PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU & Thực hiện Luận văn Thạc sĩ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Viện Đào tạo Sau đại học Mục tiêu đào tạo thạc sĩ : Master Làm chủ một mảng kiến thức chuyên sâu chuy
Trang 1PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
& Thực hiện
Luận văn Thạc sĩ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Viện Đào tạo Sau đại học
Mục tiêu đào tạo thạc sĩ : Master
Làm chủ một mảng kiến thức chuyên sâu (chuyên gia)
Nắm vững kiến thức
Biết vận dụng trong thực tế để phân tích, nhận diện
“vấn đề” và giải quyết vấn đề
ðại học dừng ở “biết và hiểu” kiến thức
Tiến sĩ đi sâu vào nghiên cứu nền tảng của kiến thức (lýluận), để phát hiện các kiến thức mới
Luận văn thạc sĩ
Là cái gì ?
ðể làm gì ?
Thạc sĩ có gì khác ?
1 Một công trình nghiên cứu khoa học độc lập
2 Mức độ am hiểu về kiến thức chuyên môn
3 Khả năng vận dụng phương pháp nghiên cứu
và kiến thức trong giải quyết vấn đề (*)
Giá trị của luận văn thạc sĩ
Trang 2Không phải là “Chép luận văn” hay
“Viết báo cáo tổng kết”.
8
Nội dung chính Phần I
I – Khái quát chung về nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là gì?
Các yêu cầu cơ bản của một nghiên cứu khoa họcPhân loại nghiên cứu khoa học
II – Quy trình nghiên cứu khoa học
Lựa chọn vấn đề nghiên cứuTổng quan tài liệu và xác định đề tài, câu hỏi nghiên cứu (mụctiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu)
Thiết kế nghiên cứu (định tính, định lượng)Thu thập và xử lý dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp)Phân tích và khai thác thông tin
Viết báo cáo (luận văn)
III – Hai hướng nghiên cứu cơ bản : định tính và định lượng
Nghiên cứu định tínhNghiên cứu định lượng
Trang 3Xây dựng bản thuyết minh đề tài
Trình bày kết quả nghiên cứu
Nội dung luận văn
Trình bày luận văn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I – Khái quát chung về nghiên cứu khoa học
II – Quy trình nghiên cứu khoa học III –Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Khái quát chung về nghiên cứu khoa học
NGHIÊN CỨU LÀ GÌ?
tượng nhằm phát triển tri thức mới
Trang 4Nghiên cứu :
Có quá trình Ộquan sátỢ hiện tượng
Hiểu, kế thừa tri thức ỘcũỢ
Tìm hiểu và đề xuất tri thức ỘmớiỢ
để làm gì ???
Khái quát chung về NCKH:
NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI như thế nào?
14
Giải quyết vấn đề quản lý thực tiễn
Hiểu biết
Khái quát chung về NCKH:
NGHIÊN CỨU TRI THỨC MỚI để làm gì ?
Giảm ùn tắc giao thông tại
Hà Nội Nâng cao chất lượng giáo
dục đại học và sau đại học
Khi nào cần ?
15
Vấn đề thường gặp đề tài
1) Hạn chế rủi ro tắn dụng của ngân hàng XXX
2) Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư ngân sách cho phát
triển hạ tầng YYY
3) Hoàn thiện công tác quản lý ZZZ
4) Nâng cao chất lượng đào tạo Thạc sĩ của Ầ
- Ai đặt ra các vấn đề trên? => Nhà quản lý
- Ai giải quyết các vấn đề trên => Nhà quản lý
=> Nhà quản lý đưa ra quyết định dựa vào đâu?
16
ỘBắ quyết sống lâuỢ.
1 Chỉ hút thuốc, không uống rượu: Lâm Bưu thọ 63 tuổi
2 Chỉ uống rượu, không hút thuốc: Chu Ân Lai thọ 73 tuổi
3 Vừa uống rượu, vừa hút thuốc: Mao Trạch đông thọ 83 tuổi
4 Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài:
đặng Tiểu Bình thọ 93 tuổi
5 Vừa uống rượu, vừa hút thuốc, vừa đánh bài lại có cả vợ bé:
Trương Học Lương thọ 103 tuổi
6 Không uống rượu, không hút thuốc, không đánh bài cũng không có bạn gái, chỉ làm người tốt việc tốt:
Lôi Phong hưởng dương 23 tuổi
KẾT LUẬN VỀ TRI THỨC RÚT RA ?
=>Thông tin ??? Tri thức ???
Thế nào là tri thức mới ?
Trang 5Dữ liệu Thông tin Tri thức
Tổng hợp, phân tích dữ liệu
Đúc kết, tìm ra xu hướng, quy luật
Thông tin là những kiến thức rút ra được từ dữ liệu
Tri thức là những xu hướng, quy luật của các hiện tượng tự nhiên,
xã hội đúc kết từ sự tổng hợp các thông tin
Dữ liệu là những bằng chứng thực tế
Nghiên cứu: tìm ra tri thức mới
18
Nghiên cứu khác gì so với …?
Bài nói chuyện, bài phát biểu ý kiến cá nhân
Bản tin, bài viết phóng sự
Văn chương, tiểu thuyết
Chuyên gia công nghệ thông tin
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định Các quyết định quản lý
Các quyết định quản lý
KẾT QUẢ (doanh số, lợi nhuận, phản ứng của khách hàng
KẾT QUẢ (doanh số, lợi nhuận, phản ứng của khách hàng
Trả lời Câu hỏi
Thông
tin mới
Phản hồi
guồn thông tin Câu hỏi và Trả lời Ra quyết định Kết quả
Vấn đề quản lý Nghiên cứu
quản lý mà anh/chị cho rằng cần có nghiên cứu để trợ giúp cho quá trình giải quyết và ra quyết định
(Có thể sử dụng luôn chủ đề luận văn dự kiến của anh/chị)
Cần ? Không cần ? Cần ?
Không cần ?
Có thể ? không thể ? Có thể ?
không thể ?
Trang 6Loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu hàn lâm
Mục tiêu: Phát triển lýthuyết
Kết quả: lý thuyết, mô hình, luận điểm mới
ðặc điểm: tổng quát hóa vàlâu dài
Phản biện: Chuyên gia lýthuyết
Nơi công bố: Tạp chí khoahọc
Nghiên cứu ứng dụng
Mục tiêu: Ứng dụng lý thuyếtvào thực tế
Kết quả: đưa ra các giải pháphiệu quả trên các lý thuyết
=> Luận văn Thạc sĩ thuộc nhóm nào?
DÙ LÀ LOẠI HÌNH NÀO CŨNG ðỀU CẦN TUÂN THỦ MỘT QUY TRÌNHNGHIÊN CỨU CHẶT CHẼ
23
Phân loại nghiên cứu
Khám phá, mô tả, giải thích, dự báo
thác dữ liệu
ðịnh tính, định lượng
24
Phân loại nghiên cứu
Phân loại theo mục đích Phương pháp thu thập thông tin thường sử dụng
ghiên cứu khám phá
(Trả lời câu hỏi cái gì, như thế nào, ở đâu, khi nào )
ghiên cứu tài liệu (thông tin thứ cấp) Quan sát, phỏng vấn sâu cá nhân hoặc nhóm
ghiên cứu mô tả
(Trả lời câu hỏi bao nhiêu)
Điều tra trên diện rộng (nghiên cứu định lượng)
Panel (sử dụng mẫu đối tượng tiêu biểu)
ghiên cứu nhân quả
(Trả lời câu hỏi tại sao)
Tests Thực nghiệm, phân tích định lượng
Trang 7Phương pháp nghiên cứu
vào phương pháp nghiên cứu
phương pháp nghiên cứu
đó lặp lại nghiên cứu này họ có thể
Mối quan hệ PPNC - kết quả nghiên cứu
T ranh cãi quanh nghiên cứu của TS Trịnh Hòa Bình
tháng 10 - 2010
Câu hỏi của nhà quản lý :
Có nên cấm games online ?
Vấn đề nghiên cứu :
Tác động của games online tới người sử dụng
Phương pháp nghiên cứu ???
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu đó là: phương pháp duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê và so sánh
Ngoài ra còn thu thập thông tin, tài liệu, số liệu từ các cơ quan Bộ ngành Trung ương và địa phương.
(CPN, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD)
Trang 8Phương pháp nghiên cứu ???
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện luận văn,
các phương pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp, sơ đồ, biểu mẫu
.v.v được sử dụng để nghiên cứu.
Chứng minh khả năng làm chủ kiến thức và khả năng
vận dụng để giải quyết thực tiễn
Giá trị của luận văn thạc sĩ = NCKH ở đâu
Tính khoa học : khách quan, tin cậy, logic chặt chẽ
Tính ứng dụng: giải quyết vấn đề thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu là gì và để làm gì
Hệ thống PP luận, tư duy, quy trình, kỹ thuật…
ðảm bảo giá trị cho kết quả nghiên cứu
32
Phần 1
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I – Khái quát chung về nghiên cứu khoa học
II – Quy trình nghiên cứu khoa học
III –Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
Trang 9Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào
Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm
Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ
Kế hoạch chọn mẫu : tắnh đại diện, quy mô, phương pháp chọn
Xác lập ngân sách, thời gian
Thu thập
thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email
Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông
tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin
Phân tắch
thông tin
Phân tắch
thông tin
Xử lý dữ liệu : Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu
Lựa chọn các kỹ thuật phân tắch, thống kê
Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng )
Viết báo cáo kết quả
Đưa ra các kết luận, đề xuất
Khi nào cần nghiên cứu ?
Anh A có 5 tỷ, nên đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, đô la hay vàng ?Nhãn hiệu Romano có nên đầu tư phát triển kem dưỡng da cho nam giới ?
Viện đào tạo Sau đại học có nên mở giải NEU Idol cho các học viên cao học ?
Có nên tạm dừng học để lấy vợ (chồng) ?
Lựa chọn đề tài nghiên cứu
Trả lời câu hỏi NC khác gì trả lời câu hỏi QL
=> Nếu luận văn thạc sĩ trả lời câu hỏi quản lý sẽ có nguy
⇒ Giá trị mang lại
Vắ dụ về tên luận văn
Có gì bất ổn ???
Trang 10Xác định vấn đề nghiên cứu: THUYẾT PHỤC
Xác định có cần thiết phải nghiên cứu không
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu (khoanh vùng)
Cần biết những gì
để ra quyết định ?
Xác định mục tiêu nghiên cứu từ câu hỏi quản lý
“Phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam”
TðH, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Hệ thống những vấn đề cơ bản về tín dụng, phát triển tín dụng của Ngân hàng thương mại
Phân tích đánh giá thực trạng phát triển tín dụng tại Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
ðề xuất các giải pháp nhằm phát triển tín dụng tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam trong thời gian tới.
Có gì không ổn ?
39
“Giải pháp đẩy mạnh việc ứng dụng phương pháp 5S
nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty
TNHH N.S”
NTTH, Luận văn thạc sĩ K.16, ðHKTQD
Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về chất lượng sản phẩm
và phương pháp 5S, luận văn hướng đến những mục đích cụ
thể như sau:
- Làm rõ bản chất và vai trò của phương pháp 5S trong quản trị
chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng tình hình chất lượng sản phẩm của công ty
trước và sau khi áp dụng phương pháp 5S để từ đó khẳng định
những ưu, nhược điểm, nguyên nhân cho Công ty N.S (trước
hết là với sản phẩm gạch tại Nhà máy Gạch Ceramic N.S).
- Từ đó luận văn sẽ đề xuất thêm những phương hướng và giải
pháp đẩy mạnh việc ứng dụng 5S nhằm nâng cao chất lượng
sản phẩm cho Công ty N.S.
Xác định mục tiêu nghiên cứu từ
câu hỏi quản lý
Trang 11Vấn đề thường gặp trong xác định
mục tiêu nghiên cứu
đạt, thông tin cần thu được
ðặc tính cần thiết của mục
tiêu nghiên cứu là gì ?
42
Xác định mục tiêu nghiên cứu
cho mục tiêu nghiên cứu của mình
chuyên sâu hoặc nhà quản lý trong lĩnh vực đó về mục tiêu nghiên cứu
sắc hơn, thú vị hơn
Ví dụ minh họa
để nâng cao sự hài lòng của khách
hàng
Mục tiêu nghiên cứu ???
Một số câu hỏi có thể được đặt ra
Câu hỏi đề xuất
Yếu tố dịch vụ khách hàng có liên quan như thế nào đến sự hài lòng của khách hàng ?
Hiện nay Big C thực hiện dịch vụ khách hàng như thế nào ? (nhận thức, tổ chức, hoạt động cụ thể…)
Chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C được đánh giá như thế nào ? (so sánh đối thủ cạnh tranh, đánh giá của khách hàng…)
Cần làm gì để nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng tại Big C ?
Trang 12Từ mục tiêu nghiên cứu đến
kế hoạch thực hiện luận văn
Kết luận Giá trị của luận văn
Thu thập dữ liệu, bằng chứng
48
Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu
Xác định vấn đề, hình thành mục tiêu nghiên cứu
Vấn đề quản trị
Vấn đề nghiên cứu
Các thông tin cần thu thập = câu hỏi nghiên cứu
Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT
Xây dựng khung lý thuyết và kế hoach thu thập TT
Cơ sở lý luận
Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào
Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm
Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ
Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn
Xác lập ngân sách, thời gian
Thu thập
thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email
Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông
tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin
Phân tích thông tin
Phân tích thông tin
Xử lý dữ liệu : Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu
Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê
Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng )
Viết báo cáo kết quả
Đưa ra các kết luận, đề xuất
Trình bày kết quả
Trình bày kết quả
Ra quyết định quản lý Ra quyết
định quản lý
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Trang 13XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT VÀ KẾ
HOẠCH THU THẬP DỮ LIỆU
Xác định các loại thông tin và nguồn thông tin cần thu thập
Thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin Lập kế hoạch chọn mẫu và xác định cỡ mẫu
Xác định phương pháp thu thập thông tin Xác định khung lý thuyết
Kế hoạch thời gian, nguồn lực, ngân sách
50
Ví dụ: Năng lực cạnh tranh công ty XYZ
Câu hỏi nghiên cứu : các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh
Nguồn lực
Kỹ năng
Câu hỏi quản lý : làm thế nào
ðể nâng cao năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh
VAI TRÒ CỦA KHUNG LÝ THUYẾT
Xác định cơ sở lý thuyết làm định hướng nghiên cứu;
Có một cái nhìn hệ thống, thông qua đó tìm hiểu thực
trạng
Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin;
Xác định nội dung nghiên cứu thông qua mối quan hệ
cần phân tích/ kiểm định giữa các “biến”
Là những kiến thức nền tảng được tác giả lựa chọn
và đưa vào vận dụng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu để qua đó phân tích thực tế
Vận dụng khung lý thuyết không phải là sao chép,
tóm tắt lại các nội dung cơ bản trong sách, giáo trình
Cơ sở lý thuyết
Trang 14XÂY DỰNG KHUNG LÝ THUYẾT
đọc và nắm vững mảng lý thuyết liên quan
nghiên cứu: bổ sung / điều chỉnh
54
KHUNG LÝ THUYẾT – MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Nhân tố mục tiêu (biến phụ thuộc)
Ví dụ: Chất lượng đào tạo
Nhân tố tác động (biến độc lập)
Ví dụ: 4 nhóm nhân tố: Chương trình, Phương pháp, Quản lý, Thực hành.
Mối quan hệ của các nhân tố - đặc biệt là quan
hệ giữa nhân tố tác động và mục tiêu
Ví dụ: Chương trình các môn học có quan hệ đến các khối kiến thức trang bị cho người học
Tùy thuộc khung lý thuyết và mục tiêu nghiên cứu để lựa chọn các biến nghiên cứu.
Các câu hỏi khi xây dựng mô hình nghiên cứu
thay đổi của nhân tố trọng tâm?”
tố trọng tâm là gì? (thuận hay ngược chiều, một chiều hay hai chiều, v.v.)?”
chúng như thế nào?”
Trang 15Hình thức thể hiện mô hình nghiên cứu
2) Mô hình hóa: Phương trình toán
Lập kế hoạch thu thập dữ liệu
Các nguồn dữ liệu thứ cấp cóđủđể trả lời các câu hỏi đặt ra cho
cuộc nghiên cứu không ?
Nếu không, cuộc nghiên cứu cần trực tiếp phỏng vấn/điều trađối
tượngnào ?
ðể thu được dữ liệu cần thiết về đối tượng nghiên cứu, chúng ta
cần phải đặt racâu hỏinhư thế nào ?
Phương phápđịnh tính/định lượng
Cácbiến sốnghiên cứu
Cách thứcđo lườngcác biến số, bảngcâu hỏi/ thang đo
ðối tượng cụ thể sẽ tham gia mẫu nghiên cứu là như thế nào ?
Quy mômẫu
Tiêu chuẩnlựa chọnmẫu
Tiến độ thực hiện, các nguồn lực cần thiết cho cuộc nghiên cứu sẽ
Hai loại
dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu
sơ cấp
Internet, sách báo, thông tin từ các hiệp hội, chính quyền, các công ty nghiên cứu thị trường
Quan sát hành vi của đối tượng, không thu được thông tin về động cơ, thái độ, suy nghĩ
…
Sổ sách kế toán, báo cáo nhân viên kinh doanh, dữ liệu về chi phí, tài liệu nội bộ khác
Bên trong doanh nghiệp Bên ngoài doanh nghiệp
Quan sát
Điều tra, phỏng vấn trực tiếp, qua thư, qua điện thoại; phỏng vấn nhóm / cá nhân, trên diện rộng / trên phạm vi hẹp
Điều tra, phỏng vấn Đưa đối tượng vào các tình huống mua sắm, tiêu dùng, mô phỏng hoặc
có thực và quan sát, nghiên cứu phản ứng
Thực nghiệm
Một số loại dữ liệu - nguồn và cách thu thập dữ liệu
Trang 16Các nguồn thông tin : thứ cấp, sơ cấp, lấy từ đâu, hoặc từ đối tượng nào
Các phương pháp thu thập : quan sát, điều tra phỏng vấn, thực nghiệm
Các công cụ : phiếu điều tra, bảng hỏi, thang đo, dụng cụ ghi chép, lưu giữ
Kế hoạch chọn mẫu : tính đại diện, quy mô, phương pháp chọn
Xác lập ngân sách, thời gian
Thu thập
thông tin Phương thức tiếp cận đối tượng : trực tiếp, qua thư, qua điện thoại, qua email
Xử lý các trở ngại : không gặp đúng đối tượng, đối tượng từ chối hợp tác, thông
tin thu được bị sai lệch do đối tượng, hoặc do người đi thu thập thông tin
Phân tích
thông tin
Phân tích
thông tin Xử lý dữ liệu : Mã hoá, loại bỏ các dữ liệu sai lệch, nhập dữ liệu
Lựa chọn các kỹ thuật phân tích, thống kê
Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố (độc lập, phụ thuộc, ảnh hưởng )
Viết báo cáo kết quả
Đưa ra các kết luận, đề xuất
định quản lý
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
62
Nguồn dữ liệu thứ cấp
Các số liệu điều tra, báo cáo thống kê định kỳ;
Báo cáo tổng kết của các cơ quan, ban ngành;
ngành (thuế, ðKKD, bảo hiểm…;)
Yêu cầu các đơn vị báo cáo theo số liệu sẵn có
⇒ Chú ý: - Số liệu kế hoạch và thực hiện;
- Số liệu không thống nhất
63
Nguồn sơ cấp: ðiều tra, thống kê
thứ cấp không cập nhật;
Thái độ, niềm tin; Hành vi… Thường
những biến số không có giá trị liên tục,
không thể thống kê;
64
Triển khai thu thập dữ liệu sơ cấp
cứu sẽ là như thế nào
Nếu là định tính : phỏng vấn cá nhân hay phỏng vấn nhóm; định hướng người trả lời hay không
Nếu định lượng : gửi qua thư, email hay đưa tận tay, người tham gia tự điền phiếu hay phỏng vấn viên ghi lại câu trả lời