1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng và đẩy nhanh tiến độ thi công công trình xây dựng nút giao dầu giây và mở rộng đoạn tuyến km0+300 km1+877 ql20

50 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI NGUYỄN ĐỨC DU NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG NÚT GIAO DẦU GIÂY VÀ MỞ RỘNG ĐOẠN TUYẾN KM0+300-KM1+877 QL20 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ: 60.58.02.05 CHUN SÂU: KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN BÁCH TP Hồ Chí Minh - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Học viên cam kết tự nghiên cứu thực đề tài này, kinh nghiệm làm việc thực tiễn kiến thức chun mơn đào tạo q trình học Đại học chương trình cao học trường Đại học giao thông vận tải, ngành Kỹ thuật xây dựng đường ô tô đường thành phố, quan tâm, hướng dẫn trực tiếp PGS TS Lê Văn Bách Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng có độ xác cao phạm vi hiểu biết Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm 2019 Học viên Nguyễn Đức Du ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy trường Đại Học Giao thơng vân tải Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa Cơng Trình, Bộ mơn Đường Ơ tơ Đường Thành Phố Trường Đại Học Giao thông vận tải, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo giúp đỡ cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bách - Bộ môn Đường - Khoa cơng trình Phân hiệu Trường Đại Học Giao thơng vân tải TP.Hồ Chí Minh dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị tập thể lãnh đạo Trung tâm phát triển qũy đất tỉnh Đồng Nai-Chi nhánh Thống Nhất Phòng Quản lý Thi công công ty Cổ phần BT20-Cửu Long tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu luận văn Trong khn khổ luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, chắn chưa đáp ứng cách đầy đủ vấn đề đặt Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2019 Học viên Nguyễn Đức Du iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ TRONG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Các khái niệm vấn đề bồi thường, hỗ trợ tái định cư công tác GPMB.4 1.1.2 Các quy định hành 1.2 Nhu cầu thu hồi đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị hạ tầng kinh tế - xã hội 1.2.1 Sự cần thiết thu hồi đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị, hạ tầng kinh tế - xã hội 1.2.2 Nhu cầu đất đai vấn đề thu hồi đất 10 1.3 Những bất cập bồi thường hỗ trợ tái định cư công tác giải phóng mặt Việt Nam 11 1.4 Nội dung chủ yếu bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất từ có Luật đất đai 2003 12 1.4.1 Cơ sở pháp lý bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất chuyển đổi sách bồi thường hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất từ có Luật đất đai 2003 12 1.4.2 Các sách Nhà nước thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư từ có Luật đất đai 2003 đến 13 1.5 Quan điểm khoa học đổi việc thu hồi, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất 13 1.6 Cơ chế thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Việt Nam .15 1.6.1 Giai đoạn từ Luật đất đai năm 2003 đến Luật đất đai năm 2013 15 iv 1.6.2 Giai đoạn từ Luật đất đai năm 2013 đến 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THI CƠNG CỦA CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG NÚT GIAO DẦU GIÂY VÀ MỞ RỘNG ĐOẠN TUYẾN KM0+300-KM1+877 QL20 20 2.1 Giới thiệu cơng trình: Xây dựng nút giao Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 20 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 32 2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 34 2.3.1 Tình hình quản lý sử dụng đất 34 2.3.2 Tình hình biến động đất đai địa bàn 35 2.4 Khái quát công tác GPMB cơng trình xây dựng nút giao dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 39 2.4.1 Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thương, hỗ trợ tái định cư cơng trình 39 2.4.2 Những học kinh nghiệm qua thực tế triển khai cơng tác thu hồi, bồi thường, giải phóng mặt địa bàn nghiên cứu 61 2.5 Tình hình triển khai thi cơng cơng trình Xây dựng nút giao dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 64 2.5.1 Sơ đồ tổ chức thi công 64 2.5.2 Tổ chức xây dựng cơng trình 67 2.5.3 Tiến độ thi cơng cơng trình .73 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG VÀ ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH: XÂY DỰNG NÚT GIAO DẦU GIÂY VÀ MỞ RỘNG ĐOẠN TUYẾN KM0+300-KM1+877 QL20 77 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực công tác GPMB cơng trình 77 v 3.1.1 Những ưu điểm, nhược điểm việc thực công tác GPMB dự án 77 3.1.1.1 Ưu điểm: 77 3.1.1.2 Nhược điểm 77 3.1.2 Đề xuất giải pháp 80 3.1.2.1 Giải pháp hồn thiện khung khổ pháp lý sách liên quan tới cơng tác giải phóng mặt 80 3.1.2.2 Giải pháp định hình phương pháp tính giá trị đất đai khu vực giải phóng mặt 81 3.1.2.3 Giải pháp đồng ranh bồi thường GPMB tuyến QL1A 85 3.1.2.4 Giải pháp tăng cường tổ chức thực 85 3.1.2.5 Giải pháp tăng cường vai trò cộng đồng việc tham gia công tác giải phóng mặt 86 3.2 Đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công cơng trình 87 3.2.1 Những khó khăn q trình triển khai thi cơng cơng trình xây dựng nút giao Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 87 3.2.1.1 Thời tiết mưa lớn, kéo dài 87 3.2.1.2 Công tác bàn giao mặt chậm dạng xôi đỗ 88 3.2.1.3 Lưu lượng giao thông qua khu vực đông .89 3.2.1.4 Khó khăn tài Đơn vị thi cơng 90 3.2.2 Đề xuất giải pháp 91 3.2.2.1 Giải pháp xây dựng đường công vụ kết hợp phương án điều tiết giao thông phục vụ thi công cầu vượt từ tường chắn mố M1 đến trụ T6 91 3.2.2.2 Giải pháp thay đổi biện pháp thi công kết cấu nhịp .98 3.2.2.3 Giải pháp thay đổi vật liệu đắp .100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhiệt độ tối cao tối thấp tuyệt đối (0C) 26 Bảng 2.2: Lượng mưa ứng với suất bảo đảm 75% 27 Bảng 2.3: Độ ẩm khơng khí thấp tuyệt đối (%) tháng 27 Bảng 2.4: Danh sách đơn vị hành cấp thành phố,thị xã, huyện Đồng Nai 34 Bảng 2.5: Thống kê diện tích đất đai năm 2013 theo mục đích sử dụng theo đơn vị hành 34 Bảng 2.6: Thống kê diện tích đất đai năm 2013 theo đối tượng quản lý, sử dụng 35 Bảng 2.7: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất 37 Bảng 2.8: Khối lượng bồi thường đất phi nông nghiệp dự án 54 Bảng 2.9: Kết hỗ trợ di chuyển mồ mả dự án 57 Bảng 2.10: Thống kê cơng trình hạ tầng ngầm cần di chuyển 57 Bảng 2.11: Danh sách BCH công trường 65 Bảng 2.12: Danh sách thiết bị, máy móc 66 Bảng 2.13: Tổng hợp khối lượng thi công đến 31/10/2018 74 Bảng 3.1: Tổng hợp lưu lượng xe QL1A lưu thông qua nút giao 91 Bảng 3.2: So sánh thời gian thi công phương pháp 99 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Phối cảnh nút giao Dầu Giây 25 Hình 2.2: Thi công khoan cọc nhồi 71 Hình 2.3: Đổ bê tơng xà mũ trụ 72 Hình 3.1: Sơ đồ phân cấp quan định giá đất nhà nước 81 Hình 3.2: Sơ đồ xác định bảng giá 83 Hình 3.3: Đề xuất quy trình xác định giá đất cụ thể 84 Hình 3.4: Mưa lớn gây ngập ngã ba Dầu Giây 7/2018 88 Hình 3.5: Lượng xe lưu thơng qua khu vực ngã tư Dầu Giây 90 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhanh dân HĐND Hội đồng nhân dân BGVT Bộ giao thông vận tải BT Bồi thường GPMB Giải phóng mặt ĐS Đời sống SX Sản xuất VKT Vật kiến trúc TĐC Tái định cư 10 BBT Ban bồi thường 11 TTQĐ Trung tâm quỹ đất 12 TNMT Tài nguyên mơi trường 13 MGPMB Mốc giải phóng mặt 14 KT&HT Kinh tế hạ tầng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải phóng mặt q trình thực cơng việc liên quan đến việc di dời nhà cửa, cối, cơng trình xây dựng phận dân cư phần đất định quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng xây dựng công trình Thực tế, nhiều địa phương nước lên nhiều vướng mắc, bất cập công tác bồi thường, giải phóng mặt Nhiều dự án, cơng trình dây dưa, kéo dài hàng chục năm khâu giải phóng mặt chậm chễ Những vướng mắc, bất cập cơng tác bồi thường, giải phóng mặt tóm tắt sau: - Thứ nhất: Giá đất bồi thường thiệt hại chưa phù hợp - Thứ hai: Chính sách hỗ trợ - Thứ ba: Cơ quan giải phóng mặt chưa tn thủ quy trình pháp - Thứ tư: Vấn đề tái định cư chậm, chưa quan tâm - Thứ năm: Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều bất luật cập, lộn xộn Qua đó, chế, sách phù hợp, chưa phù hợp tồn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực sách nêu ngun nhân tình trạng Từ cần đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế nhằm nhằm tăng cường cơng tác thực sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt Thực tế, hạng mục Xây dựng nút giao Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 khởi công xây dựng từ ngày 12/2/2017 đến (31/5/2019) hạng mục thi công 60% khối lượng chậm so với tiến độ hoàn thành Dự án đề Nguyên nhân chậm trễ tiến độ tồn hạng mục có khoảng 209 hộ cần thu hồi đất Nhưng đến thực thu hồi 43/209 hộ, phần lại vướng mắc, bất cập nên chưa thực cơng tác bồi thường, giải phóng mặt làm ảnh hưởng đến tiến độ thực Cơng trình Học viên trực tiếp tham gia quản lý cơng trình xây dựng Từ thực tế đó, học viên định chọn đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu qủa cơng tác giải phóng mặt đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình: Xây dựng nút giao Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20.” Đối tượng nghiên cứu 27 Lượng mưa bình quân hàng năm biến động từ 2045-2325mm Mùa mưa diễn từ tháng V đến tháng XI chiếm tới 85-90% tổng lượng nước năm, tháng có lượng mưa lớn 376 mm (tháng VII) Mùa khô từ cuối tháng XI đến đầu tháng V năm sau, lượng mưa chiếm 10-15% tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa tháng II, tháng III Bảng 2.2: Lượng mưa ứng với suất bảo đảm 75% Địa điểm Lượng Địa điểm Lượng Địa điểm Lượng Địa điểm mưa mưa mưa Lượng mưa Tà Lài 2500 Trị An 2000 Xuân Lộc 1770 Cẩm Mỹ 1550 Tân Phú 2360 Tân Định 1680 Biên Hòa 1500 Xuyên 1320 Mộc (Bà Rịa) Túc Thống 2100 Trưng 1600 Xuân Nhất Bà Rịa 1580 1150 Tâm Nguồn: http://dongnai.vncgarden.com c Độ ẩm Do chế độ mưa theo mùa nên biên độ dao động độ ẩm khơng khí mùa mưa mùa khơ lớn Độ ẩm trung bình hàng năm từ 80,8-81,4% Bình quân năm thấp 45,6-53,2%, tháng có độ ẩm cao 88,2%, tháng có độ ẩm thấp 16% Bảng 2.3: Độ ẩm khơng khí thấp tuyệt đối (%) tháng Tháng 10 11 12 Biên Hòa 28 26 21 27 35 52 56 52 50 46 40 38 Long 33 27 25 28 36 42 59 57 56 57 53 39 Trị An 33 32 28 30 40 45 56 56 55 55 49 39 La Ngà 35 32 29 32 25 54 48 57 55 43 41 Khánh Nguồn: http://dongnai.vncgarden.com d Bốc hơi: 28 Lượng bốc hàng năm cao từ 1113 - 1447mm Thời gian kéo dài trình bốc lớn vào tháng II, III, IV e Nắng: Tỉnh Đồng Nai nằm vùng dồi nắng Tổng số nắng năm từ 2400-2500 Số nắng bình quân ngày từ 6,2-6,6 Thời gian nắng nhiều từ tháng I-IV, thời gian nắng từ tháng VII-IX - Thuỷ văn dọc tuyến: a Đặc điểm thủy văn toàn khu vực: Khu vực khảo sát tuyến nằm lưu vực tả ngạn sơng Đồng Nai nằm phía Đơng Bắc hồ Trị An Sông Đồng Nai sông dài lãnh thổ Việt Nam, với chiều dài 437 km; tính từ cao ngun LangBian đến cửa Sồi Rạp có chiều dài 586 km Diện tích lưu vực 38.600 km2; tổng lượng nước hàng năm 36,3 tỷ m3, vượt trội tiềm thủy điện với công suất 2900 MW 11500GWh Sơng Đồng Nai có nhiều phụ lưu lớn sông Đa Nhim, sông Bé, sông La Ngà, sơng Sài Gịn, sơng Đạ Đồi, sơng Vàm Cỏ; hai phân lưu sơng Sồi Rạp sơng Lịng Tàu Vùng trung lưu có hồ Trị An hồ nước nhân tạo lớn miền Nam Việt Nam; ngồi cịn có hồ lớn đáng kể hồ Dầu Tiếng nhánh sơng Sài Gịn, hồ Cần Đơn Sông Đồng Nai hệ thống sông có lượng nước phong phú, lưu vực sườn đón gió mùa tây nam, đồng thời chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Mơđul dịng chảy bình qn tồn hệ thống 40,6l/s-km2 Lượng dịng chảy sơng (Đa Dung) vào loại trung bình: 32,2l/s-km2, lượng nước cung cấp chủ yếu từ lưu vực phụ lưu: sông Bé cao nguyên Mnông, sông La Ngà cao nguyên Di Linh Môđul dịng chảy sơng lớn: Sơng Bé: 45l/s-km2, sơng La Ngà: 42,3 l/s-km2 Hệ số dịng chảy toàn hệ thống lớn, vào khoảng 0,56 tức tương tự với trị số bình qn tồn quốc; sơng Bé khoảng 0,60, La Ngà khoảng 0,57, Đa Nhim khoảng 0,44 sơng Sài Gịn 0,31 Do đó, hệ thống sơng Đồng Nai có nguồn nước phong phú cung cấp cho đồng Nam Bộ Thuận Hải, năm tới Tồn hệ thống có chế độ thủy văn đơn giản điều hòa, lũ thường có dạng đỉnh Trong năm thủy văn có mùa lũ mùa cạn Tại đây, ngồi mùa lũ thức cịn mùa lũ Tiểu Mãn ngắn ngủi Cũng tác động điều 29 tiết tự nhiên lớn, nên cường độ lũ hệ thống sông Đồng Nai không lớn lắm: lượng nước mùa lũ dao động khoảng 50,4 - 81,6% trung bình vào khoảng 68% tổng lượng nước năm Trong đó, thời đoạn lũ kéo dài chủ yếu tháng/năm Do lượng nước bình qn tháng lũ vào khoảng 14% lượng nước năm Lưu lượng bình qn tháng lũ vụ trạm 22,6% năm Lưu lượng bình quân tháng nhỏ mùa cạn khoảng 0,47 - 5,31% trung bình 2,74% lượng nước năm Thời gian lũ hệ thống bắt đầu muộn so với mùa mưa Một số nơi có mùa lũ xảy tháng VII-X dương lịch, hay có tháng IX-XII dương lịch, cịn nhìn chung tháng VII-XI dương lịch Mùa mưa xảy tháng V-X Như mùa lũ chậm 2-4 tháng so với mùa mưa Đó tác động điều tiết lưu vực Tháng đỉnh lũ xảy tháng VII hay XI dương lịch, song chủ yếu tháng X, tháng IX dương lịch Như tháng đỉnh lũ thường trùng với tháng có lượng mưa bình qn lớn (Nguồn: Sơng ngịi Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 1983) b Đặc điểm thủy văn vùng tuyến qua Đoạn tuyến thuộc Phân đoạn Km0+00 - Km8+00 chia hai vùng nhỏ có chế độ thủy văn khác biệt nhau: Vùng đầu tuyến thuộc Thị trấn Dầu Giây (Km0 - Km1+876 cầu Gia Đức): Vùng nằm phía Tây khu đồi trồng cao su khu quy hoạch hành huyện Thống Nhất, nằm vùng quy hoạch cấp thoát nước Thị trấn Dầu Giây Hiện có hệ thống QL20, QL1A, ĐT 25 đường nội thị giao cắt hệ thống cống nước chưa hồn chỉnh Vì địa hình thuộc sườn đồi cao thoát nước kém, đoạn QL20 từ sau Km0+500 (đoạn sau nút giao với đường N7 quy hoạch) thường xuyên bị ngập có mưa (là điểm ngập số theo tài liệu Ban QL dự án thoát nước Dầu Giây - Đồng Nai) Từ Km1+181 đến Km1+627 có mương xây hở dọc phải tuyến từ Km1+627 đến cầu Gia Đức (Km1+876) cống ngầm nối tiếp chảy suối Gia Đức Hệ thống mương cống ngầm kết hợp với số cống ngang QL20 để thoát nước cho nội thị Dầu Giây chưa thoát nước triệt vùng nội thị 30 - Đặc điểm điều kiện địa chất: a Đặc điểm địa mạo: Phạm vi nút giao Dầu Giây đoạn tuyến QL20 (Km0+00 – Km1+877) thuộc thị trấn Dầu Giây, huyện Thống nhất, tỉnh Đồng Nai Địa hình tuyến tương đối phẳng dốc dọc dốc ngang Địa hình khu vực chủ yếu dạng địa hình đồi bát úp , chủ yếu kiến tạo lớp đá tàn tích đá Bazan, đá cát kết, bột kết, phiến sét Điều kiện địa mạo khu vực xây dựng tồn chủ yếu ba dạng sau: - Dạng bào mòn xâm thực tập trung chủ yếu lịng sơng, suối Đát đá tồn dạng địa mạo là: Cát, sét pha, sét… - Dạng lắng đọng trầm tích tập trung chủ yếu ruộng vườn hai bên bờ sông suối Đất đá tồn dạng địa mạo chủ yếu ruộng vườn hai bên bờ sông suối Đất đá tồn dạng địa mạo chủ yếu là: Cát, sét pha, sét … - Dạng vừa lắng đọng trầm tích, vừa bào mòn xâm thực Đất đá tồn dạng địa mạo chủ yếu là: Cát, sét pha, sét … b Địa chất cấu tạo: Trong khu vực nghiên cứu Giới Kainozoi (KZ) phân bố rộng rãi, có trầm tích Paleogen Neogen phân bố chủ yếu trũng Kainozoi rộng lớn nằm ven biển thềm lục địa Thành phần bao gồm trầm tích lục nguyên, lục nguyên chứa than, lục nguyên chứa dầu mỏ khí đốt với tướng từ lục địa tướng chuyển tiếp tới tướng biển ven bờ, thành tạo điều kiện hồ lục địa, thung lũng sơng, châu thổ ven biển; Trầm tích Đệ tứ (Q) phân bố rộng khắp khu vực ngiên cứu, có độ dày khác Chúng gồm nhiều tập trầm tích khác thành phần vật chất, cấp hạt, đặc điểm cổ sinh, đặc tính vật lý vv… Các thành tạo thống Pleixtoxen hạ trung (QI - II) phát triển rộng rãi vùng ven biển, thường bị phủ trầm tích trẻ phát lỗ khoan Phần trầm tích hạt cát (cuội, sạn, sỏi cát), phần trầm tích có độ hạt mịn gồm cát, bột, đôi chỗ bột - sét Các thành tạo thống Pleixtoxen thượng (QIII) phát triển rộng rãi Thành phần chủ yếu cát, cát - bột, bột - sét bị laterit hoá cho màu sắc loang lỗ, sặc sở Các thành tạo thống Holoxen hạ - trung (QIV1 - 2) phát triển rộng rãi, lộ bề mặt hay bị phủ trầm tích thống Holoxen thượng Đó sản phẩm đợt biển tiến Holoxen vào đồng ven biển Thành phần chủ yếu cát, bột, sét chứa phong 31 phú di tích sinh vật biển gồm Trùng lỗ, Tảo silic, động vật thân mềm, Hải miên vv… Các trầm tích Đệ tứ bao gồm thành tạo bở rời eluvial, deluvial, proluvial aluvial Phân bố rộng khắp hầu hết thung lũng, sơng suối, nón phóng vật sườn dốc đá cổ miền núi Thành phần chủ yếu mảnh vụn, cuội sỏi, cát, sét c Địa tầng địa chất dọc tuyến: Địa tầng khu vực khảo sát từ xuống đến 58.0m chia thành lớp sau: - Lớp LM : Đất, đá cát san lấp Lớp có 09 hố khoan (trừ hố khoan T4) Bề dày : 1.3m hố khoan M1; 0.8m T2, 0.5m T3; 0.4m T5, 1.1m T6; 0.8m T7, 0.9m T8; 0.5m T9 0.3m M2 - Lớp I : MH/CH – Bụi / Sét dẻo, màu xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm Lớp có tất hố khoan Bề dày lớn: thay đổi nhiều; mức độ nén lún mạnh, cường độ chịu tải thấp - Lớp II: CL - Sét dẻo lẫn sạn sỏi laterite, màu xám xanh, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Lớp có tất hố khoan Bề dày lớn; mức độ nén lún trung bình, cường độ chịu tải trung bình - Lớp III: Đá sét kết, phong hóa mạnh, màu xám trắng, xám xanh, loang lỗ Lớp có hố khoan: M1, T2, T3 T6 Bề dày : mỏng - Lớp IV : CH – Sét dẻo, màu xám xanh, xám nâu, nâu vàng, trạng thái cứng Lớp có hố khoan: M1, T2, T5, T6, T7 T8 Bề dày thay đổi nhiều; mức độ nén lún thấp, cường độ chịu tải cao - Lớp V : CL - Sét dẻo, màu xám xanh, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng Lớp có hố khoan: M2, T2, T3 T6; mức độ nén lún trung bình, cường độ chịu tải trung bình - Lớp VI : Đá sét kết, phong hóa mạnh, màu xám xanh, loang lổ, nứt nẻ Lớp có tất hố khoan, bề dày lớn - Lớp VIa : Đá sét kết, màu xám xanh, loang lổ Lớp có hố khoan T9, bề dày mỏng - Lớp VIb : Đá sét kết, màu xám xanh, loang lỗ Lớp có hố khoan T9, bề dày mỏng 32 - Lớp VIc : Đá phong hóa mạnh, màu xám xanh, loang lổ, hang động Lớp có hố khoan T9, bề dày mỏng - Lớp VII : Đá sét kết, màu xám xanh, rắn Lớp có tất hố khoan, bề dày chưa xác định đáy hố khoan cịn nằm lớp - Lớp thấu kính : Đá bột – cuội kết, phong hóa mạnh, màu xám nâu Lớp có hố khoan T2; bề dày 0.8m 2.2.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với diện tích tự nhiên 5.907,2 km² Đồng Nai có tọa độ từ 10o30’03 đến 11o34’57’’B từ 106o45’30 đến 107o35’00"Đ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp Lâm Đồng Bình Dương, Tây bắc giáp tỉnh Bình Phước Đồng Nai có vị trí quan trọng, cửa ngõ phía đơng Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn phía Nam, nối Nam Trung Bộ, Nam tây Ngun với tồn vùng Đơng Nam Bộ Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh Đồng Nai đạt 2.963.800 người, mật độ dân số đạt 505 người/km² Tính đến ngày tháng năm 2009, toàn tỉnh Đồng Nai có 13 Tơn giáo khác nhau, nhiều Cơng giáo có 797.702 người, Phật giáo có 339.623 người, Đạo Cao Đài có 13.978 người, tơn giáo khác Tin Lành có 11.577 người, Hồi Giáo 2.868 người, Phật giáo Hịa hảo có 1.514 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 118 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 36 người, Minh Sư Đạo có 39 người, Bahá’í có 63 người, Bà-la-mơn có 15 người, Minh Lý Đạo có 12 người, cịn lại đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có hai người Theo thống kê Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, tồn tỉnh Đồng Nai có 51 dân tộc người nước ngồi sinh sống Trong người Kinh có 2.311.315 người, người Hoa có 95.162 người, người Nùng có 19.076 người, người Tày có 15.906 người, người Khmer có 7.059 người, cịn lại dân tộc khác Mường, Dao, Chăm, Thái Ít người Si La Ơ Đu có người Đồng Nai tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ – vùng kinh tế phát triển động nước Trong đó, Đồng Nai ba góc nhọn tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Bình Dương – Đồng Nai Đồng Nai 33 có nhiều cụm công nghiệp nghề truyền thống 32 khu cơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào hoạt động Long Thành, An Phước, Nhơn Trạch II, Biên Hòa II, Amata, Năm 2011, kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn thách thức, nhiên tổng sản phẩm nội địa (GDP) địa bàn tỉnh Đồng Nai tăng 13,32% so với năm 2010, đó, dịch vụ tăng 14,9%, nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,9% công nghiệp - xây dựng tăng 14,2% Quy mơ GDP năm 2011 tồn tỉnh đạt 96.820 tỷ đồng, GDP thu nhập bình quân đầu người bình quân đầu người đạt 36,6 triệu đồng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh hầu hết đạt vượt tiêu đề Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, cơng nghiệp - xây dựng chiếm 57,3%, nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 7,5%, dịch vụ chiếm 35,2% Kim ngạch xuất đạt 9,8 tỷ USD, tăng 30,3% so với kỳ, thu ngân sách địa bàn đạt 22.641,2 tỷ đồng đầu tư nước (FDI) đạt 900 triệu USD, vốn đầu tư nước đạt 15.000 tỷ đồng Cũng năm 2011, tồn tỉnh có 5.200 lượt hộ nghèo vay vốn với số tiền 67 tỷ đồng Số hộ nghèo năm 2011 giảm 7.800 hộ, hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống 5% Trong tháng đầu năm 2012, theo đánh giá, hầu hết lĩnh vực tăng chậm so với kỳ năm trước ảnh hưởng từ khó khăn chung kinh tế nước, ngoại trừ lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước tăng mạnh Sản xuất công nghiệp tháng tăng 7% với 12 ngành công nghiệp tăng ngành giảm Tăng trưởng GDP tỉnh đạt 11,87% so với kỳ năm 2012, đạt 70% kế hoạch, lĩnh vực dịch vụ tăng cao với 14,51% so với kỳ Ngoài ra, tổng mức bán lẻ tăng 20% so với tháng đầu năm 2011, số giá tiêu dùng tăng 6.14% so với cuối năm 2011 Xuất tháng đầu năm 2012 đạt 7,9 tỷ USD, nhập đạt 7,5 tỷ USD 34 Bảng 2.4: Danh sách đơn vị hành cấp thành phố,thị xã, huyện Đồng Nai Tên Diện tích Dân số (km2) (ngàn) Tên Diện tích Dân số (km2) (ngàn) người) Xuân Lộc 725,84 người) 253,14 264,08 1.250 Định Quán 996,5 225,16 Long Khánh 195 215,04 Tân Phú 774 170,67 Trảng Bom 326,11 432,27 Thống Nhất 247,2 165,28 Long Thành 431,01 405,12 Cẩm Mỹ 468 158,01 Nhơn Trạch 411 351,03 Vĩnh Cửu 1092,01 153,53 Thành phố/Huyện Biên Hòa Nguồn: https://vi.wikipedia.org 2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 2.3.1 Tình hình quản lý sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Đồng Nai đến ngày 01 tháng 01 năm 2014 là: 590.723,6223 ha, chia ra: Đất nơng nghiệp có 467.448,8632 ha, chiếm 79,13%, Đất phi nông nghiệp 122.376,9439 ha, chiếm 20,72% Đất chưa sử dụng cịn 897,8152 ha, chiếm 0,15% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Bảng 2.5: Thống kê diện tích đất đai năm 2013 theo mục đích sử dụng theo đơn vị hành ĐVT diện tích: Phân theo mục đích sử dụng STT Đơn vị hành cấp huyện Tồn tỉnh Tổng số Đất nơng nghiệp Diện tích Đất phi nơng nghiệp Tỷ lệ (%) Diện tích Tỷ lệ (%) 590.723,6223 467.448,8632 100 122.376,9439 100 Đất chưa sử dụng Diện tích Tỷ lệ (%) 897,8152 100 TP Biên Hòa 26.361,7441 8.263,7950 1,77 18.097,9491 14,79 Cẩm Mỹ 46.854,7950 41.286,0654 8,83 5.566,4726 4,55 2,2570 0,25 Định Quán 97.112,8677 75.599,4997 16,17 21.450,8733 17,53 62,4947 6,96 TX Long Khánh 19.185,9577 16.461,5617 3,52 2.724,3960 2,23 Long Thành 43.065,9731 34.914,2013 7,47 8.151,7718 6,66 Nhơn Trạch 41.077,9937 24.727,2971 5,29 16.350,6966 13,36 Tân Phú 77.689,0341 72.646,7840 15,54 5.010,8908 4,09 31,3593 3,49 Thống Nhất 24.725,1451 20.727,0941 4,43 3.904,2921 3,19 93,7589 10,44 Trảng Bom 32.359,4270 25.337,7299 5,42 7.021,6971 5,74 10 Vĩnh Cửu 109.571,2036 90.239,0408 19,30 19.332,1628 15,80 11 Xuân Lộc 72.719,4812 57.245,7942 12,25 14.765,7417 12,07 707,9453 78,85 Nguồn: https://stnmt.dongnai.gov.vn 35 - Đất nơng nghiệp: Tồn tỉnh có diện tích 467.448,8632 ha, chiếm 79,13% diện tích tự nhiên tỉnh Đất nông nghiệp tập trung nhiều huyện Vĩnh Cửu (90.239,0408 ha), Định Quán (75.599,4997 ha), Tân Phú (72.646,7840 ha), Xuân Lộc (57.245,7942 ha) Bảng 2.6: Thống kê diện tích đất đai năm 2013 theo đối tượng quản lý, sử dụng ĐVT diện tích: Loại đối tượng Diện tích (ha) Theo mục đích sử dụng (ha) Tỷ lệ (%) Đất N nghiệp Đất phi N Đất chưa nghiệp sử dụng I Được giao sử dụng 547.337,1497 100 457.391,1129 89.219,7715 726,2653 Hộ gia đình, cá nhân 265.104,4761 48,49 250.126,1182 14.975,5234 2,8345 1.277,0329 0,23 217,8482 1.059,1847 92.377,4418 16,82 66.196,7751 26.150,8732 29,7935 144.004,0757 26,31 99.440,9715 43.869,4669 693,6373 42.548,8206 7,77 41.382,8270 1.165,9936 1.337,4154 0,24 5,4785 1.331,9369 637,3820 0,12 19,9793 617,4027 50,5052 0,01 1,1151 49,3901 43.386,4726 100 10.057,7503 33.157,1724 171,5499 40.247,2876 92,76 10.057,7503 30.040,0843 149,4530 130,6176 0,30 130,6176 3.008,5674 6,93 2.986,4705 UBND cấp xã Tổ chức kinh tế Cơ quan, đơn vị Nhà nước Tổ chức khác Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp 100% vốn NN Cộng đồng dân cư II Được giao quản lý Cộng đồng dân cư UBND cấp xã Tổ chức phát triển quỹ đất Tổ chức khác 22,0969 Nguồn: https://stnmt.dongnai.gov.vn 2.3.2 Tình hình biến động đất đai địa bàn 2.3.2.1 Biến động theo mục đích sử dụng đất 2.3.3.1.1 Đất nông nghiệp: So với số liệu thống kê đất đai năm 2012, diện tích đất nông nghiệp năm 2013 467.448,8632 giảm 87,8553 ha, chuyển sang mục đích phi nơng nghiệp (chủ yếu đất chuyên dùng, đất đất có mục đích cơng cộng) Đây biến động mang tính tích cực, sử dụng đất có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu xây dựng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai Tình hình chuyển dịch cấu sử dụng đất sau: 36 a Đất sản xuất nông nghiệp 276.239,9326 ha: giảm 217,0822 so với năm 2012 cụ thể: - Đất trồng hàng năm 73.187,3465 ha: giảm 55,2881 ha, chủ yếu đất trồng lúa hàng năm khác, chuyển sang đất phi nông nghiệp (chủ yếu đất đất chuyên dùng, phần lại chuyển sang đất nông nghiệp khác - Đất trồng lâu năm 203.052,5861 ha: giảm 161,7941 chuyển sang đất nông nghiệp khác nhiều huyện Xuân Lộc chuyển sang đất phi nông nghiệp (chủ yếu đất chuyên dùng) b Đất lâm nghiệp 181.464,5029 ha: giảm 38,8862 ha, giảm chủ yếu địa bàn huyện Vĩnh Cửu, Long Thành, Xuân Lộc diện tích rừng trồng sản xuất nhân dân trồng lấy gỗ, chuyển sang mục đích sản xuất kinh doanh, cơng trình cơng cộng sang đất Bên cạnh đó, phần đất lâm nghiệp (chủ yếu đất có rừng trồng sản xuất) giảm chuyển sang đất sản xuất kinh doanh để xây dựng nhà máy, đất nông nghiệp khác nhiều xã Tân An, thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu, xã Xuân Hưng thuộc huyện Xuân Lộc c Đất nuôi trồng thủy sản 7.947,3741 ha: giảm 1,0710 ha, chủ yếu chuyển sang đất phi nông nghiệp d Đất làm muối: điều kiện vị trí địa lý tỉnh khơng thuận lợi để phát triển, nên địa bàn tỉnh khơng có loại đất e Đất nơng nghiệp khác 1.797,0536 ha: tăng 169,1841 ha, chuyển từ đất trồng lâu năm hàng năm, tăng chủ yếu huyện Xuân Lộc hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích chăn ni 2.3.2.1.2 Đất phi nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp 122.376,9439 tăng 87,8553 Trong đó: a Đất 16.955,2219 ha: tăng 16,7291 ha, chuyển dịch từ đất nông nghiệp sang, tăng số huyện với diện tích nhỏ, tăng chủ yếu huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Long Khánh, Cẩm Mỹ hộ gia đình, cá nhân chuyển từ đất nông nghiệp sang đất số dự án làm khu dân cư 37 b Đất chuyên dùng 50.661,1665 ha: tăng 55,2857 chủ yếu đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 14.938,0039 tăng 61,3675 chuyển dịch từ đất nơng nghiệp sang c Đất tơn giáo, tín ngưỡng 824,1978 ha: tăng 1,4503 chuyển từ đất nông nghiệp sang xác định lại mục đích sử dụng đất trình cấp giấy d Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.193,9396 ha: giảm 0,8068 chuyển sang đất chuyên dùng e Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 52.704,7184 ha: tăng 16,0866 chuyển sang từ đất nông nghiệp f Đất phi nông nghiệp khác 37,6997 ha: giảm 0,8896 chuyển sang đất đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.3 Đất chưa sử dụng: khơng có biến động Bảng 2.7: Biến động đất đai theo mục đích sử dụng đất ĐVT diện tích: Thứ tự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Diện tích năm Diện tích năm Tăng(+), 2013 2012 giảm (-) Tổng diện tích tự nhiên 590.723,6223 590.723,6223 0,0000 Đất nơng nghiệp 467.448,8632 467.536,7185 -87,8553 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 276.239,9326 276.457,0148 -217,0822 1.1.1 Đất trồng hàng năm 73.187,3465 73.242,6346 -55,2881 1.1.1.1 Đất trồng lúa 38.549,6131 38.595,3827 -45,7696 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 231,7206 231,7406 -0,0200 1.1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 34.406,0128 34.415,5113 -9,4985 1.1.2 Đất trồng lâu năm 203.052,5861 203.214,3802 -161,7941 1.2 Đất lâm nghiệp 181.464,5029 181.503,3891 -38,8862 1.2.1 Đất rừng sản xuất 43.814,5279 43.853,4141 -38,8862 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 36.393,0896 36.393,0896 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 101.256,8854 101.256,8854 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 7.947,3741 7.948,4451 1.4 Đất làm muối 0,0000 0,0000 1.5 Đất nông nghiệp khác 1.797,0536 1.627,8695 169,1841 Đất phi nông nghiệp 122.376,9439 122.289,0886 87,8553 2.1 Đất 16.955,2219 16.938,4928 16,7291 2.1.1 Đất nông thôn 12.983,2208 12.968,5822 14,6386 -1,0710 38 2.1.2 Đất đô thị 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 2.2.2 Đất quốc phịng 2.2.3 Đất an ninh 2.2.4 3.972,0011 3.969,9106 2,0905 50.661,1665 50.605,8808 55,2857 320,0936 321,9857 -1,8921 14.493,2289 14.503,9751 -10,7462 1.190,8761 1.190,6797 0,1964 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 14.938,0039 14.876,6364 61,3675 2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 19.718,9640 19.712,6039 6,3601 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 824,1978 822,7475 1,4503 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.193,9396 1.194,7464 -0,8068 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 52.704,7184 52.688,6318 16,0866 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 37,6997 38,5893 -0,8896 Đất chưa sử dụng 897,8152 897,8152 0,0000 3.1 Đất chưa sử dụng 50,0585 50,0585 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 103,3560 103,3560 3.3 Núi đá khơng có rừng 744,4007 744,4007 Nguồn: https://stnmt.dongnai.gov.vn 2.3.2.2 Đánh giá biến động đất đai kỳ thống kê Nhìn chung, biến động đất đai địa bàn tỉnh năm 2013, phù hợp với xu phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong đó: - Đất nơng nghiệp giảm 87,8553 ha, diện tích giảm nhiều đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp mà chủ yếu chuyển sang đất chuyên dùng đất - Đất phi nông nghiệp tăng lên 87,8553 phù hợp xu hướng giảm đất sản xuất nơng nghiệp; nhiều loại đất tăng, đất chuyên dùng đất ở, bố trí đất cho dân số phát sinh, khu vực sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, xây dựng cơng trình công cộng phục vụ đời sống nhân dân (bố trí diện tích đất theo nhu cầu phát triển dân số - tăng học) Đất phi nông nghiệp tăng lên yếu tố tích cực góp phần mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực quản lý sử dụng đất đai, phù hợp với mục tiêu đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố đại hóa tỉnh Đồng Nai, yếu tố tích cực q trình khai thác tiềm đất đai địa phương - Đất chưa sử dụng lại 897,8152 ha, phân bố rải rác, lại nằm vị trí khơng thuận lợi giao thơng, thủy lợi nên khó đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích 39 2.4 Khái qt cơng tác GPMB cơng trình xây dựng nút giao Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 2.4.1 Đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thương, hỗ trợ tái định cư cơng trình 2.4.1.1 Căn pháp lý dự án Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: + Điều 17: Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy định Nhà nước, thuộc sở hữu toàn dân + Điều 18: Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, chuyển quyền sử dụng đất, Nhà nước giao theo quy định pháp luật - Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: + Điều 173: Quyền sở hữu + Điều 176: Căn xác lập quyền sở hữu + Điều 177: Căn chấm dứt quyền sở hữu + Điều 180: Chiếm hữu tài sản có pháp luật + Điều 738 - 774: Quy định thừa kế quyền sử dụng đất - Các Luật: + Quốc hội (2013), Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 + Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 + Quốc hội (2014), Luật Nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 + Quốc hội (2014), Luật Nhà số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 + Quốc hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 - Các Nghị định: + Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015, “Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng” 40 + Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, “Về quản lý bảo trì cơng trình xây dựng” + Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, “Về quản lý dự án xây dựng” + Chính phủ (2017), Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017, “Về sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng” + Chính phủ (2014), Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015, “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật nhà ở” + Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014, “Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai” + Chính phủ (2014) Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014,” Quy định giá đất” + Chính phủ (2014) Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014, “Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất” + Chính phủ (2017), Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/1/2017, “Sửa đổi bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai” + Bộ xây dựng (2015) Quyết định số 1161/QĐ-BXD ngày 15/10/2015, “Về việc công bố suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2014” + Bộ xây dựng (2017) Quyết định số 706/QĐ-BXD ngày 30/6/2017, “Về việc công bố suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu cơng trình năm 2016” + Sở xây dựng (2016) Quyết định số 33/QĐ-SXD ngày 26/01/2016, “Về việc cơng bố số giá xây dựng cơng trình quý năm 2015 địa bàn tỉnh Đồng Nai” - Các Quyết định: + UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 53/2014 ngày 20/11/2014, “ban hành Quy định trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Đồng Nai” + UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 54/2014 ngày 20/11/2014, “ban hành Quy định bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Đồng Nai” 41 + UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 55/2014 ngày 20/11/2014, “ban hành Quy định giá bồi thường, hỗ trợ tài sản Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh Đồng Nai” + UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 57/2014 ngày 20/11/2014, “ban hành đơn giá xây dựng nhà để bồi thường Nhà nước thu hồi đất, để bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người thuê, để định giá vụ án Tòa án, thi hành án để định giá nghiệp vụ kinh tế khác địa bàn tỉnh Đồng Nai” + UBND tỉnh Đồng Nai (2014), Quyết định số 64/2014 ngày 22/12/2014, “ban hành Quy định giá loại đất tỉnh Đồng Nai 05 năm giai đoạn 2015 - 2019” + UBND tỉnh Đồng Nai (2016), Quyết định số 78/2016 ngày 28/12/2016, “điều chỉnh, bổ sung bảng giá loại đất tỉnh Đồng Nai 05 năm giai đoạn 2015 - 2019” - Các Thông tư: + Bộ tài nguyên môi trường (2014), Thông tư 36/2014/TT- BTNMT ngày 30/6/2014,“Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất cụ thể tư vấn xác định giá đất” + Bộ tài nguyên môi trường (2014), Thông tư 37/2014/TT- BTNMT ngày 30/6/2014,“Quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất” + Bộ tài (2015), Thông tư số 74/2015/TT- BTC, “Hướng dẫn việc lập dự tốn, sử dụng tốn chi phí tổ chức thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất” 2.4.1.2 Tiến độ thực dự án Ngày 12/2/2017 Công ty cổ phần BT20-Cửu Long tiến hành khởi cơng xây dựng cơng trình cầu vượt Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 Cơng trình nằm địa bàn xã Bàu hàm II Xuân thạnh thuộc Huyện Thống Nhất Theo kế hoạch Cơng trình xây dựng nút giao Dầu Giây mở rộng đoạn tuyến Km0+300-Km1+877 QL20 hoàn thành sau 14 tháng thi công đưa vào khai thác vào vào tháng 3/2018 Tuy nhiên, cơng tác giải phóng mặt chậm khiến dự án bị “vỡ” tiến độ Sau khởi công Nhà đầu tư nhận mặt khoảng 1,2km dọc bên QL20 thuộc diện tích đất hành lang ATGT mà giai đoạn Dự án khôi phục,

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN