Hoàn thiện công tác quản lý dự án có sử dụng vốn bot trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông điển hình là dự án mở rộng ql1a đoạn qua tỉnh quảng nam (lý trình km 987 km 1027)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TRẦN THỊ MỸ HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CÓ SỬ DỤNG VỐN BOT TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐIỂN HÌNH LÀ DỰ ÁN MỞ RỘNG QL1A ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM (LÝ TRÌNH KM 987 – KM 1027) LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TRẦN THỊ MỸ HÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN CĨ SỬ DỤNG VỐN BOT TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐIỂN HÌNH LÀ DỰ ÁN MỞ RỘNG QL1A ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM (LÝ TRÌNH KM 987 – KM 1027) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ XÂY DỰNG Mã số: 60.58.03.02.01 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.GVCC.PHẠM VĂN VẠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Họ tên học viên: Trần Thị Mỹ Hà Tel: Mail: myhadhgt@gmail.com 01678353179 Chuyên ngành: Kinh tế xây dựng Lớp: Cao học kinh tế xây dựng Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Giao thông Vận tải sở Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.GVCC Phạm Văn Vạng Tel: 0909262415 Mail: Phamvanvang196@gmail.com LỜI CAM ĐOAN khố: 20 Tơi cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học độc lập tôi, không tùy tiện chép Các số liệu kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Học viên Trần Thị Mỹ Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tƣợng nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu: V Phƣơng pháp nghiên cứu VI Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG VÀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG BOT 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1.1 Đầu tƣ 1.1.2 Dự án đầu tƣ 1.1.2.1 Một số khái niệm dự án đầu tư 1.1.2.2 Đặc điểm công dụng dự án đầu tư 1.1.2.3 P n o i dự án đầu tư 11 1.1.3 Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thông 14 1.1.3.1 K niệm đặc trưng quản ý dự án 14 1.1.3.3 Các hình thức quản lý dự án: 29 1.1.3.4 Các nhân tố ản ưởng đến công tác quản lý dự án 31 1.1.3.5 Nội dung quản lý dự án đầu tư x y dựng 35 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG BOT, BTO, BT 36 1.2.1 Khái niệm đầu tƣ theo hợp đồng BOT 36 1.2.2 Khái niệm đầu tƣ theo hợp đồng BTO 40 1.2.3 Khái niệm đầu tƣ theo hợp đồng BT 41 1.3 QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG CĨ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN BOT 42 1.3.1 Cơ sở pháp lý để quản lý dự án có sử dụng vốn BOT 42 1.3.2 Chu trình đầu tƣ dự án xây dựng cơng trình giao thơng theo hình thức BOT 43 1.3.3 Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng dựng cơng trình giao thơng có sử dụng vốn BOT 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ THỰC HİỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬ DỤNG VỐN BOT VỚİ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MỞ RỘNG QUỐC LỘ 1A ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM (LÝ TRÌNH KM 987 – KM 1027) 47 2.1 KHÁİ QUÁT VỀ TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GİAO THƠNG 47 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thông 47 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 50 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy tổng công ty máy quản lý dự án công trình mở rộng quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam ( Lý trình km 987 – km 1027) 51 2.1.3.1 Cơ cấu tổ c ức máy Tổng công ty 51 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản ý dự án cơng trìn mở rộng quốc ộ 1A đo n qua tỉn Quảng Nam ( Lý trìn km 987 – km 1027) 55 2.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN BOT TRONG ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG 56 2.2.1 Khái qt tình hình cơng tác quản lý dự án ban quản lý dự án cơng trình giao thơng Quảng Nam 56 2.2.2 Khái quát tình hình sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng 58 2.2.3 Đánh giá công tác quản lý dự án sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thông 64 2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MỞ RỘNG QUỐC LỘ 1A ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM (LÝ TRÌNH KM 987 – KM 1027) 68 2.3.1 Tình hình đầu tƣ xây dựng thực quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình mở rộng quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam 68 2.3.1.1 Giới t iệu cơng trìn mở rộng quốc ộ 1A đo n qua tỉn Quảng Nam Quy mô tiêu c uẩn t iết kế: 68 2.3.1.2 Tìn ìn đầu tư x y dựng t ực iện quản ý dự án đầu tư x y dựng cơng trìn mở rộng quốc ộ 1A đo n qua tỉn Quảng Nam (Lý trìn Km 987 – Km 1027) 89 2.3.2 Phân tích đánh giá việc thực tiến độ cơng trình 90 2.3.3 Phân tích đánh giá việc thực chất lƣợng cơng trình 92 2.3.4 Phân tích cơng tác quản lý chi phí xây dựng cơng trình: 94 2.3.5 Những bất cập việc sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng 95 CHƢƠNG : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP, HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ THEO HỢP ĐỒNG BOT VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH MỞ RỘNG QUỐC LỘ 1A ĐOẠN QUA TỈNH QUẢNG NAM (LÝ TRÌNH KM 987 – KM 1027) 103 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY XDCTGT ĐẾN NĂM 2020 103 3.2 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KİẾN NGHỊ HOÀN THİỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ SỬ DỤNG VỐN BOT 107 3.2.1 Căn đề xuất, kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn BOT 107 3.2.1.1 Tính hai mặt việc đầu tư t eo ìn t ức BOT 107 3.2.1.2 Kinh nghiệm đầu tư t eo ìn t ức BOT số nước giới học cho Việt Nam 111 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn BOT với dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình mở rộng quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam (Lý trình km 987 – km 1027) 117 3.2.2.1 Giải pháp công tác đền bù Giải phóng mặt 117 3.2.2.2 Giải pháp công tác tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế giám sát công trình 118 3.2.2.3 Thẩm định thiết kế tổng dự toán cơng trình: 120 3.2.2.4 Giải pháp công tác lựa chọn nhà thầu thi công: 120 3.2.2.5 Các giải pháp công tác cung ứng thiết bị: 121 3.2.2.6 Hoàn thiện so n thảo ký kết hợp đồng: 121 3.2.2.7 Các giải pháp công tác thi cơng xây lắp cơng trình 121 3.2.2.8 Giải p áp oàn t iện quản ý an tồn giao t ơng an tồn ao động, vệ sin môi trường: 124 3.2.2.9 Các giải pháp khác 125 3.2.3 Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng 126 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐHDA Ban điều hành dự án BTCT Bê tông cốt thép BTCT DUL Bê tông cốt thép dự ứng lực BQLDA Ban quản lý dự án BQLDA BOT Ban quản lý dự án BOT CĐT Chủ đầu tƣ DAĐT Dự án đầu tƣ DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐTXD Đầu tƣ xây dựng GTVT Giao thông vận tải GPMB Giải phóng mặt QLDA Quản lý dự án SXKD Sản xuất kinh doanh Tổng CTXD CTGT Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng TCĐBVN Tổng cục đƣờng Việt Nam TKKT Thiết kế kỹ thuật UBND Ủy ban Nhân dân XDCT Xây dựng cơng trình XDCTGT Xây dựng cơng trình giao thơng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối liên hệ giai đoạn trình quản lý dự án 16 Hình 1.2: Mối quan hệ ba mục tiêu: thời gian, chi phí kết 19 Hình 1.3 Sơ đồ trình quản lý dự án 19 Hình 1.4 Các lĩnh vực quản lý dự án 28 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Tổng CTXDCTGT 52 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý dự án BOT cơng trình mở rộng quốc lộ 1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam 55 121 thay nhà thầu yếu nhà thầu có lực vừa răn đe nhà thầu khác vừa giảm chi phí th thêm nhà thầu phụ Trong cơng tác chọn lựa nhà thầu xây lắp nên tâm đến doanh nghiệp có số năm thâm niên nhƣng sở hữu đội ngũ cán có số năm thâm niên nhiều, trình độ chun mơn tốt lực tài tốt 3.2.2.5 Các giải pháp công tác cung ứng thiết bị: Thời gian qua việc cung ứng vật tƣ thiết bị cho cơng trình Quốc lộ 1A thực hạn chế, để khắc phục hạn chế này, BQLDA BOT cần phải phối hợp tốt với nhà thầu thi công làm tốt số công việc sau: - Cung cấp vật tƣ, thiết bị kế hoạch thời gian, đảm bảo phục vụ kịp thời công tác xây dựng, thi công Bởi khơng đảm bảo yếu tố ảnh hƣởng đến giai đoạn, trình dự án - Cung cấp vật tƣ thiết bị đồng - Nghiên cứu biến động giá thị trƣờng chủng loại vật tƣ, thiết bị - Xác định đƣợc nhu cầu vật tƣ, thiết bị tối thiểu cần thiết cho năm kế hoạch 3.2.2.6 Hoàn thiện so n thảo ký kết hợp đồng: Ban QLDA BOT nên tăng cƣờng rà soát kỹ lƣỡng nội dung, điều khoản hợp đồng đảm bảo cho bên hợp đồng để thực nhiệm vụ Trong hợp đồng cần thể cụ thể điều khoản nhƣ thời gian thực hợp đồng, điều khoản xử lý vi phạm khơng hồn thành hợp đồng mức xử phạt vi phạm Thƣờng xuyên kiểm tra, rà sốt thời gian thực hợp đồng để có xử lý kịp thời 3.2.2.7 Các giải pháp công tác thi cơng xây lắp cơng trình Cơng tác lập biện pháp tổ chức thi công cần phải đƣợc đầu tƣ hợp lý thời gian, nhân công để khảo sát, đo đạc chuẩn xác Thực tế quan Tƣ vấn 122 chƣa ý công tác này, đầu tƣ nghiên cứu ít, khơng có kinh nghiệm thực tế dẫn tới hiệu thấp Nếu chƣa làm tốt nhiệm vụ từ khâu kiểm tra tuyến đến kiểm tra biện pháp thi công Tƣ vấn - Phải lập thiết kế vẽ thi công chi tiết để cấp thẩm quyền có sở phê duyệt khối lƣợng công tác san gạt mặt tập kết vật liệu, mặt thi công, đƣờng tạm, cầu tạm thi công - Thẩm tra đánh giá chất lƣợng khảo sát địa chất phù hợp với thực tế - Thẩm tra biện pháp thi cơng hạng mục cơng trình: Kiểm tra khối lƣợng xây lắp khối lƣợng kiến thiết khác ( Khối lƣợng thi công hạng mục, khối lƣợng dụng cụ thi công, biện pháp thi công thủ công, giới, biện pháp thi công phụ trợ nhƣ gia cố chống sạt lở hố móng cơng trình ngầm ) - Do tỷ lệ khối lƣợng thi công thủ công làm tăng chi phí phần nhân cơng, biện pháp tổ chức thi công cần quy định cụ thể công tác đào đất máy công việc, loại hình cụ thể Khối lƣợng cơng việc chống sạt lở hố móng cần có thiết kế phê duyệt trƣớc thi công - Thẩm tra điều kiện thi cơng: + Địa hình thi cơng: Các hệ số khó khăn đồi dốc, sình lầy, trơn trƣợt + Cự ly vận chuyển đƣờng dài, trung chuyển, thủ công, + Cấp đất, đá công tác thi công đào lấp cơng trình ngầm, mặt bằng, làm đƣờng tạm + Thẩm tra khối lƣợng lán trại, kho, bãi Tóm lại nội dung phần biện pháp tổ chức thi cơng bật lên vấn đề có ảnh hƣởng đến hiệu dự án đầu tƣ là: - Tính xác cơng tác khảo sát cấp đất, đá - Biện pháp thi công thủ công biện pháp thi cơng giới Chi phí cho khối lƣợng thi công thủ công tăng gấp nhiều lần chi 123 phí máy Tuy việc thi cơng máy tăng số chi phí khác nhƣ làm đƣờng, bồi thƣờng để đƣa trang thiết bị vào thời gian thi công nhanh Việc đƣa biện pháp hợp lý giảm thiểu đƣợc chi phí đầu tƣ - Các điều kiện thi cơng phải đƣợc kiểm tra xác đặc biệt công tác xác nhận cự ly, hệ số khó khăn đƣờng vận chuyển vật tƣ thiết bị thủ công - Biện pháp thi công cụ thể cho số hạng mục đặc biệt cơng trình ngầm nhƣ gia cố, chống sạt lở, làm cơng trình tạm móng cọc, móng giếng - Phân bổ kế hoạch thi công dự án hạng mục dự án hợp lý thuận lợi theo điều kiện thời tiết, theo mùa Xem việc quản lý chất lƣợng, khối lƣợng tiến độ thi công riêng nhiệm vụ Tƣ vấn giám sát Vì cán điều hành dự án phải bám sát công trƣờng để điều hành nhắc nhở bên liên quan thực trách nhiệm đồng thời kiểm sốt, giải kịp thời vấn đề sai phạm bên trƣờng Thƣờng xuyên kiểm tra thiết bị máy móc, nhân lực nhà thầu Nếu khơng nhƣ hồ sơ đề xuất phải kiên xử lý nhằm đáp ứng đƣợc tiến độ chất lƣợng thi công - Kiểm tra chặt chẽ nguồn tài mà nhà thầu ứng hợp đồng, khơng đƣợc để nhà thầu dùng nguồn tài dự án đem sử dụng cho dự án khác cơng việc khác - Thi cơng đến đâu tiến hành nghiệm thu đến (trƣớc nghiệm thu phải tiến hành kiểm tra đầy đủ thủ tục xây dựng bản, không cho phép nhà thầu nợ thủ tục) Quản lý cập nhật khối lƣợng thi công hàng tuần, hàng tháng để sau làm điều chỉnh giá cho thật xác 124 - Chọn lựa cán có đầy đủ trình độ lực thực (nên chọn lựa cán có kinh nghiệm qua cơng việc thi cơng, thiết kế, giám sát) có đạo đức tốt để thực công tác điều hành dự án Hiện nay, việc tuyển chọn nhân làm việc Ban QLDA khơng đƣợc tốt, nên có nhiều cán thiếu kinh nghiệm làm việc - Ban QLDA BOT nên lựa chọn nhà thầu thí nghiệm để kiểm tra đánh giá chất lƣợng thi cơng cơng trình (khơng nhà thầu thi công tự thuê tự thực hiện) - Thƣờng xuyên tổ chức buổi thảo luận để cán công nhân viên trao đổi trau dồi chuyên môn, kinh nghiệm cho nhằm nâng cao khả điều hành dự án ứng dụng phù hợp thực tế dự án 3.2.2.8 Giải pháp hồn thiện quản ý an tồn giao thơng an tồn ao động, vệ sinh mơi trường: - Phê duyệt phƣơng án đảm bảo an tồn giao thơng q trình thi cơng hợp lý, phù hợp với máy móc thiết bị thi cơng, phân đoạn hạng mục thi cơng nhằm đảm bảo an tồn giao thơng thi cơng nhƣ tăng tính hiệu cơng việc - Cùng với tƣ vấn giám sát kiểm tra hệ thống quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng nơi làm việc, nơi sinh hoạt công trƣờng - Luôn nhắc nhở kiểm tra định kỳ (hoặc đột xuất) cơng tác an tồn giao thơng, an tồn lao động vệ sinh mơi trƣờng nhà thầu thi công Đề nghị nhà thầu phải cấp phát thiết bị bảo hộ đầy đủ bắt buộc sử dụng công trƣờng Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục để công tác lao động vệ sinh môi trƣờng thực vào ý thức ngƣời lao động Có chế tài xử lý nhà thầu vi phạm quy định an tồn lao động để xảy tai nạn Có hệ thống kiểm sốt lƣu trữ thơng tin nhà thầu để xảy tai nạn lao động sử dụng nhƣ điều kiện trình xét thầu 125 3.2.2.9 Các giải pháp khác - Tổng doanh nghiệp xây dựng giao thông đơn thuần, kinh nghiệm quản lý dự án khơng nhiều, khâu thủ tục pháp lý, thiết kế, nhƣ tuyển chọn nhà thầu giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn Do cần thành lập ban quản lý dự án chuyên đảm nhận dự án BOT để khắc phục nhƣợc điểm Sau hồn thành cơng trình dự án theo thỏa thuận Hợp đồng dự án, vòng sáu tháng Nhà đầu tƣ phải lập hồ sơ toán giá trị vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình phù hợp với quy định pháp luật xây dựng Tránh tình trạng dự án thi công xong, đến năm chƣa dứt khoát tổng mức đầu tƣ giống nhƣ dự án BOT cầu Phú Mỹ - CĐT nghiêm chỉnh chấp hành quy định tạm ứng vốn, tốn khối lƣợng xây lắp hồn thành theo Thơng tƣ số 86/2011/TT-BTC ngày 17/06/2011 v/v quy định quản lý toán vốn đầu tƣ vốn nghiệp có tính chất đầu tƣ thuộc nguồn ngân sách Nhà nƣớc - Trong trình thực dự án, Ban QLDA BOT chậm tốn khối lƣợng cơng việc hồn thành Ban QLDA BOT phải trả lãi vay ngân hàng cho Nhà thầu Ngƣợc lại, nhà thầu không thực đầy đủ cam kết hợp đồng gây thiệt hại kinh tế cho dự án Ban QLDA BOT thực chế độ phạt theo quy định Pháp luật - Đối với công tác nghiệm thu khối lƣợng xây lắp cơng trình hồn thành, BQLDA đơn đốc đơn vị xây lắp phải hồn chỉnh nhật ký thi cơng, vẽ hồn cơng, biên thí nghiệm để tiến hành nghiệm thu cho Nhà thầu, tránh tình trạng đến cuối cơng trình hoàn tất hồ sơ (nhất hạng mục bị che khuất ) - Sau nghiệm thu hạng mục cơng trình BQLDA BOT cần kiểm tra, đơn đốc Nhà thầu xây lắp khắc phục tồn tại, tránh tình trạng 126 nghiệm thu tồn cơng trình hồn thành cịn nhiều tồn chƣa đƣợc sửa chữa làm ảnh hƣởng đến cơng tác tốn cơng trình - Đối với nhân viên Ban QLDA BOT cần: + Cần nâng cao không ngừng lực chuyên môn nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Cập nhật thƣờng xuyên thông tin thay đổi thông tƣ nghị định liên quan chế, chế sách Nhà nƣớc + Tăng cƣờng kỹ ứng dụng khoa học công nghệ thông tin vào công việc QLDA Ứng dụng phần mềm QLDA đầu nhƣ CPM, CPLM…để theo dõi dự án chặt chẽ, rút ngắn thời gian chuẩn xác báo cáo + Giữa nhân viên phải có hợp tác chặt chẽ, tích cực tham gia cơng tác QLDA Có ý thức, trách nhiệm với cơng việc đƣợc lãnh đạo giao phó 3.2.3 Một số giải pháp quản lý sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng Qua bất cập việc sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng chƣơng tơi xin đƣa số giải pháp quản lý sử dụng vốn BOT nhƣ sau: Để việc đánh giá tài dự án xác cần phải xác định rõ đầy đủ dịng tiền dự án gồm : lợi ích đầu tƣ, chi phí đầu tƣ tỷ suất chiết khấu Nâng cao lực thẩm định dự án BOT, xác định thời gian hoàn vốn phù hợp, đảm bảo cho nhà đầu tƣ thu hồi vốn lợi nhuận hợp lý, đồng thời đảm bảo đƣợc lợi ích nhà nƣớc Đây giải pháp cần thiết để hạn chế rủi ro tài mà dự án BOT vấp phải dịng thu nhập khơng đủ đem lại thỏa mãn cần thiết cho nhà đầu tƣ 127 Về nhà đầu tƣ, đầu tƣ BOT vào dự án hạ tầng giao thông, nên ý đến thời gian khai thác, quy mô, số dự báo lƣu lƣợng giao thơng khơng có chắn Thứ hai nhà nƣớc đảm bảo sách quán nhà nƣớc vấn đề mơi trƣờng đầu tƣ, sách áp dụng với nhà đầu tƣ để tạo tin tƣởng cho nhà đầu tƣ tính tốn mạnh dạn thực đầu tƣ Thực điều hành sách kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát, tỷ giá, lãi suất,…một cách linh hoạt phù hợp với thị trƣờng, tránh sử dụng biện pháp hành mang tính áp đặt lên thị trƣờng để đảm bảo thị trƣờng phát triển lành mạnh không bị bóp méo Tăng cƣờng an ninh tài chính, thực sách kiểm sốt dịng vốn cần thiết Tăng cƣờng phối hợp sách tiền tệ, sách tài khóa sách thu hút vốn đầu tƣ nƣớc; đảm bảo phối hợp chặt chẽ quan ngân hàng - tài - chứng khốn việc quản lý dịng vốn nhằm đảm bảo an tồn, vững lành mạnh hệ thống tài Để có đƣợc dự án thành cơng dự án phải khả thi điều kiện cần, điều kiện đủ phải lựa chọn đƣợc Nhà đầu tƣ có lực thực sự, có phƣơng án đầu tƣ BOT có hiệu hợp lý cho Nhà nƣớc Nhà đầu tƣ Trong số hàng chục dự án đầu tƣ vốn ngân sách triển khai, đa phần nhà đầu tƣ có đủ lực tài chính, lực thi cơng, đồng thời mục đích đầu tƣ chân chính, vừa mong muốn góp phần cơng sức xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông, phát triển kinh tế đất nƣớc; vừa phát huy khả năng, lực kinh doanh để tạo lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn có số nhà đầu tƣ tham gia mục đích tƣ lợi, “xí phần”, để bán dự án kiếm lời Một số nhà đầu tƣ lực tài yếu đăng ký tham gia dự án theo kiểu “tay không bắt 128 giặc”, chây ỳ khơng thực nghĩa vụ tài với Nhà nƣớc, khơng có tiền giải ngân cho nhà thầu khiến tiến độ dự án bết bát, kéo dài Vì xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn lựa chọn Nhà đầu tƣ cơng khai minh bạch, có khoa học để lựa chọn Nhà đầu tƣ thực dự án đáp ứng điều kiện đủ nhƣ trình bày Những nhà Đầu tƣ khơng có lực phải kiên loại Giờ đến lúc cơng tác quản lý dự án ngồi ngân sách phải vào chiều sâu để vừa lựa chọn đƣợc nhà đầu tƣ có tâm, có tầm, đủ lực; vừa quản chặt, có chế tài đủ mạnh để buộc nhà đầu tƣ thực nghĩa vụ mình, bảo đảm tiến độ, chất lƣợng, hiệu dự án Thứ tƣ cần xây dựng công bố danh mục dự án BOT kêu gọi đầu tƣ nƣớc Nghiên cứu để rút ngắn diện dự án phải cấp phép đầu tƣ, chuyển sang hình thức chủ đầu tƣ đăng ký dự án đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo phối kết hợp chặt chẽ quan liên quan phía Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ trình xúc tiến đầu tƣ Thứ năm phủ nên sửa đổi bổ sung nghị định 108 quản lý hợp đồng BOT cách chặt chẽ thực tế Trong đó, tỷ lệ vốn thực có Nhà đầu tƣ phải tăng lên để giảm bớt lãi vay ngân hàng; đồng thời cần đƣa quy định chi tiết trách nhiệm cách thức kiểm soát quan Nhà nƣớc Khi cần tăng tính hấp dẫn dự án Nhà nƣớc nên mồi vốn vào số dự án BOT cần nhiều vốn để kích thích đầu tƣ thành phần kinh tế Về chiến lƣợc Nhà nƣớc nên chuyển dần qua hình thức hợp tác cơng- tƣ (PPP) thay làm BOT nƣớc Tóm l i, để hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư t eo ợp đồng BOT nói chung dự án mở rộng QL1A đo n qua tỉnh Quảng Nam nói riêng có nhiều giải p áp đề cập Đó giải pháp: 129 Giải p áp cơng tác đền bù Giải phóng mặt Giải pháp công tác tổ chức tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế giám sát cơng trình Thẩm định thiết kế tổng dự tốn cơng trình Giải pháp công tác lựa chọn nhà thầu thi công Các giải pháp công tác cung ứng thiết bị Hoàn thiện so n thảo ký kết hợp đồng Các giải pháp cơng tác thi cơng xây lắp cơng trình Giải p áp oàn t iện quản ý an toàn giao t ơng an tồn ao động, vệ sin mơi trường giải pháp khác Ngoài c ương tác giả có nêu bất cập việc sử dụng vốn BOT c ương đưa n ững giải pháp để giải bất cập Khi giải p áp áp dụng cách triệt để ho t động đầu tư x y dựng dự án sử dụng vốn BOT đ t hiệu cao nhất, góp phần việc đảm bảo hiệu kinh tế, xã hội c o đất nước 130 KẾT LUẬN Nội dung nghiên cứu luận văn “Hoàn thiện cơng tác quản lý DA có sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng, điển hình Dự án mở rộng QL1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam (Lý trình km 987 – km 1027) đề cập đến số nội dung sau: Làm rõ khái niệm đầu tƣ, dự án đầu tƣ, QLDA đầu tƣ xây dựng công trình giao thơng nội dung quản lý dự án đầu tƣ sử dụng vốn BOT Trên sở lý luận Chƣơng I tác giả tiến hành phân tích tồn ảnh hƣởng đến hiệu công tác quản lý dự án Đó tiến độ thi cơng số gói thầu, đoạn tuyến cịn chậm tiến độ Chất lƣợng cơng trình, chất lƣợng cơng tác tƣ vấn nhƣ khảo sát, thiết kế, giám sát… nhiều hạn chế Việc sử dụng vốn BOT đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng có nhiều bất cập Từ đó, chƣơng luận văn đƣa giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ theo hợp đồng BOT nói chung dự án mở rộng QL1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam nói riêng đƣợc tốt Trên sở giải pháp hoàn thiện quản lý dự án đầu tƣ xây dựng Ban QLDA BOT mở rộng QL1A đoạn qua tỉnh Quảng Nam xin đƣa kiến nghị sau: Đối với Nhà đầu tƣ: + Để đảm bảo tính minh bạch hiệu kinh tế, Nhà đầu tƣ nên tổ chức đấu thầu rộng rãi tuyển chọn tổ chức tƣ vấn, nhà cung ứng vật liệu, đơn vị thi công + Nhà đầu tƣ nên thành lập ban quản lý dự án chuyên đảm nhận dự án BOT + Các nhân viên Ban QLDA BOT cần nâng cao không ngừng lực chuyên môn nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Cập nhật thƣờng 131 xuyên thông tin thay đổi thông tƣ nghị định liên quan chế, thể chế sách Nhà nƣớc + Khi định đầu tƣ dự án Nhà đầu tƣ phải có khả tài thực sự, có đội ngũ quản lý dự án thật tốt đầu tƣ dự án hạ tầng lớn + Sau hồn thành cơng trình dự án theo thỏa thuận Hợp đồng dự án, vòng sáu tháng Nhà đầu tƣ phải lập hồ sơ toán giá trị vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình phù hợp với quy định pháp luật xây dựng Đối với Nhà nƣớc: + Quản lý chặt chế giám sát chế tài để bên thực cam kết hợp đồng + Nhà nƣớc cần tạo đƣợc chế thị trƣờng cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng; tạo chế chia sẻ rủi ro Nhà nƣớc tƣ nhân; có sách hình thức thu phí hợp lý để tạo mơi trƣờng hấp dẫn thu hút nhà đầu tƣ tƣ nhân + Bên cạnh đó, vƣớng mắc giải phóng mặt “nỗi ám ảnh” dự án hạ tầng giao thông Để giải vấn đề này, địa phƣơng có dự án qua chịu trách nhiệm giải phóng mặt phải có sách di dời linh hoạt tạo điều kiện cho q trình thi cơng đƣợc thuận lợi Ngồi lựa chọn vị trí xây dựng dự án phải ý đến mức độ khó khăn GPMB Giữa GPMB giải pháp kỹ thuật, phƣơng án chọn vị trí phải có mối quan hệ hữu nhằm đƣa phƣơng án hợp lý + Về chiến lƣợc Nhà nƣớc nên chuyển dần qua hình thức hợp tác cơngtƣ (PPP) thay làm BOT nƣớc Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập làm luận văn nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo trƣờng Đại Học Giao Thơng Vận Tải nói chung khoa Vận tải - Kinh tế nói riêng 132 Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Vạng nhiệt tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên với lực thân hạn chế, thời gian ngắn số lƣợng tài liệu nghiên cứu chƣa nhiều nên luận văn bộc lộ thiếu sót, khuyết điểm Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật xây dựng số 16/2003/QH-11 Quốc hội nƣớc Công hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ thông qua ngày 26/11/2003 Luật đấu thầu số 61/2005/QH-11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2003 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/09/2009 Chính phủ v/v hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ v/v quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 Chính phủ v/v quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 Chính phủ v/v sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng Cơng văn số 179/BGTVT-CGĐ ngày 09/01/2008 Bộ GTVT v/v điều chỉnh bổ sung, thay nhà thầu trƣờng hợp nhà thầu vi phạm tiến độ thi công Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 Chính phủ hợp đồng hoạt động xây dựng 10 Thông tƣ số 19/2011/TT-BTC ngày 14/02/2011 v/v quy định tốn dự án hồn thành thuộc vốn Nhà nƣớc 11 Luật đầu tƣ số 59/2005/QH11, ngày 29/11/2005 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/2001 134 12 Nghị định số 108/2009/NĐCP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT Nghị định 24/2011/NĐ – CP ngày 05/4/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 108/2009/NĐ-CP 13 Quyết định 71/2010/QĐ – TTg thí điểm đầu tƣ theo hình thức PPP 14 Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/08/2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển GTVT đƣờng Việt Nam đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 15 Nghiêm Văn Dĩnh (2010), Giáo trình quản lý thực dự án 16 Nghiêm Văn Dĩnh, Nguyễn Tài Cảnh, Lê Minh Cần, Lê Thanh Lan, Đặng Xuân Mai, Nguyễn Quỳnh Sang, Nguyễn Thị Thìn (2006), Kinh tế xây dựng cơng trình giao thông, NXB GTVT, Hà Nội 17 Phạm Văn Vạng (2010), Lập quản trị dự án đầu tư x y dựng cơng trình, NXB GTVT, Hà Nội 18 Nguyễn Văn chọn (2003), Kinh tế đầu tư x y dựng, NXB Thống Kê, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đáng (2000), Quản lý xây dựng, NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Hoàng Thị Ngọc Lan (2012), Quy định hợp đồng BOT, BTO, BT theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, Luận văn thạc sỹ Luật, Trƣờng Đại học Luật, Hà Nội 21 Huỳnh Thị Thúy Giang (2007), Đầu tư t eo ìn t ức BOT ĩn vực xây dựng h tầng giao thông Việt Nam – Thực Tr ng Giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Tp HCM, Hồ Chí Minh 135 22 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), P ương thức đối tác công – tư (PPP): Kin ng iệm Quốc tế khuôn khổ thể chế t i Việt Nam, NXB Tri Thức 23 Phạm Dƣơng Phƣơng Thảo (2013), Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tƣ cơng –tƣ (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thơng thị, Tạp chí Phát triển Và Hội Nhập số 12 tháng – 10, năm 2013 24 Bài học quản lý dự án BOT từ cầu Phú Mỹ: www.thesaigontimes.vn/ /Bai-hoc-quan-ly-du-an-BOT-tu-cau-PhuMy 25 Hành lang pháp lý rõ ràng cho dự án BOT, BT BTO: www.baomoi.com › Kinh tế