Nghiên cứu sử dụng đất gia cố xi măng làm móng, mặt đường giao thông nông thôn tại huyện châu thành tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

91 0 0
Nghiên cứu sử dụng đất gia cố xi măng làm móng, mặt đường giao thông nông thôn tại huyện châu thành tỉnh tây ninh luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN VĂN VĨNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG LÀM MÓNG, MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN VĂN VĨNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG LÀM MÓNG, MẶT ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH TÂY NINH CHUYÊN NGÀNH: XD ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mã số : 60.58.02.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thanh Sang TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Trần Văn Vĩnh năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Cơ Sở II, Khoa Sau Đại học, Khoa Cơng trình, Bộ mơn Đường bộ, Trường Đại học Giao thông Vận tải giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Trong khn khổ luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, chắn chưa đáp ứng cách đầy đủ vấn đề đặt nên tác giả xin chân thành cảm ơn nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTN Bê tông nhựa BTXM Bê tông xi măng GTNT Giao thông nông thôn KHCN Khoa học công nghệ QĐ Quyết định QL Quốc lộ TB Tro bay V Vôi TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm XM Xi măng XM - Đ Xi măng đất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GIA CỐ ĐẤT ĐỂ LÀM MĨNG ĐƯỜNG GIAO THƠNG NÔNG THÔN 1.1 Khái niệm phân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.2 Tổng quan đất gia cố xi măng giới 1.3 Tổng quan đất gia cố xi măng Việt Nam 1.4 Phân tích khả ứng dụng kết cấu móng, mặt đường đất gia cố xi măng đặc thù vùng huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh 10 1.4.1 Lý thuyết rắn xi măng 13 1.4.2 Nguyên lý hình thành cường độ đất gia cố xi măng 15 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành cường độ đất gia cố XM 17 1.5 Nghiên cứu sử dụng XM kết hợp với TB, vôi gia cố đất làm móng đường tơ21 1.5.1 Giới thiệu tro bay 21 1.5.2 Yêu cầu vôi gia cố đất 22 1.5.3 Một số đặc điểm vật liệu đất gia cố xi măng kết hợp tro bay xi măng kết hợp vôi 22 1.6 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐẤT GIA CỐ XI MĂNG ĐỂ LÀM MÓNG, LỚP MẶT ĐƯỜNG GTNT Ở HUYỆN CHÂU THÀNH 25 2.1 Các yêu cầu chung 25 2.2 Vật liệu chế tạo đất gia cố xi măng: 25 2.2.1 Yêu cầu đất 28 2.2.2 Yêu cầu xi măng 28 2.2.3 Yêu cầu phụ gia hoạt tính: 29 2.2.4 Yêu cầu nước: 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn sử dụng 29 2.3.1 Phương pháp xác định tiêu lý đất 29 2.3.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng đất gia cố 38 2.4 Nội dung thí nghiệm 43 2.4.1 Thí nghiệm xác định tiêu lý đất 43 2.4.2 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 45 2.5 Kết thực nghiệm đánh giá 50 2.5.1 Kết thực nghiệm đánh giá cường độ chịu nén đất gia cố 50 2.5.2 Kết thực nghiệm đánh giá cường độ ép chẻ đất gia cố 53 2.5.3 Kết thực nghiệm đánh giá mô đun đàn hồi đất gia cố E 56 2.5.4 Thiết lập mối tương quan tiêu kỹ thuật đất gia cố xi măng 59 2.6 Ứng dụng đánh giá hiệu kinh tế 62 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT KẾT CẤU VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG XI MĂNG GIA CỐ ĐẤT LÀM MÓNG, MẶT ĐƯỜNG GTNT Ở HUYỆN CHÂU THÀNH 63 3.1 Đề xuất kết cấu áo đường sử dụng đất gia cố xi măng thay kết cấu áo đường sử dụng 63 3.1.1 Phân tích hiệu kinh tế 64 3.1.2 Kết cấu 64 3.1.3 Đánh giá tiêu kinh tế 66 3.2 Quy trình cơng nghệ thi cơng xi măng gia cố đất 67 3.3 Yêu cầu với công tác kiểm tra nghiệm thu kết cấu móng, mặt đường đất gia cố xi măng 74 3.3.1 Kiểm tra lớp đất gia cố 74 3.3.2 Nghiệm thu lớp đất gia cố 75 3.4 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU TAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mạng lưới Đường tỉnh huyện Châu Thành 11 Bảng 1.2 Tổng hợp trạng mạng lưới đường huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh năm 2015 11 Bảng 1.3 Tỷ lệ xi măng với đất tối ưu tương ứng với loại đất khác (Mitchell and Freitag, 1959) 19 Bảng 1.4 Tỷ lệ xi măng với đất với loại đất khác theo hệ thống phân loại Unified (Mitchell and Freitag, 1959) 19 Bảng 2.1 Kết thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn đất huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh 44 Bảng 2.2 Kết thí nghiệm tiêu lý, hóa tro bay loại F - Formusa, Nhơn Trạch 46 Bảng 2.3 Thành phần hạt đất 46 Bảng 2.4 Kết thí nghiệm đầm nén mẫu đất gia cố 48 Bảng 2.5 Số lượng mẫu thí nghiệm tuổi 14 28 ngày 48 Bảng 2.6 Kết qủa TN cường độ nén mẫu trạng thái bão hòa 51 Bảng 2.7 Kết TN cường độ ép chẻ trạng thái bão hòa 54 Bảng 2.8 Kết TN mô đun đàn hồi đất gia cố XM TB 57 Bảng 3.1 Các kết cấu áo đường đề xuất 63 Bảng 3.2 Bảng thống kê giá thành vật liệu xây dựng Tây Ninh 64 Bảng 3.3 Kết cấu áo đường cấp IV đề xuất 65 Bảng 3.4 Kết cấu áo đường cấp GTNT đề xuất 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Dụng cụ để xác định giới hạn chảy 35 Hình 2.2: Biểu đồ xác định giới hạn chảy WL 38 Hình 2.3: Sơ đồ đặt mẫu thử hình trụ vật liệu có dùng chất kết dính vơ vào máy nén để ép chẻ 40 Hình 2.4: Công tác chuẩn bị, trộn mẫu mẫu đất gia cố sau chế tạo 44 Hình 2.5: Thí nghiệm xác định độ chặt độ ẩm tốt đất 45 Hình 2.6: Quá trình chuẩn bị đúc mẫu đất gia cố 49 Hình 2.7: Mẫu đất gia cố sau chế bị 49 Hình 2.8: Mẫu đất gia cố ngâm bão hòa nước 50 Hình 2.9: Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén đất gia cố 51 Hình 2.10: Rn đất gia cố tuổi 14 28 ngày 52 Hình 2.11: Thí nghiệm xác định cường độ chịu ép chẻ đất gia cố 54 Hình 2.12: Mẫu bị phá hoại sau TN xác định cường độ chịu ép chẻ 54 đất gia cố 54 Hình 2.13: Rech đất gia cố XM TB tuổi 14 28 ngày 55 Hình 2.14: Thí nghiệm mơ đun đàn hồi đất gia cố 57 Hình 2.15 : Mô đun đàn hồi đất (E) gia cố XM TB tuổi 14 28 ngày 58 Hình 2.16: Tương quan Rn Rech tuổi 14 ngày 59 Hình 2.17: Tương quan Rn Rech tuổi 28 ngày 60 Hình 2.18: Tương quan Rn Egc tuổi 14 ngày 61 Hình 2.19: Tương quan Rn Egc tuổi 28 ngày 61 Hình 3.1: Mặt tuyến hữu tạo lại khuôn đường 68 Hình 3.2 : Dùng dàn cày máy ban xới đất gia cố 69 Hình 3.3: Máy cày xới đất, phay nhỏ đất 69 Hình 3.4: Rải XM đóng bao nặng 50 kg thủ cơng 70 Hình 3.5: Công tác rải trộn đất với xi măng thủ cơng 70 Hình 3.6: Trộn xi măng với đất (trộn khô) loại máy nơng nghiệp 71 Hình 3.7: Tưới nước tạo độ ẩm tối ưu cho đất gia cố (trộn ướt) 71 Hình 3.8 : Lu lèn hỗn hợp gia cố 72 Hình 3.9: Ghim đá tạo lớp chân dính bám 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, công nghệ khoa học ứng dụng phát triển, với nhiều máy móc, thiết bị thí nghiệm hỗ trợ cho việc nghiên cứu trường phịng thí nghiệm Con người khơng ngừng tìm cơng nghệ ngành xây dựng cơng trình với mục tiêu tối ưu hóa nguồn lực tự nhiên sẵn có địa phương, giảm thiểu việc sử dụng nguồn vật liệu phải vận chuyển từ nơi khác Việc tận dụng nguồn vật liệu sẵn có địa phương giảm giá thành, đẩy nhanh tiến độ thi công giảm thiểu tác động đến môi trường Ở đây, phạm vi nghiên cứu đề tài này, quan tâm đến lĩnh vực xây dựng đường Xây dựng tuyến đường, để hạ giá thành xây dựng ta phải nghĩ đến việc tận dụng vật liệu chỗ giảm giá cước vận chuyển vật liệu đến cơng trình, cơng nghệ thi cơng đơn giản khơng địi hỏi cơng nhân kỹ thuật cao tận dụng nguồn nhân lực địa phương Tuy nhiên mục tiêu chất lượng cơng trình phải đặt lên hàng đầu Việt Nam nước phát triển, nhu cầu xây dựng phát triển sở hạ tầng lớn mảng đề tài vô rộng lớn, hấp dẫn học viên nghiên cứu Nếu nghiên cứu thành công đem lại nhiều lợi ích cho đất nước, việc nghiên cứu ứng dụng cho ngành xây dựng cơng trình ln đem lại nhiều động lực cho học viên Tây Ninh tỉnh thuộc Đông Nam Bộ Việt Nam, bối cảnh thành phố Tây Ninh vừa công nhận vào tháng 02/2014 nên tỉnh trọng đến đầu tư hệ thống giao thông nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, Châu Thành huyện nằm giáp ranh với thành phố Tây Ninh huyện tỉnh có đường biên giáp với nước Campuchia dài, bên cạnh hệ thống giao thơng trục huyện đầu tư mạng lưới giao thông nông thông huyện quan tâm nhằm phục vụ nhu cầu lại 68 dụng thử nghiệm số cơng trình thi công ứng dụng đất gia cố loại chất liên kết vơ cơ, áp dụng vào để thi cơng đất gia cố xi măng để làm lớp móng chịu lực cho đường giao thơng nơng thơn Trình tự thi công gồm bước sau: * Lấy mẫu đất trường để xác định tiêu phịng thí nghiệm gồm thành phần hạt, loại đất, dung trọng, độ pH, độ ẩm tối ưu, … từ xác định tỷ lệ sử dụng XM để gia cố * Thi cơng hồn thiện khn đường đến cao độ thiết kế Dùng máy ban máy ủi chỉnh lại mặt đường đất theo hồ sơ thiết kế cân đối khối lượng đào, đắp Làm cống ngang, rãnh dọc hình thành tồn khn đường trước gia cố Tưới nước lu lèn nguyên thổ Hình 3.1: Mặt tuyến hữu tạo lại khuôn đường * Xới tơi làm nhỏ hạt đất Sử dụng máy phay chuyên dung dung máy cày, xới đất thường dung nông nghiệp Quá trình cày tơi đất, loại hịn đá lớn, rễ cây, gốc cây, cỏ rác lẫn đất 69 Nên cày xới đất đoạn gia cố cho ngày hơm sau Hình 3.2 : Dùng dàn cày máy ban xới đất gia cố Hình 3.3: Máy cày xới đất, phay nhỏ đất * Trộn đất với lượng xi măng tính tốn Cân xác lượng xi măng, sau trộn rải với hỗn hợp đất gia cố Dùng máy phay chuyên dụng, máy dùng nông nghiệp tiến hành trộn khô 70 Lưu ý rải hỗn hợp đất xi măng theo trắc ngang thiết kế, tùy vào phương pháp chế tạo, rải trộn hỗn hợp đường mà ta lựa chọn loại máy phay đất máy phải nhiều hành trình hay hành trình Hình 3.4: Rải XM đóng bao nặng 50 kg thủ cơng Hình 3.5: Cơng tác rải trộn đất với xi măng thủ cơng 71 Hình 3.6: Trộn xi măng với đất (trộn khô) loại máy nông nghiệp * Tưới nước tiến hành trộn ướt Qua thí nghiệm, xác định độ ẩm tốt hỗn hợp đất gia cố, xác định lượng nước cần tưới để hỗn hợp đất gia cố sau trộn ướt đạt độ ẩm tối ưu (phải trừ lượng nước có sẵn đất) Kết hợp phun tưới dùng máy phay trộn ướt Hình 3.7: Tưới nước tạo độ ẩm tối ưu cho đất gia cố (trộn ướt) 72 Kiểm tra mức độ trộn ẩm * Ban gạt mặt gia cố Dùng xe ban san gạt lại mặt gia cố để tạo độ dốc dọc dốc ngang theo yêu cầu thiết kế, mặt gia cố khơng bị thay đổi lớn q trình thi cơng cần chỉnh trang lại mặt theo kinh nghiệm cho phép lu lèn * Lu lèn vật liệu đạt độ chặt yêu cầu Hình 3.8 : Lu lèn hỗn hợp gia cố Phương pháp lu từ lề vào tim đường, vệt lu sau đè lên vệt lu trước 30cm Dùng lu tĩnh bánh cứng ≥ 10T kết hợp lu rung lu bánh lốp (Số lượt loại lu từ 10 ÷ 12 lần/điểm; Tốc độ lu khoảng 2,0-3,0 km/h Kiểm tra độ chặt đạt k ≥ 1,0 dừng lu Nếu chưa đạt, cho lu chạy tiếp (Cần làm đoạn thử nghiệm trước thi cơng đại trà) * Tạo lớp dính bám 73 Hình 3.9: Ghim đá tạo lớp chân dính bám Sau lu xong cho phép rải đá 1x2 bề mặt gia cố thủ công,, rộng mặt đường bên 10cm để hình thành lớp dính bám Dùng lu 10 – 12 T bánh cứng lu lớp đá 1x2 ghim sâu vào mặt gia cố Có thể phun tưới nước lu ghim đá * Bảo dưỡng đất gia cố giữ ẩm thời kỳ hóa cứng Lớp đất gia cố bảo dưỡng liên tục ngày xe tưới phun ướt mặt lớp gia cố, tối thiểu 03 lần/ngày (sáng, trưa, chiều) * Kiểm tra đánh giá chất lượng thi công kiểm độ chặt, mô đun đàn hồi * Thi công tiếp lớp lớp mặt áo đường Hồn tồn thi cơng lớp đất gia cố XM máy thi công thông thường Tuy nhiên để đảm bảo lượng phối liệu tạo cách đồng xác định lượng độ dày gia cố ngồi cịn rút ngắn thời gian thi công, Ta nên dùng kết hợp với số loại máy phay, trộn chuyên dụng có mặt thị trường Bomag, Hamn, Stehr, Saika, Cat … 74 3.3 Yêu cầu với công tác kiểm tra nghiệm thu kết cấu móng, mặt đường đất gia cố xi măng 3.3.1 Kiểm tra lớp đất gia cố 3.3.1.1 Kiểm tra trước thi công Kiểm tra trước thi công gồm nội dung sau: - Kiểm tra cơng tác chuẩn bị trọng kiểm tra tình trạng xe máy, kiểm tra việc định vị tim đường, phạm vi lòng đường biện pháp nước mặt thi cơng - Kiểm tra độ phẳng cao độ độ dốc ngang lớp móng lớp đất gia cố thi cơng 3.3.1.2 Kiểm tra q trình thi công Để đảm bảo độ bền ổn định lâu dài lớp đất gia cố kết cấu áo đường, yêu cầu thiết kế cần phải đặc biệt coi trọng công tác kiểm tra chất lượng lớp đất gia cố a Trong trình thi công phải thường xuyên kịp thời thực việc sau đây: - Kiểm tra chiều dày mức độ tơi xốp đất; - Kiểm tra liều lượng chất kết dính xi măng mức độ phân bố chất kết dính xi măng đất; - Kiểm tra độ ẩm hỗn hợp đầm lèn, độ chặt sau đầm lèn; - Kiểm tra cường độ tính chất khác vật liệu xi măng; Trên đoạn thi công với chiều dài 150m đến 200m, tùy thuộc vào tiêu mà cần kiểm tra từ vị trí đến vị trí, vị trí kiểm tra ba điểm với số lần thí nghiệm điểm hai lần b Khi kiểm tra chất kết dính xi măng thi cơng theo phương pháp thủ cơng phải kiểm tra số lượng bao gói, cịn dùng máy rải phải kiểm tra số lượng chất kết dính theo chiều dài chiều rộng mặt đường Công việc phải làm xong trước trộn hỗn hợp thiết không để thấp 0,5% so với liều lượng thiết kế 75 Với loại hóa chất hịa tan nước cần kiểm tra lượng hóa chất (tính lít) lượng nước trộn (tính lít thùng chứa nước) c Việc kiểm tra độ đồng trộn hỗn hợp chủ yếu thực cách theo dõi số lần, chiều sâu xáo xới quan sát màu sắc hỗn hợp Công việc kiểm tra phải tiến hành trước làm ẩm hỗn hợp trước đầm nén d Độ ẩm đất hỗn hợp phải thường xuyên kiểm tra trước sau cầy xới, làm tơi đất hỗn hợp trước lúc đầm lèn để biết nhu cầu nước tưới thêm để đảm bảo cho hỗn hợp có độ ẩm độ ẩm thiết kế Độ chặt móng đất gia cố phải kiểm tra đầm lèn đủ số lần quy định Nếu thấy chưa đạt yêu cầu phải đầm lèn tiếp tục xử lý đề đạt độ chặt thiết kế Tùy theo đặc điểm đất đường khả sẵn có đơn vị thi cơng dụng cụ thiết bị thí nghiệm mà dùng phương pháp rót cát, dao đai phao Covaliep để thử độ chặt, độ ẩm trình gia cố đất 3.3.2 Nghiệm thu lớp đất gia cố a Cứ 1000 m dài phần xe chạy xe phải khoan mẫu (3 mẫu để thử nén, mẫu để thử ép chẻ) không mặt cắt mà phân bố 1000 m dài tuyến đường để kiểm tra cường độ quy định đồng thời để kiểm tra chiều dày khối lượng thể tích khơ mẫu Nếu kết có lỗ khoan mẫu khơng đạt u cầu quy định lân cận vùng phải khoan thêm mẫu để kiểm tra cho chắn Sai số cho phép cường độ cục 5% nhỏ so với yêu cầu Bảng (hoặc yêu cầu quy định đồ án thiết kế trung bình 1000 m dài đường không nhỏ yêu cầu) 76 Sai số độ chặt cục -1% trung bình 1000 m dài khơng nhỏ 1,0; Sai số bề dày ± 5%; b Đối với yếu tố hình học khác lớp đất gia cố, 1000 m dài đường kiểm tra tối thiểu mặt cắt ngang Sai số cao độ bề mặt lớp kết cấu cho phép -1,0 cm đến + 0,5 cm; Sai số bề rộng lớp kết cấu cho phép ±10 cm; Sai số độ dốc ngang cho phép ± 0,5%; Độ phẳng bề mặt lớp kết cấu kiểm tra thước m, vị trí đặt thước kiểm tra xe theo chiều dọc chiều ngang đường; Khe hở cho phép không mm 3.4 Kết luận chương Từ kết thí nghiệm phịng cường độ chịu nén,cường độ chịu ép chẻ, mô đun đàn hồi đưa nhận xét sau: Cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ mô đun đàn hồi đất gia cố XM hàm lượng từ 8÷ 10 % XM tăng tỷ lệ thuận với hàm lượng chất kết dính thêm vào Cường độ chịu nén đất gia cố xi măng 14 ngày tuổi gia cố 8, 9, 10 % cao so với sử dụng 5%XM+5%V 45%, 49%, 60% Càng sau sử dụng xi măng cường độ chịu nén tăng, tuổi 28 ngày đất gia cố có cường độ chịu nén tăng đáng kể So sánh tính kinh tế từ việc thay phần nguồn vật liệu truyền thống CPĐD đất chỗ gia cố XM giá thành xây dựng giảm Công nghệ thi công đất gia cố XM đơn giản, dễ thực ảnh hưởng đến môi trường 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng đất gia cố chất liên kết vô Việt Nam nước giới Phân tích cách hệ thống ưu nhược điểm khả ứng dụng đất gia cố thực tế Từ kết thực nghiệm thơng qua phân tích đánh giá rút số kết luận sau: Khi sử dụng đất chỗ huyện Châu Thành gia cố XM giá trị đặc trưng học đất gia cố cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ mô đun đàn hồi tăng tỷ lệ thuận với hàm lượng chất kết dính, sử sụng XM kết hợp với TB, V khơng đáp ứng thơng số kỹ thuật Cường độ chịu nén đất gia cố xi măng với hàm lượng 8, 9, 10 % tuổi 28 ngày cao so với tuổi 14 ngày là: 12%, 15%, 18% Ở tuổi 14 ngày, ứng với hàm lượng gia cố là: 8%, 9%, 10%XM, Rn có cường độ là: Rn tuổi 14 ngày là: 2.32MPa, 2.51MPa, 3.16MPa, thỏa mãn quy định làm lớp móng xây dựng đường ô tô theo TCVN 8858:2011 (Rn > 1.5MPa) Ứng với kết Rech là: 0.21 MPa, 0.25 MPa, 0.28 MPa, mô đun đàn hồi: 993 MPa, 1072MPa, 1129Mpa Do đó, tùy chọn hàm lượng gia cố 8% XM, 9%XM, 10%XM để làm lớp móng xây dựng đường tơ Đất huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh gia cố XM có khả ổn định nước cao, điều kiện bão hòa nước đất gia cố có khả chịu lực Nguồn đất chỗ huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh hồn tồn gia cố xi măng với tỷ lệ 8%XM đến 10%XM để thay cho nguồn vật liệu thông thường sử dụng làm lớp móng loại kết cấu áo đường mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo TCVN Kết cấu áo đường sử dụng lớp móng vật liệu đất chỗ gia cố XM để thay vật liệu truyền thống cấp phối sỏi đỏ làm cho giá thành 78 xây dựng giảm đáng kể, ảnh hưởng đến mơi trường cơng trình xây dựng khác từ việc chuyên trở vật liệu Tuy nhiên, thi công tốn cơng trộn chất kết dính xử lý đất chỗ Trên sở số liệu thực nghiệm thiết lập tương quan yếu tố Rn, Rech, E đất gia cố XM sau: - Tương quan cường độ chịu ép chẻ cường độ chịu nén tuổi 14 ngày: Rech = -0.2151 Rn2 + 1.2531Rn – 1.5366; - Tương quan cường độ chịu ép chẻ cường độ chịu nén tuổi 28 ngày: Rech = -0.2423 Rn2 + 1.7176Rn – 2.5528; - Tương quan mô đun đàn hồi cường độ chịu nén tuổi 14 ngày: Egc = -403.09 Rn2 + 2371.2 Rn – 2339.5; - Tương quan mô đun đàn hồi cường độ chịu nén tuổi 28 ngày: Egc = -149.85 Rn + 1077.2 Rn – 783.09 ; Khi sử dụng kết cấu đất gia cố XM mở hướng giải cho toán khan nguồn vật liệu dẫn đến việc đội giá thành xây dựng đường ô tô Khả phát triển hướng nghiên cứu thực nghiệm kết cấu áo đường gia cố XM hoàn toàn khả thi mang lại hiệu kinh tế - kỹ thuật huyện Châu Thành nói riêng tỉnh Tây Ninh nói chung Đặc biệt dự án đường giao thông địa phương gặp khó khăn việc vận chuyển nguồn vật liệu xây dựng từ nơi khác đến việc tận dụng nguồn vật liệu chỗ vơ phù hợp Trong đó, tiêu kỹ thuật dùng tính tốn đất gia cố tham khảo từ số liệu nghiên cứu luận văn 79 Công nghệ thi công đơn giản, tận dụng nguồn lao động máy móc địa phương Luận văn đưa số kết cấu áo đường xây dựng giao thơng nơng thơn huyện Châu Thành áp dụng vào thực tế Kiến nghị Khi áp dụng đại trà cần nghiên cứu đặc điểm địa chất khu vực tiến hành thi công thử nghiệm để đánh giá chất lượng đất, xem xét phát triển cường độ ngày tuổi lớn hơn… để có nhìn tồn diện hiệu việc gia cố đất XM dùng xây dựng móng mặt đường tơ Huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh nên nhanh chóng triển khai ứng dụng kết cấu áo đường gia cố phù hợp thay cho kết cấu sử dụng để khắc phục khó khăn vật liệu xây dựng gặp phải 80 TÀI LIỆU TAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn Bách (2013), Công nghệ gia cố vật liệu rời, Tài liệu giảng cho cao học chuyên ngành đường ô tô đường thành phố,Tr ĐH GTVT Cơ sở II, TP.HCM [2] Bộ giao thông vận tải (1984), Quy trình sử dụng đất gia cố chất kết dính vơ xây dựng đường, Tiêu chuẩn ngành giao thông, 22TCN 81-84 [3] Bộ giao thông vận tải (1984): Quy trình thí nghiệm đất gia cố chất kết dính vơi xi măng, 22 TCN 59 -84 [4] Bộ giao thông vận tải (2006), Các yêu cầu dẫn kỹ thuật thiết kế áo đường mềm Tiêu chuẩn ngành giao thông, 22 TCN 211-06 [5] Bộ giao thơng vận tải (2006), Quy trình đầm nén đất, đá dăm phịng thí nghiệm Tiêu chuẩn ngành giao thơng, 22 TCN 333-06 [6] Bộ giao thông vận tải (2011), Móng cấp phối đá dăm cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng kết cấu đường ô tô- Thi công ngiệm thu.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8858-2011 [7] Bộ giao thơng vận tải (2011), Quy trình thí nghiêm xác định cường độ kéo ép chẻ vật liệu hạt liên kết chất kết dính Tiêu chẩn Việt Nam TCVN 8862-2011 [8] Bộ giao thông vận tải (2012), Xác định độ chặt tiêu chuẩn, TCVN 4201-12 [9] Bộ giao thông vận tải (2012), Đất xây dựng-phương pháp phân tích thành phần hạt phịng thí nghiệm, TCVN 4198-2012 [10] Bộ giao thông vận tải (2012), Đất xây dựng-phương pháp xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phịng thí nghiệm, TCVN 4197-2012 [11] Nguyễn Quang Chiêu, Lã Văn Chăm (2008), Xây dựng đường ô tô, NXB GTVT 2008 Trang 163 [12] Nguyễn Quang Chiêu (2011), Tro bay – nguồn gốc sử dụng mơi trường, Tạp chí GTVT, số 7, trang 16 81 [13] Phạm Duy Hữu, Đào Văn Đông, Phạm Duy Anh (2012), Vật liệu xây dựng mới, NXB GTVT 2012 trang 13 [14] Đoàn Thế Mạnh (2009), Phương pháp gia cố đất yếu thụ đất xi măng, Tạp chí cơng nghệ hang hải số 19-8/2009, trang 54 [15] Võ Quang Minh, Lê Hữu Nghĩa (2012) Đánh giá thực trạng tiềm khai thác số sản phẩm từ nguồn tài nguyên sét ĐBSCL,Tạp chí KH Đại học Cần Thơ [16] Đậu Văn Ngọ, Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ xi măng đất, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 05 – 2009 [17] Nguyễn Mạnh Thủy, Ngô Tấn Phong (2007), Một số kết nghiên cứu gia cố đất yếu khu vực Quận 9, TP.HCM vơi, xi măng, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 10, số 10-2007 [18] Nguyễn Minh Trí (2000), nghiên cứu ứng dụng đất gia cố vơi làm móng đường khu vực đồng sông Cửu Long, Luận án Thạc sỹ KHKT– ĐH GTVT, Tp.HCM [19] Bùi Lê Anh Tuấn, Ứng dụng tro bay công nghiệp Bê tông, môn kỹ thuật xây dựng khoa công nghệ - Đại học Cần Thơ [20] Huỳnh Đức Vinh, Nghiên cứu sử dụng đất gia cố xi măng làm lớp móng đường tơ khu vực tỉnh Bình Dương, Luận án Thạc sỹ kỹ thuật K15 – Đại học GTVT Cơ Sở II [21] Phạm Thanh Vũ, Vũ Quang Minh,Lê Quang Trí,Trần Thanh Thắng (2011), Phân loại đất vùng ĐBSCL theo hệ thống giải FAO – WRB,TCKH, trang 10–17 Tiếng Anh [22] A.S.M.ASHEK RANA, B.S.C.E (1996), Evaluation of engineering properties of hydrated fly ash as aflexible base material [23] Bergado D.T., Chai J.C., Alfaro M.C., Balasubramaniam A.S., (1996), Những biện pháp kĩ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, NXB Giáo dục – Bản dịch Nguyễn Uyên, Trịnh Văn Cương 82 [24] BINDRARATNA (1996), Utilization of lime, slag and fly ash for improvement of a colluvial soil in New South Wales, Australia, [25] BEZRUL V.M., ELENOVITS A.X., (1981), Áo đường đất gia cố (bản dịch), NXB KHKT [26] Hanley R., Pavia S., (2008), A study of the workability of natural hydraulic lime mortars and its influencw on strength Materials and Structures 41, 373-381 [27] Murthy V.N.S., (2006), Geotechnical engineering, Chapter 21 Soil improvment, 21.9 Soil stabilization by the use of admixtures [28] Sherwood P.T., (1993), Soil stabilization with cement and lime, HMSO [29] Wang L., (May, 2002), Cementitious stabilization of soils in the presence of sulfate, A Dissertation Submitted to Graduate Faculty of the Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College in partial fulfillment of the Requirements for the degree of Doctor of Philosophy in The Department of Civil & Environmental Engineering [30] Winnefeld F., - Bottger K.G., (2006), How clayey fines in aggregates influence the properties lime mortars Materials and Structures 39, 433 443

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan