thực hiện chức năng công nghệ của mình

1.2.2 Phần loại bộ phận động lực 1.2.2.1 Động cơ đốt trong

Dựa vào nhiên liệu được dùng để chạy động cơ, hiện nay trên các máy xây dụng có các loại động cơ đôt trong.sau đây (bảng 1.1):

Bảng I.I Phân loại động cơ đối trong

Động cơ đốt trong

Độngcơxăng - Động cơ dầu (hay còn gol la déng co Diezel, (chạy băng nhiên liệu là xăng) chạy băng nhiên liệu là dâu Diezel)

Trang 5

1.2.2.2 Động cơ điện

Động cơ điện là loại động cơ thứ cấp chạy bằng năng lượng điện Năng lượng điện có thê được lẫy từ mạng điện công nghiệp hoặc từ các máy phát điện lắp trực tiếp trên các máy xây dựng

Động cơ điện có các loại sau đây (bảng 1.2):

Bảng 1.2 Phân loại động cơ điện

Động cơ điện

Động cơ điện xoay chiều

Động cơ Í Đơng cơ | Đông cơ Động cơ điện xoay chiều ba pha

điện một điện xoay điện xoay Động cơ điện Động cơ điện xoay chiêu ba pha

chiều | chiều một | chiều hai | XO4y chiêu không đồng bộ

pha pha ba pha dong R6to léng séc | Rôto dây quân

9

1.2.2.3 Thiết bị động lực bằng thủy lực

Thiết bị động lực bằng thủy lực lắp trên các máy xây dựng bao gồm bơm - động cơ thủy lực và xy lanh thủy lực Các thiết bị này hoạt động nhờ áp suất cao của dầu thủy lực Thiết bị động lực bằng thủy lực có các loại sau đây (bảng 1.3):

Bảng 1.3 Phân loại thiết bị động lục bằng thủy lực

Các thiết bị động lực bằng thủy lực

Chuyển động tịnh tiến Chuyên động quay

Bơm - động cơ Bơm - động cơ kiểu pitông

kiêu bánh răng

Xy lanh thủy lực -

Pitông hướng trục | Pitông hướng kính

1.2.2.4 Thiết bị động lực bằng khí nén

Thiết bị động lực bằng khí nén được lắp trên một số máy xây dựng chính là xy lanh khí nén Các xy lanh này hoạt động nhờ áp suât của khí nén

1.3 HỆ THONG TRUYEN DONG |

1.3.1 Công dụng của hệ thống truyền động

Hệ thống truyền động có cơng dụng truyền công suất từ bộ phận động lực đến các bộ phận công tác của máy Hệ thống truyền động có thể làm thay đổi lực, mô men, tốc độ chuyên động, đồng thời có khả năng thay đổi dạng và quy luật chuyển

động của các cụm máy

1.3.2 Phân loại hệ thống truyền động

Hệ thống truyền động trên các máy xây dựng bao gồm nhiều dạng Phụ thuộc vào vai trò, chức năng và đặc điểm của việc truyền công suất giữa các cụm máy với nhau, trên các máy xây dựng có những dạng truyền động như: Truyền động cơ khí, truyền động điện, truyền động thủy lực và truyền động khí nén

Trang 6

Sau đây chúng ta xem xét các dạng truyền động trên máy xây dựng 1.3.2.1 Truyền động cơ khí (bảng 1.4)

Bảng 1.4 Phân loại truyền động cơ khí

Truyền động cơ khí Truyền độ ` Truyền động ăn khớp mạcn hp Truyền ma sắt động tay | Truyền 5 ,_ | T.déng `

quay- | động | Truyền ee Truyén bánh | T.động T.động à thanh | bang ca I SCap| động ^ ong ; dong ; răng- | trục VI | banh ma} Truyén ^ : chuyên xích trục VI bánh thanh | bánh vít sát, đĩa | động đai

đai ôc răng rang ma sat

1.3.2.2 Truyén dong dién (bang 1.5)

Bang 1.5 Phan loai truyền động điện

Phương pháp phân loại Các loại truyền động điện

Theo loại dòng điện

a- Truyền động điện dòng xoay chiều

b- Truyền động điện dòng một chiều

c- Truyền động điện phối hợp (dòng xoay chiều và dịng một chiêu)

Theo sơ lượng

động cơ điện dẫn động

a- Truyền động điện một động cơ đơn chiếc (một động

cơ điện dẫn động cho một cơ cầu máy)

b- Truyền động điện một động cơ theo nhóm (một động cơ điện dẫn động cho nhiều cơ cầu máy)

c- Truyén dong dién nhiéu động cơ (nhiều động cơ điện

dẫn động cho một cơ cầu máy)

Theo cau tạo của động cơ điện

a- Truyền động điện dòng một chiều:

e Với động cơ điện một chiều kích từ song song

e Với động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp e Với động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp

b- Truyền động điện dòng xoay chiều: e Dòng xoay chiều một pha, hai pha e Dòng xoay chiêu ba pha:

- Với động cơ điện đồng bộ - Với động cơ điện không đồng bộ:

- Động cơ rôto lồng sóc - Động cơ réto day quan

MXD * 7

Trang 7

1.3.2.3 Truyền động thủy lực (bảng 1.6)

Bang 1.6 Phân loại truyền động thủy lực

Truyền động thủy lực

Theo phương chuyển động ‘Theo nguyén ly tac dung

của các cơ cầu của dầu thủy lực

Chuyển động Chuyển động Truyền động Truyền động

quay | tinh tiễn thủy tĩnh thủy động (các loại bơm- (xylanh thủy lực) _ | (cơ cấu làm việc (cơ cầu làm việc động cơ thủy lực) nhờ áp suất cao của | nhờ vận tốc cao

đâu thủy lực) của dâu thủy lực)

1.3.2.4 Truyền động khí nén

Hệ thống truyền động khí nén trên các máy xây dựng là các xy lanh khí nén Các xy lanh này làm việc nhờ áp suât của khí nén Vai trò của xy lanh khí nén chủ yêu là đề điêu khiên hoạt động cho các bộ phận (hoặc cơ câu) công tác của máy

1.4 BỘ PHẬN CÔNG TÁC

1.4.1 Công dụng của bộ phận công tác

Bộ phận công tác (hay cơ cấu công tác) của các máy xây dựng có cơng dụng

thực hiện chức năng công nghệ của máy Tùy thuộc vào câu tạo và hoạt động, môi máy xây dựng có thể có một hoặc nhiều chức năng Sau đây là những ví dụ:

- Máy nghiên đá chỉ có một chức năng là nghiên đá

- Ó tô tải vận chuyên vật liệu xây dựng có hai chức năng là: Chức năng di chuyền đề vận chuyên vật liệu và chúc năng lật nghiêng thùng xe đề đồ vật liệu

- Máy đào một gâu có ba chức năng là: Chức năng đảo xúc và đô đât, chức năng quay máy trong mặt phăng ngang và chức năng di chuyên máy

- Một cân trục có bơn chức năng tương đương với bốn cơ cầu, đó là: Chức năng nâng - hạ hàng, chức năng nâng - hạ cân, chức năng quay cần trục trong mặt phẳng ngang và chức năng di chuyên cần trục

Như vậy có nghĩa là tất cả những cơ cấu thực hiện các chức năng công nghệ của máy trong quá trình máy làm việc được gọi là các bộ phận công tác Như vậy, bộ phận di chuyển máy cũng được coi là một cơ câu công tác Tuy nhiên, bộ phận nảy có đặc thù riêng nên ta gọi là cơ cầu đi chuyển và có cách phân loại riêng cho cơ câu này

1.4.2 Phần loại bộ phận công tác và cơ cầu đi chuyển

Như đã nêu ở trên, bộ phận công tác của máy xây dựng bao gồm tất cả các cơ cấu máy thực hiện các chức năng công nghệ của máy trong quá trình máy làm việc Cau tạo của bộ phận công tác rất đa dạng Mỗi một bộ phận cơng tác có công dụng và cầu tạo khác nhau mà không thể phân loại được

Trang 8

Bảng 1.7 Phân loại cơ cấu di chuyển của máy xây dựng

Cơ cầu di chuyên

Co cau đi chuyển bánh Cơ cấu di chuyển bánh Cơ cấu di chuyển bánh sắt xích (chỉ dùng cho máy) | lôp (chỉ dùng cho máy) (dùng cho máy và cho

cụm máy)

1.5 HE THONG DIEU KHIỂN

1.5.1 Công dụng của hệ thống điều khiển

Hệ thông điêu khiên của máy xây dựng có cơng dụng điều khiên toàn bộ các cơ câu máy hoạt động trong quá trình máy làm việc

_ 1.5.2 Phân loại hệ thống điều khiển

Hệ thống điều khiển của máy xây dựng được phân loại theo bang 1.8 Bảng 1.8 Phân loại hệ thống điều khiển máy xây dựng

Hệ thống điều khiển

Theo phương pháp điều | Theo nguyên lý truyền Theo phương pháp truyền

khiên: lực điêu khiến: động trong điêu khiến:

e Điều khiển bằng tay e Điều khiển trực tiếp e Điều khiển bằng cơ khí

« Điều khiển tự động | Điều khiển có khuếch |-s Điều khiển bằng điện -

(hoặc bán tự động) đại (dùng cơ cầu trợ lực) | s Điều khiển bằng thủy lực s Điều khiển bằng khí nén

e Điều khiển tổng hợp

1.6 CONG DUNG VA PHAN LOAI TONG THE MAY XAY DUNG 1.6.1 Giới thiệu chung

Máy xây dựng là các thiết bị có cơng dụng phục vụ cho công tác xây dựng, ví dụ như: Xây dựng giao thông, xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng

thủy lợi, thủy điện v.v

Máy xây dựng có vai trị chủ đạo và không thể thiếu được trong q trình thi cơng các hạng mục của công trình xây dựng Để có cơ sở cho việc chọn máy cũng như sử dụng máy, người ta phân loại máy xây dựng theo chức năng công nghệ của chúng Sau đây là phân loại tổng 'thê (hay còn gọi là cách đặt tên) cho các loại máy xây dựng hiện nay Đây cũng là phần giới thiệu sơ bộ về các loại máy xây dựng cơ bản mà chúng ta sẽ nghiên cứu và tìm hiểu trong môn học này

1.6.2 Máy nâng - vận chuyển

Máy nâng - vận chuyên là thuật ngữ dùng để chỉ hai nhóm máy: Nhóm máy nâng và nhóm máy (hay thiết bị) vận chuyển liên tục Các thiết bị này được sử dụng nhiều trong công tác lắp ráp, xây dựng và xêp dỡ hàng hóa

Trang 9

trình bảy chỉ tiết về các loại thiết bị và máy nâng, trong đó có các loại kích, palăng,

tời nâng và các loại máy trục Tuy nhiên, do hạn chế về thời lượng của môn học, mặt khác theo nội dung của đề cương đã được phê duyệt, cho nên trong cuốn giáo trình này chỉ giới thiệu các loại máy trục có cần (hay còn gọi là cần trục), cụ thê như: Cần

trục ôtô, cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích và cần trục tháp

b- Thiết bị vận chuyển liên tục: Thiết bị vận chuyển liên tục được để cập ở đây là các loại băng chuyển Các loại băng chuyền được sử dụng để vận chuyên các loại vật liệu rời hoặc các gói hàng (kiện hàng) ở cự ly ngắn trong nội bộ công trường xây dựng hoặc trong khu vực xêp đỡ Trong thực tế có rất nhiều loại băng chuyền và trong cuốn giáo trình Máy xây dựng [2] cũng đã giới thiệu các loại bang chuyển đó Do vậy trong cuốn giáo trình này cũng chỉ giới thiệu ba loại băng chuyền được đề cập tới trong mơn học, đó là băng chuyên đai cao su (hay còn gọi là băng tải cao su), băng xoắn trục vít (vít tải) và băng gầu

Nội dung cụ thể về công dụng, phân loại, cầu tạo, nguyên lý hoạt động và cách xác định năng suất của các loại cân trục và các loại băng chuyển nêu trên sẽ được giới thiệu trong chương 2 của cuốn giáo trình này

1.6.3 Máy làm đất

Máy làm đất là một loại máy chủ đạo trong các máy xây dựng Trong các công - trình xây dung, du la xay dung giao thông, xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp hay xây dựng thủy lợi, thủy điện đều gặp phải công tác thi công đất Máy làm dat là những thiết bị được dùng để thi công đất cho các cơng trình xây dựng đó

_ Trong phạm vi của môn học, ở đây chúng ta cũng chỉ tìm hiểu và nghiên cứu bôn loại may lam dat chu dao, dé la may Ui, máy đào một gâu, máy san và máy đâm

lèn đât

Công dụng, phân loại, cầu tạo, nguyên lý hoạt động và phương pháp xác định năng suất của các loại máy này được giới thiệu chỉ tiết trong chương 3 của cuốn giáo trình này

1.6.4 Máy làm đá

Máy làm đá được phân ra hai nhóm: Nhóm máy gia công đá (máy nghiền đá) và nhóm máy phân loại đá (máy sàng đá)

a- Máy nghiền đá: Máy nghiền đá được dùng để nghiền đá có kích thước lớn

thành những hòn đá có kích cỡ nhỏ hơn đề sử dụng trong xây dựng

Trong thực tế có nhiều loại máy nghiền đá, nhưng trong khn khổ giáo trình này chỉ giới thiệu các loại máy nghiền đá sau: Máy nghiền đá kiểu má, máy nghiền

đá kiểu hình cơn, máy nghiền đá kiểu trục ép

b- Máy sàng đá: Máy sàng đã có cơng dụng phân loại đá thành các nhóm có kích cỡ khác nhau Thông thường, trong xây dựng người ta sử dụng đá có kích cỡ như sau: Đá nhóm 1 có kích cỡ < 5mm; đá nhóm 2 có kích cỡ từ 5 + 15mm; đá nhóm 3 có kích cỡ từ 15 +30mm

Các máy sàng đá được giới thiệu trong phần này là máy sàng lắc, may sang rung vô hướng và máy sảng rung có hướng

Trang 10

Chương 4 của giáo trình sẽ giới thiệu các nội dung cụ thê về công dụng, phân loại, cầu tạo, nguyên lý hoạt động và các công thức xác định nang suất của các loại máy nghiền đá và máy sàng đá

1.6.5 Máy làm bê tơng

Trong nhóm máy làm bê tơng có các loại thiết bị sau: Máy trộn và trạm trộn bê tông, thiết bị vận chuyền bê tông và thiết bị đầm lèn bê tông

q- Máy trộn bê tông: Là một thiết bị độc lập có chức năng nhào trộn hỗn hợp các loại vật liệu để tạo thành bê tông Tùy thuộc thành phân của vật liệu, bê tông được tạo thành có thê là bê tông xi măng hoặc bê tơng nhựa nóng

b- Trạm trộn bê tông: Trạm trộn bê tông là một tổ hợp các thiết bị được ghép nối với nhau có công dụng sản xuất ra bê tông (bê tông xi măng hoặc bê tơng nhựa nóng)

c- Thiết bị vận chuyển bê tơng: Thiết bị này có chức năng vận chuyên bê tông xi măng hoặc bê tơng nhựa nóng từ nơi sản xuất bê tông đến các cơng trình xây dựng Riêng đối với bê tông xi măng thì các thiết bị vận chuyển cịn có nhiệm vụ vận chuyên bê tông ở cự ly ngắn trong phạm vi công trường thi công (bơm bê tông)

d- Thiết bị đầm lèn bê tông: Thiết bị đầm lèn bê tơng có cơng dụng lèn chặt bê tông đạt độ chặt yêu câu trong quá trình xây dựng

Do có sự khác nhau về yêu cầu kỹ thuật trong sử dụng, cho nên thiết bị đầm lèn bê tông và đầm lèn đất có sự khác nhau về cấu tạo và đặc tính kỹ thuật

Nội dung của chương 5 sẽ đề cập cụ thể về công dụng, phân loại, cau tao,

nguyên lý hoạt động và cach xác định năng suât của các loại thiết bị làm bê tông : 1.6.6 Máy thi cơng nền móng

Máy thị cơng nên móng có công dụng gia cố nền và móng các cơng trình xây dựng như cầu, đường, các cơng trình xây dựng cơng nghiệp, nhà cao tầng, đập thủy lợi, thủy điện v.v,

Trong nhóm máy thi cơng nền móng có nhiều loại máy, nhưng trong khuôn

khô của môn học, chúng ta chỉ tìm hiệu các máy sau: Búa đóng cọc (búa diezel, búa rung, máy ép cọc thủy lực), máy khoan cọc nhồi và máy ép bac thâm

Tùy thuộc vào chức năng và công dụng của các công trình xây dựng, người ta sẽ sử dụng các loại máy thi cơng nền móng khác nhau, cụ thể như:

a- Búa đóng cọc thường được sử dụng khi thi công các cơng trình có chiều cao và trọng lượng lớn nhưng cũng chỉ giới hạn ở mức theo quy phạm xây dựng

b- Máy khoan cọc nhồi được sử dụng để thi công cọc khoan nhồi cho những cơng trình có chiêu cao và trọng lượng rât lớn, mà tại đó công tác thi công cọc theo công nghệ thông thường không đáp ứng được mức độ chịu tải của móng cơng trình

c- Máy ép bắc thâm được sử dụng để gia cố nền đường khi đường đi qua những vùng thấp trũng, nền đường dễ bị thắm nước nên chóng bị hỏng, lúc này bắc thấm có vai trò như là những vật mao dẫn để dẫn nước từ trong nên đường thốt ra ngồi

Trang 11

Cầu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi sử dụng của các loại máy thi cơng nên móng như búa đóng cọc, máy khoan cọc nhồi và máy ép bâc thầm được trình bày cụ thê trong chương 6 của giáo trình

1.6.7 May thi cong bé mat cơng trình

Trong rất nhiều cơng trình xây dựng, bề mặt cơng trình được coi là hạng mục cuối cùng của quá trình thi công như mặt đường, bề mặt sân bay, bề mặt sân bãi nhà kho, bề mặt nhà ga, bến cảng v.v Máy thi công bề mặt cơng trình có chức năng hoàn

thiện các bề mặt đó

Để hồn thiện bề mặt cơng trình, các loại máy này có nhiệm vụ rải lớp vật liệu (bê tông xi măng hoặc bê tông nhựa nóng) lên bề mặt, san phắng lớp vật liệu đó đạt độ băng phăng theo yêu câu, sau đó đầm lèn và tiến hành các công việc lần cuối khác theo yêu cầu thiết kế

Trong công tác duy tu, nâng cấp bề mặt cơng trình (phổ biến nhất là duy tu bề mặt đường bê tơng nhựa) thì máy thi cơng bề mặt cơng trình cịn có nhiệm vụ xới bóc lớp mặt đường cũ và sau đó thực hiện cơng nghệ thi công để rải lên đó lớp vật liệu mới

Trên cơ sở các yêu cầu nêu trên đối với máy thi công bề mặt cơng trình, chương 7 của giáo trình sẽ giới thiệu các loại máy sau: Các thiết bị thi công bề mặt bê tông xI măng, máy rải bê tơng nhựa nóng và máy bóc nguội mặt đường bê tông nhựa

Trang 12

_ Chương 2 '

MAY NANG - VAN CHUYEN

2.1 BINH NGHIA VA PHAN LOAI MAY NANG - VAN CHUYEN

2.1.1 Dinh nghia

May nang - van chuyển là thiết bị chủ yếu được dùng để cơ giới hóa cơng việc nâng các vật (hay còn gọi là hàng) có trọng lượng lớn (đối với máy nâng) hoặc vận chuyển nội bộ với cự ly ngắn (đối với máy vận chuyển)

Máy nâng - vận chuyên được sử dụng nhiều trong công tác xây dựng (xây dựng giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, thủy điện); trong công tác xếp dỡ hàng hóa tại các nhà ga, bến cảng, các kho bãi; phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất trong các nhà máy, phân xưởng

2.1.2 Phần loại

Máy nâng - vận chuyển được phân loại theo sơ đỗ sau (hình 2.1):

Máy nâng - vận chuyển = i sọ TE ence ì |

canta May van chuyén | May nang | ney we ed p May mans liên lục ị

i i si $

—— =

i i i ì ;

D Ố ị ị ¬ | | Van chuyên » 3

May nang don May nângcói | Máy nâng ; bang thiét bi thie Van chuyén

- CƠ khí

cân ¡ ¡khơng có cân,

¡ Thang máy | giản ì băng khí nén Hệ thông

Thang máy Cân trục

- Nó xu Vy ¬ Cầu trục = Bằng tai dai ˆ hút ¡ | chờ hàng - tháp pH ° Kick Hệ thông đây,

L_ Thang máy | | ; Cân trục

chở người bánh lôp he Công trục | Ƒ” Băng gau

1À aaa Tời - Can trục bánh xích = Băng xoăn mm _ : : -

Cân trục nhớ; —Cân trục ô tôi == Bang gat

heeciiemrnemegsnaggeanned srs

Hình 2.1 Phân loại máy nâng - vận chuyển

Trang 13

PHẢN 1 MÁY NÂNG

Tùy thuộc vào kết cầu và công dụng của máy, người ta phân chia máy nâng thành các loại sau: Máy trục, kích, tời, pa lăng, thang nâng v.v

Những máy trục có cần được gọi là cần trục, còn những máy trục dạng dầm, dàn hoặc khung mà không có cần được gọi là cầu trục hoặc công trục

_ May truc là loại máy hoạt động theo chu kỳ, quá trình làm việc và nghỉ của các cơ cầu máy trục là ngắt quãng, xen kẽ, lặp đi lặp lại

_ Sau đây chúng ta xem xét thông sé ky thuat, cấu tạo và hoạt động của máy trục

2.2 CAC THONG SO KY THUAT CO BAN CUA MAY TRUC

Máy trục có những thơng số kỹ thuật cơ bản sau đây (hình 2.2):

uJ _Wxc x Jw Ml fre l a - L2:

Hình 2.2 Các thơng số kỹ thuật cơ bản của máy trục

- Tải trọng nâng danh nghĩa Q (Tắn)

- Chiều cao nâng H (m) | - Tầm với của cần R (m) hoặc khẩu độ L (m)

- Tốc độ làm việc v (m/ph) hoặc n (vòng/ph) - Trọng lượng bản thân G (kG hoặc Tần)

- Công suất định mức N (kW)

- Chế độ làm việc của máy trục

- Năng suất của máy trục (No) (1/h, T/Ca)

Trang 14

2.2.1 Tải trọng nâng danh nghĩa (Q)

Mỗi một máy trục có một giá trị xác định về tải trọng nâng danh nghĩa Thông số này xuât phát từ yêu câu thiết kê và chê tạo đôi với từng máy trục cụ thê và nó đặc trưng cho điêu kiện làm việc của máy trục

Tải trọng nâng danh nghĩa là trọng lượng vật nâng (hay còn gọi là hàng nâng) lớn nhât mà máy trục được phép nâng khi làm việc

2.2.2 Chiều cao nâng (H)

Chiều cao nâng là khoảng cách từ đỉnh đường ray dưới chân máy trục hoặc từ mặt nên sân bãi đền vị trí cao nhât có thê của bộ phận mang hàng Mỗi một máy trục cũng có một chiêu cao nâng (H) được xác định (xem hình2.2)

2.2.3 Tầm với (R) và khẩu độ (L)

Đối với cần trục taco tầm với (R) - đó là khoảng cách theo phương nằm ngang tính từ tâm quay của cần trục đến đường tâm của bộ phận mang hàng (xem hình 2 2)

Đối với cầu trục và cổng trục ta có khẩu độ (L) - đó là khoảng cách giữa tâm của hai đường ray di chuyên của câu trục hoặc công trục (xem hình 2.2)

Tầm với và khẩu độ của máy trục là các thông số biểu thị phạm vi hoạt động ` của máy

2.2.4 Tốc độ làm việc (v), (n)

Tốc độ làm việc của máy trục bao gồm tốc độ của các thao tác sau: Tốc độ nâng hàng (vn), tốc độ di chuyên của xe con mang hàng (vạc), tốc độ di chuyển của máy trục (vạc) và tốc độ quay của cần trục (n)

Trong thực tế, tốc độ làm việc của các máy trục thường có những giá trị như sau:

- Tốc độ nâng hạ hàng vạ = 10-+30 m/ph |

- Téc d6 di chuyén xe con mang hàng v„c = 20+30 míph

- Tốc độ di chuyển của máy trục vạc = 50+200 míph

- Tốc độ quay của cần trục n= 1+3 v/ph 2.2.5 Trong lugng ban than (G)

Trọng lượng bản thân (hay còn gọi là tự trọng) của máy trục bao gồm: Trọng lượng kết cầu thép máy trục, trọng lượng các cơ câu trên máy trục

2.2.6 Công suất định mức (N)

Công suất định mức của máy trục là tổng công suất của tất cả các động cơ thuộc các cơ cầu trên máy trục

2.2.7 Chế độ làm việc của máy trục

Trang 15

của các cơ cấu là ngắt quãng, xen kẽ, lặp đi lặp lại Mỗi cơ cấu khác nhau của máy: trục có thể làm việc theo chế độ khác nhau Tuy nhiên, chế độ làm việc của máy trục được lay theo chế độ làm việc của cơ cầu nắng hàng

Trên cơ sở các tiêu chuẩn ISO 4301- 1980; ISO 4301/1-1986; IS04301/4- 1989; IS04301/5- 1991, tiêu chuẩn TCVN5862- 1995 ở Việt Nam quy định tám nhóm chế độ làm việc cho máy trục ký hiệu tir Al đến A8 trên nguyên tắc phối hợp 10 cấp sử dụng máy theo thời gian từ U0 đến U9 và bốn cấp sử dụng máy theo tải trọng nâng từ QI đến Q4 (bảng 2.1) Tương tự như vậy, các cơ cầu máy trục cũng - được phân ra tám nhóm chế độ làm việc ký hiệu từ MI đến M8 ứng với 10 câp sử dụng cơ câu theo thời gian từ T0 đến T9 và bốn cấp sử dụng cơ câu theo tải trọng từ L1 đến L4 (bảng 2.2)

- Bảng 2.1 Nhóm chế độ làm việc của máy trục

Cấp sử Cấp sử dụng máy theo thời gian

dụng máy theo tai | UO | Ul | U2 | U3 | U4 | US | U6 | U7 | U8 | U9 trong QỌI w - Al | A2 | A3 | A4 | AS | A6 | A7 | AS Q2 x - Al | A2 | A3 | A4 | AS | A6 | A7 | AS Q53 AI A2 | A3 | A4 | AS | A6 | A7 | AS - - _Q4 A2 | A3 | A4 | A5 | A6 | A7 | AÀS | AS - -

Bang 2.2 Nhóm chê độ làm việc của các cơ cấu

X

Cấp sử Cấp sử dụng cơ câu theo thời gian dụng cơ cấu theo | T0 | T1 | T2 | T3 | T4 | Tố | Tố | T7 | T8 | T9 tải trọng Ll - - M1 | M2 | M3 |} M4 | MS | M6 | M7 | M8 L2 - M1 | M2 | M3 | M4 | MS | M6 | M7 | M8 | M8 L3 M1 | M2 | M3 | M4 | M5 | M6 | M7 | M8 | M8 | M8 L4 M2 | M3 | M4 | M5 | M6 | M7 | MS | M8 | M8 | M8

Hiện nay, nhiều tài liệu cũng như trong thực tế sử dụng ở nước ta vẫn dùng cách phân loại theo các tiêu chuẩn cũ TCVN 4244-86 về chế độ làm việc của máy trục Tiêu chuẩn này quy định bốn nhóm chế độ làm việc (Nhẹ, Trung bình, Nang va Rat nang) được dựa theo những chi tiéu sau:

1 Hệ số sử dụng cơ cầu trong ngày:

Số giờ làm việc trong ngày

Kog = 5a (2.1)

2 Hệ số sử dụng cơ cầu trong năm:

ky ¬ Số ngày làm việc trong năm (22)

° 365

Trang 16

3 Hệ số sử dụng cơ cầu theo tải trọng (ko):

kg = “a <1 (2.3)

trong đó:

Qty- trọng lượng trung bình của các mã hàng đã nâng; Q- tải trọng nâng danh nghĩa

Khi máy trục được lắp gầu ngoạm đề bốc xếp hàng rời, Qụ được xác định như sau:

Qi = V.y.e, Tấn (2.4)

trong đó:

V- dung tích gầu ngoạm, mì;

y- trong lượng riêng của vật liệu, Tan/m’; c- hệ số làm đầy gầu

4 Cường độ làm việc của động cơ thuộc cơ cầu:

CD%⁄=- >.100 (2.5)

trong đó:

Tọạ-tơng thời gian làm việc của cơ cau trong một chu ky hoạt động của máy

trục, $ :

T,=3 tụ +, ty

T - toàn bộ thời gian hoạt động của co cầu trong một một chu ky:

T=5Š 0+ + +

» tụ : tổng thời gian mở máy;

>_ t, “tổng thời gian làm việc với tốc độ ôn định;

2 : tổng thời gian phanh;

† a wes ` ,

» 4: tông thời gian dùng máy

5 Số lần mở máy trong một giờ (tính trung bình cho một ca làm việc):

3600

11, (2.6)

-_ Mẹ— Số lần đóng mở máy trong một chu kỳ

6 Số chu kỳ làm việc (số mã hàng nâng được) trong một giờ n._ THƯỜNG ĐẠI HO GIÁO THÔNG VẬH TÀI 360JPHẦN HIỆU TẠI THÀNH PHƠ HỖ CHÍ MINH

Trang 17

7 Nhiệt độ môi trường xung quanh f°

Bảng 2.3 giới thiệu sự tương ứng gần đúng các nhóm chế độ làm việc giữa cách phân loại theo TCVN 5802-1995 và cách phân loại cũ (theo TCVN 4244-86)

Bảng 2.3 Sự tương ứng gân đúng các nhóm chế độ làm việc

Nhóm chê độ làm việc của máy trục

Phân loại cũ Nhẹ Trung bình Năng Rất nặng

Theo TCVN 5862-1995 | AI, A2, A3 A4,AS A6, A7 A8

Nhóm chế độ làm việc các cơ cấu máy nâng

Phân loại cũ | Quay tay Nhẹ Trung binh Nang Rat nang

Theo TCVN 5862-1995 M1, M2 M3, M4 M5, M6 M7 M8

_ 2.3, NANG SUAT CUA MAY TRỤC

Năng suất máy trục được xác định theo công thúc:

Ng = n.Q.Ktg Kg, Tan/gid (2.8)

trong đó:

n- sơ chu kỳ làm việc của máy trục trong một giờ; kạg- hệ SỐ Sử dụng thời gian, ky SĨ

kq- hệ sỐ sử dụng tải trọng, ko < 1

2.4 CÁC CƠ CÁU CHÍNH TRÊN MÁY TRỤC

2.4.1.Cơ cầu nâng hạ hàng

Mục đích của cơ câu là để nâng (hạ) hàng với các tốc độ khác nhau Nó được cấu tạo trên nguyên lý của máy tời Hình (2.3) mô tả sơ đổ của cơ cấu nâng thông

dụng được dùng trong các máy nâng 2⁄4

Hàng (vật nặng) được treo trên

móc câu (1), móc câu được lắp với giá treo của cụm puly động (2), cụm puly cố định (3) lắp trên đầu cần, dây cap (5) một đầu cố định tại vỏ của cụm puly động (cụm puly móc câu), một đầu được cuôn vào tang (6) Khi động cơ (9) làm việc, thông qua bộ truyền bánh răng (7) truyền chuyển động quay cho tang Tùy chiều quay của tang mà hàng được nâng hay hạ theo yêu cầu Trên một trong các trục truyền động đặt phạnh ©

dé giữ vật nâng, điên cao , why th vad

Hùng Tre Hi nh 2 3 "Sở đỗ nguyên ive cơ ‹ cầu nâng hàng

]- Móc câu) 22 Cụm puly động; 3- Gum pùb cô định; 4- Puly dẫn hướng; 5- Cáp hoặc dây chịu lực;

6- Tang thần “2N Bộ truyền; 8- Phanh; 9- Động cơ

Trang 18

2.4.2 Cơ cấu thay đỗi tầm với

Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu thay đổi tầm với bằng xe con

đi chuyên dân động nhờ cáp kéo

1- Động cơ; 2- Xe con; 3- puly dan hướng; 4- Cáp kéo; 5- Tang cuốn cáp hai chiêu; 6- Bộ truyền động; 7- Phanh

Trong máy trục có hai phương pháp để thay đổi tầm với của cần:

+ Thay đơi góc nghiêng cân, được dùng ở các máy loại trục có cân như cân trục tự hành di chuyên bánh lơp, bánh xích và cân trục ôtô v.v Loại này có sơ đơ giơng như cơ câu nâng

+ Thay đổi tầm với bằng xe con di chuyển Loại này thường gặp trên các loại cần trục tháp hoặc cầu trục, cổng trục do xe con di chuyển trên cần hoặc trên đầm

chính Sơ đỗ của cơ cấu như hình (2.4) Cáp kéo (4) được neo chặt vào xe con (2),

một đầu vắt qua puly dẫn hướng cố định (3) rồi cuốn vào tang (5), còn đầu kia cũng cuốn vào tang (5) nhưng theo chiều ngược lại Khi tang cuốn cáp hai chiều (5) quay, một nhánh cáp được cuốn vào và một nhánh được nhả ra Xe con sẽ di chuyển về phía nhánh cáp bị kéo Tang (5) được dẫn động bởi động cơ (1) thông qua bộ truyền (6), ngồi ra nó cịn được trang bị thêm phanh (7)

Ngoài phương pháp thay đổi tầm với bằng truyền động cơ học (cáp) cịn có truyền động thuý lực (xi lanh thuy luc) để nâng hạ cần khi thay đôi tầm với

2.4.3 Cơ cầu quay (chỉ có đối với cần trục)

Dùng để quay toàn bộ mâm quay của cần trục trong quá trình làm việc Có hai cách để làm quay mâm quay:

- Dùng truyền động cơ khí (bánh răng), sơ đồ cơ cấu như hình (2.5)

- Dùng truyền động kết hợp, nguồn động lực có thể là động cơ điện, động cơ

đốt trong hoặc động cơ thủy lực

Theo sơ đồ cơ cầu hình (2.5), trên phần bệ đỡ quay (phần không quay) gắn vành răng lớn cố định (2) Trên phần quay (gọi là toa quay) đặt bộ máy quay, bánh răng hành tinh (1) của bộ máy quay ăn khớp với vành răng lớn (2) Khi động cơ (5) quay thông qua hệ thống bánh răng (3), bánh răng (1) sẽ quay và chạy quanh vành răng lớn kéo toa quay cũng quay theo Trên trục động cơ bố trí phanh (4) làm cơ

cấu an toàn

Trang 19

Hình 2.5 Sơ đô nguyên lý co cau quay dùng truyền động cơ khí Ì- Bảnh răng hành tinh; 2- Vanh răng lớn cố định; 3- Các bánh răng truyền động;

4- Phạnh, 5¬ Động cơ

2.4.4 Cơ cấu di chuyển

Là cơ cấu dùng để di chuyển toàn bộ máy trục hoặc xe con mang hang trong quá trình làm VIỆC Trên các máy trục người ta thường sử dụng các loại cơ cấu di chuyên như: Cơ cấu di chuyên bánh lốp, di chuyển bằng bánh xích và di chuyển bằng bánh sắt lăn trên ray

Dưới đây chỉ mô tả sơ đồ đặc trưng của cơ cầu di chuyên bằng bánh sắt lăn trên ray dùng cho một số máy trục phức tạp như: cần trục tháp, công trục và câu trục v M (hình 2.6) Khi động cơ (5) quay, qua các bánh răng truyền động (3) sẽ truyền chuyển động quay cho bánh xe (1) Bánh xe (1) lăn theo đường ray (2) làm cho toàn bộ máy trục đi chuyên theo Phanh (4) được đặt trên một trong các trục truyền động để hãm máy trục và chống trôi máy khi đứng trên nền nghiêng hoặc khi có gió bão

Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu đi chuyển bánh sắt lăn trên ray

1- Bánh sắt; 2- Ray; 3- Các bánh răng truyền động; 4- Phanh, 5- Động cơ

2.5 MÁY NÂNG ĐƠN GIẢN

2.5.1 Kích

a Cơng dụng: Kích là loại máy nâng đơn giản dùng để nâng vật đi lên theo chiều thắng đứng với một độ cao không lớn (thường khoảng 0,2 - 0,6 m) “Kích được sử dụng chủ yêu trong việc hỗ trợ sửa chữa, lắp ráp cơ khí, nâng hạ các cầu kiện xây dựng câu bê tông cốt thép trong quá trình dựng và duy tu cầu Khi làm việc kích được đặt dưới vật nâng và đẩy vật đi lên

Trang 20

b Phân loại: Theo cấu tạo, kích được phân thành kích thanh răng, kích vít và kích thuỷ lực 2.5.1.1.Kích thanh răng œ a ` a): b)

Hình 2.7 Cấu tạo kích thanh răng

a) Cau tạo kích thanh răng; b) Hình dáng chung kích thanh răng

]- Vỏ kích; 2- Thanh rang; 3- Bánh răng, 4- Tay quay, 5- Co cdu cdc; 6- Dau kich; 7- Banh rang dan động thanh răng, 8- Tay nâng phụ

Kích thanh răng có thể nâng vật nặng từ 2 đến 6 Tấn Cấu tạo kích thanh răng được thể hiện trên hình 2.7 Trong vỏ (1) của kích đặt thanh răng (2) có thể di chuyển lên xuống, đầu trên thanh răng lắp đầu kích (6) éó thể quay được; đầu dưới của thanh răng được uốn cong tạo thành tay nâng phụ (8) để nâng các vật nặng ở dưới thấp VỚI trọng lượng chỉ bằng nửa trọng lượng nâng ở đầu kích

Thanh răng di chuyển lên xuống được nhờ có một hoặc hai bánh răng (3), các

bánh răng quay được nhờ tay quay (4) Khi quay theo chiều kim đồng hồ, vật nâng

được nâng lên.Khi quay ngược lại thì vật nâng được hạ xuống Để giữ vật nặng khi đã ngừng nâng, ngưịi ta đóng cơ cầu bánh cóc (5)

2.5.1.2 Kích vữ

Kích vít (hình 2.8) thường có khả năng nâng được vật nặng từ 0,2 đến 2 Tấn

với chiều cao nâng từ 0,25 đến 0,65 m

Trang 21

Hình 2.8 Cấu tạo kích vít a) Cấu tạo kích vít; b) Hình dáng chung kích vít

1- Thân kích, 2- Trục vit; 3- Mit ốc; 4- Tay kich; 5- Vit dich chuyén ngang; 6- Đề kích; 7- Tay quay dịch chuyên ngang; 6- Đáu kích; 9- Cơ câu cóc; 10- Cóc hai chiêu

Kích vít có cấu tạo (hình 2.8a) gồm thân kích (1), vít (2), đầu kích (8) có thể

quay được trên trục vít (2), mũ ốc (3), tay kích (4), co cầu cóc hai chiều (9), vít để chuyên dich ngang (5), tay lắc cơ cầu dịch ngang (7) Bánh cóc kẹp chặt trên vít Khi lắc tay kích, vít sẽ quay và chuyên động tịnh tiến dọc thân kích, đây vật nặng đi lên (nâng vật) hoặc di xudng (ha vat) tuy thudc chiéu đóng của con cóc Khi cân dịch chuyên ngang vật ta quay lắc tay quay (7)

Người ta thường dùng vít ren hình thang và lợi dụng tính tự hãm của ren để hãm giữ vật nâng

2.5.1.3 Kích thuỷ lực

Ở kích thuỷ lực, vật nặng được nâng lên nhờ áp lực chất lỏng là dầu công tác Ap luc dau tac dung vào mặt dưới của pít tơng dé day pit tông đi lên, thực hiện việc nâng vật Khi cân hạ vật chỉ việc tháo dầu xng bình chứa của kích Kích thuỷ lực làm việc êm, hiệu suất cao, tải trọng nâng lớn, có thê đạt tới 750 Tấn, kích thước rất nhỏ gọn, được sử dụng rộng rãi Dẫn động kích có thể dùng bơm tay hoặc bơm máy Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và hoạt động của một kích thủy lực dẫn động bằng tay được thể hiện trên hình 2.9

Trang 22

Y : i J / i 1 LHe ROY a) : b)

Hình 2.9 Kich thity lwc dan dong bang tay

Sơ đồ nguyên lý của kích thủy lực; b Hình dáng chung kích thủy lực

l- Vỏ kích; 2,8- Van một chiều; 3- Äy lạnh bơm, 4- Pit tong, 5- Tay điều khiển; 6- Thùng chứa dâu; 7- PÍ tơng đâu kích; 9- Van xả đầu

Sơ đỗ cấu tạo trên hình 2.9 bao gồm: Vỏ kích hình trụ (1), pít tơng đầu kích

(7) xy lanh bơm (3), pít tơng bơm tay (4), tay điều khiển bơm (5), thùng chứa dầu (6) Khi lắc tay bom (5) qua lại, dầu từ bể chứa được bơm vào khoang dưới pít tơng đầu kích, đầu kich ‘ cùng với vật nặng được nâng lên, khi pít tông bơm (4) được kéo về bên phải, van (8) mở và van (2) đóng, khi pít tơng (4) được đây về bên trái thì ngược lại, van (8) đóng và van (2) mở Để hạ vật nặng chỉ cần mở van xả (9), dưới tác dụng trọng lượng vật nâng pít tơng đầu kích sẽ hạ xuống, dầu sẽ qua van (9) chảy trở về thùng chứa (6) Vận tốc hạ sẽ phụ thuộc vào độ mở của van (9)

Kích thuỷ lực rất nhỏ gọn, đối với kích có sức nâng Q = 100 -200 Tắn, hành

trình nâng h = 0,15 - 0,2 m, trọng lượng chỉ 0,18 - 0,3 Tân 2.5.2 Tời

Tời là một thiết bị nâng chỉ có một bộ máy, đó là bộ máy nâng dùng dây cáp Tời có thể được dùng độc lập hoặc có thể được sử dụng với vai trò là cơ cấu nâng hàng trên các máy trục khác Tời còn được dùng dé nâng hoặc kéo vật di chuyển trên

mặt ngang hoặc mặt nghiêng Tời có thể được dẫn động bằng tay hoặc bằng động cơ

2.5.2.1 Toi quay tay

Toi quay tay (hình 2.10) thường có lượng dự trữ cáp trên tang rất lớn (có thé

tới 150 m), rât dễ tháo rời thành các bộ phận riêng biệt, tiện cho mang vác, cơ động

khi cân thiệt

Sức nâng, kéo của tời thường từ 0,5 đến 5 Tấn

Tời quay tay thường được sử dụng ở những nơi khơng có ngn điện lưới hoặc

địa hình chật hẹp, hiểm trở, mà tại đó các loại máy trục hiện đại khó hoặc khơng vào

được, khối lượng cơng việc ít, mã hàng đơn lẻ Trong giao thông vận tải thường dùng tời quay tay để lao lắp dầm cầu và làm công việc trục vớt v.v

Trang 23

Hình 2.10 Cấu tạo tời quay tay

1- Trục dân động; 2- Bánh cóc; 3- Con cóc; 4- Trục trung gian; 5,6,9,11- Bánh răng, 7- Trục tang;

8- Thanh bén; 10- Phanh dia; 12- Tay quay; 13- Cụm bảnh răng; l4- Tang

Mỗi tời quay tay được cấu tạo từ hai thanh bén(8) được liên kết với nhau bởi các thanh giằng (15) có thể điều chỉnh và tháo ra được, trục dẫn động (1) có hai tay quay

(12), một hoặc hai trục trung gian (4), cụm bánh răng (13), các bánh răng (5, 6, 9, 11)có vai trị để phanh tời, trục (7) nối với tang (14) để cuốn cáp Các trục quay trên các ô đỡ hoặc bạc Phanh tự động cấu tạo từ cơ cấu cóc (bánh cóc 2 và con cóc 3), phanh đĩa (10) nhắm đảm bảo dùng tang khi hạ hàng và dữ hàng tức thời ở độ cao nao đó nếu người công nhân bị tuột tay quay Nâng hay dịch chuyển hàng được thực hiện bằng việc quay tay quay, khi đó con cóc trượt qua các răng của bánh cóc Q trình hạ

hàng được thục hiện bằng quay tay quay dan động theo chiều ngược lại, khi này con

cóc ăn khớp với bánh cóc, do cầu tạo của phanh tự động mà hàng được hạ từ từ Sự

thay đổi vận tốc nâng, hạ và dịch chuyển hàng được thực hiện nhờ việc dịch chuyển

bánh răng nhỏ (11) dọc theo trục trung gian để ăn khớp với cụm bánh răng (13)

Khi làm việc tời được neo kẹp chặt trên nên hoặc trên tường, phải neo kẹp chắc chăn, đảm bảo chịu được hai lân lực kéo danh nghĩa

2.5.2.2 Tời máy

Tời máy gồm các loại tời một tang quay hai chiều, tời nhiều tốc độ và một

nhóm đặc biệt là tời ma sát dân động điện hoặc thuỷ lực Ngồi ra, cịn có tời dùng

động cơ đôt trong, với nhiêu tang cuôn cáp, dân động nhóm

Tời máy là bộ máy nâng hoàn chỉnh dùng để nâng hoặc kéo vật nặng, với sức kéo tải thường từ 0,5 đên 10 Tân, nó có thê được sử dụng độc lập hoặc là một bộ máy lắp trên các máy trục khác

Trên hình (2.11) trình bày một kiểu tời điện một tang quay hai chiều, gồm các

Trang 24

Hình 2.11.Tời điện một tang quay hai chiều

1- Tang, 2- Hộp giảm tốc; 3-Phanh guốc; 4- Động cơ điện, 5- Khung đặt tời;-6- Khóp nổi trục

Phanh hai guốc (3) được điều khiển bằng nam châm điện từ hoặc cần đây điện - thuý lực, phần điện của phanh được mắc song song với động cơ, nhờ vậy phanh sẽ đồng thời mở khi cho chạy động cơ Hạ vật bằng cách đáo chiều (đổi pha) động cơ điện

Khi lắp ráp các kết cấu thép, các thiết bị nặng đòi hỏi tời phải có nhiều tốc độ Tốc độ cao dùng de nâng vật và hạ móc khơng, cịn các tốc độ thấp để lắp ghép hoặc

đặt tải vào vị trí cần chính xác Ở các tời này thường dùng bộ truyền hành tỉnh, kể cả bộ hành tĩnh v1 sai, với một hoặc hai động cơ

Sơ đồ tời một động cơ với hộp giảm tốc hành tỉnh (hình 2.12a) gồm có bánh răng z4 gắn cùng với tang phanh (1) chế tạo liền với vành ngoài của ly hợp (2), khối này lắp lồng không trên đầu trục (3) và đầu trục (4) Khi làm việc bình thường phanh (5) mở, tang phanh (1) quay cùng với trục (3) với tỷ số truyền bằng 1 Khi đóng phanh (5), bánh răng z4 bị phanh lại, lúc đó trục (4) sẽ quay với tốc độ chậm hơn so với trục

(3), vì phải qua tỷ sô truyền của bộ hành tỉnh Như vậy tời loại này có hai tốc độ

Hình (2.12.b) trình bày sơ đồ tời hai động cơ với bộ vi sai hành tỉnh Hai động cơ (9) và (10) có tốc độ quay khác nhau n1 và n2 lắp đồng trục, khi quay các bánh răng trung tâm z1 và z2 sẽ làm quay bánh vệ tỉnh z4 lắp trên cần (11); cần (11) nối

với bánh răng dẫn của hộp giảm tốc chính (12) dẫn động quay tang (13) Đỗi với tời

nay, ta nhận được bốn tốc độ khác nhau: Khi cả hai động cơ quay cùng chiêu, khi chi quay động cơ (1), khi chỉ quay động cơ (2), và khi cho cả hai động cơ quay ngược chiều nhau Mạch điện điều khiển của hai động cơ mắc phối hợp tương ứng cùng mạch điện điều khiển của hai phanh (14) và (15)

Trang 26

¿¿

x

CXWN

Bang 2.4 Đặc tính kỹ thuật một số loại tời của CHLB Nga

Chỉ tiêu Loại tời

J-1001 13-50 15-50 Tời thông dụng J1-15A

- Lực kéo, kG 1000 3000 5000 7500 15000

- Mô men xoắn cực đại của trống, kG.m 115 700 1550 2560 8700

- Vận tốc cuốn cáp, m/s 0,38 0,7 0,68 0,66 0,17

- Tý số truyền động của giảm tốc 44,5 24 34,3 169 169

- Kích thước trống, mm

Đường kính 168 300 246 500 620

Chiều dài 470 800 1260 515 2400

- Số lớp cáp cuốn 3 5 4 4 4

- Lượng cuốn cáp của trống toi, m 75 260 450 130 600

- Mã hiệu động cơ điện A-51-4 MT-42-8 MT-51-8 MT-51-8 MT-52-8

Céng suat, kW 4,5 16 22 5 30

Tốc độ quay,vịng/phút 1400 720 726 943 720

Kích thước tời (rộng x dài x cao), mm | 1930x813x920 | 1515x460x836 | 1775x1563x793 | 1586x1521x1379 | 4055x3055x1716 Trong luong, kG 287 1425 1861 2256 8000

Trang 27

2.5.3 Palăng

Palăng chủ yếu có hai loại: Palăng kéo tay và palăng điện, được sử dụng trong các công việc sửa chữa, lắp ráp Đặc điểm của palăng là kết cấu nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ Palăng thường được treo vào các dầm, giá chuyên dùng, tó (giá 3 chân) hoặc treo vào xe con di chuyển trên đường treo một ray

' 2.5.3 1.Palăng kéo tay

Tuy theo bé truyền có hai dạng kết cấu palăng xích kéo tay: Palăng trục vít và palăng bánh răng Sức nâng thường trong khoảng 0,25 đên 5 Tân, chiêu cao nâng

móc khoảng 3m l

Hình 2.13 trình bày cấu tạo của Z7

pa lăng trục vít gồm có bánh vít (5)

thường đúc liền khối với đĩa xích (4),

dây xích (2) mang tải vắt qua đĩa ⁄⁄

xích (4), hai đầu xích kẹp vào vỏ 6 +

palăng, móc treo palăng (6) Cơ cấu

dẫn động có trục vít (8), trên đầu trục XS AE

vit lắp cứng đĩa xích kéo (7) được: ⁄ vắt qua vịng xích hàn (9), phanh (3) x à 7

Bộ truyền trục vít ở đây thuộc

loại khơng tự hãm, trục vít hai mối

ren, góc nâng ren vit a = 15 - 20°, aia, ap H đảm bảo bộ truyền có hiệu suất cao

(khoảng 0,55 - 0,7) Để palăng làm

việc an toàn, phải trang bị phanh, ở đây thường dùng phanh tự động có bề mặt ma sát khơng tách rời Ø =© a © jee, ⁄ oO Yo: So —SIS6~®wS-e yO Hình 2.13 Palăng truyền động trục vit-bánh vít

ˆ_1- Móc câu; 2- Xích nâng;3- Phanh, 4- Đĩa xích; 5- Banh vít; 6- Móc treo păng; 7- Đĩa xích kéo; ð-

Trục ví; 9- Xích kéo

Trang 28

Bảng 2.5 Đặc tính kỹ thuật của păng tay

Sức Kích thước tối đa, Lye Van tốc Trọng

nâng Chiều cao nâng (mm) kéo tôi nâng lượng cả

(tần) | H A B đa (m/phút) xích (kG) (kG) Palăng truyền động trục vít 1107-62 - 1 3 570 | 270 | 290 35 0,6 32 3,2 3 860 | 340 | 360 65 0,33 75 5 3 1060 | 440 | 460 75 0,23 145 8 3 | 1200 | 500 | 670 | 75 0,12 270 12,5 3 1000 | 670 | 700 75 0,08 410

Palăng truyền động bánh răng 2799-63

0,25 3 280 | 150 160 25 1,87 15 0,5 3 320 | 210 | 180 32 1,45 20 1 3 360 | 250 | 200 32 0,9 30 2 3 470 | 280 | 250) 50 0,65 50 3,2 3 680 |:330 | 250 50 0,35: 70 5 3 940 | 350 | 280 50 0,26 125 8 3 1000 | 530 | 280 | - 50 0,15 170 2.5.3.2 Palăng điện

Ở những nơi có khối lượng xếp đỡ nhiều, chiều cao nâng đòi hỏi tương đối lớn, người ta sử dụng palăng điện Nó có thể được sử dụng độc lập hoặc làm nhiệm vụ là bộ máy nâng trong các máy trục có nhiều chức năng hơn (như trong cầu trục, cổng trục một dâm v.v)

Palăng điện có kết cấu hồn chỉnh, sức nâng thường có từ 0,l đến 10 Tấn, chiều cao nâng thường từ 6 đến 8m, khi cân có thể đến 30m; vận tốc nâng khoảng 3-

15 m/ph Nó được chế tạo từ các vật liệu có độ bền cao, đồng thời bố trí hệ truyền

động chen khít, thường dùng bộ truyền hành tinh đặt trong tang tời, và bố trí hai phanh: một phanh đĩa điện từ để thắng động năng rôtô động cơ trong quá trình phanh và một phanh tự động đóng phanh nhờ trọng lượng vật nâng để hãm giữ vật và điều chỉnh vận tốc hạ vật Do đó palăng điện rất nhỏ gọn, an tồn cao, thường khơng đòi hỏi nguòi lái chuyên nghiệp

Kết cấu các palăng điện rất đa dạng, nhưng chủ yếu có ba dạng: động cơ bố trí đồng trục với tang, động cơ bơ trí ngay trong tang, và động cơ bơ trí song song với tang

Trên hình (2.14) trình bày cầu tạo tơng thể palăng sức nâng 3 Tấn: Hộp điều khiển (1), cụm móc câu (2), thiết bị hạn chế chiều cao nâng (3), xe con di chuyển palăng (4), đường ray đâm chữ 1Ó), dong co di chuyén (6), bộ phận tiếp điện ba pha (7)

Trang 29

|

Hình 2.14 Cấu tạo tổng thể palăng điện

1¬ Bảng điều khiển;2- Cụm móc câu; 3-Thiết bị hạn chế chiều cao nâng; 4-Xe con di chuyén paldng; 5- Duong ray dam chit I; 6-P6ng co di chuyến; 7- Bộ phận tiếp điện ba pha

Sơ dé động palăng điện (hình 2.15) có động cơ bố trí đồng trục với tang Động cơ (1) qua bánh răng, trung tâm và các bánh răng trung gian truyền chuyển động quay đến bánh răng (3) nồi với tang (2) làm cho tang quay, thực hiện cuôn hoặc nhả cáp tuỳ thuộc chiều quay của động cơ Palăng được đặt hai phanh: Phanh dia điện từ (S5) đặt trên trục dẫn và phanh trọng vật (6) đặt trên trục thứ hai

MTT ¬i |8 Ì II IIIIIII

Hình 2.15 Sơ đồ cấu tạo pa lăng điện

1- Động cơ; 2- Tang cuốn cáp; 3- Các bánh răng truyền động; 4- Vỏ;

2- Phanh điện từ; 6- Phanh tự động

2.6 CAC LOAI CAN TRUC

2.6.1.Can truc thap

2.6.1.1 Cong dung, phan loại

Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu dùng để nâng vật liệu và các cấu kiện xây dựng trong quá trình xây dựng nhà cao tầng, xây dựng công nghiệp, thủy lợi, thủy điện, lắp ráp thiết bị trên những cơng trình có chiều cao lớn v.v

Trang 30

Đặc điểm kết cấu và làm việc của cân trục tháp:

Cần trục tháp là loại máy trục có cột tháp cao, trên đỉnh tháp có lắp cần quay được tồn vịng Nó có đủ các cơ cấu như nâng hạ hàng, thay đôi tầm VỚI, Cơ cầu quay va co cau di chuyển (nếu là cần trục di động) Các cơ cầu đều được dẫn động

điện độc lập, nguồn điện sử dụng từ mạng điện công nghiệp

Trong quá trình làm việc, tải trọng nâng (Q) của cần trục tháp phụ thuộc vào tâm với (R) Khi vị trí móc câu gần tâm quay thì cần trục nâng được mã hảng có trọng lượng lớn Khi móc câu ở vị trí tầm với lớn nhất thì tải trọng được nâng là nhỏ nhất sao cho đảm bảo mômen câu hàng là một giá trị không đổi:

Mo = Q.R = hang sé

Các thông số kỹ thuật chủ yếu của can truc thap:

Tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc, cần trục tháp có các thông số kỹ thuật chủ yếu như sau:

~ Đối với cần trục tháp phục vụ công việc xây dựng nhà cao tầng: Tải trọng vật

nâng Q =3 - 8 Tan, tam voi l6n nhat R = 20 - 42m, chiêu cao nâng H = 32 - 40m,

đặc biệt có thê đên 80m

Tốc độ di chuyển cần trục Vạ¿ = 15 - 30 m/ph (đối với cần trục di động); Tốc độ nâng: Vạ = 15 - 30 m/ph;

Tốc độ quay: Ng = 0,5 - 0,8 vòng/phút

- Đối với cần trục phục vụ xây dựng công nghiệp, lắp ráp máy: Sức nâng có ó thể

đến 80 Tắn, thường từ 5 - 15 Tan, dé với lớn nhất R = 31 - 40m, chiều cao nâng H =

60 - 80m

Téc d6 di chuyén Vgc = 6,0 - 9,6 m/ph (đối với cần trục di động);

Tốc độ nâng: Vạ = 9,6 - 12,0 m/ph;

Tốc độ quay: nạ = 0,16 - 0,32 vòng/ph

Phân loại cần trục tháp:

a- Theo đặc tính thay đổi tầm với:

- Cần trục tháp có cần nâng hạ được Đối với loại cần trục nảy, việc thay đổi tầm với được thực hiện bằng cách thay đổi góc nghiêng của cần;

- Cần trục tháp có cần năm ngang Đối với loại cần trục này thì việc thay đổi tầm với được thực hiện bằng cách xe con mang vật nâng di chuyển trên cần đặt nằm ngang:

b- Theo dạng kết cấu bộ phận quay:

- Cần trục có tháp quay trong mặt phẳng nằm ngang; - Cần trục có tháp khơng quay (chỉ có đỉnh tháp quay) c- Theo khả năng di động của cần trục tháp:

- Cần trục tháp tĩnh tại, đặt cố định tại một chỗ;

- Cần trục tháp di chuyển trên đường ray chuyên dùng Có một số Ít cần trục tháp được đặt trên bộ di chuyên bánh lôp hoặc bánh xích

d- Theo khả năng lắp dựng: - Cần trục tháp "tự đâng": - Cần trục tháp "tự leo"

Trang 31

Cần trục tháp "tự dâng” có khả năng thay đôi chiều cao của tháp bằng cách noi thêm hoặc tháo bớt đi các đốt tháp trên cơ SỞ dùng: cơ cấu tời cáp hoặc cơ cầu thuỷ lực để kéo, day tháp lên cao hay hạ tháp xuống thấp Chiều cao nâng loại cần trục này có thể đạt đến 80m

Cần trục tháp "tự leo" có thê di trượt được trên đường trượt đặt thẳng đứng liên 'kết chắc với tường cơng trình nhờ cơ cấu palăng cáp hoặc cơ cấu thủy lực đây, kéo cần trục tháp leo lên hoặc tụt xuống, Tường cơng trình được xây cao đến đâu thì cần trục leo cao lên được đến day Ở cần trục này, chiều cao nâng có thé dat đến hàng trăm mét 2.6.1.2 Cau tao

Trên hình (2.16a) giới thiệu cầu tạo cần trục tháp có tháp không quay (cần và đỉnh tháp quay) và trên hình (2.16b) giới thiệu loại cần trục tháp có tháp quay (cịn gọi là loại toa quay) 6 cần trục có tháp không quay, tất cả các bộ máy và đối trọng đều đặt trên cao; tính ơ ổn định kém, nhưng tháp không chịu xoắn lớn, nên có thể giảm nhẹ kết cầu so với loại tháp quay Ở loại tháp quay, trọng tâm của toàn bộ cần trục đặt dưới thấp, các bộ máy và đối trọng đều được đặt trên toa quay, do dé dé thao lắp, di chuyền thuận tiện và ôn định

CÓ SA SOK - Ỗ SS ZS Go ¬ SS `2 = SN ` eS LEX _—N at = a) b) Hình 2.16 Cần trục tháp

a Cân trục tháp với tháp không quay; b Can trục tháp có tháp quay _

J-Cụm móc câu; 2- Can; 3- Dinh tháp; 4- Cabin điều khiến; 5- Thanh chống; 6- Cột tháp; 7- Palăng nâng cân; 8- Đối trọng; 9- Tời nâng cẩn; 10- Tời nang ha hang; 11- B6 may quay; 12- Toa quay,

13- Bộ phận tựa quay; 14- Tai trong dan; 15- Khung gid di chuyén; 16- Cum banh xe di chuyên;

17- Xe con mang vat; 18- Tời kéo xe con; 19- Thanh dam ngang

Trang 32

Cần trục tháp với tháp khơng quay (hình2 lóa) gồm có: cụm móc câu để treo vật nâng (1), cần (2) đặt năm ngang cho xe con (17) mang vật di chuyên trên má dưới của cần, đỉnh tháp (3) có thê quay tương đối với thân tháp, trên đỉnh tháp lắp chốt với cân và thanh dâm (19), trên dâm đặt đối trọng (8) và tời nâng hạ hàng (10), bên trong cabin điều khiển (4) được bố trí các thiết bị điện động lực và điều khiển, tháp dạng mắt lưới (6), tời cáp kéo xe con mang hàng (18), trọng lượng dẫn (14), khung giả di chuyển (15), trên khung giá đặt các cụm bánh xe thép (16) di chuyên trên đường ray chuyên dùng Cơ cầu quay gồm có vành răng lớn ghép chặt vào đỉnh tháp, nó được lắp với bánh răng hành tình của bộ máy quay đặt trên phần quay (đỉnh tháp) Ở cần trục nảy, việc thay đổi tầm với được thục hiện bằng cách di chuyển xe con mang

hàng chạy dọc theo cẩn

Cần trục tháp có tháp quay (hình 2.16b) còn gọi là loại toa quay, gồm có: cụm

móc cầu (1), cần (2), đỉnh tháp (3), cabin điều khiển (4), thanh chống (5), tháp (6), palăng nâng cần (7), đối trọng (8) dé chống lật cần trục, toi nâng cân (9), tời nâng hạ hàng (10), bộ máy quay cân trục (1l), toa quay (12), bộ phận tựa quay (13), trọng lượng dẫn (14), khung giá đi chuyển (15), cụm bánh xe (16) di chuyên trên đường ray chuyên dùng

Trang 33

`

qXN

xbEÈ Bảng 2.6 Đặc tính kỹ thuật của một SỐ loại cần trục tháp do Pháp chế tạo

Nước hoặc hãng chê tạo cần trục Hãng PORTAIN - PHÁP

TT Mã hiệu cần trục MCO- MC80- MC8- MCI120- | MCI20- | MCI2- Các thông số của cần trục Đơn vị| P16A SBIA BA4A _ PI6A P16A, BA45A 1 | Đặc điểm cấu tạo Tháp không quay (đỉnh tháp quay)

2_ |Sức nâng lớn nhất Tấn 5,0 5,0 5,0 6,0 6,0 6,0 3 | Sức nâng nhỏ nhất Tấn 1,2 1,2 1,2 1,6 1,6 1,6

4 | Tầm với:

- Lớn nhất m 48 48 48 55 55 55

- Nhỏ nhất m 30 30 30 -30 30 30

5_ | Chiều cao nâng:

- Khi tầm với lớn nhất m 50 50,8 49,8 47 40,5 118 - Khi tầm với nhỏ nhất m | 6 | Tốc độ làm việc: - Nâng hàng _m/ph | 16,5-33 16,5-33 16,5-33 19-38 -19-38 19-38 - Hạ hàng m/ph | 3,3 3,3 3,3 — 3/1 3,1 3,1 - Quay ˆ víph | 0,8 ` 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 - Di chuyén can truc m/ph | 15-30 15-30 15-30 15-30 15-30 15-30 - Di chuyén xe con m/ph | 58 58 58 58 58 58

- Thay đổi tầm với m/ph

7 |Téng cong suat các động cơ điện kw | 26,4 32,2 26,4 44,8 44,8 44,8

8 |Khodng cach giữa các vệt bánh xe m 1,6 4,5 1,6 1,6 1;6 1,6

(khâu độ hai đường ray)

Trang 34

Se x AXW

Nước hoặc hãng chế tạo cần trục Hãng PORTAIN - PHÁP

TT Mã hiệu cần trục MCO0- MC80- MC8- MC120- MC120- MC12-

Các thông số của cần trục Đơnvị| PI6A SBIA BA4A P16A P16A; BA45A

9_ |Khoảng cách giữa trục trước - trục m 1,6 4,5 1,6 1,6 1,6 1,6

sau

10 | Bán kính đường cong m

11 | Trọng lượng cần trục:

- Không kể đối trọng Tan

- Toàn bộ Tan

12 | Ap lực lên bánh xe di chuyển Tan

Bảng 2.7 Đặc tính kỹ thuật của một số loại cần trục tháp do CHLB Nga chế tạo

Nước ma tee ché tao CHLB Nga

1 Mã hiệu cần trục KB-100 [ X:981 | X-98IB | X-981A | KB-401 | KBK-160-2

Các thông số của cần trục Đơn vị

1 | Đặc điểm cấu tạo Tháp quay, cần nằm ngang

2_ |Sức nâng lớn nhất Tan 10 5,8 8 5,8 8 6 3_ | Sức nâng nhỏ nhất Tan 5 4 3,2 4 5 4,5

4 |Tam với:

- Lớn nhất m 20 25 25 25 25 25-

- Nhỏ nhất m 10 12,5 4,8 12,5 3 5,5

5_ | Chiều cao nâng:

- Khi tầm với lớn nhất m 11 35,5 27,6 40,6 46,1 4] - Khi tầm với nhỏ nhất m 23 48 40 53 60,6 57,5

Trang 35

đXN

x9È

Nước hoặc hãng chế tạo

x CHLB Nga can truc " TT Mã hiệu cần trục KB-100 X-981 X-981B X-981A | KB-401 | KBK-160-2

Các thông số của cần trục Don vi

6_ | Tốc độ làm việc: | - Nang hang m/ph 20,1 20,1 20,1 26,1 22,5 22,5 - Ha hang m/ph 5,25 5,25 5,25 5,25 5,0 5,0 - Quay víph -: 0,7 06 “0,6 0,6 0,6 0,6 - Di chuyển cần trục m/ph 31 31 31 18 18 20 - Di chuyển xe con m/ph 15 15

- Thay đổi tầm với m/ph

7 |Tổng công suất các động cơ điện kW 34 35,5 39 49,5 38 61,5

8 |Khoảng cách giữa các vệt bánh xe m 6 4,5 4,5 4,5 6 6

(khâu độ hai đường ray)

9_ |Khoảng cách giữa trục trước - trục sau m 6 4,5 4,5 4,5 6 6

10 | Ban kinh duéng cong m 8,5 8,5 7,0 7,0

11 | Trong lượng cần trục:

- Không kể đối trọng Tan 26 44.4 46,8 58,9 48,0 50,5

- Toàn bộ Tan 44 76,6 80,8 86,9 | 30,0 30,0

12 |Áp lực lên bánh xe di chuyển _Tấn

Trang 36

2.6.2 Cần trục tự hành (tự đi chuyển) 2.6.2.1 Công dụng và phán loại

Cần trục tự hành được sử dụng rộng rãi trong xây dựng các cơng trình dân dụng và công nghiệp; phục vụ công tác lắp rap thiết bị máy móc, phục vụ cho công tác xếp đỡ hàng hóa tại các kho bãi, nhà ga, bến cảng

Phân loại cần trục tự hành:

* Theo kết cấu phần di chuyển, cần trục tự hành được chia ra gồm: Cần trục bánh xích, cần trục ôtô, cần trục bánh lốp, cần trục máy kéo và cần trục di chuyển trên ray

* Theo phương pháp dẫn động pồm có:

- Cần trục dẫn động chung bằng hệ thống tr uyên động cơ khí;

- Cần trục dẫn động riêng bằng hệ thống truyện động điện hoặc thủy lực * Theo hình dạng và kết cầu cân gồm có: Cần dạng giàn và cần hộp ống lồng 2.6.2.2 Đặc điểm cấu tạo

Cần trục tự hành có khả năng làm việc độc lập, không phụ thuộc nguồn năng lượng bên ngoài nên có tính cơ động cao, phù hợp với các công việc xây dựng và xếp

dỡ có khối lượng khơng lớn, có tính chất phân tán

Tải trọng nâng của các loại cần trục cơ động thường có trị số từ 6,3; 10; 16; 25; 40; 63; 100; 160; 250 Tấn hoặc có thể lớn hơn Các loại cẦn trục có sức nang < 16 Tấn thường có thể làm việc với cả móc câu hoặc gầu ngoạm Còn những cần trục có tải trọng nâng lớn hơn thường chỉ sử dụng móc câu

Thiết bị động lực chính trên các cần trục tự hành là các động cơ đốt trong, thường là động cơ diezel

Để tăng tính ơ ổn định của cần trục tự hành, trên bộ phận không quay (gắn với cơ cau di chuyên) được lắp thêm các chân chống nhằm mở rộng chân đề khi nâng hàng 2.6.2.3 Cần trục ôtô

Hình 2.20 Cấu tạo chung cần trục ô tô dan động thủy lực

1- Khung xe cơ sở; 2- Mâm quay; 3; Cabin điều khiến cần trục; 4- Xy lanh nâng hạ cần; 5- Cần; 6- Cụm puly móc cấu; 7- Palăng nâng hạ hàng; ổ- Tời nâng hạ hàng;

9- Đối trong; 10- San quay; 11- Chan chong

Trang 37

Cần trục ô tô thường được chế tạo có sức nâng tiêu chuẩn 3T- 16T Phan quay của cần trục lap trên khung gầm của ô tô hai hoặc ba cầu Tất cả các cơ cấu của cần trục được dẫn động từ động cơ của ô tô Các cần trục ô tô loại nhỏ thường dùng truyền động cơ khí, cịn đa số các cần trục hiện đại dùng truyền động điện và thủy lực Ngoài cần cơ bản, cần trục có thể được trang bị thêm các đoạn cần trung gian dé

nối dài cân Loại cần trục ô tô dẫn động thủy lực thường được trang bị cần hộp ông

lồng g gồm nhiều đoạn có tiết diện ngang khác nhau, bên trong cần có xi lanh thủy lực dé co dudi các đoạn can

Cấu tạo chung của cần trục ô tô dẫn động thủy lục được thể hiện trên hình (2.20), trong đó có: Trên khung (1) của xe cơ sở (tức là ôtô) có lắp mâm quay (2) Cần dạng hộp © ống lồng (5) liên kết qua khớp bản lề với sàn quay (10) Trên sàn quay (10) có lắp xi lanh nâng hạ cần (4) để thay đổi tâm với của cân trục, cabin điều khiển (3), bộ máy nâng hạ hàng (8) và đối trọng (9)

Nguyên lý hoạt động:

- Nâng hạ hàng: Bộ máy nâng hạ hàng được dẫn động nhờ động cơ thủy lực làm quay tang (8) Tùy thuộc chiêu quay của tang (8), cụm pa lăng (6) sẽ được nâng lên hay hạ xuông, thực hiện việc nâng hay hạ hàng

- Nâng hạ cần: Thao tác này được thực hiện bằng việc duỗi hay co xy lanh thủy lực (4)

- Quay cần trục: Cơ cấu quay cũng được dẫn động bởi động cơ thủy lực Khi động cơ thủy lực hoạt động sẽ làm cho toa quay (2) quay trong mặt phẳng nằm ngang, kéo sản quay (10) quay theo

Khi làm việc, cần trục tựa trên các chân chống (11) Các chân chống sẽ chịu phần lớn tải trọng tác dụng và làm tăng độ ôn định của cần trục

- Di chuyén cần trục: Khi cần trục di chuyển, các chân chống (11) được co lên Cân trục sẽ di chuyên băng các bánh lôp của ơtơ

Bảng 2.8 Đặc tính kỹ thuật của cần trục Ơtơ

Cần trục ô tô KC-2561 K TT Các thông số Giá trị 1 {| Tải trọng nâng, (T)

- Làm việc có chân chông 6,3 0,75

- Làm việc khơng có chân chông 1,2 0,25

2 | Tam véi, (m) 3,3 12

3 | Dang can Gian

4 |Số đoạn cần

5 | Chiéu dai cần 8; 10,4; 12 6 | Chiéu cao nang méc cau lén nhat, m 8; 10,2; 11,8

7 | Van téc nang hang, (m/ph) 13 19,5

Trang 38

Vận tốc hạ hàng, (m/ph) 22

Tốc độ quay toa quay, (v/ph) 0,084 2,65

10 | Vận tốc thay đổi tầm với, (m/ph) 4

11 | Vận tốc di chuyển, (m/ph)

- Trên đường 90

- Làm việc có hàng nâng 5

12 | Hình thức truyền động Cơ khí

13 | Ơtơ cơ sở 3M71431412

14 | Công suất động cơ, (kW) | 110

15 | Kích thước bao khi vận chuyển, (mm) 10600 x 2500 x 3600 16 | Trọng lượng máy khi mang cần chính, (T) 8,36 (9,32)

2.6.2.4 Can truc banh xich

Cần trục bánh xích thường được chế tạo có sức nâng 25T.,.250 T Tùy theo cơng dụng, nó được phân thành: Cần trục để xếp dỡ hàng và cần trục chuyên dùng dé lap rap Cần trục chuyên dùng dé lap ráp có tải trọng nâng lớn va tâm với lớn Nó được dùng để lắp ráp các cấu kiện xây dựng, các thiết bị công nghiệp trong ngành giao thong, thủy lợi, thủy điện

Đặc điêm của cân trục bánh xích là có áp lực đè xng nên thâp Khi làm việc

A A ^ A x : la 2

không cân chan chong Ap luc khi có tải từ 0,6 - 1,6 kG/em“

Cân trục bánh xích có sức nâng lớn và tính ơn định chơng lật cao, nhưng kém cơ động, cho nên thường được sử dụng ở những nơi có khơi lượng xây lắp hoặc xêp đỡ lớn và tập trung, ít phải di chuyên

Hình 2.21 Cấu tạo chung cần trục bánh xích

1- Bộ di chuyển bánh xích; 2- kiâm quay; 3- Can; 4- Cum puly moc câu; 5- Palăng nâng hàng; 6- Palăng nâng cân; 7- Tời nâng hàng; 8- Tời nắng cân, 9- Động cơ dân động toa quay;

10- Nguôn động luc; 11- Gia chit A; 12- Déi trong; 13- Toa quay

Trang 39

Hình (2.21) là sơ đồ cấu tạo chung của cần trục bánh xích

Cần trục bánh xích được cấu thành từ các bộ phận sau: Bộ di chuyên bằng bánh xích (1), cần đạng đàn (3) được lắp chốt trên sàn toa quay (13), tời nâng hạ cân (8) va pa lăng cáp nâng cần (6) lắp trên giá chữ A(11) Tời nâng hạ hàng (7) và pa lăng cáp (Š) thực hiện thao tác nâng hạ hàng treo tại cụm móc câu (4) Động cơ (9) dan động sản quay (13) quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh mâm quay (2) Ở cudi toa quay có bố tri đối trọng (12) với mục đích cân bằng với hàng nâng và nguồn động lực (10) cung cấp năng lượng cho toàn bộ cần trục

Ngoài can chinh dang giàn như trên hình vẽ, trên cần trục bánh xích cịn có thể lắp thêm cần phụ dé mở rộng tầm với Bộ công tác của cần trục bánh xích ngồi móc câu cịn có thê lắp các thiết bị khác như gầu bào, gầu ngoạm, thiết bị đóng cọc, thiết bị khoan cọc nhồi v.v

Nguyên lý hoạt động của cần trục bánh xích:

a- Nâng hạ hàng: Việc nâng hạ hàng được thực hiện nhờ tời (7) Khi tời quay, thong qua cap nang hang và cụm pa lăng (5) hàng sẽ được nâng lên hoặc hạ xuông phụ thuộc vào chiều quay của tang tời

b- Nâng hạ cần: Muốn nâng hạ cần thì tời (8) phải hoạt động, thông qua cáp nâng cần và cụm pa lăng (6) cần sẽ được nâng lên hoặc hạ xuống,

c- Quay cần trục: Để quay cần trục trong mặt phẳng nằm ngang thì động cơ (9) phải dẫn động cho mâm (2) quay, dẫn tới sàn (13) quay theo

d- Di chuyển cần trục: Cần trục sẽ di chuyển trên bộ di chuyển bằng bánh xích (1)

Bảng 2.9 Đặc tính kỹ thuật của can trục bảnh xích

Nước chế tạo Liên Xô (cũ)

1 Các thông số Đơn vị MKT-10A

1 |Kiểu dẫn động Diezel-cơ khí

2_| Chiều dài cần m |10| 16 |18 + cổ ngỗng 23m

3 |Sức nâng khi tắm với min T 1014,5

4 |Sức nâng khi tắm với max T |2,4|0,45

5 |Sức nâng móc phụ T - 3+ 0,5

6 |Tầm với móc chính: - min m | 4 | 5,5

- max m 10 16

7 |Tầm với móc phụ: - min m 7,5

- max m 16,0

8 | Chiều cao nâng của móc chính:

- khi tầm với nhỏ nhất m |10| 10 - khi tầm với lớn nhất m |5 |10,5

9 _| Chiều cao nâng của móc phụ:

- khi tầm với nhỏ nhất m 20 - khi tầm với lớn nhất m 14

Trang 40

TT Nước chế tạo Don vi Liên Xơ ()

Các thơng sơ ° _ MKT-10A

10 |Tốc độ: - nang hang m/ph 3+ 34 - ha hang m/ph nt - quay | , v/ph 0,3 + 1,7 - di chuyển có tải km/h 0,9 11 |Tốc độ tự hành km/h 4,4 12 |Động cơ chính: - mã hiệu CMn-14 - công suất ml 75

13 | Công suất máy phát điện kW -

14 |Khả năng leo dốc độ 30

15 |Kích thước giới hạn

- Chiều rộng đường xích m 3,2 - Chiều đài đường xích m 4,6

- Chiều cao không kế cần m 3,5

16 | Trọng lượng cần trục T 20,0

17 |Áp suất lên nền (di chuyển/làm việc) | kG/cem? 0,6/0,8

2.6.2.5 Cần trục bánh lốp

Công dụng của cần trục bánh lốp:

Sức nâng của cần trục bánh lốp thường có các giá trị 16, 25, 63T và có thể lên toi hon 100T Chiéu cao nang dén 55m va tam với tôi đa có thê đạt tới 40m

Cần trục bánh lốp được sử dụng rộng rãi trong công tác xây lắp những công trình có chiều cao lớn, đặc biệt là các công trình xây dựng thủy lợi, thủy điện, xây dựng công nghiệp, xây dựng giao thông

Cấu tạo và hoạt động của can trục bánh lop:

Cơ cấu di chuyên của cần trục là băng bánh lốp Cơ cấu này được lắp đặt trên một khung sát xI chuyên dùng Phần toa quay của cần trục được tựa ngay trên cơ cầu

di chuyén thông qua thiết bị tựa quay Trên toa quay được bồ trí bộ phận động lực,

các cơ cấu nâng hạ hàng, nâng hạ cần (cơ cấu thay đổi tầm với), ca bin điều khiển

cần trục Cần của cần trục bánh lép thuong bao gồm nhiều đoạn dạng dàn hoặc dạng

ống lồng để thay đổi chiều dài cần, trong một số trường hợp còn có cần phụ lắp nối

thêm với cần chính khi cần thiết

Trên hình 2.22 biểu thị sơ đồ cầu tạo của một cần trục bánh lốp Hình 2.22a là cần trục bánh lốp lắp tháp, còn hình 2.22b là cần trục bánh lốp lắp cần dạng dàn

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w