Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng cộng đồng sóc trăng đến năm 2020,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

114 1 0
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại trường cao đẳng cộng đồng sóc trăng đến năm 2020,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯƠNG THỊ CẨM TÚ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG QUANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng cộng đồng sóc trăng đến năm 2020” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu Luận văn sử dụng trung thực, tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng Luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cám ơn Thầy Cô Trường Đại học Giao thông Vận tải truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đăng Quang tận tình hướng dẫn, bảo em, giúp em hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn: Ban Giám Hiệu, Phòng, Khoa, trung tâm trực thuộc trường Cao Đẳng Cộng Địng Sóc Trăng tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin để hoàn thành Luận văn Xin chân thành cám ơn Anh, Chị học viên, Anh, Chị đồng nghiệp có ý kiến đóng góp cho tơi suốt trình học trao đổi nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này./ Tác giả Luận văn Trương Thị Cẩm Tú LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Q thầy Khoa Quản trị kinh doanh Trường đại học Giao thông vận tải - Ban giám hiệu, q thầy Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng, tạo điều kiện cung cấp thông tin cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu - Đặc biệt PGS.TS Nguyễn Đăng Quang, thầy dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014 Trương Thị Cẩm Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC uản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực 1.1.3 Quản trị nguồn nhân lực 1.1.4 Một số tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Nội dung đào tạo phát triển nguồn nhân lực 10 1.2.3 Phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.4 Yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 21 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đào tạo 23 1.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 23 25 1.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục đại học 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 36 2.1 Tổng quan trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 36 2.1.1 Thông tin chung trường CĐCĐ Sóc Trăng 36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường CĐCĐ Sóc Trăng 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường CĐCĐ Sóc Trăng 38 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 43 2.2 Tình hình hoạt động trường CĐCĐ Sóc Trăng 44 2.2.1 Công tác đào tạo, kết đào tạo 44 2.2.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học 49 2.2.3 Chi phí dành cho phát triển đội ngũ cán viên chức 49 2.3 Đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 51 2.3.1 Thực trạng nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng 51 2.3.2 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng 66 2.3.3 Nhận xét đánh giá chung hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG 76 3.1 Căn đề xuất giải pháp 76 3.1.1 Chıến lược phát triển giáo dục Việt nam đến 2020 76 3.1.2 Định hướng phát triển tỉnh Sóc trăng 78 3.1.3 Định hướng phát triển trường CĐCĐ Sóc Trăng 85 3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Cộng đồng 86 Sóc Trăng 86 3.2.1 Nâng cao lực đội ngũ 86 3.2.2 Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ cán giảng dạy 92 3.2.3 Tăng cường đầu tư kinh phí phục vụ cơng tác bồi dưỡng, CSVC, trung tâm học liệu, trang thiết bị dạy học đáp ứng nội dung chương trình đào tạo 97 3.2.4 Tạo động lực cho người lao động 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 101 Đối với UBND tỉnh Sóc Trăng 101 Đối với tổ chức, doanh nghiệp tỉnh 101 Đối với lãnh đạo nhà trường 101 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nội dung đào tạo áp dụng cho doanh nghiệp có 100 nhân viên 12 Bảng 1.2 19 Bảng 2.1 Thống kê chất lượng đào tạo từ năm 2007 đến 2013 45 Bảng 2.2 Thống kê kết tốt nghiệp Sinh viên Cao đẳng từ năm 2010-2013 46 Bảng 2.3 Thống kê kết học tập Sinh viên Cao đẳng từ năm 2009-2013 47 Bảng 2.4 Thống kê kết tốt nghiệp học sinh Trung cấp từ năm 2009-2013 47 Bảng 2.5 Thống kê kết học tập Học sinh Trung cấp từ năm 2009-2013 48 Bảng 2.6 Thống kê số lượng đề tài nghiệm thu năm Trường CĐCĐ Sóc Trăng 49 Bảng 2.7 Chi phí dành cho đội ngũ cán trường CĐCĐ Sóc Trăng năm 2013 50 Bảng 2.8 Thống kê số lượng nhân lực Phịng, Khoa, ban theo trình độ chuyên môn 53 Bảng 2.9 Thống kê số lượng CBGD số lượng HSSV trường CĐCĐ Sóc Trăng từ 2007 đến 2013 54 Bảng 2.10 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên theo độ tuổi 55 Bảng 2.11 Thống kê số lượng, cấu cán bộ, giảng viên theo giới tính 56 Bảng 2.12 Đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường CĐCĐ Sóc Trăng theo trình độ chun mơn 59 Bảng 2.13 Thống kê trình độ, tin học ngoại ngữ cán bộ, giảng viên 61 Bảng 2.14 Tổng hợp kết lấy ý kiến phản hồi từ HSSV 65 Bảng 2.15 Số lượng cán giảng viên Trường CĐCĐ Sóc Trăng tuyển dụng qua năm 2008-2013 67 Bảng 3.1 Bản mô tả công việc giảng viên trường CĐCĐ Sóc Trăng 93 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Tiến tr 11 Hình 1.2 Tiến trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 16 hi Sơ 17 38 Hình 2.2 Thống kê số lượng HSSV nhập học qua năm 2007 đến 2013 45 Hình 2.3 Thống kê kết tốt nghiệp Sinh viên Cao đẳng từ năm 2010-2013 46 Hình 2.4 Thống kê kết tốt nghiệp học sinh Trung cấp từ năm 2009-2013 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH PT NNL Cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển nguồn nhân lực ĐH-CĐ GD-ĐT NNL KT-XH TCCN Đại học, cao đẳng Giáo dục, đào tạo Nguồn nhân lực Kinh tế, xã hội Trung cấp chuyên nghiệp TVXD-PTCT GV NCKH HSSV CBVC BGH Tư vấn xây dựng-phát triển chương trình Giảng viên Nghiên cứu khoa học Học sinh sinh viên Cán viên chức Ban giám hiệu NCS CĐCĐ CTCT QLDA KHCB TC-HC-TH QLKH&HTQT PPDH CMNV Nghiên cứu sinh Cao đẳng Cộng đồng Cơng tác trị Quản lý dự án Khoa học Tổ chức –hành – tổng hợp Quản lý khoa học hợp tác quốc tế Phương pháp dạy học Chuyên môn nghiệp vụ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người yếu tố hàng đầu phát triển kinh tế, đặc biệt điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại Muốn nâng cao suất lao động, tăng trưởng phát triển kinh tế có phương tiện cơng nghệ chưa đủ, mà cịn cần phát triển cách tương xứng lực người sử dụng phương tiện Vậy người yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Để có nguồn nhân lực phù hợp với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng trưởng phát triển kinh tế phải coi việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo hướng đầu tư phát triển Phải đào tạo cấu nhân lực đồng bao gồm lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật, cán quản lý nghiệp vụ kinh tế, cán ngành kinh doanh, công nhân kỹ thuật Trong kinh tế tri thức nay, Giáo dục đào tạo phải coi quan trọng hàng đầu, nhân tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực người, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, thơng qua ứng dụng thúc đẩy tiến công nghệ, coi chìa khóa phát triển Ở xã hội nào, công tác giáo dục phải quan tâm hàng đầu quốc gia Đặc biệt giai đoạn tồn cầu hóa lĩnh vực Giáo dục lĩnh vực tiên phong Vấn đề chất lượng hiệu giáo dục đào tạo mối quan tâm toàn xã hội, nước ta tiến trình hội nhập tồn diện vào kinh tế giới mà lên cạnh tranh ngày gay gắt khốc liệt tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, có giáo dục & đào tạo Việc nâng cao chất lượng giáo dục & đào tạo nhu cầu thiết cho sở giáo dục đào tạo nói riêng cho hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Đảm bảo chất lượng đào tạo gắn liền với trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Giáo dục Đào tạo Phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển tổ chức Trong lĩnh vực Giáo dục đào tạo, lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nắm giữ vai trò then chốt Để phát triển mơi trường cạnh tranh, trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Cao đẳng thiết phải có nghiên cứu, xây dựng giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mạnh mẽ, sâu sắc mang lại hài lòng cho khách hàng đóng góp vào phát triển xã hội nói chung Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục đào tạo cần làm cho trường cao đẳng tổ chức vận hành cách hiệu đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đó lý mà tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đến năm 2020” Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực hoạt động phát triển nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động phát triển nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng giai đoạn 2007-2013 nhằm đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường đến năm 2020 Mục tiêu nghiên cứu - Khái quát hoá phát triển vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực nói chung phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng - Vận dụng lý luận vào phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên trường - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng đến năm 2020 91 - Cử số CBVC phận tham dự hội nghị, hội thảo lớp tập huấn nội dung có liên quan - Dùng logo – biểu tượng Trường CĐCĐ Sóc Trăng để quảng bá, sử dụng trang web đủ thông tin hoạt động khác - Điều tra nhu cầu đào tạo phiếu thăm dò, vấn chuyên gia - Xây dựng kế hoạch hoạt động có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đủ hoạt động thiết thực - Hàng tháng tổ chức sinh hoạt chuyên đề chuyên môn: định kỳ, đột xuất có tình phát sinh cơng tác văn phịng dạy học, cơng tác quản lý HSSV Mọi lực lượng nhà trường có trách nhiệm tham gia giáo dục HSSV Lãnh đạo phận giao việc cụ thể phù hợp trình độ chun mơn, để có chuẩn bị nội dung chu đáo, đạo điều hành buổi sinh hoạt có chất lượng cao, trì hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng, rút kinh nghiệm, phê bình góp ý kiến cá nhân lẫn tập thể khơng hồn thành nhiệm vụ, ghi nội dung sinh hoạt chuyên môn biên phận để theo dõi tiến thành viên - Xây dựng kế hoạch thao giảng dự định kỳ phận nghiêm túc thực Việc thao giảng định kỳ giúp Khoa Bộ môn phát nhân tố mới, kịp thời bồi dưỡng để dự thi cấp cao hơn, điều chỉnh đổi PPDH nhằm rèn luyện khả tự học, tự giải vấn đề cho HSSV - Hàng năm trường xây dựng kế hoạch tổ chức: hội giảng chào mừng ngày lễ lớn, hội thi GVDG, GV giỏi cấp cấp sở nhằm chuẩn bị nhân tố tham gia hội thi cấp cao Qua hội thi huy động toàn trường nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ, hình thành thương hiệu trường Đây sân chơi rèn nhiều lực cho cá nhân tập thể, CBVC mà nâng cao ý thức học tập chủ động người học Cơng đồn, Đồn TNCS HCM có biện pháp động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần cho cơng đồn viên đồn viên tự tin tham gia hoạt động tích cực, giảng viên trẻ 92 kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức bồi dưỡng thêm cho giảng viên kiến thức giáo dục quản lý giáo dục, đạo đức nhà giáo, hiểu biết khác có liên quan - Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng CBVC từ đầu học kỳ đầu năm học, để có điều chỉnh bổ sung vào kế hoạch hàng năm - Từng bước chuyển đổi thời gian học từ đơn vị học trình sang tín cách giao việc cho người học tự nghiên cứu, tự trình bày vấn đề, yêu cầu làm tiểu luận môn học dành cho sinh viên cao đẳng Đổi cách đánh giá kết học tập người học theo quy chế đào tạo - Điều chỉnh bổ sung kịp thời nội dung cần thiết cho chương trình đào tạo thực sau lấy ý kiến đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp; tiếp tục xây dựng chương trình đào tạo tổ chức triển khai cho CBGV hiểu rõ mục tiêu ý nghĩa Từ phận chuẩn bị sở vật chất bồi dưỡng nghiệp vụ có liên quan với chuyên ngành - Lên kế hoạch bồi dưỡng giảng viên để họ dạy tốt chương trình đào tạo có; phối hợp với Khoa, Bộ môn đề xuất chuyên đề cần tập huấn đảm bảo chất lượng đào tạo, tổ chức đổi phương pháp dạy học, bồi dưỡng cho GV về: vấn đề quản lý giáo dục đổi phương pháp dạy học, biện pháp đổi mới, quan điểm, mơ hình, kỹ thuật dạy học - Chủ động mời đối tác đến giao lưu, đặc biệt cần có biện pháp gửi đến đối tác thơng tin trường, nói rõ nguồn lực có, khả hợp tác, yêu cầu hợp tác, nêu rõ ý nghĩa hai có lợi Đồng thời nghiên cứu giải vấn đề khoa học kỹ thuật mà doanh nghiệp đề nghị, giúp CBNV đơn vị bạn nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề nhằm nâng cao suất lao động cách mở lớp đào tạo bồi dưỡng ngắn ngày chổ 3.2.2 Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ cán giảng dạy 3.2.2.1 Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ CBGD - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá giảng viên: Tùy tình hình, yêu cầu riêng trường mà xây dựng mẫu đánh giá riêng cho trường Đối với trường CĐCĐ Sóc Trăng, sở mẫu phiếu trường, trường họp tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, cán quản lý, để đưa mẫu đánh giá 93 giảng viên phù hợp với điều kiện yêu cầu nhà trường, mẫu sau cần ban hành rộng rãi đến tồn thể CBGD trường Để cơng tác đánh giá đội ngũ CBGD khách quan, xác, thuyết phục, việc nhà trường xây dựng mô tả công việc cho giảng viên cần thiết Đó giúp đội ngũ làm công tác đánh giá, giúp đội ngũ giảng viên thấy rõ yêu cầu mà cần phải đáp ứng, tránh tình trạng thân CBGD khơng nắm hết nhiệm vụ cơng việc coi trọng công tác giảng dạy mà không tham gia nghiên cứu khoa học Không mô tả đầy đủ hoạt động giảng viên khơng thể đánh giá hoạt động đó, người giảng viên biết hành vi cần cải tiến, hành vi cần loại bỏ, hành vi cần trì Bản mơ tả cơng việc thực chất bao gồm việc quy định tiêu chí đánh giá đề cập đến Tuy nhiên, phạm vi luận văn, tác giả đề xuất mô tả công việc bao gồm nội dung cho vị trí giảng viên trường bảng sau: Bảng 3.1 Bản mô tả công việc giảng viên trường CĐCĐ Sóc Trăng BẢN MƠ TẢ CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CĐCĐ SĨC TRĂNG I THÔNG TIN CÔNG VIỆC Chức danh Giảng viên Đơn vị Quản lý trực tiếp Quản lý gián tiếp II MÔ TẢ TĨM TẮT CƠNG VIỆC Thực tồn hoạt động giảng dạy theo chuyên ngành nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trường III NHIỆM VỤ CỤ THỂ Chịu trách nhiệm giảng dạy mơn học nằm chương trình đào tạo trường, đảm bảo số giảng dạy định mức theo quy định Tham gia giảng dạy lớp Cao đẳng, Trung cấp quy, lớp đào tạo chức theo phân công nhà trường Bộ môn 94 Lập kế hoạch chuẩn bị giảng, giáo án Viết giảng tài liệu tham khảo môn giảng dạy Kiểm tra đánh giá thúc đẩy trình học tập sinh viên Theo dõi tiến sinh viên, dảm bảo việc kiểm tra cho điểm xác Hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên trình học tập cần thiết Đăng ký tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, tỉnh Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 10 Viết đăng báo, tập san liên quan đến chuyên môn giảng dạy 11 Nghiên cứu phát triển phương pháp công cụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 12 Tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề, hội nghị hội thảo liên quan đến công tác giảng dạy NCKH 13 Củng cố kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ phục vụ cho công tác giảng dạy NCKH 14 Tham gia khóa học nước cử học 15 Thực công việc, công tác khác yêu cầu IV TIÊU CHUẨN VÀ CÁC YÊU CẦU Tôt nghiếp Đại học trở lên, loại Khá, Giỏi theo chuyên ngành giảng dạy Có trình độ ngoại ngữ từ B trở lên, thành thạo vi tính văn phịng, phần mềm liên quan đến giảng dạy Có phẩm chất đạo đức, ý chí phấn đấu tốt Có sức khỏe, ngoại hình thích hợp làm việc môi trường sư phạm Khả giao tiếp, thuyết trình, truyền đạt tốt Khả nghiên cứu tốt, giàu tính sáng tạo Kỹ lập kế hoạch báo cáo - Thực thường xuyên, đồng việc lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, thiết kế mấu phiếu láy ý kiến sinh viên: Một nục tiêu đánh giá đội ngũ giảng viên nhằm giúp nâng cao chất lượng giảng dạy họ, tức giúp cho trình tiến sinh viên suốt q trình dạy 95 học Chính thế, sinh viên phải người đóng vai trị tích cực công tác đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên, qua người học cho ta thấy nhận xét đội ngũ giảng viên, khó khăn vướng mắc học q trình học tập, từ mà độ ngũ giảng viên nắm điểm mạnh điểm thiếu sót của để điều chỉnh cho phù hợp Ngồi việc lấy ý kiến sinh viên, nói chung q trình đánh giá giảng viên, việc để giảng viên tự đánh thực lấy ý kiến đồng nghiệp việc làm hữu ích Tuy nhiên, với thực trạng công tác đánh giá nhà trường nay, tác giả thấy việc chưa cần thiết Chỉ nhà trường đảm bảo đội ngũ giảng dạy, nắm yêu cầu, mục tiêu công việc tiêu chuẩn hồn thành cơng việc họ họ đưa đánh giá việc hồn thành cơng việc thân xác hợp lý Lúc việc lấy ý kiến đánh giá CBGD để đồng nghiệp đánh giá lẫn phát huy hiệu thực sự, tránh đánh giá tùy tiện, sơ sài thiếu khách quan Do luận văn xin phép không đề cập đến vấn đề giải pháp cần thiết trước mắt - Báo cáo tổng hợp định kỳ kết đánh giá đội nguũ CBGD, lấy làm sở khen thưởng, đề bạt: Sau xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá giảng viên đồng thời vào kết tự đánh giá giảng viên, đánh giá đồng nghiệp động ngũ sinh viên, phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng cần tập hợp thành báo cáo định kỳ cuối năm học kết đánh giá Các báo cáo cần lưu lại sở quan trọng để xét khen thưởng, đề bạt, có kế hoạch bồi dưỡng thêm chất lượng giảng dạy 3.2.2.2 Nâng cao lực chuyên môn kiểm định chất lượng cho cán kiểm định chất lượng - Tăng cường nhân lực cho đội ngũ đánh giá chất lượng cán bộ, tuyển dụng cán có kinh nghiệm quản lý nhân làm phận kiểm định chất lượng trường - Thuê đội ngũ chuyên gia kiểm định có kinh nghiệm quốc gia từ Trường Đại học lớn ĐHQG TP Hồ Chí Minh, ĐH Cần Thơ, chuyên gia quốc tế từ nước có giáo dục phát triển Đối với Trường CĐCĐ, để công tác đánh giá chất 96 lượng cán sớm thực có hiệu quả, cần tham gia đóng góp chuyên gia giàu kinh nghiệm Về lâu dài, sau đào tạo học hỏi kinh nghiệm từ chuyên gia, cán tự thực vai trò đáp ứng yêu cầu đánh giá - Cử cán tham gia khóa đào tạo kiểm định chất lượng giáo dục nước Nhà trường cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác đánh giá để họ có lực chuyên môn kiểm định chất lượng Luận văn xin đề xuất số khóa học sau: - Các khóa học tung tâm đánh giá kiểm định chất lượng Viện nghiên cứu giáo dục TP.HCM: + Khóa đào tạo đánh giá kiểm định -Đánh giá lớp học, đánh giá người dạy -Đánh giá đo lường kết học tập -Tập huấn thực quy trình tự đánh giá -Hướng dẫn kỹ thuật soạn câu hỏi trắc nghiệm + Khóa đào tạo nghiên cứu giáo dục - Phương pháp nghiên cứu giáo dục - Xử lý số liệu thống kê nghiên cứu giáo dục - Phương pháp thiết kế phiếu điều tra - Cách viết đề cương nghiên cứu - Quản lý giáo dục - Xây dựng kế hoạch chiến lược trường học + Các khóa đào tạo sau đại học nước đo lường đánh giá kiểm định chất lượng: Ngồi hình thức học tự túc, cán trường tham gia khóa học hình thức xin học bỗng, hai tổ chức tiếng ADS Chính phủ Australlia học bổng Endeavour Award 97 3.2.3 Tăng cường đầu tư kinh phí phục vụ cơng tác bồi dưỡng, CSVC, trung tâm học liệu, trang thiết bị dạy học đáp ứng nội dung chương trình đào tạo Thiếu kinh phí đầu tư có nhiều hoạt động bị đình trệ, lực cá nhân phần phát huy, hoạt động phục vụ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường CĐ, ĐH cho dù CBVC có đủ nhiệt tình cơng tác Trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng trang thiết bị dạy học cần thiết Sản phẩm đào tạo phải trang bị có điều kiện cập nhật kiến thức thường xuyên; đồng thời người học phải rèn luyện kỹ thực hành thành thạo có khả thích ứng mơi trường Muốn vậy, đội ngũ CBVC phải bồi dưỡng, họ tự bồi dưỡng tốt nhà trường thực tốt giải pháp hỗ trợ đắc lực giải pháp lại Hiện sở kinh doanh đầu tư nhiều máy móc đại đáp ứng thị trường, điều đòi hỏi nơi đào tạo nhân lực phải có nhiều biện pháp tăng cường CSVC giúp cho người dạy người học tiếp cận kịp thời Tùy theo việc trang bị CSVC máy móc thiết bị đáp ứng cho trình thực chương trình đào tạo mà nhà trường có kế hoạch: tuyển dụng nhân sự, sử dụng đội ngũ, bồi dưỡng thích hợp Việc đầu tư kinh phí phải đồng bộ, phận có liên quan tích cực phối hợp thực kế hoạch hoạt động mình, khơng trơng chờ mà làm việc cầm chừng Yếu tố người mang tính định, với đội ngũ có đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm cao động giải tình có vần đề phát sinh điều kiện CSVC cịn thiếu thốn Do đó, việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBVC cần quan tâm mức, kịp thời có lộ trình, địa để tránh lãng phí 3.2.4 Tạo động lực cho người lao động Đổi công tác thi đua khen thưởng Nhà trường cần nâng cao dần số tiêu chí thi đua cho phù hợp với giai đoạn hoạt động, ưu tiên nâng cao tiêu chí tự bồi dưỡng cá nhân tiêu chí kèm cặp bồi dưỡng lẫn phận Nội dung tự bồi dưỡng nên yêu 98 cầu đăng ký cụ thể thuận lợi việc hỗ trợ kiểm tra kết Ngoài việc động viên, khen thưởng kịp thời mức quyền đồn thể tạo động lực cho phấn đấu người Chất lượng bồi dưỡng phụ thuộc vào việc quản lý, đơn đốc kiểm tra phận có liên quan, ý thức chấp hành, lực đối tượng bồi dưỡng công khách quan bình xét thi đua Qua đợt thi đua, có đánh giá rút kinh nghiệm để có điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng giai đoạn phù hợp với điệu kiện hoạt động cá nhân đơn vị Chọn nhân tố tích cực để bồi dưỡng nhiều mặt, quy hoạch học cao học, tiêu chí thi đua, cần quy định thời gian hồn thành trình độ thạc sĩ, tiến sĩ với độ tuổi, giáo viên trẻ 3.2.5 “ ” Nhà tr e 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên cở sở định hướng phát triển giáo dục nhà nước, định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng, định hướng phát triển nhà trường, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trường CĐCĐ Sóc Trăng 100 KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định đến thành công tổ chức Đối với trường CĐCĐ Sóc Trăng việc phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa to lớn hoạt động đào tạo giáo dục nhà trường Đó lý tác giả luận văn lựa chọn đề tài nghiên cứu Luận văn giải nội dung sau: - Hệ thống hoá lý luận phát triển nguồn nhân lực - Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nguồn nhân lực Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng - Đề xuất giải pháp phát triển nhân lực Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng đến năm 2020 Những giải pháp mà luận văn đề xuất nội dung mà tác giả mong muốn góp phần cho phát triển lâu dài cho Trường CĐCĐ Sóc Trăng 101 KIẾN NGHỊ Đối với UBND tỉnh Sóc Trăng - Quan tâm hướng dẫn xúc tiến nhanh việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho trường khu đất để đáo ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học, chuyển giao công nghệ, dịch vụ, KTX cho HSSV mà trường gặp nhiều khó khăn - Có chế độ sách thu hút nhân tài mạnh Đối với tổ chức, doanh nghiệp tỉnh - Các doanh nghiệp, sở sản xuất cần mạnh dạn đóng góp ý kiến chất lượng HSSV thực tập tốt nghiệp hơn, tham gia báo cáo chuyên đề CMNV chuyên ngành trường yêu cầu Từ giúp đơn vị giảm thời gian đào tạo lại, bỗ sung nghiệp vụ cho lao động mới, góp phần làm tốt cơng tác xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà - Đặt hàng mở lớp chổ phục vụ cơng tác chuẩn hóa nghề nghiệp nâng cao tay nghề cho công nhân, CB quản lý Đối với lãnh đạo nhà trường - Chủ động mời nhà khoa học, cán quản lý doanh nghiệp có uy tín tham gia Hội đồng Khoa học Đào tạo trường - Chủ động phối hợp sở NCKH, sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo, mời TTGDTX, trung tâm khuyến ngư, thành phố, huyện,…làm cộng tác viên trường; xây dựng công tác thâm nhập thực tế địa phương kế hoạch năm nhằm giúp giảng viên nâng cao tay nghề, đạt chuẩn nghề nghiệp, công tác hướng dẫn thực hành môn học, thực tập tốt nghiệp tiến hành thuận lợi Đồng thời, công tác chuyển giao công nghệ bước vào hoạt động gắn kết mối liên hệ lý luận thực tiễn, nhà trường-xã hội - Tạo điều kiện tốt để CBVC bồi dưỡng nhiều mặt theo kế hoạch hợp lý phận, trường Đồng thời có biện pháp kiểm tra, tra chuyên môn định kỳ phận 102 - Có sách ưu đãi nhân tài chỗ, dùng nhiều hình thức động viên khích lệ CBVC hồn thành xuất sắc nhiệm vụ như: cử học trước quy hoạch, tạo hội thăng tiến Thực công công tác thi đua, khen thưởng 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam 2011-2020 Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, NXB Thống kê,2003, tr 247-287 Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, 2011, tr 195-235 Huỳnh Bá Tuệ Dương Quản trị nhân Đại học Mở Bán công Tp.HCM, 1993 Hibb, Martin Quản trị nhân theo quan điểm tổng thể Đinh Toàn Trung Nguyễn Hữu Thân dịch NXB Thống Kê, 2000 Trần Kiểm, Khoa học tổ chức quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2010, tr.439-457 Luật giáo dục (2005), Quốc Hội Khoá XI nước CHXHCN Việt Nam Vũ Thế Phú, Quản trị học, NXB Thống Kê, tr.121-133 Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội, 2001, tr 241365 10 Lưu Trường Văn, Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê, 2002 11 Quy định công tác thi đua khen thưởng trường CĐCĐ Sóc Trăng 12 Quy định về: Giáo dục trị - đạo đức nhà giáo 13 Quyết định số 11/ QĐHC-CTUBND ngày 06 tháng 01 năm 2012 việc Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 14 Quyết định số 423/ QĐ-TTg ngày 11 tháng 04 năm 2012 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 15 Tài liệu nội Trường CĐCĐ Sóc Trăng 104 PHỤ LỤC UBND TỈNH SÓC TRĂMG TRƯỜNG CĐCĐ SÓC TRĂNG PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN Tên học phần (HP): Học kỳ: … Năm học: 201… - 201… Lớp anh/chị: Khoa: …………… …………………… (Chú ý: Người học khơng cần ghi tên phiếu này) Người học khoanh tròn số tương ứng bảng theo suy nghĩ vấn đề trình học mơn học này, dùng thang điểm đánh giá sau: 2: Yếu 1: Kém 3: Trung bình 5: Tốt 4: Khá NỘI DUNG LẤY Ý KIẾN TT MỨC ĐÁNH GIÁ I Thực quy chế giảng dạy tác phong sư phạm Đảm bảo lên lớp giảng dạy đủ thời gian theo quy định Thực giảng dạy theo thời khóa biểu, thay đổi lịch học có thông báo trước Nhiệt tình có trách nhiệm giảng dạy, quản lý lớp học Có thái độ thân thiện, tơn trọng khuyến khích người học tham gia phát biểu ý kiến 5 Giọng nói, cách trình bày bảng rõ ràng, mạch lạc Quan tâm tổ chức hoạt động nhóm Giảng dạy kết hợp với giáo dục nhân cách, đạo đức 5 5 II Nội dung phương pháp giảng dạy 10 11 Giới thiệu mục tiêu HP, đề cương, tài liệu học tập, tham khảo, cách thức kiểm tra đánh giá bắt đầu HP Giảng dạy khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, sinh động nội dung học, tạo hứng thú học tập cho người học Kiến thức mơn học có tính đại, cập nhật ứng dụng thực tiễn Có kiến thức vững vàng giúp người học nắm vững trọng tâm, giải đáp thắc mắc cách thỏa đáng 12 Bám sát mục tiêu nội dung HP theo tiến độ đề cương chi tiết HP 13 Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học (bảng, máy chiếu, mơ hình…) 14 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự học, tự nghiên cứu người học 105 III Đánh giá kết học tập người học 15 Đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung, tổng hợp nhiều phần môn học khuyến khích tính sáng tạo 16 Đánh giá mực, công bằng, đầy đủ điểm thành phần theo yêu cầu HP 17 Kết thi, kiểm tra HP thơng báo đến người học q trình học 5 IV Ý kiến chung hoạt động giảng dạy giảng viên 18 Cảm nhận chung anh/chị chất lượng giảng dạy1của HP Các ý kiến khác sinh viên Cám ơn cộng tác Anh/Chị!

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan