1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng công tác đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến tỉnh lộ tỉnh đồng nai luận văn thạc sĩ kỹ thuật hạ tầng đô thị

169 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Bộ giáO dục v đo tạo Trờng đại học giao thông vận tải PHAN TRUNG HIÕU Nghiªn cứu giải pháp nâng cao chất lợng công tác đảm bảo An ton giao thông tuyến Tỉnh lộ - tỉnh Đồng Nai Chuyên ngnh: Kỹ THUậT Hạ TầNG ĐÔ THị m số: 60.58.22 luận văn thạc sỹ Kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS Trần Tuấn HiÖp TP Hå chÝ minh - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn thạc sỹ, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới NGƯT.PGS.TS Trần Tuấn Hiệp - Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ mơn Cơng trình Giao thơng Cơng Môi trường - Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho tơi lời khuyên quý báu suốt thời gian theo học, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc toàn thể đồng nghiệp Khu Quản lý đường bộ, đường thủy Đồng Nai nơi tơi cơng tác, Ban An tồn giao thơng tỉnh Đồng Nai, Phịng Kế hoạch Sở GTVT Đồng Nai, Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Học viên Phan Trung Hiếu ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i  MỤC LỤC ii  DANH MỤC BẢNG BIỂU v  DANH MỤC HÌNH ẢNH vi  MỞ ĐẦU .1  CHƯƠNG 1: AN TỒN GIAO THƠNG 4  1.1 Khái niệm An tồn giao thơng 5  1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến An tồn giao thơng đường 6  1.2.1 Hệ thống Đường giao thông .6  1.2.2 Hệ thống Phương tiện giao thông 42  1.2.3 Hệ thống Người lái dân cư hai bên tuyến đường giao thông .43  1.2.4 Môi trường 46  1.2.5 Hệ thống Tổ chức quản lý điều hành, chế sách .47  1.3 Điểm đen tai nạn giao thông 47  1.3.1 Khái niệm “điểm đen” tai nạn giao thông đường 47  1.3.2 Phát xử lý điểm đen: .48  CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG AN TỒN GIAO THƠNG TRÊN CÁC TUYẾN TỈNH LỘ - TỈNH ĐỒNG NAI 50  2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai: .51  2.1.1 Điều kiện tự nhiên: .51  2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 53  2.2 Tình hình An tồn giao thông đường năm gần 55  2.2.1 Trên giới 55  2.2.2 Tại Việt Nam 57  2.2.3 Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 59  2.3 Hiện trạng hệ thống Đường Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai 62  2.3.1 Mạng lưới giao thông đường .62  2.3.2 Hệ thống tuyến Tỉnh lộ .63  iii 2.3.3 Tình hình đảm bảo An tồn giao thơng quy hoạch, thiết kế, thi cơng tuyến Tỉnh lộ .90  2.3.4 Đánh giá chung an tồn giao thơng liên quan đến hệ thống Tỉnh lộ 95  2.4 Hiện trạng hệ thống Phương tiện giao thông 95  2.4.1 Tình hình phương tiện vận tải 95  2.4.2 Tình hình luồng tuyến vận tải 96  2.4.3 Công tác đăng kiểm phương tiện: 97  2.4.4 Công tác quản lý, sử dụng phương tiện giao thông 97  2.4.5 Nhận xét an tồn giao thơng liên quan đến hệ thống phương tiện 98  2.5 Hiện trạng hệ thống Người lái Dân cư hai bên tuyến đường .98  2.5.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thơng, xây dựng văn hóa giao thơng 98  2.5.2 Đào tạo nghề, đào tạo sát hạch cấp, đổi, sử dụng giấy phép lái xe 99  2.5.3 Vấn đề sử dụng rượu, bia trước lái xe 99  2.5.4 Điều kiện dân cư hai bên tuyến đường giao thông .100  2.6 Hiện trạng Môi trường 103  2.7 Hiện trạng hệ thống Tổ chức quản lý điều hành, chế sách .105  2.7.1 Hệ thống tổ chức quản lý điều hành an tồn giao thơng 105  2.7.2 Công tác cưỡng chế thi hành pháp luật 105  2.7.3 Đánh giá công tác quản lý điều hành, chế sách an tồn giao thơng 107  CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THÔNG TRÊN CÁC TUYẾN TỈNH LỘ - TỈNH ĐỒNG NAI 109  3.1 Giải pháp liên quan đến hệ thống Đường giao thông 110  3.1.1 Giải pháp cải thiện yếu tố hình học đường ảnh hưởng đến an tồn giao thơng 110  3.1.2 Giải pháp cải thiện xử lý số điểm đen tai nạn giao thông tuyến Tỉnh lộ 122  3.1.3 Giải pháp nâng cao chất lượng An tồn giao thơng quy hoạch 130  3.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng An tồn giao thơng thiết kế, thẩm tra .131  iv 3.1.5 Giải pháp nâng cao chất lượng An tồn giao thơng vùng thi công .132  3.1.6 Giải pháp nâng cao chất lượng An tồn giao thơng quản lý khai thác sử dụng 133  3.2 Giải pháp liên quan đến hệ thống Phương tiện giao thông 136  3.2.1 Tăng cường kiểm soát phương tiện giao thông 136  3.2.2 Phát triển, tăng cường tổ chức hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng hạn chế phương tiện giao thông cá nhân 136  3.2.3 Quản lý, củng cố mở rộng lực kiểm định xe giới 137  3.3 Giải pháp liên quan đến hệ thống Người lái Dân cư hai bên tuyến đường giao thông 138  3.3.1 Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng 139  3.3.2 Tăng cường kiểm soát giao thông 143  3.3.3 Áp dụng kỹ thuật an tồn giao thơng đường để hỗ trợ người tham gia giao thông 144  3.4 Giải pháp liên quan đến Môi trường 145  3.5 Giải pháp liên quan đến hệ thống Tổ chức quản lý điều hành, chế sách .147  3.5.1 Phát triển nguồn nhân lực cơng tác an tồn giao thơng 148  3.5.2 Sự phối hợp ngành giao thông với ngành liên quan quyền địa phương 149  3.5.3 Kiên chấn chỉnh lập lại trật tự giao thơng lịng lề đường 149  3.5.4 Tăng cường cưỡng chế vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường 150  3.5.5 Tăng cường thực nghiêm chế tài thưởng phạt 152  3.5.6 Xây dựng phát triển hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) 152  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157  TÀI LIỆU THAM KHẢO .160  v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ số ảnh hưởng đường cong 9  Bảng 1.2: Độ dốc dọc lớn ứng với cấp thiết kế đường ô tô 17  Bảng 1.3 Sự gia tăng phương tiện giao thông cá nhân Việt Nam 42  Bảng 1.4: Các yếu tố hình thành nên điểm đen 48  Bảng 1.1: Hệ số ảnh hưởng đường cong Bảng 1.2: Độ dốc dọc lớn ứng với cấp thiết kế đường ô tô 17 Bảng 1.3 Sự gia tăng phương tiện giao thông cá nhân Việt Nam 42 Bảng 1.4: Các yếu tố hình thành nên điểm đen 48 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Giao thơng – khơng – an toàn Hình 1.2: Bố trí nối tiếp đường cong trịn bình đồ Hình 1.3: Các lực tác dụng xe chạy đường cong Hình 1.4: Quan hệ hệ số thay đổi số vụ tai nạn với bán kính đường cong Hình 1.5: Bố trí mở rộng phần xe chạy hai phía đường cong 10 Hình 1.6: Bố trí đoạn vuốt nối siêu cao đường cong 11 Hình 1.7: Chữ nhật tầm nhìn rõ nét ứng với hướng đường khác 14 Hình 1.8: Phạm vi cần xóa bỏ chướng ngại vật để đảm bảo tầm nhìn 15 Hình 1.9: Dựng đồ thị tầm nhìn đường 18 Hình 1.10: Ảnh hưởng đường cong đứng đến an toàn giao thơng 19 Hình 1.11: Mặt cắt ngang đường 20 Hình 1.12: Giới hạn tĩnh khơng 26 Hình 1.13: Bề rộng khu vực giải tỏa 27 Hình 1.14: Kết nối lan can mềm đầu cầu 30 Hình 1.15: Giải phân cách mềm cột trụ tiêu dẻo 31 Hình 1.16: Gương cầu lồi 31 Hình 1.17: Gờ giảm tốc độ bố trí đường cong 32 Hình 1.18: Ụ giảm tốc bố trí bãi đỗ xe đường nội khu dân cư 32 Hình 1.19: Các vùng phân chia phạm vi thi cơng 35 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 51 Hình 2.2: Tai nạn giao thông đường nước từ năm 2000 - 2011 58 Hình 2.3: Tỉ lệ tai nạn giao thơng theo loại hình giao thơng năm 2012 59 Hình 2.4: Tai nạn giao thơng đường Đồng Nai từ 2006-2012 60 Hình 2.5: Số vụ tai nạn giao thông đường trung bình tỉnh, thành phố từ 2006-2011 61 Hình 2.6: Cầu Vĩnh An, tải trọng khai thác 12T 64 Hình 2.7: Mặt đường bê tông nhựa bị hư hỏng rạn nứt 65 Hình 2.8: Mặt đường bê tơng nhựa bị hư hỏng bong tróc nhựa 65 Hình 2.9: Mặt đường bị hư hỏng ổ gà 65 vii Hình 2.10: Đoạn tuyến qua mỏ đá Soklu ĐT.762 bị hư hỏng nặng 66 Hình 2.11: Đường cong bán kính nhỏ đoạn có độ dốc lớn Km5+200 ĐT.767 67 Hình 2.12: Độ dốc siêu cao bị thay đổi sau tu sửa chữa 67 Hình 2.13: Đoạn lý trình Km34+700 - Km35+400 ĐT.768 68 Hình 2.14: Đoạn lý trình Km24+700 - Km25+300 ĐT.763 68 Hình 2.15: Đường cong lý trình Km7+800 đường vào Khu xử lý chất thải rắn 69 Hình 2.16: Nút giao lý trình Km29+300 - Km29+400 ĐT.769 70 Hình 2.17: Nút giao lý trình Km10+100 đường vào Khu xử lý chất thải rắn 70 Hình 2.18: Đoạn lý trình Km37+400 – Km37+650 ĐT.768 71 Hình 2.19: Đoạn lý trình Km40+100 - Km40+900 ĐT.768 72 Hình 2.20: Đoạn lý trình Km8+100 - Km8+300 ĐT.762 73 Hình 2.21: Hư hỏng không đảm bảo độ phẳng mặt đường 74 Hình 2.22: Sửa chữa hư hỏng khơng đảm bảo độ phẳng, mặt đường hữu không đảm bảo độ nhám 74 Hình 2.23: Lề đất bị lún sụt Km10+200 đường vào Khu xử lý chất thải rắn 75 Hình 2.24: Cây xanh làm hạn chế chiều cao tĩnh khơng đường 76 Hình 2.25: Hiện trạng yếu tố hai bên đường 77 Hình 2.26: Hiện trạng vạch sơn 78 Hình 2.27: Đoạn lý trình Km8+100 - Km8+300 ĐT.762 79 Hình 2.28: Đoạn lý trình Km24+700 - Km25+300 ĐT.763 80 Hình 2.29: Đường cong bán kính nhỏ đoạn có độ dốc lớn Km5+200 ĐT.767 81 Hình 2.30: Đoạn lý trình Km35+800 - Km37+300 ĐT.768 82 Hình 2.31: Đường cong Km26+205 ĐT.769 83 Hình 2.32: Đường cong Km7+800 đường vào Khu xử lý chất thải rắn 84 Hình 2.33: Bản đồ quy hoạch giao thơng vận tải tỉnh Đồng Nai 85 Hình 2.34: Ùn tắc giao thơng vịng xoay ngã tư Vũng Tàu - Biên Hịa 93 viii Hình 2.35: Lắp đặt biển quảng cáo làm nhiễu loạn thông tin, che khuất tầm nhìn 101 Hình 2.36: Tụ tập họp chợ tự phát, xả nước thải đường ĐT.769 101 Hình 2.37: Đường vào băng qua rãnh nước khơng lắp đặt cống 102 Hình 2.38: Cắt dải tơn lượn sóng để mở đường vào nhà dân 102 Hình 3.1: Bố trí siêu cao đường cong 112 Hình 3.2: Tháo dỡ đảm bảo tầm nhìn đường cong 113 Hình 3.3: Cải vị trí đấu nối đường nhánh vào đường tỉnh 114 Hình 3.4: Dải phân cách mềm sử dụng chống chói 118 Hình 3.5: Dải phân cách chiều xe chạy 118 Hình 3.6: Biển báo hiệu đường sử dụng màng phản quang 121 Hình 3.7: Bố trí tường hộ lan 121 Hình 3.8: Giải phân mềm cột trụ tiêu dẻo 122 Hình 3.9: Gương cầu lồi 122 Hình 3.10: Đoạn lý trình Km8+100 - Km8+300 ĐT.762 123 Hình 3.11: Đoạn lý trình Km24+700 - Km25+300 ĐT.763 124 Hình 3.12: Phạm vi dỡ bỏ nút giao ngã giáo xứ Nagoa 126 Hình 3.13: Đường cong Km26+205 ĐT.769 127 Hình 3.14: Cải vị trí đấu nối đường nhánh vào đường tỉnh 128 Hình 3.15: Đường cong Km7+800 đường vào Khu xử lý chất thải rắn 129 Hình 3.16: Cải tạo tầm nhìn đường cong Km7+800 đường vào Khu xử lý chất thải rắn 130 Hình 3.17: Phát triển, tổ chức hiệu giao thông công cộng 137 Hình 3.18: Cảnh sát giao thơng kiểm tra nồng độ cồn 144 Hình 3.19: Hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) 153 Hình 3.20: Sử dụng hệ thống CCTV cảm biến để thu thập thông tin Hong Kong 155 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hình thành theo định số 44/1998/QĐ-TTg ngày 23/02/1998 Thủ tướng Chính Phủ, gồm tỉnh Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu Từ năm 2003 điều chỉnh có thêm tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Long An; năm 2006 thêm tỉnh Tiền Giang Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt theo Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 Thủ tướng Chính phủ Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tam giác phát triển TP.HCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu hạt nhân, đóng vai trị đặc biệt quan trọng Với vị địa lý, tỉnh Đồng Nai coi cửa ngõ, đầu mối giao thơng tồn vùng với nước, địa bàn Tỉnh có nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia qua quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội, đồng thời có vai trị gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên Về hệ thống Tỉnh lộ tỉnh Đồng Nai có quy mơ lớn, với 20 tuyến đường đóng vai trò quan trọng việc kết nối trục đường quốc lộ - quốc lộ, quốc lộ - địa phương Từ đặc điểm tình hình nói trên, lưu lượng phương tiện lưu thông qua địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung tuyến Tỉnh lộ nói riêng lớn, làm tăng nguy tai nạn giao thơng Do thực trạng nguồn lực cịn hạn chế nên việc phát triển hệ thống giao thông đường nói chung hệ thống Tỉnh lộ nói riêng chưa thực khoa học chưa theo kịp tốc độ tăng phương tiện Xét cách tổng quát ý thức chủ quan người tham gia giao thông cịn thấp, chất lượng phương tiện lưu thơng chưa nâng cao để đáp ứng với gia tăng nhu cầu vận tải Tất vấn đề nguy lớn dẫn đến tai nạn giao thông Qua số liệu thống kê cho thấy năm qua tuyến Tỉnh lộ 146 lý, bảo trì đường đặc biệt mùa mưa vệ sinh, quét hút, phát quang cỏ, thu gom chướng ngại vật đường Tổ chức tốt việc tuần tra cảnh báo, tăng cường công tác phòng chống bão lụt mùa mưa Bên cạnh việc đẩy nhanh tiến trình đầu tư nâng cấp hệ thống đường giao thông phù hợp với nhu cầu giao thông điều kiện địa hình, thủy văn, chế độ thủy triều nhằm đảm bảo an tồn giao thơng Một số địa phương tỉnh Đồng Nai có nhiều đồi núi, độ sườn dốc tương đối lớn Trong trình đầu tư xây dựng đường giao thơng u cầu ý đến việc thiết kế độ dốc dọc, thay đổi độ dốc vị trí cong cua tuân thủ yếu tố kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn giao thơng * Mơi trường xã hội: Với thói quen, nghi thức, phong tục, tập quán từ nhiều đời việc sử dụng rượu, bia chất có cồn trở nên phổ biến với nhiều lứa tuổi nơi, vùng, miền Ý thức chấp hành luật lệ giao thông phận nhân dân, lứa tuổi thanh, thiếu niên thấp, với lỗi như: khơng đội nón bảo hiểm tham gia giao thông, không phần đường, đường, chở người vượt số lượng quy định, chạy nhanh, vượt ẩu, đánh võng đường… Bên cạnh việc tuyên truyền ý thức chấp hành luật lệ giao thông đặc biệt vấn đề không sử dụng rượu, bia trước tham gia giao thơng việc tăng cường cơng tác cưỡng chế, kiểm sốt hành vi vi phạm cần thiết nhằm hình thành, phát triển văn hóa giao thơng, thói quen, nề nếp giao thông tốt cộng đồng Xây dựng nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với trình độ khả nhận thức kiến thức an toàn thấp phận người dân tộc thiểu số tầng lớp lao động phổ thông Cụ thể sau: - In tờ rơi có nội dung kiến thức an tồn giao thơng phải kèm hình ảnh dẫn giải; hình ảnh đúng, gạch chéo hình ảnh khơng Sau phát tờ rơi đến người dân hộ gia đình 147 - Phối hợp đơn vị chuyên ngành nắm vững kiến thức an tồn giao thơng thơng qua tổ chức đoàn thể xã hội đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa văn nghệ địa phương để thu hút đông đảo người dân tham gia kết hợp giải thích kiến thức an tồn giao thơng - Tập trung tun truyền, giải thích nội dung: Khơng tham gia giao thơng sử dụng rượu bia; xe máy phải đội mũ bảo hiểm; phần đường, đường, không chở người vượt số lượng quy định; không chạy tốc độ quy định hay vượt ẩu, đánh võng đường 3.5 Giải pháp liên quan đến hệ thống Tổ chức quản lý điều hành, chế sách Từ thực trạng: Về nguồn nhân lực công tác an tồn giao thơng cho thấy cán bộ, lãnh đạo cơng tác an tồn giao thơng cấp chủ yếu cán kiêm nhiệm, chưa đào tạo bản, toàn diện mặt: quản lý, hoạch định cơng tác an tồn giao thơng Sự phối hợp ngành giao thông với ngành, đơn vị liên quan địa phương chưa thực tốt đồng bộ, số bất cập chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm Cơng tác kiểm sốt phương tiện tải chưa thực tốt, đặc biệt từ cân Dầu Giây QL.1 vào hoạt động, phương tiện tránh trạm cân vào số tuyến tỉnh lộ làm hư hại nền, mặt đường; mặt đường lồi lõm, gây an toàn cho phương tiện tham gia giao thông Công tác cưỡng chế thi hành pháp luật thực thi chưa đủ sức dăn đe; phận không nhỏ người tham gia giao thông, kể người có hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật kém; trật tự, kỷ cương hoạt động vận tải chậm chấn chỉnh Hệ thống quản lý, điều khiển giao thông đại chưa nghiên cứu, áp dụng 148 Đề xuất vận dụng số giải pháp: 3.5.1 Phát triển nguồn nhân lực cơng tác an tồn giao thơng - Qua thực tế cho thấy cần phát triển nguồn lực an tồn giao thơng cấp Để đào tạo nguồn lực có kết cao nên học hỏi kinh nghiệm nước tiến giới an tồn giao thơng: Anh, Nhật, Mỹ… Do hoạt động phát triển nguồn nhân lực an tồn giao thông nên tiến hành qua bước: Bước 1: Giáo dục an tồn giao thơng cấp cao nước ngoài: Mục tiêu đào tạo cán lãnh đạo an tồn giao thơng có kiến thức sâu rộng, am hiểu lĩnh vực an tồn giao thơng tiền đề cho việc phát triển lực lượng khác nước, chủ yếu tập trung vào: + Cán Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia + Cán Cảnh sát giao thông + Cán đăng kiểm phương tiện giới + Cán quản lý phương tiện, người lái xe + Cán Y tế + Giáo viên trường Đại học có đào tạo ngành GTVT + Cán Viện nghiên cứu Bước 2: Đào tạo trợ giảng an tồn giao thơng: Trong bước học viên đào tạo cấp cao nước người giảng dạy cho nhân tố quản lý an tồn giao thơng địa phương, chủ yếu tập trung vào: + Cán bộ, nhân viên Ban an tồn giao thơng tỉnh + Cảnh sát giao thông tỉnh + Cán Cục đường bộ, Cục đăng kiểm + Nhân viên y tế + Cán giảng dạy 149 3.5.2 Sự phối hợp ngành giao thơng với ngành liên quan quyền địa phương Để khai thác an toàn, hiệu giao thông đường bộ, phối hợp ngành giao thông vận tải với ngành khác quyền địa phương nơi tuyến đường qua có ý nghĩa quan trọng Các nội dung cần phối hợp tốt quyền địa phương đạo thực gồm: - Phối hợp thực công tác tuyên truyền nhân dân sinh sống dọc hai bên tuyến Tỉnh lộ: Không vi phạm hành lang an tồn, có trách nhiệm bảo vệ tài sản đường bộ, nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ đảm bảo an tồn giao thơng - Chỉ đạo thực nghiêm túc việc quy hoạch, cấp phép xây dựng dự án, cơng trình dọc tuyến khơng vi phạm hành lang an toàn - Sự phối hợp lực lượng công an, cảnh sát địa phương với bên liên quan điều tiết giao thông giải cố, tai nạn xảy đường; trộm cắp tài sản, phá hoại cơng trình đường phạm vi địa bàn - Sự phối hợp Thanh tra giao thông địa phương kiểm tra, xử lý trường hợp vi phạm hành lang an toàn đường 3.5.3 Kiên chấn chỉnh lập lại trật tự giao thơng lịng lề đường UBND thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh huyện chịu trách nhiệm quản lý tình hình sử dụng hệ thống vỉa hè, lề đường địa bàn phụ trách, kiên xử lý buộc tháo dỡ, giải tỏa trường hợp vi phạm, trả lại lề đường cho người bộ, chấm dứt tình trạng tụ tập bn bán, dừng đỗ xe lấn chiếm lòng lề đường gây cản trở giao thông đồng thời nghiên cứu tổ chức bãi giữ xe ô tô mô tô, xe gắn máy tuyến đường có vỉa hè rộng, đặc biệt khu vực công cộng đông người chợ, siêu thị để đáp ứng nhu cầu chỗ gửi xe người dân Giao chủ tịch UBND phường, xã chủ trì, đạo thành lập Tổ trật tự 150 hướng dẫn trật tự giao thông trước cổng trường học, chợ; Thành phần bao gồm: Công an, lực lượng kiểm tra cấp phường xã, dân phòng, đoàn viên niên tham gia Sắp xếp lại phạm vi, tuyến đường hoạt động loại xe, đặc biệt cho phép xe tải vào nội thành thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh Xóa bỏ chợ tự phát chiếm dụng lịng đường làm nơi họp chợ Đồng thời có kế hoạch di dời, xóa bỏ chợ chiếm dụng lịng lề đường địa bàn tỉnh, hoàn thành năm 2014-2016 3.5.4 Tăng cường cưỡng chế vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường - Kiên xử lý nghiêm hành vi nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ, lực lượng Cảnh sát giao thông xử phạt mức cao theo Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường - Các hành vi gây tai nạn giao thông do: đua xe trái phép, chống người thi hành công vụ, sử dụng ma túy, rượu bia gây tai nạn giao thông, vô đạo đức tham gia giao thơng mang tính nghiêm trọng, đề xuất biện pháp: Thu hồi vĩnh viễn giấy phép lái xe, tạm giữ phương tiện, truy tố trước pháp luật hành vi gây hậu nghiêm trọng, xét xử công khai nơi công cộng để răn đe giáo dục cho đối tượng khác… - Công tác tuần tra kiểm soát, giám sát vi phạm trật tự an tồn giao thơng: Đổi công nghệ đại thông minh camera giám sát, hộp đen giám sát hành trình phương tiện, sử dụng xe mơtơ cảnh sát có thiết bị chun dụng tuần tra đường chiều với xe có tốc độ quy định để xác định cụ thể tốc độ xe cần xử lý - Phải xử phạt người xe đạp vi phạm luật giao thông - Cần sớm thay đổi thủ tục xử phạt vi phạm hành trường hợp vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường theo hướng đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi 151 Có chế đãi ngộ phù hợp cho lực lượng đảm bảo trật tự đường phố, không để người thi hành công vụ lợi dụng phát sinh tiêu cực Những người giao nhiệm vụ liên quan đến giao thông mà không làm theo quy định phải bị cách chức xử lý kỷ luật - Quản lý xử lý vi phạm trật tự vận tải ôtô: Xây dựng phương án quản lý bến xe, cương không cho xuất bến xe ô tô khách không đảm bảo quy định liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện (đặc biệt là: xe tải, người điều khiển xe ô tô có sử dụng rượu, bia) Tăng cường giám sát doanh nghiệp, hợp tác xã vận tải thực việc lắp đặt thiệt bị giám sát hành trình cho xe ô tô theo quy định Tăng cường kiểm tra, phát hiện, xố bỏ “bến cóc”, xe khách quần đảo đón khách trái phép; ngăn chặn hoạt động “xe dù”, xe không phép hoạt động tuyến cố định chạy vịng vo ngồi bến để đón khách - Đối với phương tiện tải, xe tơ tải ben chở vật liệu cơng trình xây dựng Rà soát, thống kê tất doanh nghiệp kinh doanh vận tải sử dụng ô tô tải ben chở vật liệu cơng trình xây dựng lái, phụ xe ô tô tải ben để tổ chức ký cam kết nói chuyện, tập huấn an tồn giao thơng; Xử lý nghiêm doanh nghiệp vận tải lái xe vi phạm Luật giao thông đường Không tổ chức đăng kiểm phương tiện xe ô tô tải ben cơi nới thùng xe, cải tạo thiết kế vi phạm quy định giao thơng đường bộ, sau có tổng hợp biên xử lý vi phạm trật tự an tồn giao thơng xe này, nguồn từ Thanh tra Sở GTVT tổng hợp Thanh tra Sở GTVT tập trung công tác xử lý phương tiện tải lưu thông; xử lý trường hợp ô tô chở vật liệu xây dựng làm rơi vãi xuống đường giao thông, gây ô nhiễm môi trường an tồn giao thơng; đậu đỗ trái quy định… 152 3.5.5 Tăng cường thực nghiêm chế tài thưởng phạt Để nâng cao hiệu công tác cưỡng chế vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường cần phải thực nghiêm túc chế tài thưởng phạt nhằm khuyến khích thực tốt đồng thời răn đe, ngăn chặn hành vi vi phạm nhiều hình thức như: Tuyên dương, khen thưởng giấy khen, vật… gương điển hình thực tốt; nhắc nhở, phê bình, cảnh cáo, xử phạt với hành vi vi phạm Việc thưởng phạt cần thông báo rộng rãi địa phương phương tiện thông tin truyền thông Đề xuất đưa nội dung chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông, không uống rượu bia làm việc tiêu chí đánh giá thành tích thi đua khen thưởng cán công nhân viên chức mà cịn áp dụng tất cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp khơng phải quan, đơn vị công lập, đặc biệt trọng thực tốt ngành giao thông vận tải giải pháp mang lại nhiều hiệu thiết thực 3.5.6 Xây dựng phát triển hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) Thơng minh hóa hệ thống giao thơng giảm vai trò người điều hành giao thơng Khi người khơng cịn vai trị đạt đến mức tự động hóa Đây mục tiêu cao ITS Để đạt mục tiêu này, ITS phải có giai đoạn: thu thập thông tin, xử lý thông tin đưa thông tin xử lý tới người tham gia giao thông ITS công nghệ phát triển giới, sử dụng để giải vấn đề giao thông đường bộ, bao gồm tai nạn ùn tắc giao thơng 153 Hình 3.19: Hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) Hệ thống ITS có nhiều camera cảm biến lắp đặt mặt đường để thu thập thông tin luồng giao thơng, khí hậu, thời tiết thơng tin hệ thống máy tính phân tích xử lý, sau cung cấp trở lại cho tài xế tình hình giao thơng đường để tài xế chọn giải pháp giao thông tối ưu, giúp hạn chế tối đa tai nạn ùn tắc giao thông, đảm bảo thời gian lại ngắn an toàn cho phương tiện lưu thông đường Đây hệ thống bao gồm phương tiện truyền hình, nối mạng quản lý Nhà quản lý cần ngồi chỗ bao qt tồn hệ thống giao thông Đơn cử, kiện xảy điểm đường giao thông thơng báo tồn hệ thống quản lý sử dụng, đồng thời kết nối với tổ chức tra giao thông để kịp thời xử lý ITS bao gồm: * Thiết bị giám sát giao thông: + Hệ thống CCTV (thiết bị kiểm tra trạng thái giao thông đường) Được thiết kế để người vận hành trung tâm điều khiển giao thơng kiểm tra trạng thái giao thơng đường cao tốc lưu lượng xe, ách tắc 154 giao thông, cố tai nạn… Hệ thống giám sát điều khiển từ xa chuyển liệu giao thông đến người sử dụng thông qua hệ thống sử dụng thơng tin, nhờ nâng cao mức độ thuận lợi, an toàn cho người sử dụng kiểm tra cố gây đường Vị trí lắp đặt: Các vị trí khu vực có thay đổi thường xun giao thơng (đoạn nhập/tách luồng); vị trí xảy thường xuyên tai nạn nơi tuyến có đặc trưng hình học tuyến bị hạn chế Tại khu vực thường xuyên xãy ách tắc Cự ly lắp đặt CCTV: cự ly 2km/vị trí + Thiết bị VDS (thiết bị phát xe): Lắp đặt máy phát xe theo cự ly 2km/vị trí theo chu trình thời gian thu thập liệu 30 giây Vị trí lắp đặt: Phải trì cự ly 2km/vị trí điều chỉnh trường hợp không đảm bảo cự ly ảnh hưởng cơng trình cầu, IC, trạm thu phí; khu vực tuyến giao đoạn nhập/tách luồng, khơng phải tuyến chính, máy phát lắp đặt với cự ly 1km/vị trí; cần lắp đặt máy phát tuyến thẳng (nếu có thể) để nâng cao độ xác Các máy phát lắp đặt địa điểm đại diện cho tốc độ giao thơng trung bình + Hệ thống VMS (bảng báo hiệu thông tin biến đổi): Thiết kế hệ thống VMS nhằm chuyển nhanh chóng liệu giao thơng nhánh rẽ, khu dịch vụ, trạm thu phí cố đường cao tốc ùn tắc, tai nạn… cho người tham gia giao thông biết hướng dẫn lái xe Nguyên tắc chọn địa điểm lắp đặt VMS: Các chỗ thu hẹp (nút chai) phạm vi ảnh hưởng phía nhánh rẽ mà có luồng giao thơng vào; điểm đen tai nạn, phần phạm vi ảnh hưởng phía đường dẫn vào hầm; điểm không gây cản trở mâu thuẫn với tính hoạt động thiết bị hữu; điểm VMS vận hành đầy đủ Địa điểm lắp đặt VMS: lắp đặt tất điểm để phân phối lưu lượng nhằm phân phối số liệu giao thơng tuyến 155 * Hệ thống thiết bị trung tâm điều hành: + Hệ thống máy chủ Chức chính: Tạo thơng tin giao thông cung cấp cho người lái xe trường, thơng tin dự đốn giao thơng thống kê/phân tích; thực chức điều khiển truyền thông; hỗ trợ cho người điều hành người giám sát quản lý vận hành Nó xử lý nhiều máy chủ khác + Hệ thống mạng điều hành Chức chính: Là đường dẫn để truyền thơng tin gói liệu; thực vai trị chuyển mạch mạng giải lưu lượng truyền thông; để bảo mật liệu máy tính, hệ thống chống xâm nhập bất hợp pháp người dùng bên vào mạng truyền thông liệu bên người dùng bên mạng truyền thơng liệu bên ngồi; tự động xử lý vấn đề cách chặn lưu lượng bất thường + Hệ thống quản lý giao thơng, bao gồm: Màn hình giám sát hình ảnh giao thơng; thiết bị quản lý hình ảnh giao thơng tình trạng thay đổi giao thơng đường, thiết bị chọn hình ảnh từ máy ghi hình; thiết bị chuyển tín hiệu, thiết bị điều khiển treo tường, hệ thống điều khiển tích hợp Hình 3.20: Sử dụng hệ thống CCTV cảm biến để thu thập thông tin Hong Kong Tại số hội thảo gần đây, nhiều chun gia ngồi nước cịn đưa nhiều lợi ích khác ITS như: nâng cao tính an tồn cho 156 phương tiện tham gia giao thông; giảm ô nhiễm môi trường, tối ưu hóa nhu cầu giao thơng, hệ thống quản lý xe tiên tiến, tăng cường hiệu việc vận chuyển hàng hóa; tăng cường tính tiện nghi cho cá nhân; thúc đẩy hoạt động kinh tế khu vực; tạo lập tảng chung xúc tiến tiêu chuẩn quốc tế quy trình kỹ thuật tồn cầu Với lợi ích thiết thực ITS mang lại trên, việc gấp rút triển khai hệ thống ITS yêu cầu cấp bách khơng với tỉnh Đồng Nai nói riêng mà tỉnh thành nước Việt Nam nói chung Trong giai đoạn kiến nghị lắp đặt hệ thống ITS số tuyến ĐT.769 đoạn từ ngã tư Dầu Giây đến QL.51 phục vụ vận chuyển công nghiệp nhôm giao thông vận tải địa phương; ĐT.769 đoạn từ phà Cát Lái đến QL.51 tuyến giao thông huyết mạch tỉnh kết nối thành phố Hồ Chí Minh huyện Long Thành, Nhơn Trạch * Tóm tắt chương 3: Từ hạn chế thực trạng hệ thống yếu tố Đường - Phương tiện - Người lái - Môi trường - Tổ chức quản lý điều hành, chế sách ảnh hưởng xấu đến an tồn giao thơng đường tuyến Tỉnh lộ tỉnh Đồng Nai, đối chiếu với sở nghiên cứu khoa học, học viên đề xuất vận dụng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác đảm bảo an tồn giao thơng tuyến Tỉnh lộ liên quan đến yếu tố Đường - Phương tiện - Người lái - Môi trường - Tổ chức quản lý điều hành, chế sách Học viên đề xuất giải pháp cải thiện xử lý số điểm đen tai nạn giao thông đặc trưng tuyến Tỉnh lộ giai đoạn lâu dài nhằm mang lại hiệu thiết thực an tồn giao thơng 157 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu, đánh giá trạng an toàn giao thông tuyến Tỉnh lộ - tỉnh Đồng Nai việc cần thiết cấp bách, công việc lớn tốn nhiều tiền của, công sức Song thực tế chưa nghiên cứu cách hệ thống, có số quan có liên quan, số người, số nơi Thông qua số liệu thực tế tình hình tai nạn, trạng giao thơng tác giả tiến hành phân tích, đánh giá để tìm nguy gây an tồn giao thơng, ngun nhân gây tai nạn giao thơng đề xuất số giải pháp khắc phục, nâng cao An tồn giao thơng xét từ góc độ kỹ sư cầu đường * Kết đóng góp luận văn sau: - Đánh giá mức tác động chất lượng trạng hệ thống đường tỉnh đến an tồn giao thơng đề xuất giải pháp cải thiện trước mắt cách tăng cường bổ sung, bố trí cơng trình phụ trợ vị trí có nguy An tồn giao thông, điểm đen tai nạn giao thông giải pháp mang tính định hướng lâu dài nhằm nâng cao chất lượng an tồn giao thơng - Đánh giá ảnh hưởng đến an tồn giao thơng công tác quy hoạch, thiết kế, thi công, quản lý khai thác sử dụng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng an tồn giao thơng nhằm áp dụng thực tiễn - Vấn đề thẩm tra An tồn giao thơng vấn đề Việt Nam nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng cần thiết giúp đưa xác nguyên nhân gây tai nạn để có giải pháp xử lý từ có nhìn nhận thực nghiêm túc - Đánh giá ảnh hưởng hệ thống Phương tiện giao thông, hệ thống Người lái, trạng Môi trường, hệ thống Tổ chức quản lý điều hành, chế sách địa bàn tỉnh Đồng Nai đến an tồn giao thơng đề xuất số giải pháp cải thiện để xem xét vận dụng Trong đó, chiến lược tuyên truyền giáo dục người dân tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông cách nghiêm chỉnh điều 158 quan trọng tiên giúp cho tai nạn giao thông đường giảm nhiều Chính sách quản lý, tuyên truyền, đào tạo, giáo dục cần đẩy mạnh, triển khai rộng rãi Cụ thể, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục thực số biện pháp mạnh tay: quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp nên ban hành quy chế khen thưởng, kỷ luật, không xét thi đua với vi phạm luật giao thông * Luận văn đề xuất 05 nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng tuyến Tỉnh lộ - tỉnh Đồng Nai, cụ thể: - Nhóm giải pháp liên quan đến hệ thống Đường giao thông, bao gồm: Cải thiện yếu tố hình học đường; cải thiện xử lý số điểm đen tai nạn giao thơng; nâng cao chất lượng An tồn giao thông quy hoạch, thiết kế, thẩm tra, thi công, quản lý khai thác sử dụng - Nhóm giải pháp liên quan đến hệ thống Phương tiện giao thông, bao gồm: Tăng cường kiểm sốt phương tiện giao thơng; phát triển, tăng cường tổ chức hiệu hoạt động vận tải hành khách công cộng hạn chế phương tiện giao thông cá nhân; quản lý, củng cố mở rộng lực kiểm định xe giới - Nhóm giải pháp liên quan đến hệ thống Người lái Dân cư hai bên tuyến đường giao thông, bao gồm: Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thơng; tăng cường kiểm sốt giao thơng; áp dụng kỹ thuật an tồn giao thơng đường để hỗ trợ người tham gia giao thơng - Nhóm giải pháp liên quan đến Môi trường, bao gồm đề xuất giải pháp phù hợp với môi trường tự nhiên cải thiện mơi trường xã hội - Nhóm giải pháp liên quan đến hệ thống Tổ chức quản lý điều hành, chế sách, bao gồm: Phát triển nguồn nhân lực cơng tác an tồn giao thơng; phối hợp ngành giao thông với ngành liên quan quyền địa phương; kiên chấn chỉnh lập lại trật tự giao thơng lịng lề đường; tăng cường cưỡng chế vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ; tăng cường thực nghiêm chế tài thưởng phạt; xây dựng phát triển hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) * Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: 159 Đề xuất số giải pháp cụ thể giai đoạn trước mắt định hướng lâu dài nhằm giúp quan, đơn vị quản lý tỉnh Đồng Nai triển khai áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu an tồn giao thơng tuyến Tỉnh lộ Đặc biệt giải pháp như: Cải thiện xử lý số điểm đen tai nạn giao thông; đề xuất chi tiết số nội dung công tác quản lý, bảo trì đường bộ; xây dựng phát triển hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS) KIẾN NGHỊ: - Đẩy nhanh tiến trình thực đầu tư, nâng cấp nhằm hồn thiện hệ thống đường giao thơng theo quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải Thực tốt công tác tu bảo dưỡng nhằm đảm bảo chất lượng cơng trình khai thác đồng thời nâng cao hiệu an tồn giao thơng - Hành lang An tồn giao thơng cần quản lý chặt chẽ - Tăng cường cơng tác giáo dục An tồn giao thông cho người dân - Số liệu tai nạn giao thơng cần cập nhật xác để có sở đánh giá nguyên nhân gây tai nạn - Giải pháp kiểm soát tốc độ xe chạy vị trí ngã giao, khu dân cư, dốc cầu nơi dễ xảy tai nạn - Tăng cường hiệu công tác quản lý điều hành, xây dựng chế sách phù hợp để tạo mơi trường giao thơng an tồn Do hạn chế mặt thời gian nên luận văn phân tích nguyên nhân đưa giải pháp để nâng cao An tồn giao thơng mà chưa tính chi tiết tổng dự tốn kinh phí để thực giải pháp đề xuất giải pháp cải thiện, xử lý số điểm đen tuyến tỉnh lộ Nếu có điều kiện, tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện luận văn đồng thời mở rộng điều tra, thị sát, đề xuất giải pháp khắc phục xử lý theo dõi đánh giá kết xử lý vị trí điểm đen, vị trí tiềm ẩn nguy tai nạn tuyến đường toàn tỉnh nhằm nâng cao chất lượng cơng tác đảm bảo an tồn giao thông tỉnh Đồng Nai 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giao thông vận tải (2012), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường QCVN 41-2012/BGTVT, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [2] Bộ Giao thông vận tải (2001), Tiêu chuẩn Thiết kế đường ô tô 22TCN 27301, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [3] Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Tiêu chuẩn thiết kế Đường ô tô TCVN 4054-05, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [4] Bộ Xây dựng (2007), Đường đô thị yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [5] Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội (2011), Bài giảng Cao học An tồn giao thơng đường ô tô, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [6] Nguyễn Quang Phúc (2007), Chuyên đề đường - tai nạn giao thông ảnh hưởng yếu tố hình học đường đến An tồn giao thơng, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội [7] Nguyễn Quang Toản (2004), Đề tài Nghiên cứu giải pháp thiết kế nâng cao tính An tồn giao thơng đường ô tô - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp [8] Nguyễn Xuân Vinh (2010), Thiết kế khai thác đường ô tô đường thành phố theo quan điểm An tồn giao thơng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [9] Viện chiến lược phát triển Giao thông Vận tải (2010), Báo cáo kỳ Chiến lược bảo đảm trật tự An tồn giao thơng đường Quốc Gia đến năm 2020 tầm nhìn 2030 [10] Viện Khoa học Giao thông Vận tải (2011), Giáo trình đào tạo Thẩm tra viên An tồn giao thơng đường bộ, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w