TRƯờng đại học giao thông vận tải PHòNG ĐO TạO ĐạI HọC V SAU ĐạI HọC nguyễn văn du KHảO SáT VIệC sử dụng CấP PHốI đá DăM LM MóNG đờng TP hồ chí minh V KIếN NGHị GIảI PHáP sử dụng hợp lý LUậN áN THạC Sỹ KHOA HäC Kü THT C¸n bé h−íng dÉn khoa häc TS NGUYễN VĂN HùNG Tp Hồ chí minh, năm 2006 TRƯờng đại học giao thông vận tải PHòNG ĐO TạO ĐạI HọC V SAU ĐạI HọC LUậN áN THạC Sỹ KHOA HọC Kỹ THUậT tên đề ti KHảO SáT VIệC sử dụng CấP PHốI đá DăM LM MóNG đờng TP hồ chí minh V KIếN NGHị GIảI PHáP sử dụng hợp lý GVHD HọC VIÊN LớP ĐVCT : : : : TS NGUYễN VĂN HùNG Nguyễn văn du CAO HọC XD CÔNG TRìNH GT - KHOá 11 BM ĐƯờng - cs2 Tp Hồ chí minh, năm 2006 TRƯờng đại học giao thông vận tải PHòNG ĐO TạO ĐạI HọC V SAU ĐạI HọC LUậN áN THạC Sỹ KHOA HọC Kỹ THUậT (PHầN PHụ LụC) tên đề ti KHảO SáT VIệC sử dụng CấP PHốI đá DăM LM MóNG đờng TP hồ chí minh V KIếN NGHị GIảI PHáP sử dụng hợp lý GVHD HọC VI£N LíP §VCT : : : : TS NGUN V¡N HùNG Nguyễn văn du CAO HọC XD CÔNG TRìNH GT - KHOá 11 BM ĐƯờng - cs2 Tp Hồ chí minh, năm 2006 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng Chơng Cấp phối đá dăm - miền quy định tiêu chuẩn số n−íc trªn thÕ giíi vμ cđa viƯt nam 1.1 Giíi thiệu chung cấu tạo v yêu cầu vật liệu lm lớp móng áo đờng: 1.1.1 Cấu tạo tầng móng: Tầng móng chịu lực thẳng đứng (lực ngang tắt nhanh phạm vi tầng mặt), có chức phân bố ứng suất tải trọng xe gây xuống đất Vật liệu tầng móng dùng loại chất liên kết nhng phải đảm bảo có độ cứng định v đủ độ chặt để không tích lũy biến dạng d v có cờng độ giảm dần theo chiều sâu, tầng móng thờng gồm vi lớp vật liệu khác với vật liệu có cờng độ thấp đợc bố trí dới (có thể tận dụng vật liệu chỗ lm lớp móng dới) Riêng trờng hợp đờng nhiều xe nặng, lu lợng xe lớn v đờng cao tốc, lớp móng thờng dùng loại vật liệu có sử dụng thêm chất liên kết (vô hữu cơ) 1.1.2 Một số nguyên tắc v quan điểm chung thiết kế cấu tạo kết cấu áo đờng: - Phải tuân theo nguyên tắc thiết kế tổng thể mặt đờng; - Phải trọng tận dụng vật liệu chỗ; - Chú trọng điều kiện thi công v tu bảo dỡng; - Quan tâm đến chức chịu lực v tác dụng nhân tố thiên nhiên; - Các lớp kết cấu có bề dy thích đáng phù hợp với kích cỡ vật liệu (không đợc bố trí bề dy lớp nhỏ 1,5 lần kích cỡ hạt cốt liệu lớn nhất, v phù hợp với công nghệ thi công, phải đảm bảo chiều dy lớp mãng lín h¬n bỊ dμy tèi thiĨu) Lùa chọn vật liệu lm lớp móng đờng: Trong xây dựng ®−êng « t« hiƯn nay, vËt liƯu lμm líp mãng kết cấu áo đờng đa dạng v tình hình phân bố khác Có thể tổng hợp thnh số loại nh sau: - Các loại móng đờng đất gia cố chất liên kết vô cơ: + Móng ®−êng ®Êt gia cè v«i; + Mãng ®−êng ®Êt gia cố xi măng; + Móng đờng cát gia cố xi măng - Các loại móng đờng cấp phối đá không gia cố: + Móng đờng cấp phối đá dăm; + Móng đờng cấp phối thiên nhiên (cấp phối sỏi sạn, cấp phối sỏi đỏ ) - Các loại móng đờng đá dăm: + Móng đờng đá dăm nớc; Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng + Móng đờng đá dăm kết đất dính; - Móng đờng cấp phối đá gia cố chất liên kết vô (xi măng, vôi, tro bay, xỉ lò cao ) - Các loại móng đờng nhựa: + Móng đờng đá dăm thấm nhập nhựa; + Móng đờng đá dăm thấm nhập nhũ tơng; + Móng đờng cấp phối đá dăm trộn nhũ tơng Có thể lùa chän vËt liÖu lμm mãng nh− sau: * Theo dẫn quy trình 22 TCN 211-93: [7] Bảng 1-1 Loại vật liệu lm tầng móng Phạm vị sử dụng Điều kiện sử dụng Vị trí lớp móng Loại tầng mặt Đá dăm nớc có hay - Rải lớp nhiều lớp đặt không gia cố chất kÕt dÝnh Líp mãng trªn CÊp cao A1, A2 trªn cấp phối; cấp phối đá dăm, - Đá dăm cấp phối có hay sỏi cuội; đá ba, đất, đá không gia cố chất kết dính dăm gia cố Đá dăm, sỏi có hay không gia cố chất kết dính Đất, cát gia cố chất kết dính vô hữu Lớp móng Cấp cao A1, A2 - Rải lớp đá dăm, cấp phối đá dăm, sỏi, đá ba Lớp móng lớp móng Cấp cao A2 - Rải trực tiếp ®Êt d−íi CÊp phèi thiªn nhiªn, cÊp phèi sái cuội, cấp phối đá dăm, đá dăm trộn đất, Cấp cao A2 Lớp móng dới - Rải đất CÊp thÊp B1 cÊp phèi laterit kh«ng gia cè Phế liệu công nghiệp (xỉ than) gạch vỡ, đất cải Lớp móng dới Cấp thấp B1, B2 - Rải đất thiện * Theo dẫn quy trình TCVN 4054 - 2005: [5] - Chän vËt liƯu tÇng móng cho kết cấu áo đờng cấp cao A1 Nên sử dụng đất, đá, cát gia cố chất liên kết (vô hữu cơ) lm lớp móng lớp móng dới Đối với mặt đờng bê tông xi măng không cốt thép phải bố trí lớp móng vật liệu đất, cát, đá gia cố chất liên kết vô (xi măng, vôi) dy tối thiểu 15 cm Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng - Đối với mặt đờng bê tông nhựa sử dụng cấp phối đá dăm, bê tông nhựa rỗng lm lớp móng trên; cấp phối đá dăm loại II theo 22 TCN 334-06, đá dăm Macađam cấp phối thiên nhiên lm lớp móng dới - Đối với loại mặt đờng khác: sử dụng đất, đá, cát gia cố, cấp phối đá dăm, đá dăm Macađam, cấp phối thiên nhiên lm lớp móng cho mặt đờng cấp cao A2 vμ cÊp thÊp 1.2 Nhu cÇu vμ thùc tế sử dụng loại vật liệu lm móng đờng nói chung v vật liệu cấp phối đá dăm nói riêng địa bn TP Hồ Chí Minh 1.2.1 Các loại vật liệu lm móng đờng địa bμn TP Hå ChÝ Minh: a) CÊp phèi thiªn nhiªn (cấp phối sỏi đỏ, cấp phối sỏi sạn): - Đây l loại vật liệu lm móng đờng đà đợc sử dụng lâu đời, phổ biến v rộng rÃi công trình địa bn TP Hồ Chí Minh - Cơ giới hóa đợc hầu hết khâu thi công - Do có nguồn gốc thiên nhiên (không qua khâu gia công) tiêu lý cấp phối thiên nhiên không cao, không đồng nhất, khó khống chế v đảm bảo chất lợng - Trớc đây, nguồn cung cấp cấp phối thiên nhiên tập trung khu vực tỉnh Đồng Nai, Bình Dơng, Bình Phớc, Tây Ninh, trữ lợng phong phú, thnh phần hạt v tiêu lý chuẩn, giá thnh rẻ Tuy nhiên, cấp phối thiên nhiên trở lên khan việc bảo vệ ti nguyên môi trờng, bảo vệ hệ sinh thái, ngoi thnh phần hạt, tiêu lý không đảm bảo yêu cầu quy định tiêu chuẩn - Theo tiªu chuÈn 22 TCN 304-03: cÊp phèi thiªn nhiên lm móng kết cấu áo đờng cấp cao A1, A2 phải có số dẻo IP 6%, giới hạn chảy WL 35% Do đó, cấp phối thiên nhiên không đợc dùng lm móng đờng nơi có mực nớc ngầm cao (các vùng phía tây nam TP Hồ Chí Minh, khu vực ven sông, vùng hay ngập nớc) Từ lý cấp phối thiên nhiên thờng đợc dùng lm lớp móng dới cho kết cấu mặt đờng cấp cao, lớp móng mặt đờng cấp thấp v vùng chịu ảnh hởng nguồn ẩm (nớc ngầm thấp); vùng nớc ngầm cao, công trình cấp đặc biệt, qua vùng địa chất đặc biệt cần phải cải thiện số tiêu lý (thnh phần hạt, số dẻo ) nhiên điều kiện thi công phức tạp hơn, giá thnh xây lắp cao b) Đá dăm Macađam: - Cờng độ tơng đối cao - ổn định với tác dụng nớc - Chỉ giới hóa thi công đợc phần, để lu lèn chặt phải tốn nhiều công lu Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng - Đỗ rỗng lớn, tính thấm nớc thấm lớn dẫn tới nớc mặt đờng dễ thấm xuống lm ớt móng đất v nớc bên dới dễ thấm lên lm ớt mặt đờng - Khống chế thnh phần hạt khó khăn, công tác thi công giới hóa không hon ton - So với cấp phối đá dăm, yêu cầu hạt đá dăm độ cứng, hình dạng hạt (phải vuông thnh sắc cạnh chèn móc tốt) yêu cầu cao hơn, gia công máy khó đảm bảo đợc yêu cầu - Độ chặt đá dăm nớc không đồng đều, đợc lèn chặt mặt lớp, phía dới xem nh không chèn, khó kiểm tra chất lợng đầm nÐn; dïng lμm líp mãng d−íi tiÕp xóc víi đất, lâu ngy đất, bùn từ xâm thực lên, lm bẩn đá dăm dẫn đến giảm cờng độ chung kết cấu v tạo tợng lồi lõm phẳng bề mặt áo đờng - Việc dùng đá dăm TP Hồ Chí Minh phải chèn thêm khoảng 22% đá dăm nhỏ để giảm lỗ lỗng v dùng cát dính kẹp thêm đất dính tạo khả dính kết, nhiên l nguyên nhân lm cho móng đờng đá dăm bị xộc xệch bị ngậm ẩm lm cho bề mặt không phẳng dẫn tới lớp mặt không phẳng Nh vậy, mặt đờng cấp cao bề mặt không phẳng không đảm bảo yêu cầu êm thuận Đá dăm Macađam l loại vật liệu lm móng đờng truyền thống nhiên với nhợc điểm nói nên đá dăm Macađam đợc sử dụng lm móng đờng, nên sử dụng công nghệ đá dăm nớc nơi điều kiện sản xuất, chế tạo cấp phối đá dăm đạt yêu cầu dùng với điều kiện có sử dơng thªm chÊt liªn kÕt bi tum c) CÊp phèi đá dăm: Cấp phối đá dăm l hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm dây chuyền công nghệ nghiền đá (sỏi), có cấu trúc thnh phần hạt theo nguyên lý cấp phối phối chặt liên tục L loại vật liệu thích hợp v đợc sử dụng nhiều xây dựng móng đờng ô tô 1.2.2 Ưu nhợc điểm, ph¹m vi sư dơng cđa líp mãng lμm b»ng cÊp phối đá dăm so với loại vật liệu khác: a) Ưu điểm: Cấp phối đá dăm lm móng đờng có u điểm sau - Cờng độ tơng ®èi cao (2000 - 3000) daN/cm2 - ỉn ®Þnh víi lực đẩy ngang, tức đá bị bong bật, so với mặt đờng đá dăm nớc nhiều - Tính thấm nớc v thấm nhỏ - Đỡ tốn công lu lèn mặt đờng đá dăm nớc Nhng lu lÌn ph¶i rÊt chó ý lu cÊp phèi độ ẩm tốt Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng - Nguồn cung cấp đầy đủ v dồi - Có thể giới hóa đợc hầu hết khâu thi công thuận lợi cho công tác tổ chức thi công v quản lý, kiểm tra chất lợng thi công - Sử dụng lm đợc lớp móng dới v móng tất loại kết cấu áo đờng b) Khuyết điểm: - Kém ổn định với nớc so với mặt đờng đá dăm nớc Tuy nhiên lu lèn chặt khả ổn định nớc tơng đối cao - Yêu cầu vật liệu cao, việc chế tạo cấp phối đá dăm đòi hỏi phải đợc thực xí nghiệp với dây chuyền công nghệ đại, giá thnh tơng đối cao - Công tác vận chuyển v thi công dễ xảy tợng phân tầng lm ảnh hởng đến lm việc ®ång nhÊt vμ chÊt l−ỵng mãng ®−êng - Khi thi công ý công tác đầm lèn phải đạt độ ẩm tốt khó khăn việc khống chế độ ẩm v chịu ảnh hởng nhiều vo điều kiện thời tiết thi công c) Phạm vi sử dụng v tồn việc sử dụng cấp phối đá dăm: Cấp phối đá dăm thờng đợc sử dụng lm lớp móng kết cấu áo kể trờng hợp lm v tăng cờng mặt đờng cũ Trong thập niên qua cấp phối đá dăm đà đợc lm móng nhiều công trình Thực tế xây dựng cấp phối đá dăm l loại vật liệu lm móng đờng thông dụng Hầu hết tất công trình đờng kể dự án lớn lẫn dự án nhỏ sử dụng lm móng móng dới kết cấu áo đờng Tuy nhiên, việc sử dụng vật liệu cấp phối đá dăm tồn cần xem xét: tên gọi thực tế với cách phân loại tiêu chuẩn; thiết kế tính toán đơn vị t vấn thiết kế kết cấu áo đờng mềm có sử dụng cấp phối đá dăm với chức v thông số thiết kế khác nhau, điều ny gây nhiều khó khăn thiết kế, thi công, kiểm tra v nghiệm thu; quy trình công nghệ thi công thực tế (máy móc) so với yêu cầu tiêu chuẩn 1.3 Phân loại cấp phối đá dăm lm móng đờng theo tiêu chuẩn sè n−íc (Mü, Anh, Trung Qc) trªn thÕ giíi tiªu vμ chuÈn nghμnh 22 TCN 252-98, 22 TCN 334-06 cña Việt Nam 1.3.1 Phân loại cấp phối đá dăm theo tiªu chn cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi (Mü, Anh, Trung Qc) a) Thèng kª tiªu chn vËt liƯu cấp phối đá dăm móng trên: Các tiêu chuẩn vật liệu móng (base) cấp phối đá dăm đợc ¸p dơng ë ViƯt nam vμ tiªu chn AASHTO, ASSTM đợc thống kê chi tiết bảng 1-2 với đờng kính Dmax= 50 mm v bảng 1-3 với đờng kính Dmax= 37,5 mm Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng Bảng 1-2 Tiêu chuẩn vật liệu móng cấp phối đá dăm, Dmax= 50 mm Lợng lọt sng (%) Kích cỡ sng vuông AASHTO M147 (mm) Loại A 50 100 Lo¹i B 100 37,5 25 Anh ASTM D 2940 TRRL R.N.31 ADB1, ADB2, ADB3, Trung Quèc WB2 JTJ03485 100 100 100 100 95-100 95-100 95-100 90-100 70-92 60 -80 60-80 65-85 75-95 19 12,5 9,5 30-65 40-75 50-70 40-60 40-60 45-70 4,75 25-55 30-60 35-55 25-40 25-40 30-55 2,0 15-40 20-45 15-30 15-30 15-35 1,19 0,60 12-25 0,425 8-20 15-30 0,075 2-8 5-20 Giới hạn chảy max, WL (%) 25 ChØ sè dỴo max, IP (%) 10-24 7-19 7-19 0-8 5-12 - 12 4-10 25 25 - 25 25 6 6 ChØ sè PPmax - - - 45 - - Tû sè (%) No.200/No.40 67 67 60 - - - ChØ sè LA (%) - - - - 45 30 CBR (%) - - 80 80 - Hệ số đầm nén min, T180 (%) - - 98 98 100 98 Hm lợng hạt dÑt max (%) - - - 35 - - Häc viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 100% Phan traờm troùn g lượn g lọt sàn g tích lũy (%) 90% 80% 70% Miền cấp phối theo AASHTO M147 (Loại B) Miền cấp phối theo AASHTO M147 (Loại B) Miền cấp phối theo ASTM D2940 4,5 Miền cấp phối theo T/C ANH (TRRL 60% 4,5 50% 40% 30% 20% 10% 4,75 0,6 0,425 0.01 9,5 0.1 50 37,5 25 19 100 10 100 0% 0,075 0,01 Cỡ hạt tính bằn g milimet theo logarit Hình 1.1: Biểu đồ tiêu chuẩn vật liệu móng cấp phối đá dăm, Dmax= 50 mm Bảng 1-3 Tiêu chuẩn vật liệu móng cấp phối đá dăm, Dmax= 37,5 mm Lợng lọt sng (%) Kích cỡ sng vuông, (mm) WB1 (HN-V) 37,5 100 Xuyên 100 Anh QL5, QL1 TRRL (HN-LS) R.N.31 100 100 60-85 70-85 25 19 65 - 81 12,5 9,5 42 - 60 4,75 27 - 45 2,0 1,19 30 - 65 50-65 30-55 15 - 40 35-55 25-40 11 - 25 0,60 0,425 Học viên: Nguyễn Văn Du - 16 - 20 8-25 12-24 Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 4.5.1.2 Về Tiêu chuẩn vật liệu CPĐD móng dới: Về đờng cong cấp phối: Nhìn chung tiêu chuẩn vật liệu móng dới nhiều có tính gián đoạn, số cỡ sng không đa vo Việc lựa chọn loại cấp phối nh dựa sở l móng dới đờng ô tô chịu tác động tải trọng xe chạy không lớn so với móng Ngoi ra, tạo điều kiện cho việc lựa chọn cấp phối ny đợc dễ dng, tận dụng đợc vật liệu địa phơng Xét lý thuyết cấp phối, cấp phối theo 22 TCN 252-98 cho móng dói đợc xem l tốt theo quan điểm kỹ thuật (vì l cấp phối liên tục), nhng giá thnh cao VỊ ®−êng kÝnh lín nhÊt Dmax: CÊp phèi víi Dmax=50 mm đợc sử dụng cho lớp móng dới tơng ®èi phỉ biÕn vμ tá cã c¬ së Kinh tế-Kỹ thuật Về giới hạn chảy, số dẻo, CBR, LA: Hầu hết tiêu chuẩn nớc ngoi quy định tiêu móng dới nh giới hạn chảy, số dẻo, CBR, LA thấp yêu cầu so với CP ĐD móng trên, thĨ: WLmax= 25-35; IPmax= 6-12; CBRmin= 25-35; LAmax= 50 Các quy định ny tạo điều kiện dễ dng cho công tác tuyển chọn vật liệu nhng phù hợp víi tÝnh chÊt lμm viƯc cđa mãng d−íi Tiªu chuẩn 22 TCN 252-98 quy định với móng dới: WLmax=25; IPmax= 6; LAmax: 35-50 l hợp lý, nhiên với CBRmin=80 l cao 4.5.2 Kết luận tiêu chuẩn vật liệu CPĐD sử dụng TP Hồ Chí Minh: Trên sở kết phân tích (mục 4.3 v 4.4) rút kết luận sau: 4.5.2.1 Về đờng cong cấp phối: Nhìn chung tiêu chuẩn vật liệu cấp phối đá dăm tiêu chuẩn 22 TCN 252-98, tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 dựa sở lý thuyết cấp phối chặt Talbot với giá trị n khoảng 0,3-0,5 Các loại vật liệu cấp phối đá 0-4 sử dụng thực tế qua thí nghiệm công trình v mét sè má thÊy ®−êng cong cÊp phèi cã mét số kích cỡ hạt không phù hợp với đờng cong cÊp phèi chn cđa Talbot vμ so víi tiªu chn 22 TCN 252-98 vμ 22 TCN 334-06, riªng má Suèi Mơ hon ton không phù hợp với quy định 4.5.2.2 Về đờng kính Dmax: Theo tiêu chuẩn 22 TCN 334-06, Dmax = 37,5mm thÝch hỵp lμm líp mãng d−íi, Dmax = 25mm thích hợp lm lớp móng Nh vậy, với cấp phối đá dăm thực tế sử dông cã Dmax = 37,5mm vμ Dmax = 50mm chØ thích hợp lm móng dới Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 81 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 4.5.2.3 Về số LA, dung trọng khô, CBR, Eđh, hm lợng hạt dẹt, số công lu lèn, hệ số rải: Chỉ số LA: loại cấp phối ®¸ (0 - 4) cm thùc tÕ sư dơng ®Ịu có giá trị nhỏ quy định, chứng tỏ chất lợng đá gốc tốt v vật liệu cấp phối đá dăm có cờng độ cốt liệu tốt Chỉ số CBR: - CBR phòng thí nghiệm: Các loại cấp phối đá (0 - 4) cm thực tế sử dụng: Công trình ĐT 741 có CBR = 106,50 > 100%, Công trình Mở rộng Xa lộ H Nội có CBR = 102,50 > 100%, mỏ đá 3-2 có CBR = 102,67 > 100%; mỏ đá Suối Mơ có CBR = 53,83% < 80% Mỏ đá Suối Mơ có CBR nhỏ quy định tiêu chuẩn nguồn cung cấp ny không đảm bảo yêu cầu, cần có biện pháp khắc phục nhợc điểm ny Dung trọng khô: xác định ngoi trờng thờng cao phòng thí nghiệm, để đảm bảo độ chặt yêu cầu nh tiêu chuẩn đặt l dễ dng Tuy nhiên xét chất công lu phòng v ngoi trờng l khác nhau, với chủng loại máy lu nh độ chặt cấp phối đạt đợc l cao Nh với loại máy lu, công lu thi công l đảm bảo chất lợng Giá trị mô đun đn hồi vật liệu CPĐD: mô đun đn hồi phòng (2240 - 3045) daN/cm2, mô đun đn hồi trờng (2310 - 3500) daN/cm2 Nh vậy, mô đun đn hồi cấp phối đá dăm thực tế phù hợp với quy định tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 nhiên giá trị thí nghiệm mỏ v điểm đo trờng không đồng gây khó khăn xếp vo loại I loại II theo tiêu chuẩn Hm lợng hạt dẹt: hầu hết loại cấp phối đá dăm thực tế sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 (< 15%), cá biệt có mỏ Suối Mơ có hm lợng hạt dẹt l 16,77% > 15% không đảm bảo yêu cầu Công tác lu lèn: thực tế thi công thờng sử dụng loại lu l lu bánh sắt - 10 tÊn vμ lu rung 25 tÊn §èi với đờng lm mới, sử dụng tổ hợp hai loại lu thực tế thờng tăng số ca lu bánh sắt - 10 tấn, cụ thể l thờng tăng lên khoảng lần so với thiết kế Móng CPĐD dùng cho đờng nâng cấp cải tạo thờng vừa thi công vừa phải đảm bảo giao thông phải dùng số ca lu tăng nhiều so với đờng lm mới, cụ thể nh l tăng công lu bánh sắt - 10 Hệ số rải: hệ số rải dao động khoảng Krải = 1,27 - 1,32 Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 82 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 4.5.2.4 Nhận xét cấp phối đá dăm sau thiết kế lại thnh phần hạt: a) Mỏ đá 3-2 (Hoá An): * Mô đun đn hồi vật liệu: - Mô đun đn hồi trớc thiết kế lại thnh phần hạt: Eđh = (2509 - 3045) daN/cm2 - Mô đun đn hồi sau thiết kế lại thnh phần hạt: Eđh = (3284 - 3348) daN/cm2 - Mô đun đn hồi quy định theo tiêu chuẩn 22 TCN 334-06: + Loại I: Eđh = (2500 - 3000) daN/cm2 + Loại II: E®h = (2000 - 2500) daN/cm2 Nh− vËy, cÊp phối đá (0 - 4) mỏ 3-2 đà thiết kế lại thnh phần hạt theo đờng cong cấp phối loại I tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 mô đun đn hồi thí nghiệm đợc tăng lên trung bình 19,41% * ChØ sè CBR: - CBR tr−íc thiÕt kÕ lại thnh phần hạt: CBR = 102,67% - CBR sau thiết kế lại thnh phần hạt: CBR = 117% - CBR quy định theo tiêu chuẩn 22 TCN 334-06: + Loại I: 100% + Loại II: không quy định Sau thiết kế lại thnh phần hạt, số CBR tăng lên 14% b) Mỏ đá Suối Mơ: * Mô đun đn hồi vật liệu: - Mô đun đn hồi trớc thiết kế lại thnh phần hạt: Eđh = (2240 - 2284) daN/cm2 - Mô đun đn hồi sau thiết kế lại thnh phần hạt: Eđh = (2623 - 2763) daN/cm2 - Mô đun đn hồi quy định theo tiêu chuẩn 22 TCN 334-06: + Loại I: Eđh = (2500 - 3000) daN/cm2 + Loại II: Eđh = (2000 - 2500) daN/cm2 Nh vậy, cấp phối đá (0 - 4) mỏ Suối Mơ đà thiết kế lại thnh phần hạt theo đờng cong cấp phối loại II tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 mô đun đn hồi thí nghiệm đợc tăng lên 19% Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 83 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng * Chỉ số CBR: - CBR trớc thiết kế lại thnh phần hạt: CBR = 53,83% - CBR sau thiết kế lại thnh phần hạt: CBR = 93,00% - CBR quy định theo tiêu chuÈn 22 TCN 334-06: + Lo¹i I: 100% + Lo¹i II: không quy định Sau thiết kế lại thnh phần hạt, số CBR tăng lên 73% 4.5.2.5 Nhận xét ảnh hởng hạt mịn đến dung khô, CBR, Eđh cấp phối đá dăm: Hm lợng hạt nhỏ ( 0,074) có ảnh hởng lớn ®Õn dung träng kh«, CBR vμ m« ®un ®μn håi vật liệu cấp phối đá dăm Khi thay đổi hm lợng hạt mịn hỗn hợp cấp phối đá dăm, cụ thể l tăng hm lợng hạt mịn từ (4 - 10) tìm đợc khoảng hm lợng hạt mịn tốt l (4,5 - 9,5)% khối lợng hỗn hợp Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 84 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng Chơng kết luận v kiến nghị 5.1 Những kết luận luận văn: - Cấp phối đá dăm l loại vật liệu đợc sử dụng lm móng mặt đờng tốt v đợc sử dụng rộng rÃi thực tế xây dựng đờng ô tô v tơng lai - Trữ lợng cấp phối đá dăm cung cấp cho TP Hồ Chí Minh dồi do, chất lợng đá gốc tốt, khả khai thác tốt, tất mỏ thuận lợi đờng vận chuyển - Quy trình sản xuất cấp phối đá dăm mỏ cung cấp cho TP Hồ Chí Minh không theo quy định thống nhất, sản phẩm cấp phối đá dăm chủ yếu l phế phẩm sau sản xuất đá 1x2, 2x4 v, quy trình chế tạo cha chặt chẽ (thiếu khâu kiểm tra trớc đa sản phẩm sản xuất) dẫn đến sản phẩm tạo cho chất lợng không đồng đều, đơn giá cấp phối đá dăm mỏ khác cung cấp cho địa bn TP Hồ Chí Minh v tỉnh lân cận chênh lệch lớn - Cấp phối đá dăm đợc sử dụng lm móng đờng TP Hồ Chí Minh v vùng lân cận phân biệt rõ rng, với tên gọi chung l cấp phối (0-4)cm không thuộc loại I v loại II theo cách phân loại tiêu chuẩn ngμnh 22 TCN 252-98 cịng nh− tiªu chn míi ban hnh 22 TCN 334-06 v đợc dùng chung cho lớp móng dới lẫn móng Nh vậy, việc sử dụng cấp phối đá dăm nh l không hợp lý - Trên thực tế đơn vị t vấn thiết kế kết cấu áo đờng mềm có sử dụng cấp phối (0-4)cm với chức v thông số thiết kế khác Điều ny gây nhiều khó khăn thiết kế, thi công, kiểm tra vμ nghiƯm thu líp cÊp phèi (0-4)cm Khi c«ng trình xây dựng xong: thực toán - Đờng cong cấp phối cấp phối đá dăm thực tế sử dụng địa bn TP Hồ Chí Minh: nhìn chung tiêu chuẩn vật liệu cấp phối đá dăm tiêu chuẩn 22 TCN 252-98, tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 dựa sở lý thuyết cấp phối chặt Talbot với giá trị n khoảng 0,3-0,5 Các loại vật liệu cấp phối ®¸ (0-4)cm ®ang sư dơng thùc tÕ qua thÝ nghiệm công trình v số mỏ thấy ®−êng cong cÊp phèi cã mét sè kÝch cì h¹t không phù hợp với đờng cong cấp phối chuẩn Talbot vμ so víi tiªu chn 22 TCN 252-98 vμ 22 TCN 334-06, riêng mỏ Suối Mơ hon ton không phù hợp với quy định Đa số mỏ có thnh phần hạt nằm miền cấp phối đá dăm loại II theo tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 85 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng - Các tiêu lý cấp phối đá dăm thực tế sử dụng địa bn TP Hồ Chí Minh: đa số nằm quy định cấp phối đá dăm loại II tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 - Công nghệ thi công cấp phối đá dăm thực tế sử dụng địa bn TP Hồ Chí Minh: thờng dùng máy san để san vật liệu điều dẫn đến cấp phối đá dăm dễ bị phân tầng, chất lợng không đồng v thay đổi lớn (chỉ tiêu lý đo trờng có chênh lệch lớn điểm) Ngoi ra, để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt yêu cầu cần phải tăng số ca lu so với thiết kế quy định - Tỷ lệ hạt mịn hỗn hợp có ảnh hởng lớn đến độ chặt, cờng độ v độ ổn định móng cấp phối đá dăm, với loại cấp phối đá dăm hạt mịn nhiều hạt mịn ảnh hởng xấu đến chất lợng móng cấp phối đá dăm 5.2 Những kiến nghị: - Kết qủa thí nghiệm thnh phần hạt v tiêu lý cho thấy vật liệu cấp phối đá (0-4)cm sử dụng TP Hồ Chí Minh thuộc cấp phối đá dăm loại II tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 Việc áp dụng tiêu cho cấp phối đá dăm cung cấp cho địa bμn TP Hå ChÝ Minh thiÕt kÕ, thi c«ng nghiệm thu, toán áp dụng theo quy định cấp phối đá dăm loại II (chỉ nên lm lớp móng dới) - Đối với mỏ đá có sản phẩm không đạt theo tiêu chuẩn 22 TN 334-06 (tỷ lệ hạt to chiếm nhiều quy định) sử dụng đờng cấp thấp, vùng có mực nớc ngầm thấp dự án sử dụng tiêu chuẩn nớc ngoi với yêu cầu vật liệu thấp (quy định miền cấp phối rộng hơn) nhng cần ý tăng cờng công tác lu lèn: tăng số công lu v dùng lu cã t¶i träng lín - Mn sư dơng cÊp phối đá (0-4)cm thực tế sử dụng theo tiêu chuẩn cấp phối đá loại I cần phải loại bỏ hạt thừa v bổ sung vo thnh phần hạt loại hạt thiếu (loại hạt to, bổ sung hạt nhỏ) thnh phần hạt vật liệu Tức l phải có quy định tiêu chuẩn cụ thể nh sản xuất cấp phối đá dăm để tạo vật liệu cấp phối đá dăm theo phân loại nh tiêu chuẩn 22 TCN 334-06 nay, cần phải sử dụng tên gọi loại I loại II hồ sơ thiết kế, thi công, loại biên thiÕt kÕ, thi c«ng, kiĨm tra vμ nghiƯm thu, toán - Để đảm bảo lớp móng cấp phối đá dăm có chất lợng tốt phải khống chế tỷ lệ hạt mịn khoảng (4,5 - 9,5)% khối lợng hỗn hợp - Trong qúa trình thi công việc sử dụng máy rải v tổ hợp lu theo quy định tiêu chuẩn hầu hết l đáp ứng đợc công trờng khu vùc TP Hå ChÝ Minh Do ®ã cã thĨ sư dụng máy san v tổ hợp lu khác để thay thÕ nh−ng viƯc quan träng lμ cÇn cã biƯn pháp tránh phân tầng cho vật liệu san v đảm bảo độ chặt theo yêu cầu, không đảm bảo đợc yêu cầu ny thiết phải dùng phải rải để rải vật liệu cấp phối đá dăm Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 86 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 5.3 Hớng nghiên cứu tiếp theo: Khảo sát, đánh giá v nghiên cứu móng đờng lm cấp phối đá dăm đợc sử dụng cách chục năm ®−ỵc sư dơng ë khu vùc TP Hå ChÝ Minh ®Ĩ rót nh÷ng kinh nghiƯm cho viƯc sư dơng cấp phối đá dăm đợc sử dụng Nghiên cứu sâu ảnh hởng hm lợng hạt mịn cấp phối đá dăm đến dung trọng khô k , CBR, Eđh Nghiên cứu cứu ảnh hởng độ ẩm đến ổn định cờng độ vật liệu (các loại đá có nguồn gốc khác nhau) qúa trình khai thác Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 87 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng đặt vấn đề Nền kinh tế Việt Nam có chuyển biến, phát triển mạnh mẽ Một khu vực có tốc độ phát triĨn nhanh nhÊt lμ TP Hå ChÝ Minh vμ c¸c tỉnh lân cận (Bình Dơng, Đồng Nai, B Rịa - Vịng Tμu, Long An …), song song víi nã lμ cần thiết phải phát triển sở hạ tầng ®−êng bé Thêi gian qua chóng ta ®· vμ ®ang xây dựng công trình giao thông đờng có quy mô lớn khu vực, điển hình nh: Quốc lộ 80, Quốc lộ 51, Xa lộ Đại Hn, Xa lé Hμ Néi, §−êng Cao Tèc TP Hå ChÝ Minh - Trung Lơng, Đại lộ Đông Tây, Tuy nhiên, vấn đề khó khăn đặt v cần phải giải l vật liệu lm đờng nói chung v lm móng đờng nói riêng ngy cng khan hiếm, chất lợng không tốt Nghiên cứu vật liệu lm móng đờng thực tế thi công địa bn TP Hồ Chí Minh v tỉnh lân cận cần xét đến mặt sau đây: Thứ nhất, với đặc điểm khu vực TP Hồ Chí Minh v vùng lân cận chế độ thủy nhiệt khác nhau, điều kiện cung cấp vật liệu xây dựng, công nghệ thi công, giá thnh xây dựng, yêu cầu cờng độ v độ ổn định lựa chọn vật liệu lm móng đờng no l phù hợp nhất? Trong loại vật liệu: cấp phối đá dăm, đá dăm Macađam, cấp phối thiên nhiên, loại vật liệu hạt gia cố chất liên kết hữu v vô cấp phối đá dăm đợc dùng nhiều Thứ hai, Bộ Giao thông Vận tải đà ban hnh quy định hớng dẫn việc sử dụng cấp phối đá dăm lm móng đờng năm 1995, quy trình c«ng nghƯ thi c«ng vμ nghiƯm thu 22 TCN 252 - 98 vμ míi sưa ®ỉi bỉ sung thμnh quy trình 22 TCN 334 - 06 Trên địa bn TP Hå ChÝ Minh sư dơng vËt liƯu lμm mãng ®−êng phổ biến l cấp phối đá dăm, tên thơng mại l cấp phối đá (0-4)cm Theo quy định tiêu chuẩn nghnh 22 TCN 334 - 06 phân loại cấp phối đá dăm thnh loại: Loại I v loại II, việc phân loại ny phụ thuộc chủ yếu vo thnh phần cấp phối hạt, tiêu lý hạt nh đá gốc Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn phân loại hạt theo tiêu chuẩn hầu hết xí nghiệp khai thác đá khu vực lân cận TP Hồ Chí Minh l không đảm bảo Từ nguyên nhân dẫn đến khó khăn mặt thiết kế, thi công, kiểm tra v nghiệm thu Thứ ba, cấp phối đá dăm đợc sử dụng địa bn TP Hồ Chí Minh không thuộc loại I v loại II theo cách phân loại tiêu chuẩn ngnh 22 TCN 334 - 06, nên bảng báo giá hng tháng Liên Sở Ti Chính v Sở Xây Dựng đề tên thơng mại l cấp phối đá (0-4)cm, lập dự toán toán áp dụng tiêu chuẩn 22 TCN 334 - 06 Chính vậy, đánh giá lại nguồn cấp phối đá dăm cung cấp cho địa bn TP Hồ Chí Minh Thông qua việc nghiên cứu thí nghiệm phòng, tiến hnh đánh giá số đoạn thi công thực tế kết hợp kinh nghiệm sử dụng cấp phối đá dăm Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng lm móng đờng, ti liệu nghiên cứu cấp phối đá dăm Trên sở kiến nghị việc điều chỉnh thông số thiết kế quy trình cho phù hợp vật liệu thực tế; loại máy móc, thiết bị sử dụng thi công, số ca máy cần thiết, tức l tìm đợc cách sử dụng hợp lý vật liệu cấp phối đá dăm lm móng đờng địa bn TP Hồ Chí Minh l thiÕt thùc vμ cịng lμ nhiƯm vơ cđa ®Ị tμi ny Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: lời mở đầu nớc ta, với trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc, ngnh giao thông vận tải phát triĨn víi tèc ®é rÊt nhanh, cïng víi nã lμ công nghệ xây dựng đại nớc ngoi đợc chuyển vo Quá trình hội nhâp ta nhanh, ta đà tiếp cận đợc kỹ thuật xây dùng rÊt míi, c«ng nghƯ míi vỊ vËt liƯu Vμ cấp phối đà dăm đà đợc sử dụng rộng rÃi tuyến đờng cấp cao: l đờng Bắc Thăng Long - Nội Bi, tiếp đến l đờng QL5, đờng Láng - Ho Lạc, ton dự án nâng cấp QL1, đờng cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lơng v nhiều công trình khác Hiện xu hớng dần thay loại mặt đờng truyền thống (nh móng đá dăm nớc, cấp phối thiên nhiên ) vật liệu cấp phối đá dăm Vì vật liệu cấp phối có nhiều u điểm hẳn so với loại vật liệu lm móng đờng khác Trên địa bn TP Hå ChÝ Minh sư dơng vËt liƯu lμm mãng ®−êng phổ biến l cấp phối đá dăm Tuy nhiên, sau thập niên sử dụng cấp phối đá dăm lμm mãng ®−êng theo 22 TCN 252-98 vμ hiƯn lμ 22 TCN 334-06, ë khu vùc TP Hå ChÝ Minh tồn số vấn đề cần phải xem xét Vì vậy, khảo sát việc sử dụng cấp phối đá dăm lm móng đờng TP Hồ Chí Minh v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý cã ý nghÜa thùc tiÔn thiÕt kÕ, thi công, kiểm tra v nghiệm thu Xin chân thnh cám ơn bảo v giúp đỡ thầy TS Nguyễn Văn Hùng, Phòng đo đại học v sau đại học-trờng ĐH GTVT, Chi nhánh Công ty T vấn Triển khai Công nghệ v Xây dựng Giao thông, thầy cô đồng nghiệp đà tạo điều kiện, giúp đỡ hon thnh luận án ny Học viên cao học Nguyễn Văn Du Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng MụC LụC Trang Đặt vấn đề Chơng 1: Cấp phối đá dăm-miền quy định tiêu chuẩn mét sè n−íc trªn thÕ giíi vμ cđa ViƯt Nam Giới thiệu chung cấu tạo v yêu cầu vật liệu lm lớp móng áo đờng Nhu cầu v thực tế sử dụng loại vật liệu lm móng đờng nói chung v vật liệu cấp phối đá dăm nói riêng địa bn TP Hồ Chí Minh Phân loại cấp phối đá dăm lm móng đờng theo tiêu chuẩn nghnh 22 TCN 252-98, 22 TCN 334-06 cđa ViƯt Nam vμ tiªu chn cđa mét sè n−íc trªn thÕ giíi (Mü, Anh, Trung Qc) T×nh h×nh sư dơng cÊp phối đá dăm lm móng đờng Việt Nam 1.3.1 Tình hình sử dụng cấp phối đá dăm lm móng đờng (móng v móng dới) dự án lín cđa ViƯt Nam 16 1.3.2 T×nh h×nh sư dơng cấp phối đá dăm lm móng đờng TP Hồ ChÝ Minh 17 KÕt ln ch−¬ng vμ nhiƯm vụ nghiên cứu 18 Chơng 2: Điều tra, khảo sát nguồn cung cấp v xác định tiêu lý cấp phối đá dăm sử dụng địa bn TP Hồ Chí Minh 19 2.1 Thu thập số liệu chất lợng, trữ lợng v khả khai thác cấp phối đá dăm 19 2.2 Xác định tiêu cấp phối đá dăm đợc sử dụng TP Hồ Chí Minh 26 2.2.1 Danh mơc vμ tiªu chn thÝ nghiƯm 26 2.2.2 Tổng hợp kết qủa thí nghiệm tiêu lý vật liệu cấp phối đá dăm phòng thí nghiệm số công trình v mỏ cung cấp 2.3 Kết luận chơng 26 37 Chơng 3: Công nghệ v chất lợng thi công vật liệu cấp phối đá dăm 38 3.1 Xác định mođun đn hồi cấp phối đá dăm 38 3.2 Xác định dung trọng khô cấp phối đá dăm 39 3.3 Xác định số ca lu lèn 40 Học viên: Nguyễn Văn Du Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 3.4 Xác định hệ số rải 40 3.5 Đánh giá công nghệ thi công cấp phối đá dăm số công trình thi công địa bn TP Hồ Chí Minh 41 3.5 Kết luận chơng 43 Chơng 4: Nghiên cứu giải pháp sử dụng hợp lý cấp phối đá (04)cm đợc khai thác v sử dụng lm móng đờng địa bn TP Hồ Chí Minh 44 4.1 Nghiên cøu lý thuyÕt cÊp phèi (Fuller, Tallbot, Ivanop …) 44 4.2 Đánh giá tiêu chuẩn vật liệu cấp phối đá dăm đợc sử dụng Việt Nam 52 4.2.1 Đối với lớp móng 52 4.2.2 Đối với lớp móng dới 61 4.3 Đánh giá tiêu chuẩn vật liệu cấp phối đá 0-4 đợc sử dụng TP Hồ Chí Minh 66 4.4 Giải pháp sử dụng hợp lý cấp phối đá 0-4 lm móng đờng ô tô (móng v móng dới) địa bn TP Hå ChÝ Minh 74 4.5 KÕt luËn ch−¬ng 80 Chơng 5: Kết luận v kiến nghị 85 Ti liệu tham khảo Học viên: Nguyễn Văn Du 88 sơ đồ nghiền đá Sơ đồ sản xuất thực tế: Đá nguyên liệu 100% Bàn rung đá Đá mi Đá (0x4)cm 48% Nghiền sơ cấp Hàm nhai-PDSU Sàng 13% Nghiền 39% Đá 1x2 Nghiền thứ cấp Hàm nhai-Heo 186 Sơ đồ sản xuất điều chỉnh: Đá mi Đá (0x4)cm (6.9-8.2)% (52.8-54.1)% (37-47)% *13% Đá nguyên liệu Bàn rung đá Sàng Nghiền sơ cấp Hàm nhai-PDSU Nghiền thứ cấp Hàm nhai-Heo 186 48% Sàng Nghiền 13% Sàng 39% Đá 1x2 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng ti liệu tham kh¶o 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Giáo trình thiết kế đờng ô tô - Tập 2; GS TSKH Nguyễn Xuân Trục, GS TS Dơng Ngọc Hải; NXB Giao thông vận tải Sổ tay thiết kế đờng ô tô - Tập 2; GS TSKH Nguyễn Xuân Trục, GS TS Dơng Ngọc Hải, PGS TS Vũ Đình Phụng; NXB Xây dựng, 2003 Thiết kế đờng ô tô - TËp 2; KS Do·n Hoa; NXB X©y dùng, 2000 Đờng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4054 - 98), NXB Giao thông vận tải, 2000 Đờng ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế (TCVN 4054 - 05), NXB Giao thông vận tải, 2005 Quy trình thiết kế ¸o ®−êng cøng 22 TCN 233 - 95, NXB Giao thông vận tải, 2000 Quy trình thiết kế áo đờng mỊm 22 TCN 211 - 93, NXB Giao th«ng vËn tải, 2000 Giáo trình xây dựng mặt đờng ô tô; Trần Đình Bửu, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Chiêu, NXB Giao thông vận tải, 1975 Giáo trình xây dựng mặt đờng; PGS TS Ngun Huy Khang, GS TS Ngun Quang Chiªu; NXB Giao thông vận tải, 2001 Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công v nghiệm thu nền, mặt đờng ô tô; NXB Giao thông vận tải, 2003 Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông - Tập XII; NXB Giao thông vận tải, 2003 Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông - Tập XIII; NXB Giao thông vận tải, 2006 Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Tập X - Phơng pháp thử; NXB Xây dựng, 1997 Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Tập XI - Phơng pháp thử; NXB Xây dựng, 1997 Ti liệu hớng dẫn thí nghiệm công trình giao thông theo AASHTO Cơ sở lý thuyết kế hoạch hóa thực nghiệm Hồ sơ phơng án thiết kế khai thác v kết qủa thí nghiệm mỏ đá xây dựng - 2; mỏ đá Suối Mơ, mỏ đá Tân Hạnh Hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thi công công trình ĐT 741, công trình mở rộng xa lộ H Nội v số công trình khác Tuyển tập báo cáo - Hội thảo khoa học xây dựng cầu đờng Đồng sông Cửu Long, 2006 Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 88 Luận văn cao học: Khảo sát việc sử dụng CPĐD lm móng đờng TP HCM v kiến nghị giải pháp sử dụng hợp lý GVHD: TS Nguyễn Văn Hùng 20 Công trình mặt đờng; Lục Đỉnh Trung, Trình Gia Cân; Đại học Đồng Tế Thợng Hải - 1993 (Bản dịch tiếng Việt Dơng Ngọc Hải v Nguyễn Quang Chiêu dịch) - NXB Giao thông vận tải, H Nội, 1995 21 Đờng ô tô vùng nhiệt đới v sa mạc; BCEOM, CEBTP; dịch từ tiếng Pháp Nguyễn Xuân Mẫn v Dơng Ngọc Hải dịch - NXB Khoa học v Kĩ thuật, H Nội, 1994 Học viên: Nguyễn Văn Du Trang: 89