Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
NGUYỄN HỒNG NHU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HỒNG NHU LUẬN VĂN THẠC SỸ KĨ THUẬT TÁC Đ NG C A QUÁ TRÌNH CHUY N VÙNG LÊN CH T L NG THO I TRONG M NG WiMAX DI Đ NG Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN HỒNG NHU TÁC Đ NG C A QUÁ TRÌNH CHUY N VÙNG LÊN CH T L NG THO I TRONG M NG WiMAX DI Đ NG Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số: 60.52.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN HỒI TRUNG TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hồi Trung TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC Họ tên học viên: Nguyễn Hồng Nhu Năm sinh: 07-03-1971 Cơ quan công tác: Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Phú Lâm Khoá: 17 Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử Mã số: 60.52.70 Cán hướng dẫn: TS Trần Hoài Trung Bộ môn: Kỹ Thuật Viễn Thông Tên đề tài luận văn: Tác Động Của Quá Trình Chuyển Vùng Lên Chất Lượng Thoại Trong Mạng WiMAX Di Động Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu rõ trình trễ tác động đến chất lượng thoại chuyển vùng mạng WiMAX di động Phương pháp nghiên cứu kết đạt được: Luận văn nghiên cứu tác động chuyển vùng lên chất lượng thoại mạng WiMAX di động Chất lượng thoại phụ thuộc vào tổng thời gian gián đoạn trình chuyển vùng Thời gian trễ lớn chất lượng giảm Vì với mơ hình lựa chọn luận văn giảm đáng kể khoảng thời gian trễ Điểm bình qn mơn học: Điểm bảo vệ luận văn: Ngày Xác nhận cán hướng dẫn: tháng năm 2011 Học viên Xác nhận Bộ môn: Nguyễn Hồng Nhu HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung LỜI NĨI ĐẦU Hiện lĩnh vực viễn thơng góp phần lớn vào q trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt nước ta, viễn thông phát triển rộng rãi góp phần vào cơng phát triển đất nước Các hệ thống thông tin di động, truyền dẫn linh hoạt, tốc độc xử lý cao với nhiều phương thức truyền dẫn đại cáp quang, vi ba số, kênh vệ tinh tới thiết bị đầu cuối đa dạng, đại với nhiều loại hình dịch vụ phong phú chất lượng cao Bên cạnh với địi hỏi ngày cao đời sống xã hội, mặt chất lượng dịch vụ, tốc độ kết nối, phải đáp ứng yêu cầu mỹ quan ưu việt cơng nghệ Từ thực tế cơng nghệ WiMAX đời thành đáng khích lệ, nấc thang cho mạng viễn thông Wimax thực việc truyền tải liệu tốc độ cao khơng dây sóng siêu cao tần theo độ chuẩn IEEE 802.16e với khoảng cách lớn, Wimax phát triển dựa tảng công nghệ ghép kênh chia theo tần số trực giao nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng cung cấp cho khách hàng dịch vụ truy nhập không dây Được coi động lực đẩy nhanh tốc độ phổ cập internet xoá khoảng cách người dung thành thị nông thôn, WiMAX - công nghệ kết nối băng thông rộng không dây trở thành tâm điểm ý giới Ngay từ vừa mắt, WiMAX gây ý lớn giới truyền thơng Tất đặc tính WiMAX mang lại thị trường lớn tương lai Chính vậy, việc tìm hiểu WiMAX điều thiếu lĩnh vực công nghệ Công nghệ WiMAX đời không tránh khỏi khuyết điểm, sử dụng người dùng hay nhà nghiên cứu thấy Tuy nhiên khuyết điểm không lớn HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung mà công nghệ cho ứng dụng thực tế, điểm khuyết mà người thực luận văn trình chuyển vùng làm ảnh hưởng lên chất lượng thoại WiMAX di động Xuất phát từ gợi ý, hướng dẫn tận tình cán hướng dẫn q trình học tập nghiên cứu trường tơi định chọn hướng nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp là: “Tác Động Của Quá Trình Chuyển Vùng Lên Chất Lượng Thoại Trong Mạng WiMAX Di Động” Mục tiêu đề tài nghiên cứu trễ trình chuyển vùng WiMAX di động, đưa hướng đề xuất làm giảm thời gian trễ chuyển vùng Mặt khác, trình nghiên cứu giúp tơi có nhìn tổng qt hệ thống WiMAX xu ứng dụng Việt Nam Việc sử dụng công nghệ WiMAX đem lại nhiều lợi ích, khu vực nơng thơn, vùng sâu, vùng xa nơi dân cư đông đúc khó triển khai hạ tầng sở mạng dây dẫn băng rộng Vì thế, Wimax xem cơng nghệ có hiệu kinh tế cao cho việc triển khai nhanh khu vực mà công nghệ khác khó cung cấp dịch vụ băng thơng rộng Theo đánh giá chuyên gia, Wimax nhanh chóng vượt qua cơng nghệ có Wi- Fi hay 3G, khả kết nối băng thông rộng tốc độ cao phạm vi rộng lớn Hơn nữa, việc cài đặt Wimax dễ dàng, tiết kiệm chi phí cho nhà cung cấp dịch vụ giảm giá thành dịch vụ cho người sủ dụng Việc khai thác chúng có hiệu địi hỏi chúng ta, người nghiên cứu ứng dụng công nghệ tương lai phải có phương pháp tiếp cận giải vấn đề cách linh hoạt khắc phục tối đa mặt hạn chế đưa công nghệ vào khai thác mạng Việt Nam Đồ án xây dựng dựa tài liệu kiến thức học tập nghiên cứu Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải, nhiều nguồn tham khảo nhận xét WiMAX forum Trong thời gian HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung thực đề tài cơng nghệ WiMAX triển khai thực tế, chưa triển khai cách rộng rãi công nghệ đời Luận văn phương hướng tiếp cận công nghệ, nghiên cứu cơng nghệ để người học có nhìn tổng quan WiMAX nêu đề xuất, mô làm rõ hướng đề xuất mơ hình kiến nghị góp phần nhỏ trong q trình cải tiến cơng nghệ ngày hồn thiện phục vụ tốt cho người dùng Do điều kiện thời gian việc tìm hiểu cơng nghệ cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thầy giáo Trân trọng kính chào HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hồi Trung TĨM TẮT Các vấn đề mạng WiMAX di động làm để liên tục chuyển giao, có nghĩa cần lưu ý đến thời gian trễ tối thiểu suốt trình chuyển giao Trong luận văn đề cập đến thời gian trễ trình chuyển vùng Đề xuất mơ hình chuyển vùng nhanh để giảm thiểu thời gian trễ trình chuyển vùng Hai kịch áp dụng cho ứng dụng thời gian thực đánh giá chất lượng thoại mô hình lựa chọn mơ hình chuẩn IEEE 802.16e hai kịch Cuối cùng, cách sử dụng phương pháp đánh giá khách quan (PESQ) để đánh giá chất lượng thoại so sánh mơ hình đề xuất tiêu chuẩn IEEE 802.16e Kết mô thực cách mô Matlab HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hồi Trung MỤC LỤC Trang Tờ bìa Trích yếu luận văn cao học Lời nói đầu Tóm tắt Mục lục Từ viết tắt Danh mục hình 13 Danh mục bảng 17 Chương Giới thiệu 18 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương Công nghệ WiMAX 23 2.1 Tổng quan WiMAX 2.2 Kiến trúc mạng WiMAX 2.3 Mối liên hệ với công nghệ không dây khác 2.4 Tóm tắt Chương Quản lý chuyển vùng WiMAX 34 3.1 Quản lý di động mạng không dây 3.1.1 Chuyển vùng chuyển vùng liên mạng 3.1.1.1 Tổng quan chuyển vùng 3.1.1.2 Tổng quan chuyển vùng liên mạng 3.1.2 Mơ hình OSI chuyển vùng 3.2 Chuyển vùng WiMAX HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung 3.1.1 Kiến trúc 3.1.2 Phân tích chức 3.1.3 Các mơ hình chuyển vùng 3.1.3.1 Mơ hình chuyển vùng cứng 3.1.3.2 Chuyển vùng tập vĩ mô 3.1.3.3 Chuyển trạm gốc nhanh 3.1.3.4 Chuyển vùng liền mạch 3.3 Điều khiển chuyển vùng WiMAX 3.3.1 Khởi tạo chuyển vùng 3.3.1.1 Khởi tạo chuyển vùng MS 3.3.1.2 Khởi tạo chuyển vùng BS 3.3.1.3 Khởi tạo chuyển vùng mạng 3.3.2 Chọn tế bào 3.3.2.1 Quảng cáo vùng lân cận từ trạm gốc phục vụ 3.3.2.2 Chu kỳ cho việc quét vùng lân cận 3.4 Bảo mậ trình chuyển vùng 3.4.1 Giao thức quản lý khóa 3.4.2 Chứng thực 3.5 Tóm tắt Chương Mơ hình chuyển vùng nhanh 61 4.1 Tổng quan gián đoạn chuyển vùng 4.2 Lựa chọn mơ hình chuyển vùng nhanh 4.2.1 Gọi luồng chuyển vùng 4.2.2 Gán CID vận chuyển cho dịch vụ thời gian thực 4.2.3 Mơ hình chuyển vùng nhanh an toàn 4.3 Đánh giá mơ hình lựa chọn 4.4 Tóm tắt HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung Chương Đánh giá chất lượng thoại qua mô hình chuyển vùng 81 5.1 Giới thiệu 5.2 Chất lượng thoại 5.2.1 Phương pháp đánh giá chất lượng thoại 5.2.2 Các yêu cầu để đánh giá chất lượng thoại 5.3 Sự suy giảm chất lượng torng trình chuyển vùng 5.3.1 Các tham số làm suy giảm 5.3.2 Sự suy giảm lời thoại 5.4 Kết mô 5.5 Tóm tắt Chương Kết luận hướng phát triển 95 6.1 Kết luận 6.2 Hướng phát triển Phụ lục 97 Lời cảm ơn 102 Tài liệu tham khảo 103 HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hồi Trung Hình 5.5 Chất lượng thoại phụ thuộc vào độ dài khung (mơ hình an tồn với mơ hình IEEE 802.16e, Kịch A) Hình 5.6 – 5.7 so sánh chất lượng thoại mơ hình lựa chọn mơ hình chuẩn IEEE 802.16e kịch B Tương tự kịch A, chất lượng thoại cao thời gian hai lần chuyển vùng lớn Nhưng với khoảng thời gian chuyển vùng chất lượng thoại mơ hình lựa chọn cao mơ hình chuẩn Chất lượng thoại cao dùng độ dài khung nhỏ HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 89 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hồi Trung Hình 5.6 Chất lượng thoại phụ thuộc vào độ dài khung (mơ hình khơng an tồn với mơ hình IEEE 802.16e, Kịch B) Trong kịch B, giá trị MOS cải tiến mô hình lựa chọn so với mơ hình chuẩn lên đến tối đa 0.17 MOS mơ hình khơng an tồn 0.12 mơ hình an tồn Trong hình 5.4 – 5.7 có tượng điểm MOS tăng khơng tuyến tính độ dài khung giảm, chí cịn có tượng độ dài khung lớn lại có điểm MOS cao độ dài khung nhỏ (ví dụ độ dài khung 12.5ms có điểm MOS cao độ dài khung 10ms, xét khoảng thời gian lần chuyển vùng) HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 90 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung Kết khoảng lặng có đàm thoại ngẫu nhiên nằm vùng chuyển vùng, chất lượng thoại tốt (điểm MOS cao hơn)đối với khoảng có thoại nằm trình chuyển vùng Hình 5.7 Chất lượng thoại phụ thuộc vào độ dài khung (mơ hình an tồn với mơ hình IEEE 802.16e, Kịch B) Như vậy, hai kịch A B, xét phương diện độ dài khung thời gian lần chuyển vùng, mơ hình lựa chọn có điểm MOS cao mơ hình chuẩn IEEE 802.16e Xét riêng mơ hình lựa chọn, điểm MOS mơ hình khơng an tồn cao mơ hình an tồn tổng thời gian gián đoạn mơ hình an tồn lớn mơ hình khơng an toàn (thời lượng khung) HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 91 Luận văn thạc sỹ 5.5 GVHD: TS Trần Hoài Trung Tóm tắt Trong chương trình bày vấn đề chất lượng thoại Sự tác động chuyển vùng đổi với chất lượng thoại Sau dùng phương pháp PESQ (phương pháp khách quan) đánh giá chất lượng thoại mơ hình lựa chọn mơ hình chuẩn IEEE 802.16e hai kịch Cuối trình bày kết mơ chất lượng thoại (điểm MOS) công cụ Matlab HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 92 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu tác động chuyển vùng lên chất lượng thoại mạng WiMAX di động Chất lượng thoại phụ thuộc vào tổng thời gian gián đoạn trình chuyển vùng Thời gian trễ lớn chất lượng giảm Vì với mơ hình lựa chọn luận văn giảm đáng kể khoảng thời gian trễ so với mơ hình chuẩn IEEE 802.16e Phương pháp PESQ dùng để đánh giá chất lượng thoại (dùng công cụ Matlab để mô phỏng) mơ hình lựa chọn so với mơ hình chuẩn IEEE 802.16e Chất lượng thoại cao dùng độ dài khung nhỏ khoảng cách hai lần chuyển vùng dài Do phân biệt rõ rệt mơ hình lựa chọn mơ hình chuẩn tham số độ dài khung lớn khoảng cách hai lần chuyển vùng ngắn 6.2 Hướng phát triển Trong luận văn xét mơ hình chuyển vùng BS khác ASN Hướng phát triển nghiên cứu mô hình chuyển vùng BS khác thuộc hai ASN khác Vấn đề liên quan đến việc định tuyến lớp mạng Hướng phát triển nữa, chấp nhận độ méo dạng tiếng nói nghe hiểu mức độ cho phép kết hợp với phương pháp chuyển vùng nhanh (thời gian gián đoạn ngắn) Người nói khơng cần lặp HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 93 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung lại lời thoại qua vùng giao hai BS mà lời thoại lưu vào đệm jitter “thích nghi”, để đăng nhập lại mạng lời thoại lấy mẫu thích nghi với tốc độ truyền liệu HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 94 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung PHỤ LỤC Các tham số thời gian để mô (đơn vị : khung) Độ trễ Kịch A Kịch B Tđồng Ttranh chấp Tsắp xếp Txác thực 5 Tđăng ký 2 THOnhanh 1 Điểm PESQ hình 5.3 25 ms 50 ms 75 ms 100 ms 150 ms 200 ms 250 ms 8s 3.8472 3.6806 3.6348 3.6379 3.5061 3.4994 3.4745 16s 4.0648 3.9537 3.9232 3.9253 3.8374 3.8329 3.8163 24s 4.1736 4.0903 4.0674 4.069 4.0031 3.9997 3.9873 32s 4.2389 4.1722 4.1539 4.1552 4.1024 4.0998 4.0898 40s 4.2824 4.2269 4.2116 4.2126 4.1687 4.1665 4.1582 48s 4.3135 4.2659 4.2528 4.2537 4.216 4.2141 4.207 56s 4.3368 4.2951 4.2837 4.2845 4.2515 4.2499 4.2436 64s 4.3549 4.3179 4.3077 4.3084 4.2791 4.2776 4.2721 Điểm PESQ trung bình (20 tập tin x 10 lấy mẫu) kịch A với ba mơ hình 2ms 802.16e 3.8515 Dunser 3.8718 3.8783 Dser 2.5ms 3.7987 3.9021 3.8744 4ms 3.6504 3.8361 3.8035 5ms 3.6778 3.8156 3.7816 8ms 3.6279 3.7169 3.6384 10ms 12.5ms 20ms 3.6305 3.586 3.4751 3.6561 3.6504 3.5772 3.6496 3.6522 3.5521 Điểm PESQ trung bình (20 tập tin x 10 lấy mẫu) kịch B với ba mơ hình HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 95 Luận văn thạc sỹ 2ms 802.16e 3.7226 Dunser 3.868 3.8444 Dser GVHD: TS Trần Hoài Trung 2.5ms 3.6908 3.8413 3.7962 4ms 3.6444 3.6733 3.6734 5ms 3.6211 3.6646 3.6353 8ms 3.5666 3.6285 3.6216 10ms 12.5ms 20ms 3.4973 3.4384 3.3835 3.5671 3.605 3.4553 3.5871 3.5183 3.4858 5ms 3.6778 3.8156 4.0889 4.1578 4.2259 4.2719 4.2945 4.3289 8ms 3.6384 3.7169 4.0692 4.1084 4.2128 4.239 4.2846 4.3042 10ms 3.6305 3.6561 4.0652 4.0781 4.2102 4.2187 4.2826 4.289 12.5ms 3.586 3.6504 4.043 4.0752 4.1953 4.2168 4.2715 4.2876 20ms 3.4751 3.5772 3.9875 4.0386 4.1584 4.1924 4.2438 4.2693 5ms 3.6778 3.8156 4.0889 4.1408 4.2259 4.2605 4.2945 4.3204 8ms 3.6384 3.7169 4.0692 4.064 4.2128 4.2093 4.2846 4.282 10ms 3.6305 3.6561 4.0652 4.0748 4.2102 4.2165 4.2826 4.2874 12.5ms 3.586 3.6504 4.043 4.0761 4.1953 4.2174 4.2715 4.2881 20ms 3.4751 3.5772 3.9875 4.026 4.1584 4.184 4.2438 4.263 Điểm PESQ hình 5.4 802.16e Dunser 802.16e Dunser 802.16e Dunser 802.16e Dunser 2ms 3.8515 3.8718 4.1757 4.1859 4.2838 4.2906 4.3379 4.343 2.5ms 3.7987 3.9021 4.1494 4.2011 4.2662 4.3007 4.3247 4.3505 4ms 3.6504 3.8361 4.0752 4.1681 4.2168 4.2787 4.2876 4.334 8s 24s 40s 56s Điểm PESQ hình 5.5 802.16e Dser 802.16e Dser 802.16e Dser 802.16e Dser 2ms 3.8515 3.8718 4.1757 4.1891 4.2838 4.2928 4.3379 4.3446 2.5ms 3.7987 3.9021 4.1494 4.1872 4.2662 4.2915 4.3247 4.3436 HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 4ms 3.6504 3.8361 4.0752 4.1517 4.2168 4.2678 4.2876 4.3259 96 8s 24s 40s 56s Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung Điểm PESQ hình 5.6 2ms 2.5ms 4ms 3.7226 3.6908 3.6444 802.16e Dunser 3.868 3.8413 3.6733 802.16e 4.1113 4.0954 4.0722 Dunser 4.184 4.1707 4.0866 802.16e 4.2409 4.2303 4.2148 Dunser 4.2893 4.2804 4.2244 802.16e 4.3057 4.2977 4.2861 Dunser 4.342 4.3353 4.2933 5ms 3.6211 3.6646 4.0606 4.0823 4.207 4.2215 4.2803 4.2912 8ms 3.5666 3.6285 4.0333 4.0642 4.1889 4.2095 4.2667 4.2821 10ms 3.4973 3.5671 3.9987 4.0336 4.1658 4.189 4.2493 4.2668 12.5ms 3.4384 3.605 3.9692 4.0525 4.1461 4.2017 4.2346 4.2763 20ms 3.3835 3.4553 3.9417 3.9776 4.1278 4.1518 4.2209 4.2388 5ms 3.6211 3.6353 4.0606 4.0677 4.207 4.2118 4.2803 4.2838 8ms 3.5666 3.6216 4.0333 4.0608 4.1889 4.2072 4.2667 4.2804 10ms 3.4973 3.5871 3.9987 4.0435 4.1658 4.1957 4.2493 4.2718 12.5ms 3.4384 3.5183 3.9692 4.0092 4.1461 4.1728 4.2346 4.2546 20ms 3.3835 3.4858 3.9417 3.9929 4.1278 4.1619 4.2209 4.2465 8s 24s 40s 56s Điểm PESQ hình 5.7 802.16e Dser 802.16e Dser 802.16e Dser 802.16e Dser 2ms 3.7226 3.8444 4.1113 4.1722 4.2409 4.2815 4.3057 4.3361 2.5ms 3.6908 3.7962 4.0954 4.1481 4.2303 4.2654 4.2977 4.324 4ms 3.6444 3.6734 4.0722 4.0867 4.2148 4.2245 4.2861 4.2934 8s 24s 40s 56s Các tin định nghĩa hồ sơ nhóm đa truy cập Bản tin UCD, Uplink Channel Descriptor Mô tả Loại kết nối Được truyền BS theo chu kỳ để cung cấp tập tham số vật lý hướng lên Quảng bá DCD, Downlink Channel Descriptor DL-MAP, Downlink MAP Được truyền BS theo chu kỳ để cung cấp tập tham số vật lý hướng Quảng bá xuống Chỉ thị thời gian bắt đầu chi tiết kênh truyền bao gồm thuộc tính vật lý Quảng bá UL-MAP, Uplink MAP Chỉ thị thời gian bắt đầu chi tiết kênh truyền bao gồm thuộc tính vật lý Quảng bá HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 97 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung Các tin xếp Bản tin Mô tả Loại kết nối RNG-REQ, Ranging Request Được truyền MS, dùng để xác định độ trễ mạng yêu cầu công suất thay đổi hồ sơ nhóm Được truyền BS để trả lời RNG-REQ Dùng để chỉnh sửa dựa phép đo thực liệu nhận Khởi tạo xếp hay Khởi tạo xếp hay Mô tả Loại kết nối MS gửi đến BS để đăng ký Quản lý sơ cấp BS trả lời MS, xác nhận hay không chứng thực Quản lý sơ cấp RNG-RSP, Ranging Response Các tin đăng ký Bản tin REG-REQ, Registration Request REG-RSP, Registration Response Các tin bảo an Bản tin Mô tả Loại kết nối PKM-REQ, Privacy Truyền tin giao thức PKM từ Quản lý sơ Key Management MS đến BS cấp Request PKM-RSP, Pricacy Truyền tin giao thức PKM từ Quản lý sơ Key Management BS đến MS cấp Response Các tin chuyển vùng Bản tin MOB_NBR-ADV, Neighbour Advertisement HVTH: Nguyễn Hồng Nhu Mô tả Quảng bá BS, cung cấp thông tin BS lân cận Loại kết nối Quảng bá, quản lý sơ cấp 98 Luận văn thạc sỹ MOB_SCN-REQ, Scanning interval allocation Request GVHD: TS Trần Hoài Trung MS gửi yêu cầu quét để tìm kiếm BS có sẵn xác định BS đích thích hợp để chuyển vùng Cơ MOB_SCN-RSP, Gửi BS để bắt đầu MS quét Scanning interval allocation Response Cơ MOB_SCN-REP, Scanning result Report Quản lý sơ cấp MOB_BSHO-REQ, BS HO Request MOB_MSHO-REQ, MS HO Request MOB_BSHO-RSP, BS HO Response MOB_HO-IND, HO Indication HVTH: Nguyễn Hồng Nhu MS báo cáo kết quét cho BS phục vụ sau chu kỳ quét BS thị khởi tạo chuyển vùng Cơ MS thị khởi tạo chuyển vùng Cơ BS trả lời sau nhận tin MOB_MSHO-REQ Cơ MS thị thực hiện, bỏ qua hay từ chối chuyển vùng Cơ 99 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hồi Trung LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Hoài Trung, người hướng dẫn tơi q trình thực đề tài Thầy hướng dẫn phương pháp tiếp cận vấn đề cách đắn Tôi chân thành cảm ơn q thầy, Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải giảng dạy năm học Tôi học thầy, cô với lượng kiến thức kinh nghiệm hữu ích Hướng cho tơi vào nghiên cứu, tìm tịi khoa học, giúp cho tơi vững bước đường phát triển Tôi muốn cảm ơn bạn lớp cao học khóa 17, bạn tơi trải qua thời gian học học tập lớp đầy thú vị buổi giao lưu tràng đầy niềm vui, phấn khởi tạo mối thân thiện bạn bè, thầy Điều kích thích cho lớp hứng thú học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Phú Lâm hỗ trợ mặt tinh thần trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, vợ, nguồn động viên, khuyến khích lớn sống học tập tơi Để tơi gương tự học để noi theo Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả! Trân trọng HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 100 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IEEE, May (2009), IEEE Standard for Local and metropolitan area networks, Part 16: Air Interface for Broadband Wireless Access Systems, IEEE 802.16 [2] Robert Bestak (March 2009), Impact of Handover on VoIP Speech Quality in WiMAX Networks, In Proceeding of The Eighth International Conference on Networks (ICN 2009), Cancun, Mexico, p.281-286 [3] Mustafa Ergen ( 2009), Mobile Broadband: Including WiMAX and LTE, Springer [4] WiMAX Forum Network Architecture (February 2009), (Stage 2: A rchitecture Tenets, Reference Model and Reference Points), Part 2, release 1.0 Version [5] Rath Vannithamby and Roshni Srinivasan (2009), VoIP over WiMAX, Tsutomu Ishikawa, WiMAX Evolution: Emerging Technologies and Applications, John Wiley & Son, ISBN: 978-0-470-69680-4, pp 251263 [6] Zdennek Becvar ( 2009), Mechanisms for increasing the efficiency of MAC/PHY protocols, FP7 ROCKET project, pp 47-113 [7] Park, J H., Son, J J., Kang, C G., 2008, Improvement of Handover Break Time Performance for Wireless Broadband Access System [8] Neila Krichene and Noureddine Boudriga (2008), Handoff Management in WiMAX, Yan Zhang, WiMAX Network Planning and Optimization, CRC Press, pp 134-161 [9] Kamran Etemad, (October 2008), Overview of Mobile WiMAX HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 101 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung Technology and Evolution, IEEE Communications Magazine, p.31-40 [10] June 2007, Fast Handover Scheme for Real-Time Applications in Mobile WiMAX, Proc Of International Conference on Communication (ICC 2007), Glasgow, Scotland [11] Jeffrey G Andrews, Arunabha Ghosh, Rias Muhamed (2007), Fundamentals of WiMAX: Understanding Broadband Wireless Networking, Prentice Hall [12] Ewa Kozlowska (2007), Optimization of Handover Mechanism in 802.16e using Fuzzy Logic, in IFIP International Federation for Information Processing, Volume 245, Personal Wireless Communications, eds Simak, B., Bestak, R., Kozowska, E., (Boston: Springer), pp 115-122 [13] Wang, L., Liu, F., Ji, Y (2007), Performance Analysis of Fast Handover Schemes in IEEE 802.16e Broadband Wireless Networks, Asia Pacific Advanced Network 2007 [14] Amalia Roca (2007), Implementation of a WiMAX simulator in Simulink, Diploma thesis, Vienna University of Technology, Austria [15] Proposal paper IEEE 802.16m-07/002r4 (October 2007), IEEE 802.16m System Requirements [16] Lee, D H., Kyamakya, K., Umondi, J P (2006), Fast Handover Algorithm for IEEE 802.16e Broadband Wireless Access System, 1st International Symposium on Wireless Pervasive Computing (ISWPC 2006) [17] Kim, K., Kim, C.-K., Kim, T ( 2005), A Seamless Handover Mechanism for IEEE 802.16e Broadband Wireless Access, Workshop on Wireless and Mobile Systems, pp 527-534 [18] Sik Choi, Gyung-Ho Hwang, Taesoo Kwon, Ae-Ri Lim, and HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 102 Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trần Hoài Trung Dong-Ho Cho (2005), Fast Handover Scheme for Real-Time Downlink Services in IEEE 802.16e BWA Systyem, Vol 3, pp 2028-2032, IEEE VTC 2005 spring, Sweden [19] IEEE 802.16 TGe, Dec (2005), Part 16: Air Interface to Fixed and Mobile Broadband Wireless Access Systems, Amendment [20] H Astrom (2003), PlayOut Controller – QoS at the IP Edge Points: For networks with packet loss and jitter, Speech Processing, Transmission and Quality Aspect (STQ) Workshop [21] Schinnenburg, Realization M., Forkel, I., Haverkamp, B.(2003), and Optimization of Soft and Softer Handover in UMTS Networks, 5th European Personal Mobile Communications Conference [22] ITU-T Recommendation P.862.(2001), Perceptual Evaluation of Speech Quality (PESQ): An Objective Method for End-to-end Speech Quality Assessment of Narrow-band Telephone Networks and Speech Codes HVTH: Nguyễn Hồng Nhu 103