Nghiên cứu luận cứ thiết kế quy hoạch phát triển giao thông đường thủy tuyến nhiêu lộc thị nghè trên sông sài gòn ở thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ kỹ thuật hạ tầng đô thị

132 1 0
Nghiên cứu luận cứ thiết kế quy hoạch phát triển giao thông đường thủy tuyến nhiêu lộc   thị nghè trên sông sài gòn ở thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ kỹ thuật hạ tầng đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHẠM HỒNG NHÂN NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TUYẾN NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ TRÊN SƠNG SÀI GỊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHẠM HỒNG NHÂN NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ THIẾT KẾ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TUYẾN NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ TRÊN SƠNG SÀI GỊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ : 60.58.22 HƯỚNG DẪN KH: NGND.PGS.TS NGUYỄN HUY THẬP TP HỒ CHÍ MINH - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tế phát sinh q trình học tập cơng tác cơng ty để hình thành hướng nghiên cứu Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thu thập thơng tin có nguồn gốc rõ ràng trình bày nguyên tắc Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng q trình nghiên cứu thân tơi chưa công bố trước Tp.HCM, tháng 06 năm 2014 Học viên Phạm Hồng Nhân ii LỜI CẢM ƠN Bằng luận văn này, xin bày tỏ lịng biết ơn tới Trường Đại học Giao thơng vận tải, Khoa Cơng trình, Bộ mơn Cơng trình Giao thơng Cơng Mơi trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo Trường Đại học Giao thông vận tải đặc biệt NGND.PGS.TS Nguyễn Huy Thập tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập luận văn Tp.HCM, tháng 06 năm 2014 Học viên Phạm Hồng Nhân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TRONG ĐÔ THỊ 1.1 Giao thông đường thuỷ đô thị 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 21 1.2 Cơ sở lý thuyết thiết kế quy hoạch hệ thống giao thông đường thuỷ nội địa đô thị 31 1.2.1 Khái niệm giao thông đường thủy nội địa 31 1.2.2 Quy hoạch hệ thống giao thông đường thủy theo định hướng phát triển bền vững……………………… 34 1.2.3 Cơ sở pháp lý thiết kế quy hoạch giao thông đường thủy Tp HCM… 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG THỦY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH……………………………………………… 47 2.1 Đặc điểm tự nhiên hệ thống sông ngịi TP Hồ Chí Minh 47 2.1.1 Nguồn nước 47 2.1.2 Thủy văn 49 2.2 Hệ thống giao thông đường thuỷ 52 2.2.1 Hiện trạng tuyến đường thủy nội địa thành phố 52 2.2.2 Hiện trạng hệ thống cảng bến đỗ 54 2.2.3 Hiện trạng sử dụng khai thác tuyến đường thủy 56 2.2.4 Các dự án triển khai 58 iv 2.2.5 Định hướng quy hoạch phát triển giao thông đường thủy thành phố 66 CHƯƠNG 3: CÁC LUẬN CỨ VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ QUY HOẠCH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TUYẾN NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ… 67 3.1 Mục tiêu thiết kế quy hoạch 67 3.2 Các luận thiết kế quy hoạch giao thông đường thuỷ nội địa 67 3.2.1 Căn pháp lý 67 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 69 3.3 Khảo sát trạng tuyến thiết kế 71 3.3.1 Khảo sát trạng nhu cầu 71 3.3.2 Phân tích đánh giá theo mơ hình SWOT 78 3.4 Giải pháp thiết kế quy hoạch phát triển giao thông đường thuỷ tuyến Nhiêu Lộc - Thị Nghè 81 3.4.1 Quy mô, thông số kỹ thuật tuyến Nhiêu Lộc - Thị Nghè 81 3.4.2 Giải pháp thiết kế tuyến Nhiêu Lộc - Thị Nghè 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DWT Dead Weight Tonnage DME Dimethyl Ethel Engine ĐBSH Đồng sông Hồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IIED International Institute for environmental and development ITS Intelligent transport system GTVT Giao thông vận tải KCHT-GT Kết cấu hạ tầng - giao thông HTKT Hạ tầng kỹ thuật HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển người Chỉ số xác định tiêu tuổi thọ, tình trạng giáo dục GDP điều chỉnh tính theo đầu người) PTBV Phát triển bền vững PTĐTBV Phát triển đô thị bền vững TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNĐ Thủy nội địa QCVN Quy chuẩn Việt Nam WB World Bank WCED World Commission on Environment and Development UBND Ủy Ban Nhân Dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Tài nguyên nước lưu vực sông: (10 sông lớn Việt Nam) 21 Bảng 1-2 Tổng hợp trạng tuyến vận tải sơng 23 Bảng 1-3 Tổng hợp trạng mạng lưới đường thủy 23 Bảng 1-4 Khả chạy tàu luồng tuyến 24 Bảng 1-5 Các tiêu chí, tiêu phát triển bền vững giao thông đường thủy nội địa 42 Bảng 3-1 Bảng tổng hợp cơng trình cầu dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 72 Bảng 3-2 Bảng phân tích đánh giá khả phát triển giao thơng đường thủy nội địa tuyến kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè theo mơ hình SWOT 79 Bảng 3-3 Tiêu chuẩn phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa (TCVN - 5664 - 92) 84 Bảng 3-4 Thông số Kỹ thuật số kinh -rạch nội thị có khả thực việc tổ chức giao thơng công cộng tàu thủy 84 Bảng 3-5 Dự kiến chi phí 04 tàu 80 ghế lộ trình 104 Bảng 3-6 Định giá vé tàu chuyên chở hành khách 105 Bảng 3-7 Tiền chi/thu từ khoản hoạt động kinh doanh 106 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Mối quan hệ phương tiện công cộng Hình 1-2 Xe bt nước Lơn Đơn_Water bus in London Hình 1-3 Giao thông đường thủy thành phố Venice_Italy (Canal Traffic Simulation – City of Venice) Hình 1-4 Hệ thống kênh cầu thành phố Amterdam – Hà Lan Hình 1-5 Hệ thống giao thơng đường thủy thành phố Amsterdam – Hà Lan Hình 1-6 Kiến trúc cảnh quan dọc kênh Amsterdam – Hà Lan Hình 1-7 Khung cảnh đêm dọc kênh Amsterdam – Hà Lan Hình 1-8 Tàu Himiko bến đỗ 11 Hình 1-9 Bến tàu Asakusa 11 Hình 1-10 Mạng lưới giao thơng đường thủy Tokyo 11 Hình 1-11 Sơ đồ tuyến giao thông Asakusa 12 Hình 1-12 Bản đồ hệ thống tàu nhanh Chao Phraya (Map of the Chao Phraya Express Boat system) 17 Hình 1-13 Quầy mua vé 18 Hình 1-14 Giá vé tour dọc sông Sinpagore Cruise 18 Hình 1-15 Lối xuống tàu 19 Hình 1-16 Loại tàu sử dụng dịch vụ 20 Hình 1-17 Hệ thống sơng ngòi thành phố Đà Nẵng 27 Hình 1-18 Hoạt động vận tải khách bến đị ngang Mân Quang 28 Hình 1-19 Du lịch sông Hàn 29 Hình 1-20 Vận chuyển vật liệu xây dựng sông Vĩnh Điện 30 Hình 1-21 Tàu thuyền Bến Ninh Kiều 31 Hình 1-22 Bến Ninh Kiều – Thành phố Cần Thơ 31 Hình 1-23 Các liên kết nhu cầu hình thành đầu mối, đầu nối 33 Hình 1-24 Đầu mối đường thủy đối ngoại 34 Hình 1-25 Cấu tạo cơng đầu mối đường thủy đối ngoại 34 Hình 1-26 Một số sơ đồ phát triển bền vững 35 Hình 1-27 Mơ hình Phát triền thị bền vững 36 viii Hình 1-28 Quy hoạch Giao thơng đường thủy Tp Hồ Chí Minh 44 Hình 1-29 Quy hoạch hệ thống cảng Thành phố Hồ Chí Minh 46 Hình 2-1 Ảnh sơng Sài Gịn nhìn từ xuống 47 Hình 2-2 Biến đổi khí hậu: dự báo ngập lụt & xâm mặn 49 Hình 2-3 Canơ bt đưa đón nhân viên số doanh nghiệp làm việc 59 Hình 2-4 Lộ trình tuyến 1: Linh Đông – Thủ Đức – Bạch Đằng.Quận 60 Hình 2-5 Lộ trình tuyến 2: Bến Bạch Đằng – Bến Nghé – Tàu Hủ 61 Hình 2-6 Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè – Trước sau dự án cải tạo 62 Hình 2-7 Cảnh quan kiến trúc dọc tuyến Hồng Sa- Trường Sa 63 Hình 2-8 Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè sau cải tạo 64 Hình 2-9 Thi công Cầu Lê Văn Sỹ 65 Hình 2-10 Thi cơng Cầu Kiệu 65 Hình 2-11 Thi cơng Cầu Bơng 66 Hình 3-1 Sơ đồ vị trí tuyến Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè 82 Hình 3-2 Lộ trình tuyến giao thơng đường thủy nội địa - Nhiêu Lộc - Thị Nghè 85 Hình 3-3 Lộ trình tuyến Metro thành phố Hồ Chí Minh 86 Hình 3-4 Lộ trình tuyến UMRT, BRT LRT thành phố Hồ Chí Minh 87 Hình 3-5 Sử dụng màu sắc, ánh sáng, đường cong để tăng mỹ quan đô thị 89 Hình 3-6 Một số trạm đón bến tàu tạo cảm giác thoải mái, kích thích sử dụng phương tiện công cộng 90 Hình 3-7 Xây dựng kè, trồng để tạo cảnh quan giảm tiếng ồn 91 Hình 3-8 Mẫu thiết kế thuyền tham quan 92 Hình 3-9 Cầu cập tàu sơng Singapore 98 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Các kết nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu luận giải pháp thiết kế, quy hoạch phát triển giao thông đường thủy tuyến Nhiêu Lộc - Thị Nghè theo định hướng phát triển đại, bền vững nhằm góp phần vào cơng tác vận tải hành khách công cộng, giảm thiểu ùn tắc giao thông đô thị thành phố Hồ Chí Minh Các nội dung nghiên cứu Luận văn bao gồm:  Nghiên cứu tổng quan hệ thống giao thông đường thủy nội địa đô thị với nội dung: - Cơ sở lý thuyết thiết kế, quy hoạch hệ thống giao thông đường thủy nội địa đô thị - Các khái niệm quy hoạch hệ thống giao thông đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông bền vững - Cơ sở pháp lý thiết kế, quy hoạch giao thông đường thủy nội địa thành phố Hồ Chí Minh  Khảo sát đánh giá trạng hệ thống giao thông thủy thành phố Hồ Chí Minh từ tồn đề xuất vấn đề cần giải như: đầu tư, cải tạo nâng cấp tuyến kênh có khả phát triển giao thơng cơng cộng đường thủy, góp phần giảm gánh nặng lên hệ thống giao thông đường  Đưa luận làm sở thiết kế, quy hoạch giao thông đường thủy tuyến Nhiêu Lộc – Thị Nghè như: - Góp phần giảm tải cho giao thông công cộng đường thơng qua việc hình thành phương thức giao thông giao thông công cộng đường thủy (waterbus) - Tạo giá trị gia tăng cho hoạt động du lịch sinh hoạt cộng đồng khác Tp Hồ Chí Minh - Cải tạo xây dựng diện mạo cho mặt, cảnh quan đô thị - Tạo công ăn việc làm lợi nhuận cho nhà đầu tư  Khảo sát phân tích trạng tuyến thiết kế để đánh giá khả phát triển giao thông công cộng tuyến Nhiêu Lộc - Thị Nghè 109  Nội dung thiết kế quy hoạch giao thông công cộng đường thủy nhằm giải vấn đề sau: - Về hạ tầng kỹ thuật: cần đầu tư, nâng cấp cải tạo luồng, kênh có khả tổ chức giao thông công cộng đường thủy góp phần giảm ùn tắc giao thơng đường bộ, phát triển hệ thống giao thơng thị theo tiêu chí an tồn, nhanh chóng, tiện lợi, đại phát triển bền vững - Về kiến trúc cảnh quan: góp phần tạo trục cảnh quan cho thị, đề xuất thực dự án, trục cảnh quan nên thu hồi phần đất hai bên đường, sau thiết kế thị trục đường kêu gọi nhà đầu tư vào khai thác Như vậy, vốn thực tuyến đường bù vào khoản lớn nhờ khai thác dự án - Về quản lý vận hành khai thác: lựa chọn loại tàu – phương tiện vận tải phù hợp với mục tiêu thiết kế, sử dụng ứng dụng công nghệ phần mềm mô phỏng, hệ thống điều kiển giao thông thông minh (ITS) công tác quản lý khai thác tuyến  Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn  Các thị nói chung thị có lợi mặt sơng nước nói riêng, hướng tới phát triển bền vững Kết nghiên cứu góp phần giải tốn giao thông đô thị, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển đô thị bền vững tương lai  Luận văn nguồn tài liệu tham khảo cho nhà chun mơn, đơn vị, quan có liên quan lĩnh vực lập điều chỉnh quy hoạch, xây dựng quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển GTĐT, sách phát triển, tiêu chuẩn quy định  Những tồn hướng phát triển luận văn Những tồn luận văn  Các số liệu thực trạng giao thông, nguồn nước, thủy văn, ô nhiễm môi trường luận văn chủ yếu sở thu thập, thống kê, tổng hợp từ nguồn tài liệu kết hợp với điều tra khảo sát thực tế chưa đầy đủ  Các luận khoa học chưa phân tích, chứng minh sâu hệ thống hạ tầng kỹ thuật mà mức độ tổng quan, xây dựng chủ yếu từ tổng kết, phát triển sâu từ số kết nghiên cứu trước 110  Ngoài ra, đề tài mơ hình Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nên địi hỏi phải có thời gian trải nghiệm thực tế phía quản lý Nhà nước, doanh nghiệp người tham gia giao thông Hướng nghiên cứu  Ứng dụng hệ thống giao thông công cộng đường thủy phần quan trong quy hoạch giao thông đô thị  Là sở để phát triển hệ thống giao thông công cộng đường thủy (waterbus) tuyến kênh khác thành phố Hồ Chí Minh áp dụng cho thị có điều kiện Tp.HCM  Nghiên cứu, phát triển, bổ sung luận khoa học thực tiễn dự án đưa vào thực tế  Nghiên cứu phát triển áp dụng hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) vào công tác quản lý, vận hành, khai thác tuyến giao thông Kiến nghị Phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, đề cập đến nhiều ngành, lĩnh vực xây dựng đủ luận cứ, tiêu chí phát triển bền vững giải pháp thực Để đáp ứng u cầu xã hội, để có thị phát triển bền vững cần: (1) Những tồn tại, hướng nghiên cứu vừa nêu cần phải tiến hành bổ sung, hoàn thiện đề tài khoa học sau để công tác quy hoạch xây dựng ngày hợp lý mang lại hiệu cho việc xây dựng đô thị bền vững Xây dựng luận tiêu cụ thể để phát triển giao thông đường thủy nội địa theo hướng phát triển bền vững (2) Nghiên cứu thêm mơ hình, ứng dụng thực tế để áp dụng phù hợp ứng với đô thị nước (3) Cần triển khai đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật tránh trường hợp chồng chéo (4) Tiếp tục nghiên cứu, phát triển, chứng minh luận khoa học thực tiễn việc thiết kế quy hoạch hệ thống giao thông, hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho tuyến, đô thị cụ thể 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Bá cộng (2004), Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Nhà xuất xây dựng, Hà Nội [2] Bộ GTVT (2008), Hệ thống tàu nhanh Chao Phraya (Map of the Chao Phraya Express Boat system [3] Bộ giao thông vận tải (2004), Quyết định số 31/2004/QĐ-BGTVT ban hành ngày 21 tháng 12 năm 2004 Ban hành tiêu chuẩn cấp kỹ thuật cảng thủy nội địa, tiêu chuẩn bến thủy nội địa [4] Bộ GTVT (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT Quy định quản lý đường thủy nội địa [5] Bộ xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng ViệtNam QCXDVN 01:2008/BXD [6] Bộ xây dựng (2010), Quy chuẩn Việt Nam QCVN 07:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình kỹ thuật hạ tầng đô thị [7] Bộ xây dựng (2007), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế [8] Chính phủ (2013), Nghị định (Số /2013/NĐ-CP) Quy định niên hạn sử dụng phương tiện thủy nội địa [9] Trần Trọng Hanh (2010), Báo cáo tham luận Xây dựng phát triển bền vững đô thị Việt Nam kỷ 21, Hội KTS Việt Nam, Tp Đà Nẵng [10] Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam/VUPDA (2013), Amsterdam Đi qua kênh di sản giới [11] Nguyễn Trung Nghĩa (2010), Báo cáo thực trạng giao thông đường thủy Đà Nẵng, Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng [12] Phân viện Quy hoạch Đô thị & Nông thôn Miền Nam (2011), Báo cáo biến đổi khí hậu dự báo ngập lụt & xâm mặn Đồng Bằng Sông Cửu Long [13] Sở Giao thông Vận tải thành phố Cần Thơ (2013), Báo cáo trạng giao thông đưởng thủy nội địa thành phố Cần Thơ, (http://cantho.gov.vn/) [14] Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2010), Quy hoạch giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 định hướng đến năm 2030 112 [15] Sở Giao thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh (2013), Quy hoạch chi tiết hệ thống cảng Đường thủy nội địa khu vực phía Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 [16] Sở Giao thông Vận tải Sở Quy hoạch – Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh.(2010), Giải pháp giảm ùn, tắc, kẹt xe địa bàn, Sở Khoa học Công nghệ Sở Giao Thông Vận tải Tp Hồ Chí Minh [17] Thành phố Hồ Chí Minh (2011) Nguồn nước thủy văn [18] Thủ tướng phủ (2000), Quyết định 16/2000/QĐ – TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạnh ngành giao thông vận tải đường sông Việt Nam đến năm 2020 [19] Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 101/2007 phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 [20] Trung tâm nghiên cứu thị phát triển (2012), Báo cáo vấn đề phát triển đô thị bền vững [21] Viện chiến lượt phát triển GTVT Việt Nam (2013), Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu phát triển bền vững kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam, Hà Nội [22] VITRANSS II (2004), Dự án Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam [23] Charlene Haught Johnson (2003), A Strategy to Improve Public Transit with an Envirinmentally Friendly Ferry System Final Implementation & Operation Plan [24] EU Reporter Correspondent (2013) Making better use of Europe’s waterways [25] Economic and Social Commission For Asia and The Pacific (2006), Sustainable Infrastructure in Asia - Overview and Proceedings Seoul Republic of Korea [26] Economic Commission for Europe Inland Transport Committee Working Party on Inland Water Transport (2005), GenevaGuidelines and Criteria for Vessel Traffic Services on Inland Waterway United Nations New York And Geneva [27] Elizabeth Deakin (2010), Sustainable Development and Sustainable Transportation [28] Edward r Henry (2012), MBPJ to set up alternative transport system in coming year 113 [29] Organization for Economic Co-operation and Development (2006), Infrastructure to 2030 - Telecom Land transport, Water and Electricity, OECD [30] Joseph L Carroll & Michael S Bronzini (2010), Waterway Transportation Simulation Model: Development and Application [31] Justin Harper (2011), Water taxis to make a splash in Singapore [32] Sungwon Lee (2004), Sustainable Transport Development in Republic of Korea [33] Wendy Laumer (2010), Environmental Planning for Water, Transportation, and Land Use [34] Các Website http://sgtvt.hochiminhcity.gov.vn/ http://www.sgtvt.danang.gov.vn/ www.Planic.org.vn – Sở quy hoạch kiến trúc – Trung tâm thông tin quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh http://www.kttv-nb.org.vn/ www.thuongnhat.com www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn www.moc.gov.vn www.mt.gov.vn www.quan1.hochiminhciy.gov.vn www.quan3.hochiminhciy.gov.vn www.phunhuan.hochiminh.gov.vn www.binhthanh.hochiminhcity.gov.vn www.Boatdesign.net www.londonwaterbus.com www.venice.nu http://www.japan-guide.com http://www.eureporter.co/magazine/2013/09/10/making-better-use-of-europeswaterways Vietnam sets vehicle emission (http://cleanairinitiative.org/portal) www.taudienngam.net standards and fuel quality roadmap 114 http://www.telegraph.co.uk/finance/personalfinance/expat-money/8978976/Watertaxis-to-make-a-splash-in-Singapore.html www.google.com http://italianindulgence.wordpress.com/tag/water-bus-in-venice/ www nauticexpo.com http://www.petrolimex.com.vn/nd/thong-cao-bao-chi/tap-doan-xang-dau-viet-namdieu-chinh-gia-xang-dau-tu-12-gio-00-ngay-22-4-2014/default.aspx PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục - Vận tốc khả vận chuyển hành khách phương tiện Tốc độ trung bình Sức chở (hành Hệ số quy đổi (km/h) khách/hướng/h) xe (PCU) Xe đạp 10-12 1.500-1.800 0.2 Xe máy 25-35 2000-2500 0.3 Ơtơ 40-60 3.000-3.500 Xe buýt 25-60 3000-12.000 2.5-3 Xe điện 15-25 5.000-12.000 - Xe buýt nước (Water bus) 20-40 2.000-3000 - Đường sắt nhẹ (Light Rail) 40-60 20.000-25.000 - Đường sắt mặt đất 40-60 40.000-60.000 - 200-500 50.000-80.000 - 40-60 40.000-60.000 - Loại phương tiện Đường sắt cao tốc Mêtrô Phụ lục - Khảo sát thực tế cầu dọc tuyến Nhiêu Lộc - Thị Nghè Stt Tên cầu khảo sát Ngày Chiều dài Khoảng tĩnh Thời gian khảo sát (m) không (m) khảo sát Khoảng cách hai cầu (m) Thị Nghè 01-12-2013 115 10h20' 582.1 Điện Biên Phủ 01-12-2013 124 10h40' 582.7 Bùi Hữu Nghĩa 01-12-2013 94.5 10h46' 583.1 Cầu Bông 01-12-2013 50 11h' 583.3 Hoàng Hoa Thám 01-12-2013 103 11h10' 584.2 Trần Khánh Dư 01-12-2013 59 1.5 11h20' 584.6 Cầu Kiệu 01-12-2013 cầu tạm 11h30' 585.9(586.5) Cầu Công Lý 01-12-2013 84 2.5 11h35' 586.9(587.2) Lê Văn Sỹ 01-12-2013 50 11h40' 588.4 10 Cầu số 01-12-2013 53 11h45' 588.6 11 Cầu số 01-12-2013 38.5 11h50' 588.8 12 Cầu số 8' 01-12-2013 38 11h52' 589.2 13 Cầu số 01-12-2013 38 11h55' 589.7 14 Cầu Sắt 01-12-2013 38 11h55' 589.71 15 Cầu số 01-12-2013 38.6 11h55' 589.72 16 Cầu số 01-12-2013 32.8 12h' 590.3 17 Cầu số 01-12-2013 32.8 12h' 590.5 18 Cầu số 01-12-2013 32.8 12h' 590.85 19 Cầu số 01-12-2013 32.8 12h5' 590.87 20 Cầu số 01-12-2013 32.8 12h5' 591.2 Phụ lục - Tổng hợp nhu cầu tham gia waterbus Khu Dân số Đi làm Đi học Giải trí Thăm viếng Đối ngoại Quận 50531 63164 30319 5775 3465 5053 Quận 69656 87070 41794 7961 4776 6966 Phú nhuận 76033 95041 45620 8689 5214 7603 Bình Thạnh 53885 67356 32331 6158 3695 5389 Tổng 250105 312631 150063 28583 17150 25011 Phụ lục - Thống kê dân số, diện tích quận 1, 3, Phú Nhuận, Bình Thạnh Quận Phường Dân số Diện tích Mật độ dân số (km2) (người/km2) Đakao 20937 0.995 21049 Tân định 29594 0.634 46708 50531 1.628 67757 Phường 14429 0.918 15717 Phường 16584 0.396 41827 Phường 11 23676 0.477 49651 Phường 14 14967 0.306 48885 69656 2.098 156080 Phường 9072 0.020 46523 Phường 12400 0.282 44018 Phường 17940 0.302 59345 Phường 20200 1.396 14475 Phường 12 7063 0.016 43734 Phường 17 9358 0.146 64272 76033 2.161 272367 Phường 14492 0.260 55738 Quận Bình Phường 17 23011 0.650 35402 Thạnh Phường 19 16382 0.390 42005 53885 1.300 133145 250105 7.187 629349 Quận Quận Quận phú nhuận Tổng Phụ lục - Kết điều tra nhu cầu sử dụng giao thông công cộng đường thủy lưu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Hiện , bạn cư trú quận ? Quận Câu Quận 10 30 15 Phú Nhuận 40 Bình Thạnh Khác (Quận 1, 2, 4, Tân Bình, Gị Vấp) 60 55 Cơng việc bạn ? Học sinh- Sinh viên 75 Người làm 101 ý kiến khác 24 Bạn thường làm (đi học )bằng phương tiện ? Phương tiện Câu cá nhân (xe máy, ô Buýt đường Taxi ý kiến khác tô ) 120 53 19 Bạn từ nhà đến nơi làm việc thời gian bao lâu? Câu 15 phút 20 phút 42 51 30 phút 58 > 30 phút ý kiến khác 37 12 Nếu có loại hình giao thơng cơng cộng “Bt đường thủy” nhanh Câu hơn, thuận tiện loại phương tiện khác bạn có tham gia khơng? Có khơng ý kiến khác 142 43 15 Theo bạn giá vé hợp lý (tính theo giá năm 2014) Câu 10.000đ/lượt 15.000đ/lượt 20.000đ/lượt 128 32 17 > 20.000đ ý kiến khác 23 Cảm ơn bạn giúp điều tra thông tin Xin chân thành cảm ơn! Biểu đô kết nơi cư trú Stt Đối tượng Tỷ lệ Khảo sát (%) Quận 15% Quận 10 8% Quận Phú Nhuận 20% Quận Bình Thạnh 30% Khác 28% Biểu đồ kết đối tượng khảo sát Stt Đối tượng Tỷ lệ khảo sát (%) Học sinh - sinh viên 51% Người làm 38% Khác 12% Biều đồ kết phương tiện tham gia giao thông Stt Phương tiện Tỷ lệ Khảo sát (%) Xe buýt 27% Xe gắn máy 60% Taxi 10% Khác 4% Biều đồ lấy ý kiến có/ khơng tham gia GTCC Waterbus Stt Đối tượng Tỷ lệ Khảo sát (%) Tham gia 71% Không Tham gia 22% Ý kiến khác 8% Biểu đô giá vé khảo sát Stt Đối tượng khảo Tỷ lệ sát (%) Vé 10.000đ/lượt 64% Vé 15.000đ/lượt 16% Vé 20.000đ/lượt 9% Vé >20.000đ/lượt 0% Ý kiến khác 12%

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan