1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp tiêu thụ thanh long ở thị trường nội địa

64 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……… TĨM TẮT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHẢI TIÊU THỤ THANH LONG Ở THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Phương Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Hồ Thị Tố Như Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Nguyễn Thị Mỹ Tình Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Nguyễn Thị Thu Nở Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Ninh Thị Minh Phượng Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đặng Văn Ơn Năm 2018 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây long ăn trái thuộc họ xương rồng có nguồn gốc vùng sa mạc thuộc Mêhico Colombia, thuộc nhóm nhiệt đới khơ Du nhập vào Việt Nam từ lâu, trồng Nha Trang Bình Thuận Cây long thời gian gần trồng đạt suất cao, mang lại thu nhập cao cho người dân Nhưng có bất cập gặp khơng khó khăn từ khâu sản xuất đến thu mua, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, ảnh hưởng không tốt đến phát triển, phát triển sản xuất hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới; sách hỗ trợ người trồng long từ Nhà nước Vì nhóm tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp tiêu thụ long thị trường nội địa” nhằm tìm giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ long thị trường nước thời gian tới Đề tài tập trung phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ long số doanh nghiệp người dân, tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu hội đe dọa trình sản xuất tiêu thụ trái long Từ đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ long thị trường nội địa Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổng hợp phân tích II CÁC NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý luận chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp a Những khái niệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp: o Khái niệm sản phẩm o Khái niệm thị trường tiêu thụ o Khái niệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm o Khái niệm kinh tế nông hộ o Khái niệm GAP b Đặc điểm, vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp c Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp o Nghiên cứu thị trường xác định thị trường tiêu thụ o Lựa chọn kênh tiêu thụ sản phẩm yếu tố ảnh hưởng o Tổ chức tiêu thụ sản phẩm o Tổ chức thực kế hoạch bán hàng cho doanh nghiệp o Đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm d Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp o Nhân tố bên o Nhân tố bên Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm long thị trường nội địa a Những mặt đạt o Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng (CF) giảm rủi ro biến đổi giá giá định trước Nơng dân có đầu ổn định o Khi tham gia CF, nông dân cung cấp trước trang thiết bị đầu vào, nguồn tín dụng Họ tiếp cận công nghệ kĩ thuật tiên tiến đại, nâng cao kiến thức kĩ thuật sản xuất (Eaton Seaherd, 2001) o Các doanh nghiệp trồng long ủng hộ doanh nghiệp xuất khẩu, nhà nước để phát triển o Diện tích trồng long dần nâng cao, nâng thị phần thu mua lên thời gian qua o Trái đẹp, thu hoạch thời điểm, chất lượng dinh dưỡng cao, khơng có dư lượng thuốc sau thu hoạch o Chính sách, pháp luật thúc đẩy tiêu thụ long nội địa Tiêu chuẩn thực phẩm kiểm soát chặt chẽ o Thị trường long thu hút nguồn đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu dùng b Những mặt hạn chế o Nơng dân khơng đủ lực, trình độ sử dụng công nghệ chuyển giao từ doanh nghiệp Họ giữ lối sản xuất truyền thống, khơng mang lại hiệu suất thu hoạch cao o Rủi ro áp dụng hình thức trồng giống Thị trường chưa tiếp nhận loại trái Doanh nghiệp khác không đủ nguồn lực thu mua hết số sản phẩm trồng nông dân o Đối với người nông dân trồng tự do, dễ bị doanh nghiệp lớn “ép giá” họ thiếu kiến thức kĩ đàm phán, thương lượng o Bị thương lái Trung Quốc ép giá, phá giá khiến thị trường nội địa biến động o Tâm lý khuynh hướng ưa chuộng hàng ngoại làm nông sản nội địa không tiêu dùng nhiều o Thanh long trải qua nhiều khâu trung gian gây tăng giá bán Nó làm trở ngại nhu cầu tiêu dùng cho người thu nhập thấp trung bình Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ long thị trường nội địa a Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm long o Khơng ngừng tìm hiểu, học hỏi phương pháp trồng, cải tiến giống long nước phát triển Mạnh dạn đầu tư công nghệ để đạt suất chất lượng cao o Sản xuất long đạt chuẩn quốc tế GLOBAL GAP o Bảo quản, đóng gói cẩn thận để giá trị sản phẩm không bị giá trị o Phát triển sản phẩm chế biến từ long b Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại đăng ký thương hiệu long o Quảng cáo giới thiệu long kênh thông tin đại chúng o Mở triển lãm long sản phẩm làm từ long, tổ chức festival long để đẩy mạnh tiêu thụ long, tạo dấu ấn tốt đẹp nơng sản Việt Nam nói chung o Quảng cáo long, chất lượng, công dụng loại long cơng nghệ cửa hàng, đại lý o Tổ chức lại khâu bán hàng: Áp dụng chương trình trưng bày long, sản phẩm long để kích thích thị hiếu người tiêu dung cửa hàng, đại lý o Tác động khách hàng: Áp dụng biện pháp khuyến mãi, tặng kèm để nhanh chóng đưa long trở thành sản phẩm gần gũi với cá nhân, hộ gia đình o Đẩy mạnh hợp tác chế biến tiêu thụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ long thị trường nội địa c Giải pháp mở rộng kênh tiêu thụ thị trường nội địa o Giảm chi phí vận chuyển đến nơi tiêu thụ o Duy trì kênh phân phối cũ, không ngừng mở rộng kênh phân phối nội địa o Lập hợp tác xã thu mua long trực tiếp từ người dân trồng tự phát Sau chuyển đến thẳng cơng ty xử lý, sơ chế… o Tự xây dựng hệ thống siêu thị mini chuyên bán long mang thương hiệu riêng o Đưa loại long vào vùng tiêu dùng long để trì thị trường cũ o Tìm thị trường tiềm đồng thời kích thích nhu cầu để tạo lập, xúc tiến mở rộng loại long có d Giải pháp tài sách hỗ trợ trồng tiêu thụ long o Đề nghị có chế tín dụng cho vay phát triển nơng trại long o Doanh nghiệp chủ động kiến nghị Nhà nước tiêu thụ gặp khó khăn o Đẩy mạnh quản lý thị trường long, kiểm soát giá thành giá bán, giảm chi phí trung gian Kiểm sốt an toàn vệ sinh thực phẩm o Cần quy hoạch lại diện tích trồng long, tránh hiệu ứng “đám đơng” o Khuyến khích tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến… long Tránh tình trạng tranh mua tranh bán o Tổ chức xây dựng trung tâm nghiên cứu, dự báo về: thời tiết trồng, dịch bệnh long o Doanh nghiệp chủ động ký hợp đồng sản xuất, thu mua long với người dân địa phương e Giải pháp phát triển vùng long tập trung o Tiến hành phân loại vườn long theo khu vực, theo tuổi, chất lượng quả, số lượng theo cành, sau năm đầu chặt bỏ khu vực có nhiều xấu trồng lại giống mới, năm thứ hai, năm thứ ba tương tự đến cải tạo xong vườn long o Khuyến khích hộ có đủ vốn đầu tư (kể vốn tự có vốn vay) có khả bảo đảm đời sống sinh hoạt long chưa cho thu hoạch áp dụng phương thức cải tạo toàn vườn long o Đối với hộ nghèo, thiếu vốn áp dụng hình thức cải tạo chiếu vịng – năm, năm thứ phá 1/3 1/4 diện tích trồng lại giống long tốt, trồng trụ bê tông ỗ không trồng trụ sống năm phá tiếp 1/3 1/4 diện tích năm thứ để trồng lại Với cách giảm bớt tình trạng căng thẳng vốn đầu tư, vừa ổn định thu nhập hộ f Giải pháp hỗ trợ người thu mua nước o Đối với người thu gom o Đối với hộ thu mua long, đại lý, vựa trái o Đối với hợp tác xã o Đối với hợp tác xã thu mua nông sản III KẾT LUẬN Trên sở phân tích thực trạng tiêu thụ long thị trường nội địa nói chung cơng ty Hồng Phát Sông Lam, cho thấy để đẩy mạnh tiêu thụ long thị trường nội địa cần tập trung thực đồng giải pháp, giải pháp có vai trị định đẩy mạnh xúc tiến thương mại đăng ký thương hiệu cho trái long, mở rộng kênh tiêu thụ, hỗ trợ người thu mua, cung ứng đủ tín dụng quy hoạch tập trung vùng trồng long Lợi nhuận từ long cao nhìn chung sản phẩm long nói riêng sản phẩm nơng nghiệp nói chung rơi vào tình trạng “được mùa rớt giá” “được giá mùa”, giá bấp bênh, giá bán sản phẩm đầu yếu tố quan trọng ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận sản xuất nơng nghiệp Trong đó, chi phí yếu tố đầu vào lại tiếp tục tăng Như vậy, làm cho lợi nhuận sản xuất long giảm xuống đáng kể yếu tố chi phí Đây khó khăn chung cho doanh nghiệp trồng tiêu thụ long nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thanh Nhanh (2007) Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre” Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, Phạm Lê Thơng, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM Các trang wed tham khảo: http://www.kinhtenongthon.com.vn http://agriviet.com http://www.khuyennongvn.gov.vn http://www.nongthon.net TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2018 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TIÊU THỤ THANH LONG Ở THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Phương Hồ Thị Tố Như Nguyễn Thị Mỹ Tình Nguyễn Thị Thu Nở Ninh Thị Minh Phượng Lớp: Quản trị kinh doanh Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Văn Ơn Năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2018 TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TIÊU THỤ THANH LONG Ở THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Bích Phương Hồ Thị Tố Như Nguyễn Thị Mỹ Tình Nguyễn Thị Thu Nở Ninh Thị Minh Phượng Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Dân tộc: Kinh Dân tộc: Kinh Dân tộc: Kinh Dân tộc: Kinh Dân tộc: Kinh Giáo viên hướng dẫn: ThS Đặng Văn Ơn Năm 2018 Lớp: Quản trị kinh doanh Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Lớp: Quản trị kinh doanh K56 Lớp: Quản trị kinh doanh K56 40 chúng cho người tiêu dùng thị trường nội địa xuất sang thị trường nước Đa phần long phân phối thị trường nội địa chiếm khoảng từ 15-20% so với thị trường xuất 2.3.2 Hoạt động tiêu thụ long công ty TNHH Hoàng Phát FRUIT năm gần Bảng Sản lượng tiêu thụ long thị trường nội địa xuất công ty giai đoạn 2015 - 2017 Năm Tổng sản lượng (tấn) Nội địa (tấn) Xuất (tấn) 2015 8000 1200 6800 2016 9000 1500 7500 2017 11000 1600 9400 Hình Sản lượng tiêu thụ long thị trường nội địa xuất cơng ty TNHH HỒNG PHÁT FRUIT 10000 8000 6000 Nội địa 4000 Xuất 2000 2015 2016 2017 Nguồn: Điều tra tổng hợp Qua bảng 2.1 Hình 2.1 ta thấy sản lượng tiêu thụ long cơng ty Hồng Phát chủ yếu xuất khẩu, sản lượng thị trường nội địa chiếm khoảng 15% tổng sản lượng 2.4 Thực trạng hoạt động tiêu thụ long thị trường nội địa công ty Cổ phần Sông Lam 2.4.1 Giới thiệu khái quát Công ty  Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG LAM  Địa chỉ: Thơn Tân Hịa, xã Sơng Phan, huyện Hàm Tân, Tỉnh Bình Thuận 41  Tổng giám đốc: Lê Ngọc Tam  Điện thoại: 02523877815  Ngày hoạt động: 18/04/2008  Loại hình: Nhà sản xuất  Cơng ty cổ phần Sông Lam đơn vị chuyên sản xuất long tiêu thụ thị trường toàn quốc quốc tế  Vườn long công ty cổ phần Sơng Lam Bình Thuận  u cầu long: có giấy phép an tồn vệ sinh thực phẩm, long phải Cục Bảo vệ Thực vật Việt Nam kiểm dịch cấp giấy chứng nhận khơng bị nhiễm trùng diện kiểm sốt an toàn sinh học (kiểm dịch) 2.4.2 Hoạt động tiêu thụ long công ty Cổ phần Sông Lam năm gần Bảng 2 Số liệu sản lượng tiêu thụ long thị trường nội địa xuất công ty giai đoạn 2015 - 2017 Năm Tổng sản lượng (tấn) Nội địa (tấn) Xuất (tấn) 2015 1000 250 750 2016 1200 300 900 2017 1000 250 750 Nguồn: Điều tra tổng hợp Qua bảng 2.2 ta thấy sản lượng tiêu thụ long thị trường nội địa công ty Sông Lam chiếm khoảng 25% tổng sản lượng Đây số khiêm tốn so với tiềm thị trường 42 Hình 2 Sản lượng tiêu thụ long thị trường nội địa xuất công ty Cổ Phần Sông Lam giai đoạn 2015-2017 1000 900 750 800 750 600 400 Nội địa 250 300 250 Xuất 200 2015 2016 2017 Nguồn: Điều tra tổng hợp Bảng Giá bán long công ty Sông Lam giai đoạn 2015 - 2017 Năm Giá thành nội địa (đồng/kg) Giá thành xuất (đồng/kg) 2015 2.000 10.500 2016 4.000 15.000 2017 5.000 15.000 Nguồn: Điều tra tổng hợp Qua bảng 2.3 cho thấy giá bán long thị trường nội địa tương đối thấp qua năm Đây điều khó khăn cho doanh nghiệp việc tiêu thụ long 43 Hình Giá bán thị trường nội địa xuất công ty cổ phần Sông Lam giai đoạn 2015-2017 16000 14000 12000 10000 8000 Nội địa 6000 Xuất 4000 2000 2015 2016 2017 Nguồn: Điều tra tổng hợp 2.5 Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ long thị trường nội địa 2.5.1 Những mặt đạt − Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng (CF) giảm rủi ro biến đổi giá giá định trước Nơng dân có đầu ổn định − Khi tham gia CF, nông dân cung cấp trước trang thiết bị đầu vào, nguồn tín dụng Họ tiếp cận cơng nghệ kĩ thuật tiên tiến đại, nâng cao kiến thức kĩ thuật sản xuất (Eaton Seaherd, 2001) − Các doanh nghiệp trồng long ủng hộ doanh nghiệp xuất khẩu, nhà nước để phát triển − Diện tích trồng long dần nâng cao, nâng thị phần thu mua lên thời gian qua − Trái đẹp, thu hoạch thời điểm, chất lượng dinh dưỡng cao, khơng có dư lượng thuốc sau thu hoạch − Chính sách, pháp luật thúc đẩy tiêu thụ long nội địa Tiêu chuẩn thực phẩm kiểm soát chặt chẽ − Thị trường long thu hút nguồn đầu tư, thúc đẩy doanh nghiệp tăng tính cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu dùng 44 2.5.2 Những mặt hạn chế − Nông dân không đủ lực, trình độ sử dụng cơng nghệ chuyển giao từ doanh nghiệp Họ giữ lối sản xuất truyền thống, không mang lại hiệu suất thu hoạch cao − Rủi ro áp dụng hình thức trồng giống Thị trường chưa tiếp nhận loại trái Doanh nghiệp khác không đủ nguồn lực thu mua hết số sản phẩm trồng nông dân − Đối với người nông dân trồng tự do, dễ bị doanh nghiệp lớn “ép giá” họ thiếu kiến thức kĩ đàm phán, thương lượng − Bị thương lái Trung Quốc ép giá, phá giá khiến thị trường nội địa biến động − Tâm lý khuynh hướng ưa chuộng hàng ngoại làm nông sản nội địa không tiêu dùng nhiều − Thanh long trải qua nhiều khâu trung gian gây tăng giá bán Nó làm trở ngại nhu cầu tiêu dùng cho người thu nhập thấp trung bình 45 46 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ THANH LONG Ở THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA Qua việc phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm long thị trường nội địa công ty Hồng Phát Sơng Lam thấy long tiêu thụ thị trường nội địa thấp nhiều so với thị trường xuất Vẫn cịn nhiều hạn chế q trình tiêu thụ sản phẩm đến tay người tiêu dùng chưa khai thác hết tiềm thị trường nội địa Trên sở đó, nhóm tác giả đề xuất đưa số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ long thị trường nội địa 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm long 3.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Chất lượng sản phẩm vấn đề người tiêu dùng quan tâm hàng đầu chọn mua sử dụng sản phẩm Chất lượng định đến tồn lâu dài sản phẩm thị trường chỗ đứng doanh nghiệp mơi trường cạnh tranh khốc liệt Đó điều kiện thiếu nhằm nâng cao khả tiêu thụ long thị trường nội địa Việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm điều kiện tiên việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ long nước Với thị trường tiềm 90 triệu dân du nhập nhiều loại hàng hóa ngoại vào thị trường nay, với tâm lý “sính ngoại” sản phẩm long nội địa không đảm bảo chất lượng khó đẩy mạnh tiêu thụ 3.1.2 Biện pháp thực hiện: − Không ngừng tìm hiểu, học hỏi phương pháp trồng, cải tiến giống long nước phát triển Mạnh dạn đầu tư công nghệ để đạt suất chất lượng cao VD: Kỹ thuật trồng theo giàn chữ T, tiết kiệm diện tích đất mang lại suất cao ước tính đạt khoảng 80 tấn/ha/năm Kỹ thuật trồng long ruột đỏ giàn theo công nghệ tưới nhỏ giọt Israel suất cao từ - lần so với trồng trụ bê tông Giá long ruột đỏ lên đến 45.000/kg − Sản xuất long đạt chuẩn quốc tế GLOBAL GAP 47 − Bảo quản, đóng gói cẩn thận để giá trị sản phẩm không bị giá trị VD: Bảo quản long kho lạnh, chế phẩm hóa học acid gibberenic, nước ozon với liều lượng cách dùng theo quy định, đẩm bảo an toàn cho người sử dụng giúp long tươi lâu hơn, thuận lợp cho việc vận chuyển tiêu thụ − Phát triển sản phẩm chế biến từ long VD: Nước ép long, long cô đặc (dragon fruit concentrate), mứt long, long sấy khô, sấy dẻo, long lên men vô số chế phẩm khác từ long đem đến tiện lợi đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, từ nâng cao sản lượng tiêu thụ long − Ngoài việc chế biến từ long tươi, nghiên cứu phát triển sản phẩm từ hoa, nhánh long trà long, thuốc long 3.2 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại đăng ký thương hiệu long 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Trái long Bình Thuận có mặt hầu hết thị trường nước công tác xúc tiến thương mại chưa phát triển mạnh Đây vấn đề có tính đột phá quan trọng việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ long thị trường nội địa Tác động trực tiếp đến toàn hoạt động sản xuất long để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh tiêu thụ xây dựng thương hiệu cho long 3.2.2 Biện pháp thực hiện: − Quảng cáo giới thiệu long kênh thông tin đại chúng Lựa chọn thông điệp quảng cáo, phương tiện quảng cáo… cách phù hợp với vùng miền − Mở triển lãm long sản phẩm làm từ long, tổ chức festival long để đẩy mạnh tiêu thụ long, tạo dấu ấn tốt đẹp nơng sản Việt Nam nói chung − Quảng cáo long, chất lượng, công dụng loại long cơng nghệ cửa hàng, đại lý − Tổ chức lại khâu bán hàng: Áp dụng chương trình trưng bày long, sản phẩm long để kích thích thị hiếu người tiêu dung cửa hàng, đại lý 48 − Tác động khách hàng: Áp dụng biện pháp khuyến mãi, tặng kèm để nhanh chóng đưa long trở thành sản phẩm gần gũi với cá nhân, hộ gia đình − Đẩy mạnh hợp tác chế biến tiêu thụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ long thị trường nội địa − Nghiên cứu đăng ký xuất xứ cho long để người tiêu dùng biết đến nhiều cảm thấy an tâm sử dụng long 3.3 Giải pháp mở rộng kênh tiêu thụ thị trường nội địa 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Hiện kênh tiêu thụ long nước chưa phát huy hết khả đưa sản phẩm đến gần với người tiêu dung, kênh tiêu thụ chưa đa dạng chưa có hệ thống thống Do cần phải có sách tạo điều kiện cho kênh phân phối phát triển ngày mạnh đa dạng 3.3.2 Biện pháp thực hiện: − Giảm chi phí vận chuyển đến nơi tiêu thụ: Đối với vùng chuyên sản xuất long nên thành lập công ty vận chuyển giám sát quyền quyền hỗ trợ với sách vận tải ưu tiên để cắt giảm chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ từ làm hạ giá thành long − Duy trì kênh phân phối cũ, không ngừng mở rộng kênh phân phối nội địa Đưa long đến gần nơi như: sân bay, bến xe… tiếp xúc với khách hàng có thu nhập cao − Lập hợp tác xã thu mua long trực tiếp từ người dân trồng tự phát Sau chuyển đến thẳng cơng ty xử lý, sơ chế… − Tự xây dựng hệ thống siêu thị mini chuyên bán long mang thương hiệu riêng − Đưa loại long vào vùng tiêu dùng long để trì thị trường cũ − Tìm thị trường tiềm đồng thời kích thích nhu cầu để tạo lập, xúc tiến mở rộng loại long có VD: Thị trường tỉnh miền Bắc điểm tiêu thụ Thanh long tiềm lớn, nhiên chưa quan tâm đầu tư mức dẫn đến việc “bỏ ngỏ” thị trường nước 49 3.4 Giải pháp tài sách hỗ trợ trồng tiêu thụ long 3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Thanh long bên cạnh việc tự hồn thiện để đẩy mạnh tiêu thụ việc đầu tư tài mức, đồng thời có chương trình hỗ trợ tiêu thụ từ phủ quyền địa phương hội lớn để hoạt động tiêu thụ long nước bước lên giai đoạn 3.4.2 Biện pháp thực hiện: − Đề nghị có chế tín dụng cho vay phát triển nơng trại long - Ngồi việc cho hội trồng long trực tiếp vay vốn, cần có chế cho phép tổ chức tín dụng, tổ chức trị - xã hội như: hội nơng dân, hội phụ nữ, cơng đồn…được làm trung gian tín dụng Vì tổ chức khơng cho vay mục đích, đối tượng, mà cịn giúp đỡ cho đối tượng vay kiến thức, kinh nghiệm cách thức kinh doanh − Doanh nghiệp chủ động kiến nghị Nhà nước tiêu thụ gặp khó khăn VD: Khi có trường hợp hàng nhái, hàng giả sản phẩm doanh nghiệp tràn lan thị trường Doanh nghiệp chủ động báo cho quan có thẩm quyền xử lý để trả lại môi trường kinh doanh ổn định, có tính cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh − Đẩy mạnh quản lý thị trường long, kiểm sốt giá thành giá bán, giảm chi phí trung gian Kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm − Cần quy hoạch lại diện tích trồng long, tránh hiệu ứng “đám đơng” − Khuyến khích tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất, chế biến… long Tránh tình trạng tranh mua tranh bán − Tổ chức xây dựng trung tâm nghiên cứu, dự báo về: thời tiết trồng, dịch bệnh long Hệ thống cần đồng từ nông trại đến nơi tiêu thụ long − Doanh nghiệp chủ động ký hợp đồng sản xuất, thu mua long với người dân địa phương 3.5 Giải pháp phát triển vùng long tập trung 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Hiện việc trồng long tập trung hộ nơng dân chủ yếu, mang tính tự phát, khơng có quy hoạch mang tính tập trung Để khắc phục tình trạng thiếu vốn bảo đảm chất lượng vườn long, cần có phát triển quy hoạch tập trung long 50 3.5.2 Biện pháp thực hiện: − Tiến hành phân loại vườn long theo khu vực, theo tuổi, chất lượng quả, số lượng theo cành, sau năm đầu chặt bỏ khu vực có nhiều xấu trồng lại giống mới, năm thứ hai chặt bỏ khu vực khác trồng laị giống mới, năm thứ ba tương tự đến cải tạo xong vườn long − Khuyến khích hộ có đủ vốn đầu tư (kể vốn tự có vốn vay) có khả bảo đảm đời sống sinh hoạt long chưa cho thu hoạch áp dụng phương thức cải tạo toàn vườn long − Đối với hộ nghèo, thiếu vốn áp dụng hình thức cải tạo chiếu vòng – năm, năm thứ phá 1/3 1/4 diện tích trồng lại giống long tốt, trồng trụ bê tông ỗ không trồng trụ sống năm phá tiếp 1/3 1/4 diện tích năm thứ để trồng lại Với cách giảm bớt tình trạng căng thẳng vốn đầu tư, vừa ổn định thu nhập hộ 3.6 Giải pháp hỗ trợ người thu mua nước 3.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: Cải tiến hệ thống thu mua cấp trước thành hệ thống mua cấp để khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao vai trò hợp tác xã tạo gắn kết người sản xuất với người mua, đại lý doanh nghiệp thu mua long 3.6.2 Biện pháp thực hiện: − Đối với người thu gom: Chủ yếu người địa phương, có gắn bó mật thiết với nông dân Hiện cầu nối quan trọng hộ trồng long với hộ thu mua Tuy nhiên, họ lực lượng trung gian, làm theo thời vụ bỏ vốn nên không gắn kết trách nhiệm họ người sản xuất Vì vậy, bước thu hẹp tiến tới xóa bỏ lực lượng trung gian để giảm chi phí thu mua điều kiện cho người trồng long bán trực tiếp cho hộ sở thu mua Từ đó, người trồng long sở thu mua có điều kiện mở rộng hình thức liên kết, tăng cường trách nhiệm 51 − Đối với hộ thu mua long, đại lý, vựa trái cây: liên kết với thơng qua hình thứ ký kết hợp đồng làm đại diện cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hỗ trợ người nơng dân vay vốn, vật tư để đầu tư, chăm sóc long − Đối với hợp tác xã: Tiếp tục củng cố hoạt động hợp tác xã long, đồng thời xây dựng thêm hợp tác xã có đủ lực hoạt động có hiệu thực để làm cầu nối sản xuất tiêu dùng, thu mua long hộ dân sau xuất trực tiếp, ký hợp đồng mua bán dài hạn với doanh nghiệp xuất nhập để người dân yên tâm sản xuất − Đối với hợp tác xã thu mua nơng sản: Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hộ thu mua nông sản huyện có vốn, có kinh nghiệm có sở vật chất thành lập doanh nghiệp Đồng thời thu hút tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tư, xây dựng mạng lưới thu mua long nước 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở phân tích thực trạng tiêu thụ long thị trường nội địa nói chung cơng ty Hồng Phát Sơng Lam, cho thấy để đẩy mạnh tiêu thụ long thị trường nội địa cần tập trung thực đồng giải pháp, giải pháp có vai trị định đẩy mạnh xúc tiến thương mại đăng ký thương hiệu cho trái long, mở rộng kênh tiêu thụ, hỗ trợ người thu mua, cung ứng đủ tín dụng quy hoạch tập trung vùng trồng long Lợi nhuận từ long có cao nhìn chung sản phẩm long nói riêng sản phẩm nơng nghiệp nói chung rơi vào tình trạng “được mùa rớt giá” “được giá mùa”, giá bấp bênh, giá bán sản phẩm đầu yếu tố quan trọng ảnh hưởng mạnh đến lợi nhuận sản xuất nông nghiệp Trong đó, chi phí yếu tố đầu vào lại tiếp tục tăng Như vậy, làm cho lợi nhuận sản xuất long giảm xuống đáng kể yếu tố chi phí Đây khó khăn chung cho doanh nghiệp trồng tiêu thụ long nước Kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ công thương: − Chỉ đạo định huớng doanh nghiệp hộ nông dân việc phát triển thị trường tiêu thụ long − Hỗ trợ, giúp đỡ chun mơn, kinh phí để xây dựng website long để quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp, hoạt động sản xuất tiêu thụ long 2.2 Đối với tỉnh doanh nghiệp sản xuất ăn quả: − Tăng cường nâng cao hiệu công tác chuyển giao tiếp nhận, ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành gia tăng hiệu sản xuất người trồng long − Thực liên kết tiêu thụ long người sản xuất doanh nghiệp xuất thông qua hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng đầu tư tiêu thụ sản phẩm… 2.3 Đối với ngành điện − Có kế hoạch đầu tư hạ tầng đường dây điện đến vùng dự án sản xuất long tập trung để hỗ trợ nông dân giảm chi phí thắp sáng chơng đèn long trái vụ (nguồn điện sử dụng sản xuất long nằm cao điểm) 53 − Hỗ trợ nơng dân xuống bình điện 2.4 Đối với ngân hàng nơng nghiệp, sách quỹ hỗ trợ đầu tư − Hỗ trợ tiêu thụ cách cho phép doanh nghiệp thu mua long vay vốn ưu đãi, đồng thời tăng nguồn vốn tín dụng hàng năm cho doanh nghiệp để bảo đảm việc thu mua long kịp thời, thời vụ, thời điểm thu hoạch rộ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người trồng long có điều kiện tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay để phát triển hiệu hoạt động sản xuất tiêu thụ long thị trường nội địa xuất − Hổ trợ vốn để người trồng long vay vốn trung dài hạn từ ngân hàng để cải tạo thâm canh vườn long mà chấp 2.5 Đối với nơng dân: − Tích cực tham gia lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, câu lạc khuyến nông, Hội nông dân, Hợp tác xã… để dễ dàng tiếp cận nguồn thông tin, kiến thức mới, khoa học nhằm ứng dụng vào trình sản xuất cụ thể nơng hộ lại có thị trường cho đầu Không nên cứng nhắc với kinh nghiệm thân mà cần tiếp thu ý kiến cán khuyến nông, nhà khoa học − Tạo gắn kết với nông dân khác để trao đổi kinh nghiệm nhằm giảm rủi ro sản xuất, không bị thương lái ép giá mua bán 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thanh Nhanh (2007) Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ dừa huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre” Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, Phạm Lê Thơng, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM Các trang wed tham khảo: http://www.kinhtenongthon.com.vn http://agriviet.com http://www.khuyennongvn.gov.vn http://www.nongthon.net

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w