Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác, bảo trì công trình giao thông đường bộ tại khu quản lý giao thông đô thị số 2 thuộc sở gtvt tp hcm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế xây dựng

113 1 0
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý khai thác, bảo trì công trình giao thông đường bộ tại khu quản lý giao thông đô thị số 2 thuộc sở gtvt tp  hcm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI LÂM TUẤN DŨNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TẠI KHU QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ THUỘC SỞ GTVT TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI LÂM TUẤN DŨNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI KHU QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ THUỘC SỞ GTVT TP.HCM NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số: 60.58.03.02 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ XÂY DỰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHÚ CƯỜNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Lâm Tuấn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………………………………………………………… vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 1.1.Những vấn đề chung cơng tác khai thác, bảo trì đường bộ………………… 1.1.1 Khái niệm quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thơng đường .4 1.1.2.u vầu quản lý khai thác, bảo trì cơng trình giao thông đường 1.1.3.Nội dung ngiệp vụ quản lý khai thác bảo trì giao thông đường 1.1.3 Nội dung ngiệp vụ quản lý khai thác 1.1.3 Nội dung hoạt động bảo trì cơng trình giao thơng đường .22 1.1.4 Tổ chức quản lý hoạt động khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường 24 1.1.4.1 Mục tiêu nhiệm vụ quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thong….24 1.1.4.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động khai thác bảo trì cơng trình 28 1.1.4.3 Phân cấp quản lý hoạt động khai thác bảo trì 28 1.2 Một số qui định công tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường 29 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường .30 1.3.1 Nhân tố thuộc sách 30 1.3.2 Nhân tố thuộc chủ đầu tư 30 iii 1.3.3 Nhân tố thuộc đơn vị sửa chữa bảo dưỡng…… 31 1.3.4 Nhân tố khách quan khác .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC, BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TẠI KHU QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ 2………………………………………………………………………… 34 2.1 Tổng quan chức quản lý khai thác, bảo trì cơng trình Khu quản lý giao thông đô thị số thuộc Sở giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh………34 2.1.1 Giới thiệu chung đơn vị quản lý khai thác:………………………………….… 34 2.1.1.1 Chức nhiệm vụ phòng quản lý khai thác hạ tầng giao thông đường thuộc Sở giao thông vận tải 35 2.1.1.2 Chức nhiệm vụ Khu Quản lý giao thông đô thị số phịng quản lý khai thác hạ tầng giao thơng 37 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường Khu quản lý giao thông đô thị số 2…………………………………… 43 2.2.1 Mạng lưới đường trục đường địa bàn………………………….……….44 2.2.2 Chất lượng hệ thống trục đường địa bàn…………………….…… 46 2.2.3 Về cơng tác quản lý bảo dưỡng đường .55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI KHU QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỐ 2.………………….68 3.1 Định hướng đổi công tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình đường Bộ GTVT………………………………… 68 3.2 Định hướng, nhiệm vụ quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường Khu Quản lý giao thông đô thị thuộc Sở Giao thông vận tải Tp.Hồ Chí Minh 69 3.2.1 Xây dựng hệ thống liệu sở hạ tầng tập trung…………………………….… 69 3.2.2 Thành lập quan chun trách quản lý cơng trình ngầm…………………………70 iv 3.2.3 Chọn lựa đơn vị thực hiên công tu, bảo dưỡng đường thông qua đấu thầu.70 3.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý khai thác bảo trì cơng trình giao thơng đường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Khu Quản lý giao thông đô thị số 2……………………………………………………………………………………71 3.3.1 Giải pháp chế, sách quản lý…………………………………… 71 3.3.1.1 Đối với phủ ngành liên quan……………………………………71 3.3.1.2 Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Sở Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh…………………………………………………………………………………… 73 3.3.2 Giải pháp nhân quản lý khai thác ……………………………….……74 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật quản lý khai thác …………………………………….77 3.3.3.1 Cơng nghệ cào bóc tái chế mặt đường……………………………………….… 78 3.3.3.2 Ứng dựng địa bàn quận……………………………………………… … 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân cấp quản lý hoạt động khai thác bảo trì 28 Bảng 2.1 Số lượng tuyến đường địa bàn Khu quản lý giao thông đô thị số quản lý qua năm (2014 – 2016) 46 Bảng 2.2 Chi tiết trục đường phân bổ địa bàn quận – số liệu năm 2016 46 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hư hỏng mặt đường khung phân loại công tác bảo dưỡng sửa chữa Liên Xô 47 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn phân loại đường để lập kế hoạch sửa chữa 50 Bảng 2.5 Thời hạn sửa chữa vừa sửa chữa lớn đường quy định theo loại kết cấu mặt đường lưu lượng xe tính tốn thiết kế mặt đường 51 Bảng 2.6 Thống kê đánh giá xếp loại đường địa bàn 52 Bảng 2.7 Kinh phí phân bổ chung cho cơng tác tu, bảo dưỡng hệ thống đường địa bàn quận năm 2015 - 2016 56 Bảng 2.8 Kinh phí phân bổ chi tiếc cho công tác tu, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống đường địa bàn quận năm 2015 - 2016….….57 Bảng 2.9 Thời gian phân bổ vốn, phê duyệt dự toán năm, thời điểm ký hợp đồng với đơn vị cơng ích từ năm 2014 đến năm 2016…………….….…58 Bảng 2.10 Trình tự bước thực công tác tu bảo dưỡng đường Sở giao thông vận tải Tp HCM…………………………………………60 Bảng 3.1 So sánh kinh phí tuần tra năm 2015 việc tách rời sau gom đầu mối thực 80 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Nội dung hoạt động quản lý khai thác cơng trình Hình 1.2 Hình thức kiểm tra theo dõi tình trạng kỹ thuật Hình 1.3 Hoạt động quản lý 27 Hình 1.4 Chức quản lý khai thác cơng trình 27 Hình 1.5 Các lĩnh vực quản lý khai thác cơng trình 27 Hình 2.1 Bản đồ phân bố trục đường địa bàn Q.2, Q.9, Q Thủ Đức, Q Bình Thạnh 45 Hình 2.2 Ổ gà đường Nguyễn Xiển, Quận 53 Hình 2.3 Đường Lã Xuân Oai, Quận bị ngập chưa có hệ thống nước .54 Hình 3.1 Máy cào bóc (phay) Wirtgen W2000 83 Hình 3.2 Sơ đồ thi cơng tái chế nguội không phụ gia 83 Hình 3.3 Mặt cắt ngang vệt cào bóc………………….…………………….83 Hình 3.4 Q trình cào bóc trộn lại với phụ gia 84 Hình 3.5 Sơ đồ thi công tái chế nguội thêm phụ gia 85 Hình 3.6 Bê tơng nhựa tái chế nguội sau lu chân cừu 85 Hình 3.7 Bê tơng nhựa tái chế nguội sau lu lèn hoàn thiện 86 Hình 3.8 Sơ đồ cấu tạo hệ thống tái sinh nóng 88 Hình 3.9 Hệ thống tái sinh nóng ngồi thực tế cơng trường 88 Hình 3.10 Bộ phận làm nóng nhiệt 89 Hình 3.11 Bộ phận cày xới mặt đường 89 Hình 3.12 Buồng trộn vật liệu 90 Hình 3.13 Hệ thống điều khiển phun trộn nhựa đường 90 Hình 3.14 Bộ phận trải lớp tái chế 91 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCKTKT : Báo cáo kinh tế kỹ thuật BOT: Build – Operation - Transfer (xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao) BT: Build – Transfer (xây dựng – chuyển giao) BTN: Bê tông nhựa BTNC: Bê tông nhựa chặt CPĐD: Cấp phối đá dăm CSDL: Cơ sở liệu DVCI: Dịch vụ cơng ích Eyc: Mo đun yêu cầu GTVT: Giao thông vận tải HĐND TP: Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh PPP: Public - Private - Partnerships (Hợp tác công tư) QL-BD: Quản lý – bảo dưỡng QLDAKV-CT: Quản lý dự án khu vực - Cơng trình UBND TP: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh XDCB: Xây dựng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quản lý khai thác, bảo trì cơng trình tác động có tổ chức chủ thể quản lý hoạt động khai thác công trình nhằm mục đích trì trạng thái kỹ thuật không gian kiến trúc công trình, đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn phục vụ tốt cho nhu cầu xã hội Đối với cơng trình xây dựng giao thơng sau hồn thành, đưa vào vận hành khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố tác động tải trọng, tốc độ vận chuyển phương tiện vận tải yếu tố tự nhiên,…điều dẫn tới hư hỏng làm suy giảm lực phục vụ ảnh hưởng đến tuổi thọ khả đảm bảo kỹ thuật an tồn giao thơng cơng trình giao thơng đường Do cần phải có kế hoạch quản lý khai thác, bảo trì qui định hạn chế trình suy giảm chất lượng giới hạn chấp nhận Việc xem nhẹ cơng tác quản lý khai thác, bảo trì sớm hay muộn phải trả giá chi phí lớn nhiều phải sửa chữa lớn xây dựng lại Theo tính tốn chun gia, bố trí đủ đồng vốn cho quản lý khai thác bảo trì đường (gồm bảo dưỡng thường xuyên sửa chữa định kỳ) giúp tiết kiệm bốn đồng cho đầu tư xây dựng tiết kiệm đồng cho khấu hao sửa chữa phương tiện vận tải Trước lợi ích rõ ràng, thiết thực việc quản lý khai thác, bảo trì đem lại Vấn đề đặt cơng tác quản lý khai thác bảo trì quan quản lý khai thác sửa chữa đường thực chưa đáp ứng yêu cầu đặt theo tiêu chuẩn tổng cục đường - Bộ giao thơng vận tải Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá trạng chất lượng công tác quản lý khai thác, bảo trì đường Khu Quản lý giao thông đô thị số 2, đồng thời đề xuất giải pháp, quy trình kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý khai thác, bảo trì đường 90 Hình 3.12 Buồng trộn vật liệu Hệ thống phun bitum Bitum gia nhiệt trước bồn chứa Một máy bơm với vi xử lý điều khiển kèm cung cấp bitum từ buồng chứa tới buồng trộn, nhữa đường phun với số lượng xác với vật liệu khác hiển thị đồng hồ đo Hình 3.13 Hệ thống điều khiển phun trộn nhựa đường Bộ phận trải lớp tái chế Một hệ thống cảm biến thực việc điều khiển phận trải lớp (lơp 1) sau trình trộn tái chế Bộ phận điều khiển lớp bê tông nhựa Bộ phận san gạt ép chặt lớp xuống cao độ thiết kế để đảm bảo cho việc trải lớp thứ Sau lớp tái chế trải xuống thi sau băng chuyền đưa lớp hỗn hợp bê tông nhựa chứa phía đầu xe tái chế xuống tiến hành trải ép chặt vào lớp thứ 91 Hình 3.14 Bộ phận trải lớp tái chế Sử dụng cơng nghệ tái sinh nóng khả tái tạo độ sâu nhỏ 3cm lớn 6cm Cơng nghệ tái sinh nóng dùng khi: Bổ sung bê tông asphalt mới, bổ sung bitumen, thêm chất phụ gia, bổ sung asphalt với bitumen phụ gia * Ưu - nhược điểm : - Cũng tương tự phương pháp tái sinh nguội phương pháp cho thời gian thi cơng nhanh q trình tái chế thảm kết hợp làm Tuy nhiên phương pháp có hạn chế chiều sâu tái chế thấp từ – cm, áp dụng thích hợp phần đường bị hỏng tập trung lớp asphalt 3.3.3.2 Ứng dựng địa bàn quận Với ưu điểm sẵn có vào tháng 12/2015, Khu quản lý giao thông đô thị số cho triển khai thi cơng thí điểm cơng trình áp dụng cơng nghệ cào bóc tái sinh nguội tái sử dụng trực tiếp vật liệu cắt nghiền từ mặt đường cũ, có thêm hoạt chất gia cố xi măng, cụ thể cơng trình: a Sửa chữa lớn Quốc lộ (từ giao lộ Đại học Nông Lâm đến đường vào nút giao Thủ Đức) (từ Km 1879+694 đến Km 1880+500) - Bên trái + Điểm đầu tuyến: giao lộ đại học Nông Lâm (Km1879+694) + Điểm cuối tuyến: giao với đường vào nút Thủ Đức (Km1880+500)bên trái 92 + Chiều dài tuyến: 800m + Giải pháp kỹ thuật: * Modun mặt đường yêu cầu Eyc > 235Mpa * Tỉ lệ cấp phối vật liệu thêm vào lớp tái sinh nguội dày 22cm sau: Nhựa bitum 2.2%; Nước 2.5%; Xi măng PC40 2% * Tổng bề rộng mặt đường thảm BTN dày 7cm: 8.6m – 12m * Cào bóc tái sinh nguội mặt đường dày trung bình 22cm phạm vi 7.5m (làn xe xe tải nặng) cách tim thiết kế 0.5m kết cấu sau:  Phạm vi cào bóc tái sinh nguội: Cào bóc tái sinh nguội mặt đường BTN dày trung bình 22cm Tưới lớp thấm bám nhựa lỏng MC70 tiêu chuẩn 0.8kg/m2 Thảm BTNC 12.5 dày 7cm  Phạm vi lại: Tưới lớp thấm bám nhựa lỏng MC70 tiêu chuẩn 0.8kg/m2 Thảm BTNC 12.5 dày 7cm b Cơng trình Sửa chữa lớn nút giao thơng Thủ Đức (nhánh rẽ từ Bình Phước thành phố Hồ Chí Minh) Vị trí xây dựng : nút giao thơng Thủ Đức (nhánh rẽ từ Bình Phước thành phố Hồ Chí Minh), quận Thủ Đức - Quy mô: + Tổng chiều dài tuyến: 600m + Bình đồ: Giữ nguyên bình đồ theo trạng ban đầu Tim tuyến thiết kế trùng tim tuyến khai thác Cao độ độ dốc dọc bám sát cao độ độ dốc dọc hữu + Mặt cắt ngang: Bề rộng mặt đường 8.25m, đó: Làn xe tải rộng 4.9m Làn xe thô sơ rộng 2.45m Dải an toàn rộng 0.9m 93 + Thiết kế độ dốc mặt cắt ngang bám theo độ dốc ngang mặt đường hữu từ 2.53.5% + Kết cấu mặt đường: bê tông nhựa - Đối với xe tải rộng 4.9m, dải an toàn rộng 0.9m 0.25m phần xe máy tiếp giáp với xe tải:  Thảm BTN C12.5 dày trung bình 7cm  Tưới nhựa đường lỏng MC70 tiêu chuẩn 0.8kg/m2  Cào bóc tái sinh nguội BTN C15 mặt đường dày trung bình 22cm - Đối với mặt đường ngồi phạm vi tái sinh nguội:  Thảm BTN C12.5 dày trung bình 7cm  Tưới nhựa đường lỏng MC70 tiêu chuẩn 0.8kg/m2 c Cơng trình Sửa chữa vừa nút giao thơng Thủ Đức (nhánh rẽ từ Đồng Nai Bình Phước) Vị trí xây dựng : nút giao thơng Thủ Đức (nhánh rẽ từ Đồng Nai Bình Phước), quận Thủ Đức - Quy mô: + Tổng chiều dài tuyến: 672.55m + Bình đồ: Giữ nguyên bình đồ theo trạng ban đầu Tim tuyến thiết kế trùng tim tuyến khai thác Cao độ độ dốc dọc bám sát cao độ độ dốc dọc hữu + Qui mô mặt cắt ngang đoạn tuyến sửa chữa: Dựa vào bề rộng mặt cắt ngang đoạn tuyến sửa chữa, bố trí phân đường sau: - 02 Làn đường xe ô tô: (3.50+3.75) m - Dãi an tồn: bố trí bên với bề rộng 0.20m tính từ mép vạch sơn đến mép mặt đường (0.25m tính từ tim vạch sơn đến mép mặt đường) - Làn xe thơ sơ: phần cịn lại mặt cắt ngang, rộng từ 2.72m đến 4.80m - Độ dốc ngang: Độ dốc ngang tuyến đảm bảo mặt kỹ thuật thoát nước nên thiết kế bám theo độ dốc trạng để giảm khối lượng bù 94 vênh (i≤3.5%) + Kết cấu mặt đường: bê tông nhựa - Đối với xe tải:  Thảm BTN C12.5 dày TB 7cm  Tưới nhựa đường lỏng MC70 tiêu chuẩn 0.8kg/m2  Cào bóc tái sinh nguội BTN C15 mặt đường dày trung bình 22cm - Đối với mặt đường phạm vi tái sinh nguội:  Thảm BTN C12.5 dày trung bình 7cm  Tưới nhựa đường lỏng MC70 tiêu chuẩn 0.8kg/m2 Nhận xét : Qua trình thực tế triển khai thực cơng trình thí điểm địa bàn Khu Quản lý giao thơng đô thị số cho thấy kết cấu sau hồn chỉnh có cường cao hẳn kết cấu cũ hoạt động tốt, chưa thấy có dấu hiệu hỏng hóc Đặc biệt cơng trình thi cơng vào thời điểm cuối năm địi hỏi tiến độ thi công gấp với công nghệ đáp ứng tốt với thời gian thi công rút ngắn đáng kể Việc đánh giá đầy đủ kết dự án sử dụng công nghệ địa bàn địi hỏi phải có thời gian để kết luận xác thấu đáo Điều lưu ý trước thi công phải tiến hành khảo sát thí nghiệm chặt chẽ nhằm đánh giá trạng kết cấu đường tiến hành áp dụng phương pháp khơng phải đường địa bàn áp dụng phương pháp cách hiệu mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tuy nhiên trước mắt việc nghiên cứu triển khai công nghệ địa bàn Khu giải pháp hữu hiệu nhằm rút ngắn thời gian thi công, sớm thơng xe đặc biệt cơng trình có yêu cầu cấp bách  Vật liệu rải đường Carboncor Asphalt: Thành phần cấu tạo Vật liệu Carboncor Asphalt sử dụng thành phần: Đá, sít than sau sàng (rác than) với nhũ tương đặc biệt Liên kết dính 95 bám cường độ Carboncor Asphalt hình thành phản ứng nước, khơng khí với nhũ tương đặc biệt (loại độ đặc 90-100) nguyên tử Carbon rác than, phản ứng làm cho vật liệu Carboncor Asphalt liên kết thành khối bền vững với đường Do tạo bề mặt đường chắn, có sức bền tốt, có độ chống thấm nước, chống trơn trượt (độ nhám cao) lại dễ dàng Kết hợp nước Bitumen làm cho vật liệu có khả bám rễ xuống móng đường từ 5-7mm, tạo nên khả bám dính vật liệu với móng đường trạng Cường độ vật liệu hình thành tác dụng nhiệt độ (làm bay nước), phương tiện giao thông, Bitumen làm hạt liên kết chặt chẽ với đảm bảo cường độ vật liệu Cường độ hình thành cực đại sau 2-3 tháng, phụ thuộc vào mật độ giao thông điều kiện thời tiết Carboncor Asphalt có hai dạng thành phẩm: Dạng đóng bao giữ vịng 12 tháng thành phẩm rời giữ tháng điều kiện che kín khỏi nước, sản phẩm rời sản xuất cơng trình khối lượng thi công lớn Cùng khối lượng với bê tơng nhựa nóng thơng thường, Carboncor Asphalt tăng 25% diện tích phủ mặt đường Tỷ lệ thất thi cơng gần khơng có Do đó, với Carboncor Asphalt giúp tiết kiệm giảm đáng kể gánh nặng chi phí cho ngân sách tu Các ứng dụng Carboncor Asphalt sử dụng: Làm loại đường; Duy tu bảo dưỡng loại mặt đường xuống cấp; Sửa chữa ổ gà Vật liệu Carboncor Asphalt dùng làm lớp áo đường, hao mòn, cải thiện độ nhám, độ phẳng mặt đường cấp A2 trở xuống dùng để bảo trì cho tồn loại mặt đường Chỉ thi cơng mặt đường cũ có đủ cường độ thiết kế tương ứng với cấp đường Thông số kỹ thuật đặc tính vật liệu Carboncor Asphalt hồn tồn khơng sử dụng nhiệt Do vậy, khơng cần thời gian giới hạn từ sản xuất đến sử dụng Carboncor Asphalt khơng u cầu có lớp dính bám (hoặc thấm bám) giống đối 96 với loại vật liệu thông thường khác Nước sử dụng lớp dính bám tưới thấm ướt bề mặt trước thi công Carboncor Asphalt không bị chảy mềm thời tiết nóng loại nhựa thông thường thường khác Carboncor Asphalt không nhạy cảm điều kiện ngoại cảnh Việc đưa sản phẩm vào thi cơng thực tốt nhiệt độ thấp (dưới 50C) nhiệu độ cao (trên 500C) Đường đưa vào sử dụng sau lu phẳng Nhưng với đường có giao thơng mật độ cao trọng tải lớn nút giao thơng sử dụng sau 4-8 đồng hồ, tùy thuộc vào thời tiết độ ẩm vật liệu Vật liệu Carboncor Asphalt rải thành lớp có độ dày tối thiểu 10mm sau lu lèn Quy trình thi công Carboncor Asphalt đơn giản không phụ thuộc vào máy móc, khối lượng thi cơng thời tiết Vật liệu Carboncor Asphalt dùng để vá sửa đường dạng ổ gà vị trí nứt nẻ dạng mu rùa đào bỏ, chỗ bị bong bật cục mặt đường Trình tự thi công đơn giản, ổ gà xử lý sẽ, cắt vng thành sắc cạnh, dùng đầm cóc đầm lại đáy ổ gà, tưới vừa đủ ẩm (không để đọng nước) Carboncor Asphalt công nghệ không nhiệt, khơng khói cịn tiêu thụ lượng lớn rác than đầu vào, nên góp phần đáng kể bảo vệ mơi trường sống Tỷ lệ thất gần khơng có Dễ dàng cách thức thi cơng Chi phí thấp đáng kể so với cơng nghệ thông thường Hiện sản phẩm đưa vào thị trường ứng dụng địa bàn 38 tỉnh thành như: Hà Nam, Hưng n, Sơn La, Hịa Bình, Đắk Nơng, Cam Mau, TP Hồ chí Minh… bước đầu thu kết khả quan tích cực Nhận xét : Đối với đường địa bàn có lưu lượng xe thấp việc sử dụng Carboncor Asphalt công tác sửa chữa vết nứt ổ gà đạt hiệu 97 cao tiết kiệm chi phí thời gian thi công nhanh Đặc biệt giai đoạn mùa mưa thời tiết ln ẩm ướt sử dụng vật liệu sửa chữa có tác dụng độ bền tốt vá ổ gà bê tông nhựa 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Thơng qua q trình nghiên cứu cơng tác tu bảo dưỡng địa bàn Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức, Q Bình Thạnh, tác giả nhận thấy hạn chế bất cập nhiều mặt công tác tu bảo dưỡng hệ thống đường địa bàn Trên sở vấn đề tồn tác giả đưa giải pháp nhằm thực tốt công tác tu, bảo dưỡng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung khu vực Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức, Q Bình Thạnh nói riêng sau :  Đổi chế sách : - Đối với phủ ngành liên quan : + Hoàn thiện quy trình quản lý bảo trì đường thông qua việc cải tiến văn : Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010, Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/9/2013, Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010, Nghị định số 10/2013/NĐ-CP ngày 11/01/2013, thông tư 52/2013/TT-BGTVT ngày 12/12/2013 Bộ giao thơng vận tải … + Có văn hướng dẫn thực nghị định 130/2013/NĐCP ngày 16/10/2013 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích + Cập nhật sửa đổi định mức dự tốn cơng tác sửa chữa - Đối với Ủy ban nhân dân Sở giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh : + Cần chủ động xây dựng đơn giá cho công tác tu sửa chữa đường nhằm thay cho đơn giá khơng cịn phù hợp + Sở giao thông vận tải sớm đề xuất UBND thành phố ban hành văn quy định tiêu chí đánh giá để thực công tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên kết cấu hạ tầng giao thông đường + Điều chỉnh chế cho phép Khu Quản lý giao thông đô thị chủ động phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình tu, 99 sửa chữa đường có tổng mức 500 triệu (các cơng trình tu nhỏ không thuộc hạng mục sửa chữa lớn, sữa chữa vừa theo định kỳ)  Đổi hệ thống quản lý : - Xây dựng hệ thống liệu sở hạ tầng tập trung nhằm phục vụ cho việc quản lý liệu thống toàn thành phố - Đổi quan quản lý trực tiếp (Khu quản lý giao thông đô thị số 2) : + Đề xuất Ủy ban nhân dân Sở giao thông vận tải cho phép đơn vị mở rộng thêm chức quyền hạn công tác quản lý, nhằm chủ động xử lý kịp thời số khiếm khuyết công tác quản lý hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị + Kết hợp công tác tuần tra lĩnh vực (cầu, đường, chiếu sáng) lại với + Bổ sung thêm biên chế cho đơn vị Cần phối hợp nhiều cá nhân phòng ban đơn vị (Phịng Quản lý hạ tầng giao thơng, Phịng quản lý kỹ thuật chất lượng, Phòng kế hoạch đầu tư) nhằm đảm bảo tính khách quan, bị sai sót trình thực hiện, đầu tư cho việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cá nhân thực công tác quản lý tu + Đầu tư áp dụng phần mềm sẳn có nước ngồi xây dựng hoàn chỉnh phần mềm tin học nhằm quản lý lập kế hoạch tu phù hợp với đặc điểm đơn vị - Thành lập quan chun trách quản lý cơng trình ngầm - Chọn lựa đơn vị thực công tu, bảo dưỡng đường thông qua đấu thầu  Giải pháp vốn : - Tận dụng khai thác tốt cơng trình quảng cáo đường thơng qua việc lập qui hoạch cho thuê quảng cáo - Thành phố sớm triển khai thực việc thu phí xe gắn máy sử dụng quỹ bảo trì đường 100 - Xã hội hóa cơng tác đầu tư sửa chữa thông qua việc đơn vị tư nhân nhận bỏ vốn sửa chữa phép tu, bảo dưỡng thường xun theo hình thức khốn tồn diện - Cơng tác bố trí vốn phê duyệt dự tốn năm cần thực sớm trước 20/12 hàng năm rút ngắn thời gian công tác phê duyệt dự tốn năm  Giải pháp cơng nghệ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý khai thác bảo trì : - Tổng kết cơng tác thực hiện, tiến tới áp dụng rộng rãi công nghệ cào bóc tái chế nguội, bước áp dụng cơng nghệ tái chế nóng sở nghiên cứu kỹ lưỡng điều kiện trước tiến hành thi công nhằm đạt kết tốt - Sử dụng Vật liệu rải đường Carboncor Asphalt để sửa chữa, dặm vá đường có lưu lượng nhỏ điều kiện thời tiết mùa mưa Kiến nghị Công tác quản lý khai thác, bảo trì đường địa bàn Khu Quản lý giao thông đô thị số quản lý nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung cơng tác thương xun liên tục, việc nghiên cứu để tìm giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu công tác quản lý tu bảo dưỡng việc làm cần thiết Sự phức tạp nhạy cảm công tác quản lý tu bảo dưỡng hệ thống đường địi hỏi phải có nghiên cứu kỹ lưỡng bước triển khai giải pháp cách đồng đạt kết mong muốn Với kết đề tài thời gian tới để thực tốt công tác tu bảo dưỡng hệ thống đường địa bàn cần tiếp tục nghiên cứu sâu tồn hệ thống đường địa bàn bao gồm hệ thống đường Sở Giao thông vận tải phân cấp cho Ủy ban nhân dân quận quản lý Bên cạnh đó, ứng dụng khoa học kỹ thuật xây dựng bảo dưỡng đường ô tô thay đổi cách thường xuyên liên tục, việc 101 tiếp tục nghiên cứu , cập nhật thường xun cơng nghệ có tính tối ưu, phù hợp với điều kiện địa phương thách thức lớn nhằm mang lại hiệu thiết thực cho công tác tu bảo dưỡng đường tương lai 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giao thông vận tải (2003), 22 TCN 306-03 - Tiêu chuẩn kỹ thuật bảo dưỡng thường xuyên đường bộ, Hà Nội Bộ giao thông vận tải (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BGTVT ngày 19/4/2010 Bộ giao thông vận tải, Hà Nội Bộ môn đường (2006), Bài giảng bảo dưỡng sửa chữa đường ô tô, Trường đại học giao thông vận tải, Hà Nội Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn Quang Toản (1985), Khai thác, đánh giá sửa chữa đường ô tô, tập 2, NXB GTVT, Hà Nội Dương Học Hải, Dỗn Minh Tâm (2006), Giáo trình Khai thác kiểm định chất lượng cơng trình đường bộ, Trường đại học dân lập Phương Đông, Hà Nội Kazuya AOKI (2010), Báo cáo “Những thử nghiệm Quản lý CSHT đường Nhật Bản - Kinh nghiệm từ Nhật Bản”, Hội thảo quốc tế Triển khai Hỗ trợ kỹ thuật cho ngành Quản lý đường Việt Nam, Hà Nội Phạm Huy Khang (2003), Công nghệ xây dựng mặt đường, Trường Đại học giao thông vận tải, Hà Nội Khu quản lý giao thông đô thị số (2016), Báo cáo tổng kết cơng tác, Tp Hồ Chí Minh Khu quản lý giao thơng thị số (2016), Dự tốn kinh phí (điều chỉnh) cơng tác quản lý vận hành đèn chiếu sáng công cộng, camera quan sát giao thông, đèn tín hiệu giao thơng bảng quảng cáo điện tử 10 Khu quản lý giao thông đô thị số (2016), Dự tốn kinh phí cơng tác đặt hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích cơng tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống cầu đường vào cầu 11 Khu quản lý giao thông đô thị số (2015), Hồ sơ kinh phí năm 2015 đặt 103 hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích công tác quản lý, tu sửa chữa thường xuyên hệ thống đường địa bàn Khu quản lý giao thông đô thị số quản lý, Tp Hồ Chí Minh 12 Hồng Ngọc Lân (2009), Luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu Hợp đồng Cơ sở Chất lượng Thực cho công tác bảo dưỡng sửa chữa đường đề xuất giải pháp để áp dụng Việt Nam”, Trường đại học giao thông vận tải, Hà Nội 13 Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo nội dung liên quan đến công tác đặt hàng cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích Sở Giao thơng vận tải 14 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tình hình triển khai thực cơng tác quản lý bảo dưỡng thường xuyên hệ thống cầu, đường bộ, xanh, chiếu sáng đường hầm sông Sài Gịn 15 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 1460/QĐSGTVT ngày 27/3/2014 16 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 837/QĐSGTVT ngày 5/4/2011 phân giao lại địa bàn quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Khu quản lý giao thông đô thị 17 Sở giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số 1129/QĐSGTVT ngày 05/5/2011 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Khu Quản lý giao thông đô thị số trực thuộc Sở Giao thông vận tải 18 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2006), Quyết định 4862/QĐUBND ngày 27/10/2006 việc phê duyệt mức điều chỉnh chi phí khốn thí điểm mức khốn mở rộng năm 2006 cho cơng tác tu sửa chữa lĩnh vực cầu, đường, chiếu sáng công cộng ngành giao thông công chánh 104 19 Sở giao thơng vận tải Tp Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 20 Sở kế hoạch đầu tư Tp Hồ Chí Minh (2016), Danh mục dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BOT kết hợp BT địa bàn Tp Hồ Chí Minh 21 Vũ Ngọc Trung (2010), Nghiên cứu, ứng dụng vật liệu sửa chữa hư hỏng mặt đường bê tông nhựa địa bàn thành phố Đà Nẵng, Sở giao thông vận tải, Đà Nẵng 22 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Báo cáo Tình hình thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội thành phố 2011 - 2013 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm từ đến năm 2015 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2005), Quyết định số 354/QĐUB ngày 25/01/2005 việc thành lập Khu Quản lý giao thông đô thị số 02 trực thuộc Sở Giao thơng – Cơng

Ngày đăng: 31/05/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan